sản phẩm tập thể giáo viên nhóm strong team toán vd vdc ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I THPT TRẤN BIÊN ĐỒNG NAI 2018-2019 MƠN THI: TỐN 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Câu Hàm số sau có tập xác định R? x x2 + 3x C y= x −4 B y = x2 − A y= x + − D y = x2 − x − − Lời giải Tác giả:Nguyễn Trung Thành x có tập xác định (0; +∞) x2 + 3x có tập xác định R \ {−2; 2} y= x −4 y = x2 − x − − có tập xác định [1; +∞) y= Chọn đáp án B # » # » # » Câu Cho #» u = DC + AB + BD với điểm A, B, C, D Khẳng định sau đúng? # » # » # » #» A #» B #» D #» u = u = BC C #» u = AC u = 2DC Lời giải Tác giả:Nguyễn Trung Thành # » # » # » # » # » # » # » # » Ta có #» u = DC + ( AB + BD ) = DC + AD = AD + DC = AC Chọn đáp án C Câu Cho hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c; (a = 0) có đồ thị (P ), đỉnh (P ) có tọa độ xác định công thức sau đây? ∆ b A I (− ; − ) a 4a Lời giải B I (− ∆ b ; − ) 2a 2a b ∆ ) C I( ; a 4a D I (− ∆ b ; − ) 2a 4a Tác giả : Hồ Như Vương Tọa độ đỉnh Parabol (P ) xác định công thức I (− b ∆ ; − ) 2a 4a Chọn đáp án D Câu Cho đoạn thẳng AB Gọi M điểm đoạn thẳng AB cho AM = AB.Khẳng định sau sai? # » # » 1# » # » 1# » # » # » 3# » A MB = −3 M A B BM = BA C M A = MB D AM = AB Lời giải 4 Tác giả : Hồ Như Vương # » # » 1# » # » Ta có, M A MB ngược hướng nên M A = MB sai Chọn đáp án C sản phẩm tập thể giáo viên nhóm strong team toán vd vdc Câu Cho hai tập hợp X = {1;2;3;4;7;9} Y = {-1;0;7;10} Tập hợp X ∪ Y có phần tử? A B D 10 C Lời giải Tác giả:Võ Tự Lực Ta có X ∪ Y = {−1; 0; 1; 2; 3; 4; 7; 9; 10} Vậy số phần tử tập hợp X ∪ Y Chọn đáp án C Câu Phát biểu sau sai? A Hai vecto hướng phương B Độ dài vecto khoảng cách điểm đầu điểm cuối vecto C Hai vecto phương hướng D Vecto đoạn thẳng có hướng Lời giải Tác giả: Võ Tự Lực Hai vecto phương chúng hướng ngược hướng Chọn đáp án C # » # » Câu Trên đường thẳng MN lấy điểm P cho MN = −3 MP Điểm P xác định hình vẽ sau đây? A C B D Lời giải Tác giả: Nguyễn Đình Hải # » # » # » # » Ta có MN = −3 MP suy MN , MP ngược hướng MN = MP Chọn đáp án C x+2 x( x − 1) C M (0; 2) Câu Điểm sau thuộc đồ thị hàm số y = A M (2; 2) B M (1; 3) D M (−2; 1) Lời giải Tác giả: Nguyễn Đình Hải 2+2 = ⇒ M (2; 2) thuộc đồ thị hàm số 2.(2 − 1) Chọn đáp án A Với x = ⇒ y = Câu Cho mệnh đề "∀ x ∈ R, x2 − x < 0" Mệnh đề sau mệnh đề phủ định mệnh đề cho? A ∀ x ∈ R, x2 − x ≥ B ∃ x ∈ R, x2 − x < C ∃ x ∈ R, x2 − x ≥ D ∀ x ∈ R, x2 − x > Lời giải Tác giả : Nguyễn Thị Thủy sản phẩm tập thể giáo viên nhóm strong team toán vd vdc Mệnh đề phủ định mệnh đề "∀ x ∈ R, x2 − x < 0" ∃ x ∈ R, x2 − x ≥ Chọn đáp án C Câu 10 Hàm số f ( x) = (m − 1) x + 2m + hàm số bậc A m = B m > D m = C m = −1 Lời giải Tác giả : Nguyễn Thị Thủy Hàm số f ( x) = (m − 1) x + 2m + hàm số bậc m − = ⇔ m = Chọn đáp án A x − − khix ≥ x−1 Tính P = f (2) + f (−2) Câu 11 Hàm số f ( x) = x + khix < C P = A P = B P= D P = Lời giải Tác giả: Đinh Thị Duy Phương x−2−3 ⇒ f (2) = −3 x−1 Với x < 2, ta có f ( x) = x2 + ⇒ f (−2) = Với x ≥ 2, ta có f ( x) = Vậy P = f (2) + f (−2) = Chọn đáp án A Câu 12 Hàm số sau hàm số lẻ? A f ( x) = Lời giải x3 x2 + B f ( x) = x2 − x C f ( x ) = x + x + D f ( x) = x