1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tài nguyên địa mạo phục vụ phát triển du lịch cụm đảo trà bản quan lạn huyện vân đồn, tỉnh quảng ninh

78 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 3,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - TRẦN VĂN HIẾN ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐỊA MẠO PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỤM ĐẢO TRÀ BẢN – QUAN LẠN, HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội, 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - TRẦN VĂN HIẾN ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐỊA MẠO PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỤM ĐẢO TRÀ BẢN – QUAN LẠN, HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã số: 8850101.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Hiệu GS TS Tạ Hòa Phương Hà Nội - 2020 PGS TS Đặng Văn Bào LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài: “Đánh giá tài nguyên địa mạo phục vụ phát triển du lịch cụm đảo Trà Bản – Quan Lạn, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh” hồn tồn kết nghiên cứu thân chưa công bố cơng trình nghiên cứu người khác Trong q trình thực luận văn tơi thực nghiêm túc quy tắc đạo đức nghiên cứu kết trình bày luận văn sản phẩm nghiên cứu khảo sát riêng cá nhân Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực số liệu nội dung khác luận văn Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Trần Văn Hiến năm 2020 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN, hướng dẫn khoa học nghiêm túc, chu đáo tận tình PGS TS Nguyễn Hiệu GS TS Tạ Hòa Phương Học viên xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy - người hết lòng giúp đỡ, dạy bảo tạo điều kiện tốt giúp em hoàn thiện luận văn Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn tới tồn thể Q Thầy, Cơ Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu Học viên xin gửi lời cảm ơn đề tài trọng điểm cấp Nhà nước“Luận khoa học cho việc thiết lập giải pháp quản lý hành lang bảo vệ bờ biển Việt Nam”; Mã số: KC.09.17/16-20, hỗ trợ học viên trình khảo sát thực địa, thu thập tài liệu, sở liệu hoàn thiện luận văn Cuối cùng, Học viên xin bày tỏ lịng cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp không ngừng động viên, chia sẻ hỗ trợ nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ Mặc dù cố gắng, Luận văn thạc sĩ khoa học khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì vậy, Học viên kính mong nhận quan tâm, góp ý thầy, cô bạn Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Trần Văn Hiến MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC ẢNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu tài nguyên địa mạo cho phát triển du lịch 1.1.1 Khái niệm chung du lịch 1.1.2 Tài nguyên địa mạo 11 1.1.3 Tài nguyên địa mạo phát triển du lịch 13 1.2 Tổng quan cơng trình liên quan đến khu vực nghiên cứu và lân câ ̣n 14 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu địa mạo 14 1.2.2 Các công trình nghiên cứu đánh giá tài nguyên cho phát triển du lịch 16 1.2.3 Hướng phát triể n nghiên cứu của luâ ̣n văn 18 1.3 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 18 1.3.1 Cách tiếp cận 18 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 20 1.3.3 Quy trình nghiên cứu 22 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN 25 DU LỊCH Ở CỤM ĐẢO TRÀ BẢN - QUAN LẠN 25 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển địa hình khu vực 25 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 28 2.1.3 Hiện trạng môi trường 30 2.2 Đặc điểm địa mạo khu vực đảo Trà Bản, Bái Tử Long 31 2.2.1 Cơ sở thành lập đồ địa mạo khu vực nghiên cứu 31 2.2.2 Đặc điểm dạng nguồn gốc kiểu địa hình khu vực đảo Trà Bản 31 2.3 Hiện trạng phát triển du lịch cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn 41 2.3.1 Hiện trạng khách du lịch 41 2.3.2 Cơ sở hạ tầng 42 2.3.3 Hệ thống sản phẩm du lịch 44 2.3.4 Thị trường du lịch 44 2.3.5 Quảng bá du lịch 45 2.3.6 Các hoạt động quản lý nhà nước 45 2.3.7 Vấn đề môi trường khu vực 46 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐỊA MẠO CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỤM ĐẢO TRÀ BẢN - QUAN LẠN 47 3.1 Tài nguyên địa mạo cho phát triển du lịch cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn 47 3.1.1 Tài nguyên địa mạo nguồn gốc kiến tạo 47 3.1.2 Tài nguyên địa mạo nguồn gốc bóc mịn xâm thực 48 3.1.3 Tài nguyên địa mạo nguồn gốc karst 52 3.1.4 Tài nguyên địa mạo nguồn gốc tích tụ vật chất lục địa đảo 53 3.1.5 Tài nguyên địa mạo nguồn gốc