1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu cải tiến hệ thống sơn tĩnh điện vỏ bình gas LPS

60 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VĂN BÁ KHÁNH TUÂN NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN HỆ THỐNG SƠN TĨNH ĐIỆN VỎ BÌNH GAS LPG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ Đà Nẵng - Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VĂN BÁ KHÁNH TUÂN NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN HỆ THỐNG SƠN TĨNH ĐIỆN VỎ BÌNH GAS LPG Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ khí Mã số : 60.52.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Minh Diệm Đà Nẵng - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Văn Bá Khánh Tuân NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN HỆ THỐNG SƠN TĨNH ĐIỆN VỎ BÌNH GAS LPG Học viên: Văn Bá Khánh Tuân Chuyên ngành: Kỹ thuật khí Mã số: 60520103 Trường Đại học Bách khoa – ĐHĐN Khóa: 2015 Tóm tắt– Cơng nghệ sơn tĩnh điện ngày sử dụng phổ biến Việt Nam Với việc đầu tư sử dụng hệ thống sơn tĩnh điện làm tăng suất lao động, giảm chi phí nhân cơng, tiết kiệm nhiều chi phí khác Đặc biệt hệ thống thân thiện với mơi trường nên vừa an tồn với người lao động lại không gây ảnh hưởng đến người xung quanh Đối với người tiêu dùng sản phẩm sơn tĩnh điện có tác dụng làm giảm q trình oxy hóa, giúp sản phẩm sử dụng lâu dài Hiện nay, nhu cầu sử dụng lượng người cao đặc biệt sử dụng khí đốt hóa lỏng LPG (Gas LPG) Từ xuất lĩnh vực sản xuất phụ trợ sản xuất loại chai chứa khí đốt hóa lỏng LPG (Gas LPG) để đưa đến hộ gia đình sử dụng Vì thị trường địi hỏi lượng chai chứa Gas LPG lớn Nắm bắt nhu cầu doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư dây chuyền sản xuất chai chứa khí đốt hóa lỏng LPG bảo trì bảo dưỡng chai chứa khí đốt hóa lỏng LPG cũ nhằm đáp ứng thị trường Từ khóa – Cơng nghệ sơn tĩnh điện; hệ thống sơn tĩnh điện; khí đốt hóa lỏng; Gas LPG; sản phẩm sơn tĩnh điện RESEARCH IN IMPROVEMENT OF BACKGROUND SYSTEM OF LPG GAS TANKS Abstract: Electrostatic coating technology is increasingly used in Vietnam With the investment and use of electrostatic paint systems, it will increase labor productivity, reduce labor cost, and save a lot of other costs In particular, the system is friendly to the environment so it is safe for workers to not affect people around For consumers, the powder coating products have the effect of reducing the oxidation, help product use longer term - Currently, the demand for human energy is very high, especially LPG (LPG) Since then, the auxiliary production sector has been producing LPG (LPG) bottles for use in each household Therefore, the market requires a large volume of LPG cylinders - Catching up with the demand, businesses have bravely invested in the production line of LPG cylinders and maintenance of old LPG cylinders to meet the market demand Key words – Electrostatic painting technology; Electrostatic coating system; Liquefied gas; Gas LPG; Powder coating products MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Dự kiến kết đạt Hướng phát