Đồ án quá trình thiết bị sấy băng tải cá cơm năng suất 1tấngiờ Bao gôm file CARD sơ đồ nguyên lý và sơ đồ chi tiết Bao gồm các phần tổng quan, tính toán các thông số thiết bị chính Bản vẽ chi tiết, sơ đồ nguyên lý hoạt động.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ HĨA HỌC ĐỒ ÁN Q TRÌNH VÀ THIẾT BỊ TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁY SẤY BĂNG TẢI DÙNG ĐỂ SẤY CÁ CƠM, NĂNG SUẤT 1TẤN NGUYÊN LIỆU/H GVHD: Th.S Đào Thanh Khê SVTH: Đào Thúy Quỳnh MSSV: 2004160342 TP Hồ Chí Minh tháng 12 năm 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Đào Thanh Khê, tận tình hướng dẫn suốt trình làm đồ án Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô Khoa Cơng nghệ Hóa học, Trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm TP Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức trình em học tập Dựa vào vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình em làm đồ án mà kiến thức cho em trình học tập nghiên cứu sau tốt hành trang quí báu để em bước vào đời cách vững tự tin Cuối em kính chúc q thầy, dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Em xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, tháng 12 năm 2019 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên: Đào Thúy Quỳnh MSSV: 2004160342 Nhận xét : Điểm đánh giá: Ngày ……….tháng ………….năm 2019 Giáo viên hướng dẫn (ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Sinh viên: Đào Thúy Quỳnh MSSV: 2004160342 Nhận xét : Điểm đánh giá: Ngày ……….tháng ………….năm 2019 Giáo viên phản biện (ký tên, đóng dấu, ghi rõ họ tên) MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN .4 MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu nguyên liệu sấy cá cơm .1 1.1.1 Tình hình thủy sản sấy 1.1.2 Tổng quan nguyên liệu cá cơm 1.2 Tổng quan sấy 1.2.1 Khái niệm .6 1.2.2 Quá trình sấy: .7 1.2.3 Giới thiệu sấy băng tải: Chương 2: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ Chương 3: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG .11 3.1 Các thông số ban đầu: .11 3.2 Cân vật chất 13 3.3 Cân lượng 13 Chương 4: TÍNH TỐN THIẾT BỊ CHÍNH .14 4.1 Thể tích khơng khí: 14 4.2 Tính tốn thiết bị sấy kiểu băng tải 14 4.2.1 Tính kích thước băng tải 15 4.2.2 Tính số lăn đỡ băng 15 4.2.3 Động băng tải .16 Chương 5: TÍNH TỐN THIẾT BỊ PHỤ 21 5.1 Tính Caloripher .21 5.1.1 Khái niệm: 21 5.1.2 Tính tốn ống: 22 5.1.3 Hệ số trao đổi nhiệt khói lị bề mặt ống: 22 5.1.4 Hệ số trao đổi nhiệt khơng khí bề mặt ngồi ống: 24 5.1.5 Hệ số truyền nhiệt: 24 5.1.6 Diện tích bề mặt truyền nhiệt là: 24 5.1.7 Bố trí số dãy: 25 5.1.8 Kích thước caloriphe: .25 5.2 Tính Cyclon 25 5.3 Tính chọn quạt 26 5.3.1 Tính trở lực: .26 5.3.2 Tính chọn quạt: 32 Chương 6: KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Cơng nghệ Hóa học Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu nguyên liệu sấy cá cơm 