biển thành tạo q trình sóng, thủy triều dịng hải lưu 55 3.2 Đánh giá mức độ nhạy cảm tai biến trượt lở đất khu vực nghiên cứu 60 3.3 Đánh giá tài nguyên địa mạo cho phát triển du lịch cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn 62 3.3.1 Đánh giá chung tài nguyên địa mạo cho phát triển du lịch 63 3.3.2 Đánh giá tài nguyên địa mạo cho phát triển du lịch cụm đảo Trà Bản Quan Lạn phương pháp bán định lượng 65 3.4 Định hướng phát triển du lịch cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn dựa nguồn tài nguyên địa mạo 67 3.4.1 Phân tích tài nguyên địa mạo cho phát triển du lịch cụm đảo Trà Bản Quan Lạn 67 3.4.2 Định hướng tổ chức không gian phát triển du lịch cụm đảo Trà Bản Quan Lạn 69 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa Đ - ĐB Đơng – Đơng bắc ĐB - TN Đông bắc – tây nam DLBĐ Du lich ̣ biể n đảo ĐN Đông nam IUOTO International Union Of Official Travel Organizations - Hiệp hội Quốc tế tổ chức du lịch thức N - ĐN Nam - Đông nam T - TN Tây - Tây nam TB Tây bắc TB - ĐN Tây bắc - Đông nam TLĐ Trượt lở đất TN Tây nam UNESCO Tổ chức Giáo dục Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc DANH MỤC HÌNH Hình 1: Khu vực nghiên cứu (phía đường màu đỏ) ảnh vệ tinh Hình 1.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu 24 Hình 2.1: Bản đồ địa mạo khu vực cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn 40 Hình 3.1 Bản đồ số nguy trượt lở khu vực cụm đảo Trà Bản [14] 61 Hình 3.2 Bản đồ phân cấp tiềm cho phát triển du lịch cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn 68 DANH MỤC ẢNH Ảnh 2.1 Bề mặt sườn vách đứt gãy kiến tạo tuyến tính kéo dài phương ĐB-TN phía Bắc đảo Trà Bản 32 Ảnh 2.2 Các bề mặt sườn bóc mòn tổng hợp thành tạo lục nguyên cát bột kết 34 Ảnh 2.3 Địa hình đỉnh karst liên kết bao quanh lũng karst ngập nước khối đá vơi khu vực xóm Bản Sen 36 Ảnh 2.4 Bề mặt tích tụ vật liệu trầm tích từ lục địa đảo Trà Bản 37 Ảnh 2.5 Vách mài mịn sóng biển bench biển phía 38 Ảnh 2.6 Bề mặt tích tụ cát biển đại 39 Ảnh 3.1 Sườn vách đứt gãy kiến tạo kéo dài bước trường thành theo phương cấu trúc khối đá vôi Bản Sen đảo Trà Bản quan sát biển 48 Ảnh 3.2 Phần sót bề mặt san với đỉnh kiểu sống trâu kéo dài tựa rắn khổng lồ mặt biển 49 Ảnh 3.3 Cảnh quan bề mặt sườn bóc mòn tổng hợp thành tạo lục nguyên 51 Ảnh 3.4 Cảnh quan kỳ vĩ, hiểm trở đặc sắc khu vực núi đá vôi đảo Trà Bản 53 Ảnh 3.5 Các khối karst với mn hình vạn trạng hình thù kỳ dị, độc đáo đẹp mắt 53 Ảnh 3.6 Dải tích tụ aluvi-proluvi kéo dài dọc men theo khe rãnh xâm thực 54 Ảnh 3.7 Dải cát biển kéo dài lấp đầy cung bờ lõm đảo Quan Lạn 56 Ảnh 3.8 Bãi biển Minh Châu tiếng với khung cảnh hoang sơ, cát trắng mịn màng nước biển vắt 57 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng đánh giá giá trị tiêu chí cho phát triển du lịch khu vực cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Vịnh Bái Tử Long nằm vịnh Bắc Bộ, bao gồm vùng biển thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả huyện đảo Vân Đồn Nằm bên cạnh mang giá trị tương đồng Di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long Trong Vịnh Hạ Long trung tâm du lịch lớn nước khu vực, hoạt động phát triển du lịch dựa vào tài nguyên thiên nhiên Vịnh Bái Tử Long hạn chế Theo quy hoạch du lịch tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Bái Tử Long xác định vùng trọng điểm để phát triển du lịch biển đảo chất lượng cao gắn với tài nguyên thiên nhiên khu vực Năm 2016, Quốc hội đồng ý để tỉnh Quảng Ninh nghiên cứu xây dựng Vân Đồn - nơi có vịnh Bái Tử Long - đặc khu kinh tế định hướng phát triển du lịch gắn với tài nguyên thiên nhiên biển đảo phát triển kèm theo loại hình casino, sân bay trung tâm phức hợp du lịch - dịch vụ Đảo Trà Bản Quan Lạn hai đảo có diện tích lớn nằm vịnh Bái Tử Long, có nhiều tiềm để phát triển du lịch Tuy nhiên có đảo Quan Lạn với lợi bãi cát tự nhiên đẹp nên thường thu hút lượng du khách vừa phải đến tham quan vào mùa hè Trong đó, Trà Bản hịn đảo lớn vịnh Bái Tử Long, có nhiều lợi tài nguyên thiên nhiên chưa có bóng dáng du khách đến nơi Các cơng trình nghiên cứu khu vực hầu hết tập trung nghiên cứu lĩnh vực thủy sản, môi trường, đặc điểm địa hình… Các nghiên cứu để định hướng cho phát triển du lịch thường đề cập quy hoạch du lịch khu vực chưa có nghiên cứu định hướng phát triển du lịch cách cụ thể cho cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn Có thể nói, đem so sánh với đảo thuộc vịnh Hạ Long, cảnh quan địa hình đảo vịnh Bái Tử Long mang nét độc đáo đặc thù riêng biệt Đặc biệt cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn, nét đặc thù thể rõ ràng tính đa dạng, qua dung hợp, tổng hịa địa hình karst với đảo núi đá trầm tích Đó vừa vẻ đẹp hùng vĩ uy nghi khối đá vôi lớn vách dốc tựa trường thành, đồng thời mềm mại dải núi lục nguyên, yên bình dải cát trắng hiền hòa bên nước biển xanh dịu dàng thơ mộng - thứ mà tìm thấy đảo vịnh Hạ Long Từ đặc thù cảnh quan địa vậy, thấy tiềm phát triển du lịch cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn có triển vọng Để góp phần đưa ngành du lịch huyện Vân Đồn nói chung cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn nói riêng phát triển mạnh mẽ, tận dụng tối đa nguồn tài ngun thiên nhiên sẵn có cần phải có nghiên cứu chuyên sâu dạng tài nguyên thiên nhiên đặc biệt phải nói tới dạng tài nguyên quan trọng tài nguyên địa mạo Đây lý học viên lựa chọn đề tài “Đánh giá tài nguyên địa mạo phục vụ phát triển du lịch cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu Làm sáng tỏ đặc điểm địa hình, phân hóa, tính đặc thù tài nguyên địa mạo cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn, sở đề xuất định hướng cho phát triển du lịch cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn thuộc huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh (Hình 1) - Phạm vi khoa học: đánh giá tài nguyên địa mạo cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn thuộc huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Nội dung nghiên cứu - Tổng quan sở lý luận thực tiễn nghiên cứu tài nguyên địa mạo cho phát triển du lịch; - Phân tích đặc điểm địa mạo làm rõ tính đặc thù tài nguyên địa mạo cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn; - Phân tích thực trạng phát triển du lịch cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn; - Định hướng phát triển du lịch cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn sở nguồn tài nguyên địa mạo Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập, phân tích, đánh giá tổng quan tài liệu công bố liên quan đến nội dung đề tài; - Khảo sát thực địa; - Xây dựng đồ chuyên ngành đồ địa mạo, đồ định hướng tổ chức khơng gian du lịch; - Hồn thiện báo cáo hoạt động người đối tượng địa mạo này, mức độ bảo tồn tốt Tuy nhiên điều kiện tiếp cận lại tương đối khó khăn, chiêm ngưỡng vách mài mịn rõ ràng ngồi thuyền quan sát vào bờ 3.2 Đánh giá mức độ nhạy cảm tai biến trượt lở đất khu vực nghiên cứu Ngoài giá trị nội tài ngun địa mạo, tính ổn định địa hình yếu tố quan trọng định đến tiềm phát triển du lịch cho đối tượng địa mạo, mà cụ thể cần đề cập đến ảnh hưởng tai biến địa chất Ở đây, học viên đề cập đến loại hình tai biến phổ biến khu vực có nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến sống người dân phát triển kinh tế xã hơi, tai biến trượt lở đất (TLĐ) Với khu vực có độ nhạy cảm TLĐ thấp thúc đẩy khả phát triển du lịch khu vực có độ nhạy cảm cao với tai biến Theo kết điều tra đánh giá tai biến trượt lở đất khu vực nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đánh giá trạng sạt lở, đổ lở xói lở bờ hệ thống đảo làm sở cho việc quản lý, bảo tồn khai thác hợp lý giá trị di sản phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội khu vực Vịnh Hạ Long Bái Tử Long”, năm 2018 Những khu vực ven theo rìa TB phiá N - ĐN đảo Trà Bản, phần nào dọc theo taluy đường giao thông ta ̣i trung tâm vùng nghiên cứu nơi có nguy xảy TLĐ cao nhất, diện phân bố quy mô khá nhỏ và rải rác Khu vực có độ nhạy cảm trượt lở mức trung bình có quy mơ diện phân bố rộng bao trùm xuyên suốt phía Bắc trung tâm đảo Trà Bản, phần khơng nhỏ phía Nam Những nơi nguy thấp xảy tai biến có quy mô diện phân bố tương đối tập trung rìa phía Đ - ĐB, phần phía Bắc, đă ̣c biê ̣t khu vực đá vôi phía T - TN có mức đô ̣ nha ̣y cảm với TLĐ thấ p nhấ t 60 Nguồn: Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản, 2018 Biên tập: HVCH Trần Văn Hiến CBHD: PGS TS Nguyễn Hiệu Hình 3.1 Bản đồ số nguy trượt lở khu vực cụm đảo Trà Bản [14] Có thể luận giải chất tai biến TLĐ cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn sau: khởi nguồ n từ các hoa ̣t đô ̣ng đứt gãy kiế n ta ̣o xảy quá khứ và sự giao cắ t của chúng làm cho vâ ̣t liê ̣u sườn cà nát, dâ ̣p vỡ ma ̣nh, cùng với các quá trình mưa, gió, hấ p thu ̣ nhiê ̣t lươ ̣ng,… các bề mă ̣t sườn núi theo thời gian thúc đẩ y quá trình phong hóa đá gố c phát triể n ma ̣nh Xuất phát từ điều kiện phong hóa mạnh mẽ bớ i cảnh điề u kiê ̣n khu vực đã thành tạo nên lớp vỏ phong hóa dày, điều kiện để thúc đẩy q trình bóc mịn vật liệu sườn nhanh chóng đào