triển Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BÌNH GAS VÀ SƠN TĨNH ĐIỆN 1.1 TỔNG QUAN VỀ BÌNH GAS 1.1.1 LPG .3 1.1.2 Bình chịu áp lực 1.1.3 Sơ lược quy trình sản xuất vỏ bình gas LPG 1.2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ SƠN TĨNH ĐIỆN: 1.2.1 Giới thiệu công nghệ sơn tĩnh điện: 1.2.2 Giới thiệu dây chuyền sơn tĩnh điện đại .8 1.2.3 Yêu cầu công nghệ sơn tĩnh điện 1.2.4 Các phương pháp sơn tĩnh điện 1.3 DÂY CHUYỀN SƠN TĨNH ĐIỆN ĐANG KHẢO SÁT: .12 1.3.1 Sơ đồ hệ thống sơn tĩnh điện vỏ bình gas Lpg khảo sát 12 1.3.2 Nhận xét hệ thống 13 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐỂ THIẾT KẾ,CẢI TIẾN HỆ THỐNG SƠN TĨNH ĐIỆN VỎ BÌNH GAS LPG .14 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT THIẾT KẾ BUỒNG SƠN 14 2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT THIẾT KẾ TAY SÚNG SƠN 15 2.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT THIẾT KẾ, TÍNH TỐN VÀ CHỌN BỘ LỌC CYCLONE 17 2.4 CƠ SỞ LÝ THUYẾT THIẾT KẾ BUỒNG SẤY 19 2.5 CƠ SỞ LÝ THUYẾT THIẾT KẾ BĂNG TẢI DI CHUYỂN BÌNH GAS VÀO SƠN 20 CHƯƠNG TÍNH TỐN LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ, CẢI TIẾN HỆ THỐNG SƠN TĨNH ĐIỆN VỎ BÌNH GAS LPG 23 3.1 YÊU CẦU VỀ DÂY CHUYỀN SƠN 23 3.2 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÍ 23 3.3 TÍNH TỐN LỰA CHỌN BĂNG TẢI ĐỂ CẤP VỎ BÌNH GAS .24 3.3.1 Lựa chọn băng tải để cấp vỏ bình gas 24 3.3.2 Tính tốn thiết kế băng tải xích 27 3.3.3 Chọn động cơ, phân phối tỉ số truyền 30 3.4 TÍNH TỐN LỰA CHỌN CÁC THÔNG SỐ TAY SÚNG SƠN 33 3.5 TÍNH TỐN LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THU HỒI SƠN BẰNG BỘ LỌC CYCLONE 37 3.5.1 Cấu tạo hệ thống Lọc Cyclone – Lọc xoáy .37 3.5.2 Quạt hút ly tâm 38 3.5.3 Bộ lọc khí Cyclone .39 3.6 TÍNH TỐN LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN BUỒNG SẤY 44 3.7 TÍNH TỐN LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN BUỒNG SƠN 48 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 1.2 Tên bảng Thơng số kỹ thuật bình chứa LPG Ưu điểm nhược điểm phương pháp sơn tĩnh điện dạng dung dịch Trang 1.3 Ưu điểm nhược điểm phương pháp sơn tĩnh điện dạng bột 10 1.4 Ưu điểm nhược điểm phương pháp nhúng sơn tĩnh điện 11 3.1 Kích thước tiêu chuẩn bình gas 12Kg 28 3.2 Số vịng quay phân phối tỷ số truyền động 32 3.3 Đặc tính kỹ thuật động 32 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 3.21 3.22 3.23 Tên hình Thơng số kỹ thuật bình gas LPG Các thành phần hệ thống sơn tĩnh điện vỏ bình gas Lpg Sơ đồ hệ thống sơn tĩnh điện vỏ bình gas Lpg khảo sát Sơ đồ buồng phun sơn Mơ hình tay súng sơn Quá trình thiết kế Cylone Các chi tiết Cyclone Sơ đồ bố trí buồng sấy Sơ đồ bố trí băng tải Mơ tả hoạt động dây chuyền Băng tải lăn Hệ thống xích tải treo Móc bình gas Các thành phần băng tải Khoảng cách bình gas Sơ đồ hệ thống truyền động cho xích tải Tay sơn Sơ đồ nguyên lý tay sơn tự động Kết cấu tay sơn tự động Bộ lọc Cyclone Sơ đồ nguyên lý Cyclone Quạt hút li tâm Bộ lọc Cyclone Kết cấu lọc Cyclone Quạt hút Đường ống Cấu trúc buồng sấy Buồng sấy Buồng sấy Buồng sơn Sơ đồ buồng phun sơn Trang 12 14 15 17 18 19 21 23 24 25 26 27 29 31 33 34 36 37 