x+1 Tác giả: Đinh Thị Duy Phương x3 có TXĐ D = R nên ∀ x ∈ D ⇒ − x ∈ D f (− x) = − f ( x) nên hàm số lẻ x2 + + Hàm số f ( x) = x2 − x có TXĐ D = R nên ∀ x ∈ D ⇒ − x ∈ D f (− x) = f ( x) nên hàm số chẵn + Hàm số f ( x) = + Hàm số f ( x) = x3 + x + 1có TXĐ D = R nên ∀ x ∈ D ⇒ − x ∈ D f (− x) = − x3 − x + ⇒ f (− x) = f ( x) f (− x) = − f ( x) nên hàm số không chẵn không lẻ + Hàm số f ( x) = x có TXĐ D = R \ {−1} Ta có x = ∈ D − x = −1 ∉ D nên hàm số x+1 không chẵn không lẻ Chọn đáp án A Câu 13 Bảng biến thiên hàm số y = − x2 + x + ? A B sản phẩm tập thể giáo viên nhóm strong team tốn vd vdc C D Lời giải Tác giả:Quách Thị Phương Thúy Hàm số y = − x2 + x + hàm số bậc hai có hệ số a = −1 < , nên đồng biến khoảng (−∞; 1) nghịch biến khoảng (1; +∞) Và giá trị y(1) = Suy chọn đáp án D Chọn đáp án D Câu 14 Cho tam giác ABC , gọi M trung điểm đoạn AC Khẳng định sau ? # » # » # » # » # » # » A BA + BC = BM B M A + MB = CB # » # » # » # » # » # » C MB + MC = M A Toán D MB + MC = 2BC Lời giải Tác giả:Quách Thị Phương Thúy # » # » # » # » # » # » # » Ta có M trung điểm AC nên M A = − MC ⇒ M A + MB = MB − MC = CB Chọn đáp án B Câu 15 Hàm số y = x − có đồ thị hình hình sau? A B C D Lời giải Tác giả: Nguyễn Văn Thịnh sản phẩm tập thể giáo viên nhóm strong team toán vd vdc Đồ thị hàm số y = x − qua hai điểm A (0; −1) B(1; 0) Chọn đáp án D Câu 16 Cho tam giác ABC Phát biểu sau đúng? # » # » #» # » # » # » # » A AB − BC = B AB = AC C AB = AC # » # » # » D AB + BC = C A Lời giải Tác giả: Nguyễn Văn Thịnh # » # » Tam giác ABC ⇒ AB = AC ⇒ AB = AC # » # » #» # » # » Phương án A sai AB − BC = ⇒ AB = BC vô lý! (giả thiết tam giác ABC đều) # » # » Phương án C sai AB AC không hướng # » # » # » # » Phương án D sai AB + BC = AC = C A Chọn đáp án B Câu 17 Cho tam giác vng ABC có trọng tâm G cạnh huyền BC = 3a Tính độ dài vectơ # » # » GB + GC 3a 3a C a A B D a Lời giải Tác giả: Trần Lê Hương Ly # » # » # » Vì G trọng tâm tam giác ABC nên ta có GB + GC = −G A BC # » # » # » Suy |GB + GC | = | − G A | = G A = =a Chọn đáp án D Câu 18 Cho tập A = [-2;0] B = { x ∈ R| − < x < 0} Khi A A \ B = [-2;-1) ∪ {0} B A \ B = [-2;-1] C A \ B = [-2;-1) D A \ B = [-2;-1] ∪ {0} Lời giải Biểu diễn tập hợp A B trục số Chọn đáp án D # » Câu 19 Cho hình bình hành ABCD có G trọng tâm tam giác ABC Hãy Phân tích AG # » # » theo hai vec tơ AB AD # » 2# » 1# » # » 1# » 2# » A AG = AB − AD B AG = AB + AD 3 3 # » # » # » # » 2# » 1# » D AG = AB + AD C AG = AB + AD Lời giải 3 Tác giả: Nguyễn Trí Chính sản phẩm tập thể giáo viên nhóm strong team tốn vd vdc Gọi O, I trung điểm AC, BC 2# » # » # » # » 2# » # » # » #» # » # » # » # » # » Có AG = AI = ( AB + AC ) (do AI = AB + AC ) = AI = (2 AB + AD ) (do AC = AB + AD ) 3 3 # » 2# » 1# » Vậy AG = AB + AD 3 Chọn đáp án D #» # » #» # » #» # » Câu 20 Cho ba lực F1 = M A, F2 = MB, F3 = MC tác động vào vật điểm M vật đứng yên (như hình vẽ) #» #» #» Cho biết cường độ F1 , F2 100 N góc AMB = 900 Khi cường độ lực F3 là: A 50 N B 100 N C 50 N D 100 N Lời giải Tác giả: Nguyễn Trí Chính sản phẩm tập thể giáo viên nhóm strong team tốn vd vdc Vẽ hình vng ADBM , cạnh M A = 100 MD = 100 # » # » # » Theo qui tắc hình bình