khoét xâm thực dòng suối nhỏ Khối vật chất sườn vốn có độ liên kết cộng với độ dốc địa hình khu vực tương đối lớn (trung bình 250 - 350) tạo điều 61 kiện cho q trình trọng lực trơi trượt phát triển mạnh, q trình xói mịn diễn mạnh nơi lớp phủ thưa thớt lại làm bề mặt sườn tính cân hơn, sau hoạt động xâm thực khoét chân dòng chảy làm bề mặt sườn bị chân suy giảm tính ổn định khiến cho khối vật liệu phong hóa phía bị trơi trượt xuống theo rãnh xói mòn Thực tế cho thấy, có rấ t nhiều điểm trượt lở xác định thường hay trượt vát theo khe suối tương đối gần Một số điểm trượt lở rìa ngồi đảo Trà Bản cịn tác động sóng biển mài mịn, bóc lớp phong hóa phía chân sườn trơ lộ đá gốc, điều làm cho khối vật liệu bở rời phía tính ổn định có nguy trơi trượt cao vào mùa mưa lũ Ngồi tính quy luật tự nhiên, yếu tố ảnh hưởng vô quan trọng đến TLĐ khu vực hoạt động làm đường, 30% điểm trượt lở dọc men theo taluy đường chứng xác thực Như phân tích trên, thân phần lớn sườn núi vùng vốn khơng mang tính ổn định mà công tác nhân sinh lại làm tăng độ dốc, tăng tải trọng lại gây cân sườn làm tăng rủi ro với tai biến TLĐ, số hoạt động nhân sinh, đặc biệt phải kể đến hoạt động làm đường có ảnh hưởng lớn nhất, ngồi kể đến cơng trình xây dựng, khu khai thác, vv…[14] Nếu đối sánh với đối tượng địa mạo mức ̣ nha ̣y cảm với TLĐ cao và trung biǹ h hầ u hế t nằ m ở nhóm điạ hình kiế n ta ̣o và điạ hình ngoa ̣i sinh phát triể n các đá trầ m tić h, đó nhóm điạ hin ̀ h phát triể n thành ta ̣o karst và đia hình tić h tu ̣ đươ ̣c xác đinh ̣ có đô ̣ nha ̣y cảm rấ t thấ p Cu ̣ thể , bề mặt vách đứt gãy kiến tạo tuyến tính kéo dài và bề mặt vách mài mịn sóng biển là đố i tươ ̣ng điạ ma ̣o có đô ̣ nha ̣y cảm với tai biế n cao nhấ t Các đố i tươ ̣ng đô ̣ nha ̣y cảm trung bình với TLĐ bao gồm các bề mă ̣t sườn dố c >200 (sườn bóc mòn vâ ̣t liê ̣u và sườn tro ̣ng lực trôi trươ ̣t), bề mă ̣t sườn thung lũng xâm thực đại, phầ n sót bề mặt san pleistocen muộn Đố i với đố i tươ ̣ng còn la ̣i thuô ̣c nhóm điạ hiǹ h phát triể n các thành ta ̣o karst và điạ hình tić h tu ̣ đươ ̣c nhâ ̣n đinh ̣ xắ p xế p vào nhóm có đô ̣ nha ̣y cảm tai biế n thấ p nhấ t 3.3 Đánh giá tài nguyên địa mạo cho phát triển du lịch cụm đảo Trà Bản Quan Lạn Như vậy, qua phân tích đánh giá nguồn tài nguyên địa mạo phân loại theo nguồn gốc phát sinh cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn, đưa nhận định tổng quan tài nguyên địa mạo khu vực cụ thể, chi tiết hóa chúng phương pháp tính tốn so sánh định lượng Từ đó, định hình đối tượng địa mạo có giá trị cao phát triển du lịch theo đánh giá đa tiêu 62 chí Sau đưa phương hướng phát triển du lịch cho khu vực nghiên cứu dựa nguồn tài nguyên địa mạo 3.3.1 Đánh giá chung tài nguyên địa mạo cho phát triển du lịch Về tổng quan, nguồn tài nguyên địa mạo cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn có đa dạng định Nói để so sánh quần thể vịnh Hạ Long Bái Tử Long hầu hết đảo đảo đá vơi với cảnh quan karst điển hình, phong cảnh hùng vĩ đảo có hình thù đa dạng thú vị đem đến đơn điệu Ngược lại, khu vực nghiên cứu với đặc điểm địa mạo tổng hòa đầy đủ với đối tượng địa hình đá lục nguyên xen lẫn địa hình karst với việc phân chia đối tượng địa hình nguồn gốc cụ thể Đặc biệt địa hình nguồn gốc biển, dải cát biển trắng mịn kéo dài quy mô lớn dọc theo bờ núi đá lục nguyên thứ mà không tồn vùng đảo đá vơi Nhìn chung, với nguồn gốc phát sinh đối tượng tài nguyên địa mạo xác định mang giá trị mặt khoa học, cảnh quan, kinh tế văn hóa xã hội mức độ tiêu chí lại khơng giống đối tượng tiêu chí đối tượng riêng biệt Chi tiết hơn, cho số nhận xét chung nguồn tài nguyên địa mạo dựa tiêu chí đánh sau: Về mặt khoa học: qua phân tích đánh giá trên, thấy tài nguyên địa hình karst có giá trị vơ to lớn mặt khoa học chúng ghi dấu rõ ràng giai đoạn biển tiến biển thoái lịch sử, với phản ánh cấu trúc kiến tạo cổ; với tài nguyên địa mạo nguồn gốc biển có giá trị khoa học khơng nhỏ thể đa dạng trình động lực để hình thành nên bề mặt tích tụ biển đại đặc thù Có thể thấy giá trị khoa học nhóm tài nguyên địa mạo kể khơng có giá trị to lớn mà cịn mang tính địa diện Ngược lại, tài ngun địa mạo thuộc nguồn gốc lại nguồn gốc kiến tạo, nguồn gốc bóc mịn xâm thực nguồn gốc tích tụ vật chất lục địa mang giá trị khoa học định chúng giải thích vận động kiến tạo vỏ trái đất, trình ngoại sinh trạm trổ, phát triển tiến hóa địa hình Tuy vậy, giá trị khoa học chưa rõ ràng (bị lu mờ dấu vết phong hóa bóc mịn) cịn tương đối đồng phổ biến mà khơng có tính đại diện cao Về mặt cảnh