38 38 39 41 42 43 44 45 47 48 49 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công nghệ sơn tĩnh điện ngày sử dụng phổ biến Việt Nam Với việc đầu tư sử dụng hệ thống sơn tĩnh điện làm tăng suất lao động, giảm chi phí nhân cơng, tiết kiệm nhiều chi phí khác Đặc biệt hệ thống thân thiện với môi trường nên vừa an tồn với người lao động lại khơng gây ảnh hưởng đến người xung quanh Đối với người tiêu dùng sản phẩm sơn tĩnh điện có tác dụng làm giảm q trình oxy hóa, giúp sản phẩm sử dụng lâu dài Hiện nay, nhu cầu sử dụng lượng người cao đặc biệt sử dụng khí đốt hóa lỏng LPG (Gas LPG) Từ xuất lĩnh vực sản xuất phụ trợ sản xuất loại chai chứa khí đốt hóa lỏng LPG (Gas LPG) để đưa đến hộ gia đình sử dụng Vì thị trường địi hỏi lượng chai chứa Gas LPG lớn Nắm bắt nhu cầu doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư dây chuyền sản xuất chai chứa khí đốt hóa lỏng LPG bảo trì bảo dưỡng chai hứa khí đốt hóa lỏng LPG cũ nhằm đáp ứng thị trường Trong trình sản xuất chai chứa khí đốt hóa lỏng LPG bảo dưỡng chai hứa khí đốt hóa lỏng LPG cũ khâu sơn vỏ khâu quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng,an toàn mẫu mã sản phẩm mà phương pháp sơn sử dụng sơn tĩnh điện Xuất phát từ lý trên, chọn để tài: “Nghiên cứu cải tiến hệ thống sơn tĩnh điện vỏ bình gas LPG” để làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu cải tiến hệ thống sơn tĩnh điện vỏ bình gas LPG nhằm nâng suất sơn tĩnh điện vỏ bình gas LPG hệ thống sơn tĩnh điện vỏ bình gas LPG Phạm vi nội dung nghiên cứu 3.1 Phạm vi Nghiên cứu hệ thống sơn tĩnh điện vỏ bình gas LPG 3.2 Nội dung - Nghiên cứu dây chuyền vỏ bình gas LPG; đưa kết luận ưu nhược điểm dây chuyền - Nghiên cứu trình cấp vỏ bình gas LPG - Nghiên cứu qui trình cơng nghệ hệ thống sơn; - Nghiên cứa trình tự xếp, lấy vỏ bình gas LPG sau sơn; - Trên sở đề xuất thiết kế cải tiến hệ thống sơn Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp với phương pháp nghiên cứu thực tế nhà máy 4.1 Lý thuyết Nghiên cứu dây chuyền sơn vỏ bình gas bình gas, hệ thống điều khiển ,… 4.2 Thực nghiệm - Nghiên cứu thực tế hệ thống sơn tĩnh điện vỏ bình gas LPG taị Trung tâm kiểm định kỹ thuật an toàn Khu vực III - Đánh giá ưu nhược điểm suất, chất lượng hệ thống trước sau cải tiến kỹ thuật Ý nghĩa khoa học thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu hệ thống dây chuyền sơn tĩnh điện… 5.2 Ý nghĩa thực tế: Cải tiến hệ thống sơn vỏ bình gas LPG hồn chỉnh góp phần nâng cao chất lượng sản xuất bảo trì vỏ bình gas LPG Dự kiến kết đạt - Thiết kế cải tiến hệ thống sơn dây chuyền sơn vỏ bình gas - Nâng cao suất, chất lượng của hệ thống sơn tĩnh điện vỏ bình gas LPG Hướng phát triển - Cải tiến hồn chỉnh hệ thống sơn tĩnh điện vỏ bình gas LPG - Nghiên cứu tự động hóa dây chuyền Cấu trúc luận văn Gồm chương: Chương 1: Tổng quan bình gas sơn tĩnh điện Chương 2:Cơ sở lý thuyết để thiết kế,cải tiến hệ thống sơn tĩnh điện vỏ bình gas LPG Chương 3: Tính tốn lựa chọn phương án thiết kế, cải tiến hệ thống sơn tĩnh điện vỏ bình gas LPG 38 Nguyên lý hoạt động: Hình 3.13 Sơ đồ nguyên lý Cyclone Hạt bụi sơn