1.1.1 Tình hình thủy sản sấy Tình hình sấy thủy sản nước ta Việt nam nước có bờ biển dài vùng ngư trường đánh bắt cá rộng Sản lượng tôm cá hàng năm lớn Cũng giống nước phát triển khác phần sản lượng khơng nhỏ chế biến dạng khô, biện pháp chủ yếu phơi nắng truyền thống, dùng làm thứ cho gia súc thực phẩm cho người, phương pháp bị động thời tiết biến động, chất lượng sản phẩm thấp gây ô nhiễm môi trường Nhu cầu sấy cá khô làm thực phẩm cấp thiết nước ta Cá đánh bắt tiêu thụ nước không hết cần phải sấy khô để xuất bán nước khác Hiện có nhiều hãng lớn giới tiếp xúc với thị trường máy nông nghiệp Trong có máy sấy nơng sản cụ thể máy sấy cá, họ đem đến giới thiệu chào hàng dây chuyền đại, suất lớn hoàn toàn tự động phù hợp với quy mơ cơng nghiệp Trong Việt nam đặc thù kinh tế sản xuất không tập trung, nhỏ lẻ phân tán quan trọng chi phí đầu tư cho dây chuyền đắt dẫn đến gây khó khăn cho nơng dân hộ kinh tế gia đình cá thể hay doanh nghiệp vừa nhỏ muốn đầu tư trang bị Vì cần phải nghiên cứu chế tạo hệ thống sấy phù hợp với điều kiện nước ta, phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, giá thành thấp nhằm giảm chi phí trình đầu tư, vận hành bảo dưỡng 1.1.2 Tổng quan nguyên liệu cá cơm Cá cơm (Stolephorus) thuộc họ cá Trổng (engraulidae) họ cá đứng đầu sản lượng ngành khai thác giới đối tượng đánh bắt quan trọng nghề cá ven biển phân bố rộng từ Bắc đến Nam nước ta Theo ước tính Viện nghiên cứu biển Nha Trang trữ lượng cá cơm nước ta vào khoảng 50÷60 vạn Cá cơm thường sống thành đàn chủ yếu tập trung vùng ven biển(độ sâu 100m) biển nhiệt đới cận nhiệt đới, có số lồi phân bố rộng vào cửa sơng Các nơi có sản lượng cá cơm cao là: Quảng Ninh, Cửa Lị, Bình Định, GVHD: Th.S Đào Thanh Khê Trang Trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Cơng nghệ Hóa học Quảng Nam, Đà Nẵng, Nha Trang, Phan Rang, Phan Thiết Các loài chiếm ưu khai thác là: cá cơm than-stolephorus heterolobus Ruppel Phú Quốc, cá cơm trổng( hay cá cơm Ấn Độ)-stolephorus indicusBleeker Bình Định, cá cơm đỏStolephorus zollingeri Bleeker cá cơm săn-Stlephorus tri bleeker Nha Trang Ở Việt Nam giống cá cơm có khoảng 140 lồi, lồi thường gặp: Cá cơm săn (Stolephorus tri): Cá Trích (tên Việt Nam) Clupeiformes (tên khoa học) Họ Cá Trổng (tên Việt Nam) Engraulidae (tên khoa học) Loài Cá cơm săn(tên Việt Nam) Stolephorus tri(tên khoa học) Spined anchovy (tên tiếng anh) Môi trường sống: Ở vùng ven biển cửa sông Đặc điểm sinh học: Cá cơm thường thường kết thành đàn lớn, tầng bề mặt, thích ánh sáng đèn Thức ăn chủ yếu tảo silic chân mái chèo Copepoda Hằng năm cá thường đẻ vào tháng đến tháng gần ven biển cửa sơng Đặc điểm hình thái: Cá cơm thường có thân hình dài thon, dẹp bên, màu trắng đục,dọc hai bên có dọc trắng bạc Chúng có xương hàm dài, mút sau vượt rìa sau xương nắp mang trước, phía sau đỉnh trán rộng, rìa bên cong lồi