quan: phần giống tiêu chí khoa học, hai nhóm tài nguyên địa mạo nguồn gốc karst nguồn gốc biển mang giá trị thẩm mỹ đặc sắc định Nếu địa hình karst với khối núi cao, sườn vách 63 dốc, địa hình sắc nhọn với đỉnh đa dạng hình thù tạo nên vẻ đẹp hùng vĩ uy nghi dải cát biển kéo dài hàng km với cát trắng mịn màng bên cạnh nước biển xanh vắt lại tạo nên vẻ đẹp hiền hòa nên thơ đất trời, thể bãi biển điểm nhấn mang tính đại diện cao mặt cảnh quan giá trị khoa học Cũng không kể đến nhóm tài nguyên địa mạo nguồn gốc kiến tạo nguồn gốc bóc mịn xâm thực, với đối tượng cụ thể sườn vách đứt gãy kiến tạo kéo dài tựa trường thành hùng vĩ, hay phần sót bề mặt san với dạng đỉnh sống trâu có phương trùng phương cấu trúc tựa rắn khổng lồ bơi biển,… Dù vậy, theo nhìn nhận đánh giá khơng thể có giá trị thẩm mỹ cao hai nhóm tài nguyên địa mạo nêu lên Nhóm tài nguyện địa mạo nguồn gốc tích tụ vật chất trầm tích lục địa coi có giá trị cảnh quan chúng có quy mơ nhỏ, phân bố rải rác khơng có q đặc biệt Về mặt kinh tế văn hóa xã hội: nhận thấy phát triển tập trung chủ yếu bề mặt tích tụ nguồn gốc biển trầm tích lục địa, phần nhỏ bề mặt sườn thấp tích tụ rửa trôi vật liệu Với địa phẳng gần gũi nguồn tập trung nước, nơi thuận lợi cho dân cư sinh sống phát triển, loại hình phát triển kinh tế đa dạng liệt kê tài nguyên địa mạo như: phát triển nông nghiệp lâm nghiệp, nuôi thủy hải sản, dịch vụ du lịch,… Đối với tài ngun địa mạo cịn lại khơng có sinh sống nhân dân khó khăn địa phong tục tập qn (khơng có dân tộc sống vùng cao khu vực nghiên cứu), với hoạt động khai thác phát triển kinh tế Điều kiện tiếp cận vậy, hai nhóm địa mạo nguồn gốc biển tích tụ trầm tích lục địa có khả tiếp cận dễ dàng nhất, nhóm cịn lại có điều kiện tiếp cận khó khăn địa hình karst Qua vài đánh giá tổng quan, thấy nhóm tài nguyên địa mạo hay cụ thể đối tượng địa mạo có mặt mạnh tiêu chí lại yếu tiêu chí ngược lại, có đối tượng có nhiều tiêu chí đạt mức đánh giá cao lại có đối tượng có nhiều tiêu chí đạt mức đánh giá thấp Tuy vậy, tựu lại tất đánh giá nhận định dừng mức độ định tính mang tính chất cảm quan Do đó, học viên áp dụng phương pháp đánh giá định lượng nhiều chí nhằm mục đích phân loại xắp xếp mức độ tiềm phát triển du lịch cho đối tượng tài nguyên địa mạo, đánh giá định lượng mang tính tổng hợp cho kết khách quan tiềm phát triển du lịch theo nguồn tài nguyên địa mạo nói riêng cho khơng gian lãnh thổ khu vực nghiên cứu nói chung Có thể nói, cách đánh giá định lượng chìa khóa để 64 giải tốn luận văn này, góp phần định hướng phát triển du lịch cụm đảo Trà Bản-Quan Lạn 3.3.2 Đánh giá tài nguyên địa mạo cho phát triển du lịch cụm đảo Trà Bản Quan Lạn phương pháp bán định lượng Theo đó, học viên phân đối tượng tài nguyên địa mạo từ đồ địa mạo khu vực, có đối tượng địa mạo độc lập giữ nguyên nhóm đối tượng địa mạo gộp lại gắn số cụ thể sau: Các bề mặt sườn vách đứt gãy kiến tạo tuyến tính kéo dài (1); Phần sót bề mặt san tuổi Pleistocen muộn (2); Các bề mặt sườn bóc mịn tổng hợp đá lục ngun (3); Bề mặt sườn thung lũng xâm thực đại, dốc >150 (4); Địa hình karst (5); địa hình nguồn gốc tích tụ trầm tích lục địa (6); Bề mặt tích tụ biển đại phần tích tụ cát (7); Bề mặt tích tụ biển đại ngập mặn có sú vẹt (8); Bề mặt vách mài mịn sóng biển (9) Cùng với nó, bám sát theo phân tích đánh giá nguồn tài ngun địa mạo trình bày trên, có yếu tố đưa chấm điểm là: tiêu chí khoa học (về mặt địa chất địa mạo, mặt cổ địa lý, mặt đặc thù sinh học); tiêu chí cảnh quan, tiêu chí kinh tế xã hội; tính độc đáo đại diện; khả tiếp cận; mức độ bảo tồn; tính ổn định địa hình với tai biến trượt lở đất Trong đó, mức chấm điểm quy định sau: Điểm 0: khơng có giá trị; Điểm 1: có giá trị ít; Điểm 2: có giá trị mức trung bình; Điểm 3: có giá trị lớn Như vậy, kết đánh giá tiềm du lịch đối tượng tài nguyên địa mạo tổng điểm đánh giá yếu tố chúng Mức điểm số cao tiềm phát triển du lịch đối tượng địa mạo lớn ngược lại Dưới bảng chấm điểm yếu tố đánh giá theo nhận định phân tích cá nhân với ý kiến chuyên gia 65 Bảng 3.1 Bảng đánh giá giá trị tiêu chí cho phát triển du lịch khu vực cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) Điểm đánh giá Địa chất địa mạo 1 3 2 Cổ địa lý 1 Đặc thù sinh học 0 1 1 Tiêu chí cảnh quan 2 3 2 Tiêu chí kinh tế xã hội 0 1 Tính độc đáo, đại diện 0 Khả tiếp cận 1 1 1 Mức độ bảo tồn 3 2 3 3 Tính ổn định địa hình với tai biến TLĐ 2 3 3 Tổng 10 12 11 20 10 23 18 11 Tiêu chí khoa học Ghi chú: (1) Các bề mặt sườn vách đứt gãy kiến tạo tuyến tính kéo dài; (2) Phần sót bề