dịng khơng khí chảy xốy bị theo dịng khí vào chuyển động xốy Lực ly tâm gây tác động làm hạt bụi sơn rời xa tâm quay tiến vỏ Cyclon Đồng thời, hạt bụi sơn chịu tác động sức cản khơng khí theo chiều ngược với hướng chuyển động, kết hạt bụi sơn dịch chuyển dần vỏ Cyclon, va chạm với vỏ động rơi xuống phễu thu 3.5.2 Quạt hút ly tâm Quạt ly tâm gián tiếp có hiệu suất cao, lưu lượng lớn, truyền tải khơng khí có áp Sử dụng cấp khơng khí theo đường ống dẫn nhà cao tầng, tầng hầm hay dùng để hút khói, bụi, nhiệt cơng trình phức tạp mà quạt thơng gió hướng trục khơng thể làm tốt Hình 3.14 Quạt hút li tâm 39 3.5.3 Bộ lọc khí Cyclone Hình 3.15 Bộ lọc Cyclone Khi sơn, bột sơn dư hịa vào khơng khí tạo nên bụi sơn, bụi sơn hút vào lọc để xử lý thu hồi lại nhằm tiết kiệm sơn làm khí Với: F: tiết diện Cyclone (m2) Q : lưu lượng dịng khí (m3/s) v: vận tốc tối ưu khí thiết bị(m/s) D: đường kính Cyclone (m) n: số lượng Cyclone P: áp suất bụi khí (N/m) K: số, thường lấy K = cho hầu hết Cyclone ρ : trọng lượng riêng bụi khí (kg/m3) vk: vận tốc bụi khí miệng Cyclone (m/s) 40 Tiết diện cần thiết cyclone: Lưu lượng dịng khí : Q = 3600 (m3/h) = (m3/s) Vận tốc tối ưu khí thiết bị : V = 2,5 (m/s) Q   0, 25 (m2 ) v Xác định đường kính cyclone: F Số lượng Cyclone n =1 D F 0, 25   0,32 0, 785.n 0, 785.1 (m) Chọn D = 0,4 m Tính tốc độ thực tế khí cyclone: v Q   1,96 0, 785.n D 0, 785.1.0, (m) Tổn thất áp suất nhỏ qua cyclone: Chọn ρ = ρ khơng khí = 1,8 (kg/m3) .v 1,8.1,96 8  14,112 (N/ m) 2 Sau tính thơng số tiến hành chọn loại Cyclone phù hợp Theo kết tính tốn chọn loại Cyclone XP- 600 với thơng số: + Lưu lượng gió đầu vào: 14 ~ 22 (m/s) + Công suất: 3370 ~ 5290(m3/h) +Trở lực: 880 ~ 2160 (Pa) + Trọng lương: 183 (kg) + Kích thước (rộng/cao): ∅600/2620 (mm) Theo tính tốn thông số chọn loại quạt hút công nghiệp loại VLTG4B40 theo phụ lục với thông số: + Cơng suất: 40 (HP) + Đường kính cánh quạt: 940 (mm) + Lưu lượng: 38000 (m3/h) Cách sử dụng lại bột thu hồi: để sử dụng bột thu hồi cách hiệu ta phải trộn bột thu hồi với bột theo tỉ lệ 1:1 Nếu bột có lẫn tạp chất độ tích điện yếu ta phải sử dụng máy rây bột P K 41 Hình 3.16 Kết cấu lọc Cyclone 42 Hình 3.17 Quạt hút 43 Hình 3.18 Đường ống 44 3.6 TÍNH TỐN LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN BUỒNG SẤY Buồng sấy dùng để nung bình gas sau phun sơn, bình gas vào buồng sấy theo băng tải xích Buồng sấy phải đảm bảo yêu cầu nhiệt độ không thấp làm sơn không cháy khơng q cao làm sơn bị cháy Hình 3.19 Cấu trúc buồng sấy 45 Hinh 3.20 Buồng sấy Do yêu cầu công nghệ sơn tĩnh điện dạng bột, thời gian sấy yêu cầu từ – 10 phút, với nhiệt độ 150 C - 200 C tùy vào loại bột sơn vật sơn Kích thước buồng sấy tính theo vận tốc lớn băng tải thời gian sấy lớn để đảm bảo trình sấy vật sơn di chuyển mà đủ thời gian sấy cần thiết Với: L: tổng chiều dài buồng sấy (m) Qs: nhiệt lượng vật sấy mang (J) Qt: nhiệt lượng mơi trường (J) Q: tổng nhiệt lượng cần thiết (J) ma: khối lượng vật sơn sấy (kg) m: khối lượng gas cần thiết đốt (kg) t: thời gian sấy (s) v: vận tốc băng tải (m/s) V: thể tích khí buồng sấy (m3 ) D: khối lượng riêng khơng khí ẩm (kg/m ) Ca : nhiệt dung riêng khơng khí (J/kg/K) C: nhiệt dung riêng khơng khí (J/kg/K) T : nhiệt độ mơi trường (oC) Ta : nhiệt độ trì buồng sấy (oC) ∆T: nhiệt độ chênh lệch (oC) P: suất tỏa nhiệt gas đốt (J/kg) 46 H : hiệu suất đầu đốt gas Thời gian sấy t = 10 phút = 600 s Vận tốc băng tải v = m/ph = 0,05 m/s - Kích thước buồng sấy: L = v.t = 0,05.600 = 30 (m) Chiều cao buồng sấy tương ứng với chiểu cao băng tải 3m, bề rộng buồng sấy cho phép vật sơn có chiều rộng 1m vào nên chọn 1,5m Tình nhiệt: - Nhiệt lượng: Qs = ma Ca ∆T (J) Khối lượng vật sơn tối đa treo băng tải là: m= 50Kg Vận tốc băng tải là: v= 3m/phút Khối lượng vật sơn qua buồng sấy (m ) tính ma = v t m = 3.50.60 = 9000 (Kg) Vật liệu sử dụng cơng nghệ sơn tĩnh điện bột kim loại, số kim loại thường nhơm kim loại có nhiệt dung riêng lớn nên nhiệt dung riêng nhôm lấy làm nhiệt dung riêng vật sơn C = 880 J/kg K ) Nhiệt độ môi trường 200 C, nhiệt độ lớn vật sơn khỏi buồng Sấy 2000 C nên độ chênh lệch nhiệt độ: ∆T = 200 – 20 =180 C Suy ra: Q1 = 9000.880.180 = 1.425.600.000 (J) Tính nhiệt lượng mà khơng khí ẩm mang đi: Khối lượng khơng khí buồng sấy: m = V D (Kg) Nhiệt độ khơng khí mơi trường: T = 200C Nhiệt dung riêng khơng khí: C = 1,02 J/kg K Khối lượng 6000 m3 khơng khí: m = 6000.1,2 = 7200 (Kg) Vậy, nhiệt lượng cần thiết để đưa 6000m khơng khí nhiệt độ 20 C lên nhiệt độ 200 C là: Q2= 1,02.7200.180 = 1.321.920 (J) Tổng nhiệt lượng cần thiết: Q = Q1 + Q2 = 1.425.600.000 + 1.321.920 = 1.426.921.920 (J) Năng suất tỏa nhiệt gas đốt P = 44 10 J/kg Giả thiết hiệu suất đầu đốt gas H = 90% lượng gas cần đốt là: m 1.426.921.920  36 44.10.0, (Kg) 47 Dựa vào cơng suất tính tốn để chọn loại đầu đốt gas số lượng đầu đốt cần bố trí Đầu gas chọn có cơng suất đốt 1,5kg/giờ Có 30 đầu đốt bố trí theo buồng sấy Hình 3.21 Buồng sấy 48 3.7 TÍNH TỐN LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN BUỒNG SƠN Hình 3.22 Buồng sơn 1.Khung buồng sơn Tay sơn tự động Cửa sơn bù Máng hứng sơn dư Ống hút bụi sơn Bộ lọc thu hồi sơn Sơn thu hồi Quạt hút bụi sơn Trần 49 Sơ đồ buồng phun sơn hình: Hình 3.23 Sơ đồ buồng phun sơn Buồng sơn kiểu hình hộp chữ nhật, hai bên tay sơn với súng phun sơn, khe hở chứa băng tải để di chuyển vật sơn Phía đưới máng hứng bụi sơn hút hệ thống lọc thu hồi sơn Bột sơn lấy từ thùng chứa sơn tích điện (+), vật sơn qua buồng tích điện (-) Buồng sơn dài (m) để đảm bảo sơn khơng bay ngồi đủ chỗ cho tay sơn hoạt động Ở cuối buồng sơn có cửa sơn phụ để người sơn bù vào chỗ tay sơn tự động không sơn Bề rộng vật sơn (m) nên chiều rộng buồng sơn 1,5 (m) cho súng phun sơn tiến gần vật sơn mà không bị vướng vào vật sơn Chiều cao buồng sơn lấy theo chiều cao băng tải băng tải chạy xuyên qua đồng thời có tác dụng nâng đoạn băng tải thay cho cột đứng Khung buồng sơn làm thép vuông 50x50 đảm bảo cho kết cấu cứng vững 50 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kết đạt được: Trên sở nghiên cứu lý thuyết tính toán đề tài“Nghiên cứu cải tiến hệ thống sơn tĩnh điện vỏ bình gas LPG” đề tài đã: - Tìm hiểu cơng nghệ Sơn tĩnh điện - Tìm hiểu