ra, mút cuối xương hàm rìa sau xương nắp mang trước phẳng hơn, bên lồi lên Đầu tương đối to, đầu có hai chấm màu xanh lục, mõm nhọn, mắt to, khơng có màng mắt, miệng rộng xiên nhỏ Có vây lưng tương đối to,vây ngực to vừa thấp, vây bụng nhỏ, vây hậu môn tách biệt với vây đuôi rộng dạng đuôi én, khởi điểm gốc vây lưng Các tia phần vây ngực không kéo dài thành sợi, phần má kéo dài phía trước che lấp xương gốc nắp mang Ở gốc vây lưng vây hậu mơn có số chấm nhỏ Cá cơm thường có chiều dài thân gấp 4,4 - 5,2 lần chiều cao thân, gấp 4,2- 4,5 lần chiều dài đầu, chiều dài đầu gấp 4-6 lần chiều dài mõm Kích thước thơng thường cá cơm thường 50-70 mm, lớn 100 mm GVHD: Th.S Đào Thanh Khê Trang Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Cơng nghệ Hóa học Đặc điểm phân bố: Trên Thế Giới cá cơm thường chủ yếu nước nhiệt đới như: Indonesia,Malaysia, Thái Lan, Philippin, Trung Quốc, Nam Triều Tiên, Ấn Độ, nước Đông Phi, biển Ả Rập, Vịnh Aden, Madagasca, Mauritius Ở Việt Nam cá cơm thường phân bố chủ yếu vùng biển như: Quảng Ninh, Hải Phịng, Thanh Hóa, Thái Bình, Nam Định, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Quãng Nam, Quãng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh - - Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Vũng Tàu, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang, Cà Mau vịnh Thái Lan… Đăc điểm khai thác: Cá cơm săn có mùa vụ khai thác quanh năm, rộ vào tháng 8-10 Dụng cụ khai thác thường loại lưới, vó, xăm, mành Người ta thường khai thác cá có kích thước từ 40-70 mm Đặc điểm kinh tế: Cá cơm săn có giá trị kinh tế tương đối lớn Sản lượng khai thác hàng năm lên đến hàng ngàn tấn, mẻ đạt khoảng 2-2,5 ngàn Giá trị sử dụng dùng làm nước mắm, phơi khô, ăn tươi, muối chua làm bột cá dành cho gia súc… Cá cơm thường (Stolephorus commersonii) Bộ Cá trích (tên Việt Nam) Cluperformes (tên khoa học) Họ Cá trổng (tên Việt Nam) Engraulidae (tên khoa học) Giống Cá cơm (tên Việt Nam) Stolephorus (tên khoa học) Loài Cá cơm thường (tên Việt Nam) Stolephorus commersonii (tên khoa học) Commerson’s anchovy (tên tiếng anh) Môi trường sống: Cũng giống cá cơm săn cá cơm thường loài sống ven biển cửa sông,vụng,vịnh nước lợ Đặc điểm sinh học: Cá cơm thường thường kết thành đàn lớn, tầng bề mặt, thích ánh sáng đèn Thức ăn chủ yếu tảo silic chân mái chèo Copepoda Hằng năm cá thường đẻ vào tháng đến tháng gần ven biển cửa sông GVHD: Th.S Đào Thanh Khê Trang Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Cơng nghệ Hóa học Đặc điểm hình thái: Cá cơm thường có thân hình dài thon, dẹp bên, màu trắng đục,dọc hai bên có dọc trắng bạc Chúng có xương hàm dài, mút sau vượt q rìa sau xương nắp mang trước, phía sau đỉnh trán rộng, rìa bên cong lồi ra, mút cuối xương hàm rìa sau xương nắp mang trước phẳng hơn, bên lồi lên Đầu tương đối to, đầu có hai chấm màu xanh lục, mõm