mặt san tuổi Pleistocen muộn; (3) Các bề mặt sườn bóc mịn tổng hợp đá lục nguyên; (4) Bề mặt sườn thung lũng xâm thực đại, dốc >150; (5) Địa hình karst; (6) Địa hình nguồn gốc tích tụ trầm tích lục địa; (7) Bề mặt tích tụ biển đại phần tích tụ cát; (8) Bề mặt tích tụ biển đại ngập mặn có sú vẹt; (9) Bề mặt vách mài mịn sóng biển Như vậy, theo kết phân tích đánh giá bán định lượng đối tượng tài nguyện địa mạo, địa hình karst, bề mặt tích tụ biển đại phần tích tụ cát bề mặt tích tụ biển đại ngập mặn có sú vẹt đối tượng có điểm số cao tương ứng với mức với mức độ tiềm lớn khai thác phát triển du lịch, bề mặt sườn thung lũng xâm thực đại, dốc >150 đối tượng có tiềm phát triển du lịch với điểm số 66 3.4 Định hướng phát triển du lịch cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn dựa nguồn tài nguyên địa mạo Từ nghiên cứu phân tích tổng quan tài nguyên địa mạo với đánh giá định lượng đa tiêu cho đối tượng làm rõ mức độ tiềm phát triển du lịch chúng Như vậy, từ khoanh vi tiềm từ đối tượng địa mạo biến chuyển thành khoanh vi tiềm khai thác phát triển du lịch vùng theo không gian lãnh thổ Điều giúp ích cho nhà quản lý quy hoạch phát triển du lịch cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn 3.4.1 Phân tích tài nguyên địa mạo cho phát triển du lịch cụm đảo Trà Bản Quan Lạn Kết tính tốn định lượng cho thấy, giá trị tổng hợp biến thiên từ 23 đối tượng tài nguyên địa mạo Như vậy, phân bổ nhóm theo mức cấp độ nhóm có mức tiềm cho phát triển du lịch bao gồm: Địa hình karst; Bề mặt tích tụ biển đại phần tích tụ cát; Bề mặt tích tụ biển đại ngập mặn có sú vẹt Nhóm có mức tiềm trung bình phát triển du lịch gồm có: Phần sót bề mặt san tuổi Pleistocen muộn; Các bề mặt sườn bóc mịn tổng hợp đá lục ngun; Bề mặt vách mài mịn sóng biển Cuối cùng, nhóm đối tượng có tiềm phát triển du lịch là: Các bề mặt sườn vách đứt gãy kiến tạo tuyến tính kéo dài; Bề mặt sườn thung lũng xâm thực đại, dốc >150; địa hình nguồn gốc tích tụ trầm tích lục địa Đặc biệt bề mặt tích tụ biển đại phần tích tụ cát (tổng điểm 23), với bãi tích tụ dạng dải cát biển kéo dài lấp đầy cung bờ lõm nơi tiềm ẩn giá trị du lịch cao khu vực, tiếp đến nhóm địa hình karst bề mặt tích tụ biển đại ngập mặn có sú vẹt với tổng điểm 20 18 Từ đây, học viên thành lập đồ phân cấp mức độ tiềm phát triển du lịch cho khu vực sở nghiên cứu địa mạo (hình 3.2) 67 Thực hiện: HVCH Trần Văn Hiến CBHD: PGS TS Nguyễn Hiệu; GS TS Tạ Hòa Phương Hình 3.2 Bản đồ phân cấp tiềm cho phát triển du lịch cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn 68 Có thể thấy, khu vực tiềm phát triển du lịch tốt vùng có quy mơ lớn, phân bố chủ yếu dải tích tụ biển kéo theo phương ĐB-TN phía Bắc, trung tâm phía TN đảo Quan Lạn; khối đá vơi khu vực xóm Bản Sen phía TN đảo Trà Bản phần nhỏ phía Bắc TB đảo Trà Bản Khu vực có tiềm phát triển du lịch mức trung bình phần lớn nằm bề mặt sườn bóc mịn tổng hợp nên có quy mơ lớn, phân bố gần bao trọn phía Bắc trung tâm đảo Trà Bản phía ĐN đảo Trà Bản, phần nhỏ rải rác phía Bắc, trung tâm phía Nam đảo Quan Lạn Cuối cùng, khu vực có tiềm khai thác phát triển du lịch có quy mơ nhỏ diện phân bố rải rác tập trung chủ yếu phía Bắc trung tâm đảo Trà Bản, bề mặt tích tụ trầm tích lục địa quanh thung lũng xâm thực đại 3.4.2 Định hướng tổ chức không gian phát triển du lịch cụm đảo Trà Bản Quan Lạn Dựa vào tiềm phát triển du lịch vùng theo không gian xác định sở tiếp cận nghiên cứu địa mạo Học viên phần vạch định khu vực trọng điểm, đồng thời sử dụng hợp lý tồn khơng gian khu vực khai thác phát triển du lịch Theo đó, khối núi đá vơi Bản Sen với bề mặt tích tụ biển với nét đẹp tự nhiên vốn có nguồn tài nguyên địa mạo quý giá bậc phục vụ cho phát triển du lịch vùng Với cảnh quan kỳ thú đặc sắc mình, chúng phục vụ tốt cho mục đích tìm tịi khám phá, thăm quan chiêm ngưỡng thắng cảnh đẹp, nghỉ dưỡng biển Mặt khác, đảo núi lục nguyên có giá trị phục vụ phát triển du lịch khu vực mức tương đối Về mặt cảnh quan, nguồn tài nguyên địa mạo không mang vẻ đẹp kỳ vĩ thơ mộng khơng có nghĩa chúng sử dụng phục vụ du lịch Cụ thể, bề mặt sườn núi với rừng nguyên sinh phát triển xen kẽ với rừng trồng (đặc biệt đảo Trà Bản) phát triển hình thức du lịch mang tính chất khám phá, trải nghiệm, du lịch sinh thái,… Cụ thể, chia làm cụm khơng gian du lịch là: cụm du lịch sinh thái nông nghiệp đảo Trà Bản cụm du lịch nghỉ dưỡng biển đảo Quan Lạn Cụm du lịch sinh thái nông nghiệp đảo Trà Bản: cụm du lịch cộng đồng, sinh thái nông nghiệp Các loại hình du lịch chính: Du lịch sinh