SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÀ VINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÁNG Giáo viên: Đoàn Ái Quốc ĐỀ KIỂMTRA 1 TIẾT HKI - NH 2010 - 2011 MÔN: Sinh 11 NC Thời gian làm bài: 45 phút Điểm Họ, tên thí sinh: . Lớp …… Ngày thi ……./… ./….…… Mã đề thi 140 I./ Phần trắc nghiệm: (4 điểm) (Thí sinh chọn câu trả lời đúng nhất và tô tròn vào đáp án) Câu 1: Công thức biểu thị sự cố định nitơ tự do là: A. Glucozo + 2N 2 → axit amin. B. N 2 + 3H 2 → 2NH 3 . C. OH4Ne8O2NH2 2224 +→+→ −+ . D. 2NH 3 → N 2 + 3H 2 . Câu 2: Khi oxi hóa hoàn toàn một phân tử glucôzơ thì sẽ giải phóng: A. 38 ADP. B. 36 ADP. C. 38 ATP. D. 36 ATP. Câu 3: Đoạn nào sau đây được xem là dạ dày chính thức của động vật nhai lại? A. Dạ lá sách. B. Dạ cỏ. C. Dạ múi khế. D. Dạ tổ ong. Câu 4: Trong cơ thể người huyết áp tối đa xuất hiện ở giai đoạn nào sau đây của hoạt động tim: A. Co tâm nhĩ. B. Dãn tâm thất. C. Dãn tâm nhĩ. D. Co tâm thất. Câu 5: Cho biết sơ đồ phản ứng nào sau đây đúng với quá trình khử nitrat ở mô thực vật: A. +−− →→ 423 NHNONO B. −−+ →→ 234 NONONH C. +−− →→ 432 NHNONO D. −+− →→ 243 NONHNO Câu 6: Vì sao thực vật C 4 có năng suất cao hơn thực vật C 3 . A. Vì tận dụng được ánh sáng cao. B. Vì tận dụng được nồng độ CO 2 . C. Vì không có hô hấp sáng. D. Vì nhu cầu nước thấp. Câu 7: Ti thể và lục lạp đều: A. Khử NAD + thành NADH. B. Tổng hợp ATP. C. Giải phóng O 2 . D. Lấy electron từ H 2 O. Câu 8: Khi được chiếu sáng, cây xanh giải phóng ra O 2 , các phân tử Oxi đó được bắt nguồn: A. Sự phân hủy nước. B. Phân giải đường. C. Sự khử CO 2 . D. Hô hấp sáng. Câu 9: Hoạt động nào sau đây xảy ra vào ban đêm: A. Khử CO 2 ở thực vật C 4 . B. Đồng hóa CO 2 ở thực vật C 3 . C. Cố định CO 2 ở thực vật CAM. D. Tái sinh chất nhận ở thực vật C 3 . Câu 10: Điểm bảo hòa ánh sáng là: A. Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt mức cao nhất. B. Cường độ ánh sáng tối thiểu để cường độ quang hợp đạt thấp nhất. C. Cường độ ánh sáng tối thiểu để cường độ quang hợp đạt cao nhất. D. Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt mức thấp nhất. Câu 11: Quá trình đường phân từ một phân tử đường glucozơ được phân giải thành: A. 2 phân tử nước. B. 2 phân tử axit axetic. C. 4 phân tử axit piruvic. D. 2 phân tử axit piruvic. Câu 12: Các nguyên tố vi lượng cần cho cây với số lượng nhỏ nhưng có vai trò quan trọng vì: A. Chúng cần cho 1 pha sinh trưởng. B. Chúng tham vào hoạt động chính của các Enzim C. Chúng có cấu trúc của tất cả các bào quan. D. Chúng được tích lũy trong hạt. Câu 13: Cho phương trình tổng quát sau: C 6 H 12 O 6 + (A) → 6H 2 O + 6 CO 2 + (B). (A) và (B) lần lượt là: A. 6O 2 và chất hữu cơ. B. Chất diệp lục và chất hữu cơ. C. Năng lượng và chất hữu cơ. D. 6O 2 và năng lương. Câu 14: Cho phương trình tổng quát sau đây: CO 2 + H 2 O → DLNLAS, (A) + O 2 . Hãy cho biết chất (A) trong phương trình trên là gì? A. Photpholipit. B. Prôtêin. C. Axit nucleic. D. Cacbôhiđrat. Câu 15: Sự hút khoáng thụ động của tế bào rễ thực vật phụ thuộc vào: A. Hoạt động trao đổi chất. B. Chênh lệch nồng độ ion. C. Cung cấp năng lượng. D. Hoạt động thẩm thấu. Câu 16: Phốtpho Ênol piruvat (EPE) là: A. Chất nhận CO 2 đầu tiên của thực vật C 3 và CAM. B. Sản phẩm cuối cùng trong pha tối của thực vật C 4 . C. Chất nhận CO 2 đầu tiên của thực vật C 3 . D. Sản phẩm đầu tiên của thực vật CAM. II./ Phần tự luận: (6 điểm) Câu 1: Nêu cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn hở. Viết sơ đồ đường đi của máu trong hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép. (3,5 điểm) Câu 2: Nêu vai trò của nguyên tố khoáng đại lượng đối với thực vật? Nêu vai trò của quang hợp ở thực vật? Hô hấp có vai trò gì đối với thực vật? Hệ số RQ là gì? Cho ví dụ về 1 hệ số RQ. (2,5đ) ------------ HẾT ---------- Trang 1/1 - Mã đề thi 140 . ĐÀO TẠO TRÀ VINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÁNG Giáo viên: Đoàn Ái Quốc ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HKI - NH 2010 - 2011 MÔN: Sinh 11 NC Thời gian làm bài: 45 phút Điểm. tâm thất. Câu 5: Cho biết sơ đồ phản ứng nào sau đây đúng với quá trình khử nitrat ở mô thực vật: A. +−− →→ 423 NHNONO B. −−+ →→ 234 NONONH C. +−− →→ 432