nhọn, mắt to, khơng có màng mắt, miệng rộng xiên nhỏ Có vây lưng tương đối to,vây ngực to vừa thấp, vây bụng nhỏ, vây hậu môn tách biệt với vây đuôi rộng dạng đuôi én, khởi điểm gốc vây lưng Các tia phần vây ngực không kéo dài thành sợi, phần má kéo dài phía trước che lấp xương gốc nắp mang Ở gốc vây lưng vây hậu mơn có số chấm nhỏ Cá cơm thường có chiều dài thân gấp 4,4-5,2 lần chiều cao thân, gấp 4,2- 4,5 lần chiều dài đầu, chiều dài đầu gấp 4-6 lần chiều dài mõm Kích thước thơng thường cá cơm thường 50-70 mm, lớn 100 mm Đặc điểm phân bố: Trên Thế Giới cá cơm thường chủ yếu nước nhiệt đới như: Indonesia,Malaysia, Thái Lan, Philippin, Trung Quốc, Nam Triều Tiên, Ấn Độ, nước Đông Phi, biển Ả Rập, Vịnh Aden, Madagasca, Mauritius… Ở Việt Nam cá cơm thường phân bố chủ yếu vùng biển như: Quảng Ninh, Hải Phịng, Thanh Hóa, Thái Bình, Nam Định, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Quãng Nam, Quãng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Vũng Tàu, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang, Cà Mau vịnh Thái Lan… Đặc điểm khai thác: Cá cơm thường có mùa vụ khai thác quanh năm, rộ vào tháng đến tháng 11 tháng đến tháng Dụng cụ khai thác thường loại lưới vây, vó, xăm đáy, rùng, mành… Người ta thường khai thác cá có kích thước từ 70-80 mm, lớn 100mm Đặc điểm kinh tế: Cá cơm thường có sản lượng khai thác nhiều so với loài cá cơm khác, lên đến hàng ngàn năm, mẻ đạt 4-5 cá Giá trị sử dụng dùng để ăn tươi, phơi khô, sấy khô, làm nước mắm, mắm chua Cá cơm trổng Bộ Cá trích (tên Việt Nam) GVHD: Th.S Đào Thanh Khê Trang Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Cơng nghệ Hóa học P = 26180,948N kW : hiệu suất chung = 12233 = 0,97 hiệu suất truyền bánh = 0,995: hiệu suất cặp bánh = 1: hiệu suất chuẩn = 0,972x 0,9953x1 = 0,927 Để đảm bảo cho băng tải quay với vận tốc đặt ra, ta phải thêm 0,942 vào hiệu suất chung kW 4.2.3.2 Cơ cấu truyền động đai tầng băng tải Chọn đường kính bánh đai dẫn 0,3m GVHD: Th.S Đào Thanh Khê Trang 19 Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Cơng nghệ Hóa học Chương 5: TÍNH TỐN THIẾT BỊ PHỤ 5.1 Tính Caloripher 5.1.1 Khái niệm: Caloriphe thiết bị truyền nhiệt dủng đề gia nhiệt gián tiếp cho khơng khí sấy Trong kỹ thuật thường dùng hai loại caloriphe caloriphe khí- khói caloriphe khíhơi Ở ta chọn caloriphe khí – khói Chọn kích thước caloriphe để sử dụng tính tốn: Bảng 5.1: Một số kích thước caloriphe Ống Thơng số Chiều dài Đường kính ngồi Đường kính Bề dày ống Bước ống ngang dòng lưu chất Bước ống dọc dịng lưu chất ngồi ống Hệ số dẫn nhiệt vật liệu làm ống Kí hiệu L d2 d1 S1 Đơn vị m m m m m Giá trị 0.07 0.062 0.004 0.05 S2 m 0.05 W/mK 57 m 0.03 (thép CT2) Khoảng cách ống đến caloriphe St Bảng 5.2: Chọn thông số cho caloriphe: Thông số chọn Nhiệt độ khói vào caloriphe Nhiệt độ khói caloriphe Nhiệt độ khơng khí vào caloriphe