thái nông nghiệp, du lịch cộng đồng (homestay) tham quan tham gia sản xuất nông nghiệp; hoạt động du lịch trải nghiệm khu vực ven biển Các hạng mục đầu tư: - Xây dựng mơ hình trang trại, mơ hình trồng cam địa tổ chức nghề nông truyền thống để khách tham quan, tham gia hoạt động trải nghiệm 69 - Xây dựng nhà nghỉ cao cấp theo truyền thống Việt - Xây dựng đường nội cầu sang đảo Quan Lạn - Minh Châu Cụm du lịch nghỉ dưỡng biển đảo Quan Lạn: cụm du lịch nghỉ dưỡng biển cao cấp kết hợp tham quan di tích lịch sử Các loại hình du lịch chính: Du lịch nghỉ dưỡng biển cao cấp, du lịch lễ hội - tâm linh; vui chơi giải trí cao cấp có thưởng gắn với hình thức casino Các hạng mục đầu tư: - Xây dựng sở lưu trú, đầu tư nâng cấp bến cảng Quan Lạn - Nâng cấp tuyến đường đảo - Nâng cấp bưu điện Quan Lạn, xây dựng văn hóa thơng tin, điểm vui chơi giải trí - Nâng cấp cảng Cồn Trụi (xã Minh Châu) - Làm đường nối cảng Cồn Trụi với hệ thống đường Minh Châu - Quan Lạn bãi tắm Có thể nói, định hướng tổ chức không gian phát triển du lịch cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn phần mang tính tương đồng quy hoạch tổ chức khơng gian phát triên du lịch huyện Vân Đồn 70 KẾT LUẬN Tài nguyên địa mạo dạng tài nguyên đặc biệt, tảng rắn cấu thành nên cảnh quan - dạng tài nguyên cho phát triển du lịch Đánh giá tài nguyên điạ ma ̣o cho phát triển du lịch bao gồm đánh giá giá trị tài nguyên, đồng thời đánh giá tính ổn định địa hình (khả chống chọi trước tai biến địa chất), mức đô ̣ bảo tồ n (mức đô ̣ tác đô ̣ng của người cải biế n tự nhiên), điều kiện tiếp cận,… Bản đồ địa mạo khu vực cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn thành lập theo nguyên tắc nguồn gốc hình thái với nhóm nguồn gốc 15 đối tượng địa mạo Trên sở 15 đối tượng địa mạo nhận diện đối tượng tài nguyên địa mạo, làm sở việc tính tốn định lượng Kết tính tốn định lượng cho đối tượng tài nguyên địa mạo cho thấy: Các bề mặt tích tụ biển đại phần tích tụ cát, với bãi tích tụ dạng dải cát biển kéo dài lấp đầy cung bờ lõm nơi đạt điểm cao nhất, có tiềm cao cho phát triển du lịch khu vực, tiếp đến nhóm địa hình karst bề mặt tích tụ biển đại ngập mặn có sú vẹt Khu vực tiềm phát triển du lịch tốt vùng phân bố chủ yếu dải tích tụ biển kéo theo phương ĐB-TN phía Bắc, trung tâm phía TN đảo Quan Lạn; với khối đá vôi khu vực xóm Bản Sen phía TN đảo Trà Bản phần nhỏ phía Bắc TB đảo Trà Bản Khu vực có tiềm khai thác phát triển du lịch có quy mơ nhỏ diện phân bố rải rác tập trung chủ yếu phía Bắc trung tâm đảo Trà Bản Định hướng tổ chức không gian phát triển du lịch khu vực cụm đảo Trà Bản – Quan Lạn xây dựng với cụm không gian phát triển du lịch tuyến du lịch; Cụm du lịch sinh thái nông nghiệp đảo Trà Bản Cụm du lịch nghỉ dưỡng biển đảo Quan Lạn; tuyến du lịch bao gồm: Cảng Vân Đồn – Khu du lịch sinh thái đảo Trà Bản; Khu du lịch sinh thái đảo Trà Bản – khu đa dạng cảnh quan địa chất, hang động phía bắc đảo Trà Bản; Khu du lịch sinh thái đảo Trà Bản – khu bãi tắm Quan Lạn; Khu du lịch sinh thái đảo Trà Bản – bãi tắm Minh Châu; Khu du lịch sinh thái đảo Vạn Cảnh – khu bãi tắm Quan Lạn 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đức An, ng Đình Khanh, 2013 Địa mạo Việt Nam cấu trúc - tài nguyên môi trường Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ Đào Đình Bắc, 2004 Địa mạo đại cương Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Lê Trọng Bình, 2007 Một số giải pháp đột phá phát triển du lịch vùng biển ven biển Việt Nam Viện phát triển nghiên cứu du lịch - Tổng cục du lịch Việt Nam Coratza P., Giusti C (2005), “Methodological proposal for the assessment of the scientific quality of geomorphosites”, Italian Journal of Quaternary Sciences 18(1), 2005 Volume Speciate, pp 307 - 313 Nguyễn Vi Dân, 2003 Phương pháp nghiên cứu địa mạo Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Giusti C and Gonzalez-Diez A (2000), “A methodological approach for the evaluation of impacts on sites of geomorphological interest (SGI), using GIS techniques”, International Archives of Photogrammetry and Remote Sensing (Vol XXXIII Supplement B7) Amsterdam 2000 Pp 47 - 53 Nguyễn Đình Khang, 2015 Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu đánh giá tài nguyên địa hình karst vịnh Hạ Long Bái Tử Long tỉnh Quảng Ninh phục vụ phát triển bền vững” Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN ng Đình Khanh, 2013 Khái quát về điề u kiê ̣n tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 50 đảo ven bờ Bắ c Bô ̣ Viê ̣t Nam (có diê ̣n tić h từ 1km2 trở