hành có M A + MB = MD #» # » #» #» Vật đứng yên F3 = − MD Suy cường độ lực F3 là: F3 = 100 N Chọn đáp án D Câu 21 Cho S mệnh đề “Nếu tổng chữ số số n chia hết cho n chia hết cho 6” Một giá trị n để khẳng định S sai A 33 B 40 C 42 D 30 Lời giải Tác giả : Nguyễn Minh Cường Số 33 có tổng chữ số + = 6 33 không chia hết cho Câu 22 Có tất tập X thỏa mãn {1; 2} ⊂ X ⊂ {1; 2; 3; 4; 5}? A B C Lời giải D Tác giả : Nguyễn Minh Cường Các tập X thỏa mãn đề là: {1; 2} , {1; 2; 3} , {1; 2; 4} , {1; 2; 5} , {1; 2; 3; 4} , {1; 2; 3; 5} , {1; 2; 4; 5} , {1; 2; 3; 4; 5} Câu 23 Đồ thị hàm số y = x + cắt hai trụcOx, O y A B Tính diện tích tam giác O AB A S O AB = Lời giải B S O AB = C S O AB = D S O AB = Tác giả: Nguyễn Ngọc Duy 2 3 Giao điểm đồ thị hàm số với trục O y là: B(0; 2) Do OB = 1 2 Diện tích tam giác O ABlà: O A.OB = = 2 3 Chọn đáp án A Giao điểm đồ thị hàm số với trục Ox là: A (− ; 0) Do O A = sản phẩm tập thể giáo viên nhóm strong team tốn vd vdc # » # » Câu 24 Cho hình vng ABCD tâm O cạnh 2a Khi độ dài vectơ D A + DO A a 10 B a 10 C Lời giải 3a D a Tác giả: Nguyễn Ngọc Duy # » # » # » D A + DO = DE với E điểm cho D AEO hình bình hành Gọi F trung điểm cạnh DC Khi EF = EO + OF = 2a + a = 3a Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác DEF , ta có: DE = DF + FE = Chọn đáp án B a2 + (3a)2 = a 10 Câu 25 Rót chất A vào ống nghiệm, đổ thêm chất B vào Khi nồng độ chất B đạt đến giá trị định chất A tác dụng với chất B Khi phản ứng xảy ra, nồng độ hai chất giảm đến chất B tiêu thụ hoàn hoàn Đồ thị nồng độ mol theo thời gian sau thể trình phản ứng? A B sản phẩm tập thể giáo viên nhóm strong team tốn vd vdc C D Lời giải Tác giả: Nguyễn Trung Thành Theo giả thiết ta có: Từ bắt đầu rót chất B có chất A ống nghiệm, nên nồng độ chất A ban đầu lớn chất B Tức ban đầu, đồ thị nồng độ chất A nằm “phía trên” đồ thị nồng độ chất B (1) Khi chất B đạt đến giá trị định hai chất phản ứng với Điều chứng tỏ có khoảng thời gian từ rót chất B đến bắt đầu phản ứng xảy nồng độ chất A số Tức khoảng thời gian đồ thị nồng độ chất A đồ thị hàm số (2) Khi phản ứng xảy ra, nồng độ hai chất giảm đến chất B tiêu thụ hoàn toàn Điều chứng tỏ sau kết thúc phản ứng chất B tiêu thụ hết chất A cịn dư (hoặc hết), kể từ ngừng phản ứng nồng độ chất A ống nghiệm không thay đổi nữa, nên đồ thị nồng độ chất A sau phản ứng phải đồ thị hàm số (3) Từ Phân tích ta thấy có đồ thị đáp án B phù hợp Chọn đáp án B sản phẩm tập thể giáo viên nhóm strong team toán vd vdc BẢNG ĐÁP ÁN 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 23 24 25 B C D C C C C A C A A A D B D B D D D D A B B 10 ... thể giáo viên nhóm strong team tốn vd vdc BẢNG ĐÁP ÁN 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 23 24 25 B C D C C C C A C A A A D B D B D D D D A B B 10 ... vdc Câu Cho hai tập hợp X = {1; 2;3;4;7;9} Y = { -1; 0;7 ;10 } Tập hợp X ∪ Y có phần tử? A B D 10 C Lời giải Tác giả:Võ Tự Lực Ta có X ∪ Y = {? ?1; 0; 1; 2; 3; 4; 7; 9; 10 } Vậy số phần tử tập hợp X... thỏa mãn {1; 2} ⊂ X ⊂ {1; 2; 3; 4; 5}? A B C Lời giải D Tác giả : Nguyễn Minh Cường Các tập X thỏa mãn đề là: {1; 2} , {1; 2; 3} , {1; 2; 4} , {1; 2; 5} , {1; 2; 3; 4} , {1; 2; 3; 5} , {1; 2; 4;