Nhiệt độ khơng khí khỏi caloriphe Lưu lượng khơng khí vào caloriphe Tốc độ khói Tốc độ khơng khí Nhiệt lượng cần cung cấp Kí hiệu t1v t1r t2v t2r Vkk = V0 = L.v0 W1 W2 Q Giá trị 250 230 30 50 5.2 5 1060344 Đơn vị C C C C m3/s m/s m/s kJ/h Độ chênh lệch nhiệt độ (Hiệu số nhiệt độ trung bình tác nhân sấy khí lị cấp nhiệt: GVHD: Th.S Đào Thanh Khê Trang 20 Trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Cơng nghệ Hóa học 5.1.2 Tính tốn ống: Diện tích bề mặt ống (phía ống): Diện tích bề mặt ngồi ống: Chọn số ống xếp hàng: m1 = 30 (ống) Khoảng cách ống với ống kia: 0.02 (m) Khoảng cách ống đến caloriphe 0.04 (m) Diện tích tự caloriphe: - Chiều dài caloriphe: - Diện tích tiết diện caloriphe: - Diện tích cản ống: - Vậy diện tích phần tự do: Vận tốc khơng khí: 5.1.3 Hệ số trao đổi nhiệt khói lị bề mặt ống: Trong đó: α1đ: hệ số trao đổi nhiệt đối lưu φb: hệ số xét đến trao đổi nhiệt xạ, theo kinh nghiệm φ b = 0,05÷0,15; ta chọn φb = 0,1 Với nhiệt độ trung bình khói lị: , ta tra (Phụ lục 6/350, [2]) ta được: GVHD: Th.S Đào Thanh Khê Trang 21 Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Cơng nghệ Hóa học Đường kính ống khói lị vào caloriphe: Dklt = 0.5 (m) Vận tốc khói thổi vào caloriphe: (Áp dụng cơng thức đường kính ứng với vận tốc (3.1)) Chuẩn số Reynolds: Chuẩn số Nusselt: (CT trang 89, [9]) Trong : Hệ số ελ chảy rối: ελ = Đối với khói, trị số tiêu chuẩn Pr thay đổi nên Prf/Prw = Ta có: 5.1.4 Hệ số trao đổi nhiệt khơng khí bề mặt ngồi ống: Chuẩn số Reynolds: Chuẩn số Nusselt: Nhiệt độ trung bình khơng khí: ttb2 = 400C từ tra (Phụ lục 6/350, [2]) Nhiệt độ vách: tw2 = 350C Prw2 = 0.7 Khi Ref = 103 ÷ 2.105, chùm song song: 5.1.5 Hệ số truyền nhiệt: GVHD: Th.S Đào Thanh Khê Trang 22 Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Cơng nghệ Hóa học 5.1.6 Diện tích bề mặt truyền nhiệt là: Số ống caloriphe: (Trang 91, [9]) Chọn m1 = 20 (ống) 5.1.7 Bố trí số dãy: 5.1.8 Kích thước caloriphe: Chiều cao: H = 1,4 (m) Chiều rộng caloriphe: LC = (m1 – 1).S1 + 2St = 1.5 (m) Chiều dài caloriphe: (m) 5.2 Tính Cyclon Trong hệ thống sấy thường phải có thiết bị cyclon kèm để tách bụi khỏi tác nhân sấy để thu hồi sản phẩm bị lôi theo Cyclon hoạt động theo nguyên lý ly tâm Cấu tạo kích thước biểu diễn hình vẽ sau: h3 h2 Lưu lượng khơng khí qua Cyclon Vkk = (m3/h) 14.92 (m3/s) GVHD: Th.S Đào Thanh Khê D1 p D h1 Trang 23 b Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Cơng nghệ Hóa học Đầu khơng khí khỏi buồng sấy qua Cyclon 42 với = 1.121 kg/m3 Dựa vào lưu lượng không khí tra bảng 16.1 kích thước Cyclon Kĩ Thuật Sấy Trần Văn Phú, Lê Nguyên Dương) D = 1,8 m d = 0,1 m a = 0,45 m b = 0,9 m h1 = 0,6 m h2= 0,825 m h3 = 1,44 m D1=0,9 m 5.3 Tính chọn quạt 5.3.1 Tính trở lực: - Trở lực từ miệng quạt đến caloriphe: - Chọn ống nối từ quạt đến caloriphe có đường kính 0,7m Vận tốc khí ống là: Trong đó: Thơng số khơng khí tra 27 (Phụ lục 6/350, [2]) ρ = 1,177 (kg/m3) v= 15.5×10-6 Q= 53702 m3/h= 14.92 m3/s L = 60200 (kg/h) Chuẩn số Reynold: × 10-6 Dịng chảy chế độ chảy rối Reynol giới hạn Regh= 6×(= 6×( Với dtđ= 0.7m độ nhám tuyệt đối, chọn 0.08mm Chuẩn số Reynold xuất vùng nhám Ren= 220×(5.99×106 Ta thấy Regh 104 khơng khí chuyển động theo chế độ chảy xoáy Tỉ số: Tra bảng trang 388, [13]: ξ = 0.5 - Vậy trở lực đột thu caloriphe: - Trở lực đường ống dẫn khơng khí từ caloriphe đến buồng hòa trộn: Chọn đường ống dài: l = 1(m) Đường kính ống: d = 0.7(m) Tính tốn giống ống từ miệng quạt đến caloriphe ta được: Chuẩn số Reynold: Hệ số ma sát: λ = 0.0267 (Bảng II.12/379, [13]) - Vậy trở lực ống: - Trở lực đột mở vào buồng hịa trộn: Diện tích mặt cắt ngang ống đẩy: Diện tích cắt ngang buồng hịa trộn: Trong đó: a, b, h chiều dài, chiều rộng, chiều cao buồng hòa trộn a = 2(m); b = 0.5(m); h = 1(m) Tỉ số: Chuẩn số Reynold: Tra bảng trang 387, [13]: ξ = 0.4 - Vậy trở lực đột mở vào buồng hòa trộn: - Trở lực đột thu từ buồng hịa trộn ống dẫn khí nóng: GVHD: Th.S Đào Thanh Khê Trang 26 Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Cơng nghệ Hóa học Khơng khí nóng có nhiệt độ t = 500C: Diện tích cắt ngang ống (khơng khí nóng): Tỉ số: Chuẩn số Reynold: Tra bảng trang 387, [13]: ξ = 0.4 Vậy trở lực đột thu buồng hòa trộn: Trở lực ống ngã ba (900): F1, F2, F3 (m2): tiết diện ống tập trung, ống thẳng, ống nhánh V1, V2, V3 (m2/s): lưu lượng thể tích dịng ống tập trung, ống thẳng, ống nhánh Ta có F1 = F2 = F3 V2 > V3 => V3/V2 ~ 0; lưu lượng ống nhánh vào khơng thêm vào nhiều - Vậy trở lực ống ngã ba: - Trở lực đường ống dẫn khơng khí từ buồng hòa trộn đến thùng sấy: Chọn đường ống dài: l = (m) Đường kính ống: d = 0.5 (m) Tính tốn giống ống từ miệng quạt đến caloriphe ta được: - Chuẩn số Reynold: Hệ số ma sát: λ = 0,0267 (Bảng II.12/379, [13]) - Vậy trở lực ống: - Trở lực đột mở vào thùng sấy: Diện tích mặt cắt ngang ống đẩy: Diện tích cắt ngang thùng sấy: GVHD: Th.S Đào Thanh Khê Trang 27 Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Cơng nghệ Hóa học Tỉ số: Tra bảng trang 387, [13]: ξ = 0.25 - Vậy trở lực đột mở vào thùng sấy: - Trở lực lưới phân phối Vak = 17,3 m/s, vận tốc lưới Fd=0.933 m2 : hệ số trở lực lưới, phụ thuộc vào bề dày mặt lưới đường kính lỗ Dựa vào đồ thị phụ thuộc ta có ξ =0.71 42.27 N/m2 - Trở lực qua lớp tầng sôi: = 9.81x 0.1x (1-0.56)x(1150-1.093)= 495.91 N/m2 - Tính trở lực qua xyclon: Xem lưu lượng khí qua xyclon nhau, ta có lưu lượng xyclon: Vận tốc quy ước: (CT III.47/522, [13]) Trở lực qua xyclon: (CT III.50/522, [13]) Trong đó: ρ2 = 1,121 kg/m3: khối lượng riêng khơng khí t2 = 420C - Trở lực đoạn uốn cong vào Cyclon: Trong đó: ρ = 1,121 kg/m3: khối lượng riêng khơng khí t2 = 420C N/m2 GVHD: Th.S Đào Thanh Khê Trang 28 Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Cơng