lên) Tạp chí Khoa học Trái đất, 35(4), 318-326 Đinh Trung Kiên, 2014 Luận văn Ths “Nghiên cứu đề xuất định hướng sinh kế bền vững gắn với bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên địa hình Vịnh Bái Tử Long” Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN 10 Nguyễn Hiệu, 2016 Sự khác biệt lợi phát triển du lịch vịnh Bái Tử Long góc nhìn tài ngun địa mạo Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số (2016) 15-24 11 Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2017 Luật du lịch Việt Nam số 09/2017/QH14 thông qua ngày 19 tháng năm 2017 kỳ họp thứ 3, có hiệu lực từ ngày 01/1/2018 12 Phạm Trung Lương (2004), Cơ sở khoa học cho việc điều chỉnh pháp lý nhằm phát triển số loại hình du lịch đặc thù Việt Nam Đề tài NCKH cấp ngành, 72 Tổng cục Du lịch Việt Nam 13 Phạm Thị Phương Nga, 2015 Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu tài nguyên địa mạo cho liên kết phát triển du lịch Đà Lạt Nha Trang” Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN 14 Đỗ Thị Yến Ngọc nnk, 2018 Đề tài KHCN cấp Tỉnh “Nghiên cứu đánh giá trạng sạt lở, đổ lở xói lở bờ hệ thống đảo làm sở cho việc quản lý, bảo tồn khai thác hợp lý giá trị di sản phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội khu vực Vịnh Hạ Long Bái Tử Long” Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản 15 Panizza, 1996 Tài nguyên địa mạo, Bản dịch Vũ Văn Phái - Nguyễn Hiệu 16 Panizza M (2001), “Geomorphosites: Concepts, methods and example of geomorphological survey”, Chinese Science Bulletin Vol 46 Supp 17 Pirogionic (1985) Tourism and The Environment: A Sustainable Relationship, Routledge 18 Pralong, J.P (2005), “A method for assessing tourist potential and use of geomorphological sites”, Géomorphologie : relief, processus , environnement, 2005, n° 3, p 189-196 19 Rivas, V., Rix, K., Francés, E., Cendrero, A., Brunsden, D., (1997), “Geomorphological indicators for environmental impact assessment: consumable and non-consumable geomorphological resources” Geomorphology 18: 169-182 20 Trần Đức Thạnh nnk, 2006 Đề tài cấp nhà nước KC 09-22: “Đánh giá trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên số vũng - vịnh chủ yếu ven bờ biển Việt Nam 21 Lê Bá Thảo, 2004 Thiên nhiên Việt Nam Nhà xuất Giáo dục 22 Nguyễn Thanh Thủy, 2010 Luận văn thạc sĩ: “Văn hóa đảo Quan Lạn huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh lịch sử” Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên 23 Châu Quốc Tuấn, Nguyễn Thị Minh Hiền, 2014 Đánh giá phát triển du lịch biển đảo bền vững vịnh Bái Tử Long Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12, số 6: 895-905 24 Châu Quốc Tuấn, 2016 Luận án Tiến sĩ: “Phát triển du lịch biển đảo vịnh Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh” Nxb Đại học Nông nghiệp 25 Phạm Quang Tuấn nnk, 2015 Tiềm tài nguyên giải pháp phát triển du lịch sinh thái đảo Quan Lạn, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 31, Số (2015) 54-66 26 Nguyễn Minh Tuệ (cb) nnk (1996), Địa lý du lịch Nxb Thành phố Hồ Chí 73 Minh, TP Hồ Chí Minh 27 Phạm Khả Tùy nnk, 1995 Đă ̣c điể m điạ ma ̣o tỉnh Quảng Ninh Phòng Kiến tạo Địa mạo, Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản 28 UNESCO (1972), Convention concerning the protection of the world cultural and natural heritage Adopted by the General Conference at its seventeenth session Paris, 16 november 1972 29 Zouros N.C (2007), “Geomorphosite assessment and management in procted areas of Greece Case study of the Levos island-coast geomorphosites”, Geographica Helvetic Jg Vol.62, No3, pp 169-180 74 ... CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐỊA MẠO CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỤM ĐẢO TRÀ BẢN - QUAN LẠN 3.1 Tài nguyên địa mạo cho phát triển du lịch cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn Một tài nguyên địa mạo đánh giá đầy... gian: cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn thuộc huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh (Hình 1) - Phạm vi khoa học: đánh giá tài nguyên địa mạo cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn thuộc huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Nội dung... 2.1: Bản đồ địa mạo khu vực cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn 40 2.3 Hiện trạng phát triển du lịch cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn Cùng hòa vào xu phát triển chung huyện Vân Đồn, cụm đảo Trà Bản - Quan Lạn

Ngày đăng: 16/07/2020, 15:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w