bình gas LPG - Nghiên cứu hệ thống sơn có phân xưởng Trung tâm kiểm định Kỹ thuật an toàn Khu vực III - Thiết kế cấu di chuyển bình gas truyền xích kết nối buồng sơn buồng sấy - Thay sơn vỏ bình gas hệ súng phun sơn với tốc độ 24s/1 bình - Nâng cao chất lượng bột sơn thu hồi lọc Cyclone với hiệu suất 90% - Năng suất sơn vỏ bình gas dây chuyền sau cải tiến: 1200 bình/1ca (8h) Hướng phát triển đề tài: Do điều kiện thời gian cịn hạn chế, đề tài tơi cải tiến phận , khâu khí ,vì cần tiếp tục đầu tư nghiên cứu cải tiến, ứng dụng kết hợp khí điện tử để hệ thống hoàn chỉnh tiến tới tự động hóa cơng đoạn nâng cao suất sơn dây chuyền TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Phạm Đắp, PGS.TS Trần Xuân Tùy (2002), Điều khiển tự động lĩnh vực khí, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [2] Nguyễn Trọng Hiệp - Nguyễn Văn Lẫm (2005), Thiết kế chi tiết máy, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Nguyễn Hữu Lộc (2000), Cơ sở thiết kế máy, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [4] Thạc sĩ Trần Quốc Việt (2007), Thiết kế dây chuyền sản xuất, Bài giảng mơn học cho sinh viên Khoa khí, Đại học Bách khoa Đà Nẵng [5] Lâm Vĩnh Sơn 2010 Thiết kế hệ thống lọc thu hồi sơn, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM [6] http://www.rdmengineering.co.uk [7] http://www.sigmalinkindia.com ... điện vỏ bình gas LPG” để làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu cải tiến hệ thống sơn tĩnh điện vỏ bình gas LPG nhằm nâng suất sơn tĩnh điện vỏ bình gas LPG hệ thống sơn tĩnh điện. .. cải tiến hệ thống sơn dây chuyền sơn vỏ bình gas - Nâng cao suất, chất lượng của hệ thống sơn tĩnh điện vỏ bình gas LPG Hướng phát triển - Cải tiến hồn chỉnh hệ thống sơn tĩnh điện vỏ bình gas. .. chuyền - Nghiên cứu trình cấp vỏ bình gas LPG - Nghiên cứu qui trình cơng nghệ hệ thống sơn; - Nghiên cứa trình tự xếp, lấy vỏ bình gas LPG sau sơn; - Trên sở đề xuất thiết kế cải tiến hệ thống sơn

Ngày đăng: 14/07/2020, 14:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] PGS.TS Phạm Đắp, PGS.TS Trần Xuân Tùy (2002), Điều khiển tự động trong các lĩnh vực cơ khí, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều khiển tự động trong các lĩnh vực cơ khí
Tác giả: PGS.TS Phạm Đắp, PGS.TS Trần Xuân Tùy
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2002
[2] Nguyễn Trọng Hiệp - Nguyễn Văn Lẫm (2005), Thiết kế chi tiết máy, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế chi tiết máy
Tác giả: Nguyễn Trọng Hiệp - Nguyễn Văn Lẫm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
[3] Nguyễn Hữu Lộc (2000), Cơ sở thiết kế máy, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở thiết kế máy
Tác giả: Nguyễn Hữu Lộc
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2000
[5] Lâm Vĩnh Sơn. 2010. Thiết kế hệ thống lọc thu hồi sơn, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế hệ thống lọc thu hồi sơn
[4] Thạc sĩ Trần Quốc Việt (2007), Thiết kế dây chuyền sản xuất, Bài giảng môn học cho sinh viên Khoa cơ khí, Đại học Bách khoa Đà Nẵng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w