nghệ Hóa học - Trở lực đường ống dẫn khơng khí từ buồng sấy đến Cyclon: Chọn đường ống dài: l = (m) Đường kính ống: d = 0.5 (m) Tính tốn giống ống từ miệng quạt đến caloriphe ta được: Chuẩn số Reynold: Hệ số ma sát: λ = 0,02774 (Bảng II.12/379, [13]) - Vậy trở lực ống: Bảng 5.1 Thống kê trở lực phận Trở lực phận Caloriphe Buồng hịa trộn Thùng sấy Lưới phân phối Lớp sơi Cyclon Tổng trở lực Tổng giá trị trở lực 77.08+149.1+423.88+410.53=1060.59 33.4+309.34+328.58= 671.32 218.89 + 93.51= 312.4 42.27 495.91 463.1+58.97+233.71=755.78 3338.27 5.3.2 Tính chọn quạt: Từ sở tổng cột áp mà quạt phải khắc phục lưu lượng khí Q, ta dựa vào đồ thị đặc tuyến quạt (sổ tay Tập 1) để chọn quạt Trong hệ thống sấy ta sử dụng ba quạt , hai quạt đẩy quạt hút để đảm bảo hệ thống thiết bị hoạt động tốt Quạt đẩy đặt trước buồng đốt caloriphe, quạt hút đặt sau Cyclon Quạt trước caloriphe buồng đốt Tổng trở lực quạt đẩy cần khắc phục là: = 2582.49 N/m2 - Áp suất làm việc tồn phần tính theo cơng thức II.238a/463, [13]: = 263.3 Trong đó: Hp: trở lực tổng, Hp = 2582.97 (N/m2) = 263.3 t: nhiệt độ khơng khí làm việc (= 250C) GVHD: Th.S Đào Thanh Khê Trang 29 Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ Hóa học B = 760 mmHg: áp suất nơi đặt quạt ρ: khối lượng riêng khí điều kiện tiêu chuẩn, ρ = 1,205 (kg/m3) ρk: khối lượng riêng khí điều kiện làm việc, ρk = 1,185 (kg/m3) Công suất trục động động điện vận chuyển là: (CT II.239a/463, [13]) Trong đó: Q = 53702(m3/h) = 14.92 (m3/s) ηtr = 0,95: hiệu suất truyền động qua bánh đai ηq = 0,8: hiệu suất quạt (tra giản đồ đặc tuyến quạt ly tâm Ц9-57 N 08, có suất 15000 m3/h) (Hình II.60a/trang 490, [13]) - Cơng suất động điện: (CT II.240/464, [13]) Vì có hai quạt đẩy nên cơng suất điện quạt Nđc1= Nđc2 = Trong : k3: giá trị hệ số dự trữ (tra bảng II.48/464, [13]) - Chọn quạt hút Trở lực quạt hút cần khắc phục tổng trở lực từ lúc đột thu khỏi buống sấy đến cyclon Vậy trở lực mà quạt cần khắc phục là: = 755.78 N/m2 = 77.04 - Áp suất làm việc toàn phần tính theo cơng thức II.238a/463, [13]: = 77.06 Trong đó: Hp: trở lực tổng, Hp = 755.78 (N/m2) = 77.06 t: nhiệt độ khơng khí làm việc (= 250C) B = 760 mmHg: áp suất nơi đặt quạt ρ: khối lượng riêng khí điều kiện tiêu chuẩn, ρ = 1,205 (kg/m3) ρk: khối lượng riêng khí điều kiện làm việc, ρk = 1,185 (kg/m3) Công suất trục động động điện vận chuyển là: (CT II.239a/463, [13]) GVHD: Th.S Đào Thanh Khê Trang 30 Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Cơng nghệ Hóa học Trong đó: Q = 53702(m3/h) = 14.92 (m3/s) ηtr = 0,95: hiệu suất truyền động qua bánh đai ηq = 0,8: hiệu suất quạt (tra giản đồ đặc tuyến quạt ly tâm Ц9-57 N 08, có suất 15000 m3/h) (Hình II.60a/trang 490, [13]) - Công suất động điện: (CT II.240/464, [13]) Trong : k3: giá trị hệ số dự trữ (tra bảng II.48/464, [13]) GVHD: Th.S Đào Thanh Khê Trang 31 Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ Hóa học Chương 6: KẾT LUẬN Sau hồn thành xong đồ án đạ giúp em tìm hiểu sâu kỹ thuật sấy Đặc biệt nguyên tắc hoạt động cách tính tốn thiết kế hệ thống sấy Mục đích tầm quan trọng của thiết bị sấy băng tải quy trình sản xuất Vì đồ án mơn học mà em tiếp xúc, kiến thức hạn hẹp.hơn nưa cơng thức tính tốn cịn mang tính tương đối, vài hệ số tự chọn dẫn đến sai lệch kết Tuy nhiên với giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn giúp em hoàn thành đồ án Xin chân thành cảm ơn GVHD: Th.S Đào Thanh Khê Trang 32 Trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm TP.HCM Khoa Cơng nghệ Hóa học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình Kỹ thuật Sấy nông sản thực phẩm – Nguyễn Văn May, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2004 [2] Tính tốn thiết kế hệ thống sấy – Trần Văn Phú, NXB Giáo dục, 2002 [3] Sổ tay trình thiết bị cơng nghệ hóa chất tập – TS Trần Xoa, PGS.TS – Nguyễn Trọng Khuông, TS – Phạm Xuân Toản, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2006 [4] Kỹ thuật sấy – Trần Văn Phú, NXB Giáo dục, 2008 [5] Tính tốn q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm tập – GS,TSKH Nguyễn Bin, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2004 [6] Thiết kế - tính tốn chi tiết thiết bị hóa chất tập – Hồ Lệ Viên, NXB Khoa học kỹ thuật, 1978 [7] Quá trình thiết bị truyền nhiệt – ThS Đào Thanh Khê, 2014 [8] Tính tốn kỹ thuật nhiệt luyện kim – Hồng Kim Cơ, Đỗ Thanh Ngân, Dương Đức Hồng, NXB Giáo Dục, 2001 [9] Thiết kế hệ thống thiết bị sấy – PGS.TS Hoàng Văn Chước, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2006 [10] Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí – PGS.TS Trịnh Chất – TS Lê Văn Uyển, NXB Giáo dục, 2006 [11] Thiết kế chi tiết máy – Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm, NXB Giáo dục, 1999 [12] Thiết kế - Tính tốn chi tiết thiết bị hóa chất tập – Hồ Lệ Viên, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1978 [13] Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất tập – TS Trần Xoa, PGS.TS – Nguyễn Trọng Khuông, TS – Phạm Xuân Toản, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2006 GVHD: Th.S Đào Thanh Khê Trang 33 ... cứu trình sấy cá cơm thiết kế thiết bị liên quan nên em thực “ đồ án tính tốn thiết kế thiết bị sấy băng tải suất 800kg/h để sấy cá cơm? ?? Trong đồ án tiến hành thiết kế thiết bị sấy băng tải, phương... sấy đối lưu, sấy xạ, sấy tiếp xúc, sấy dùng điện trường cao tần Để thực trình sấy, người ta sử dụng hệ thống gồm nhiều thiết bị như: Thiết bị sấy (buồng sấy, hầm sấy, thiết bị sấy kiểu băng tải, ... pháp sấy đối lưu nhiệt Ưu điểm phương pháp sấy thiết bị đơn giản, rẻ tiền, sản phẩm sấy đều, khơng khí hầm sấy lớn, suất cao, hiệu 1.2.3 Giới thiệu sấy băng tải: Thiết bị sấy băng tải gồm hầm sấy