1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án tiến sĩ) Đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa và lập luận của câu đố về động thực vật trong tiếng Việt

196 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 196
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

(Luận án tiến sĩ) Đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa và lập luận của câu đố về động thực vật trong tiếng Việt(Luận án tiến sĩ) Đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa và lập luận của câu đố về động thực vật trong tiếng Việt(Luận án tiến sĩ) Đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa và lập luận của câu đố về động thực vật trong tiếng Việt(Luận án tiến sĩ) Đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa và lập luận của câu đố về động thực vật trong tiếng Việt(Luận án tiến sĩ) Đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa và lập luận của câu đố về động thực vật trong tiếng Việt(Luận án tiến sĩ) Đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa và lập luận của câu đố về động thực vật trong tiếng Việt(Luận án tiến sĩ) Đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa và lập luận của câu đố về động thực vật trong tiếng Việt(Luận án tiến sĩ) Đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa và lập luận của câu đố về động thực vật trong tiếng Việt(Luận án tiến sĩ) Đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa và lập luận của câu đố về động thực vật trong tiếng Việt(Luận án tiến sĩ) Đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa và lập luận của câu đố về động thực vật trong tiếng Việt(Luận án tiến sĩ) Đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa và lập luận của câu đố về động thực vật trong tiếng Việt(Luận án tiến sĩ) Đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa và lập luận của câu đố về động thực vật trong tiếng Việt(Luận án tiến sĩ) Đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa và lập luận của câu đố về động thực vật trong tiếng Việt(Luận án tiến sĩ) Đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa và lập luận của câu đố về động thực vật trong tiếng Việt(Luận án tiến sĩ) Đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa và lập luận của câu đố về động thực vật trong tiếng Việt

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  VŨ THỊ HƯƠNG GIANG ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC – NGỮ NGHĨA VÀ LẬP LUẬN CỦA CÂU ĐỐ VỀ ĐỘNG THỰC VẬT TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9.22.90.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ LƯƠNG PGS TS PHẠM VĂN TÌNH Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Vũ Thị Hương Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp thủ pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1.Cơng trình nghiên cứu câu đố góc độ văn học 1.1.2 Cơng trình nghiên cứu câu đố góc độ ngơn ngữ học 10 1.2 Cơ sở lí luận 15 1.2.1 Câu đố đặc điểm câu đố 15 1.2.2 Một số lý thuyết ngôn ngữ chọn làm sở lí luận luận án .24 1.3 Tiểu kết 39 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC – NGỮ NGHĨA CỦA CÂU ĐỐ VỀ ĐỘNG THỰC VẬT TRONG TIẾNG VIỆT 41 2.1 Đặc điểm cấu trúc câu đố động thực vật tiếng Việt 41 2.1.1 Cấu trúc văn câu đố động thực vật tiếng Việt 41 2.1.2 Mơ hình cấu trúc đồng dạng câu đố động thực vật tiếng Việt 48 2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa câu đố động thực vật tiếng Việt .74 2.2.1 Hệ thống đề tài (chủ đề) phản ánh văn câu đố động thực vật tiếng Việt 75 2.2.2 Cách thức triển khai chủ đề câu đố động thực vật tiếng Việt 78 2.3 Tiểu kết 102 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM LẬP LUẬN CỦA CÂU ĐỐ VỀ ĐỘNG THỰC VẬT TRONG TIẾNG VIỆT .104 3.1 Đặc điểm thành phần lập luận câu đố động thực vật tiếng Việt 104 3.1.1 Đặc điểm thành phần kết luận câu đố động thực vật tiếng Việt 105 3.1.2 Đặc điểm thành phần luận câu đố động thực vật tiếng Việt 107 3.2 Cấu trúc lập luận câu đố động thực vật tiếng Việt .112 3.2.1 Cấu trúc lập luận tường minh 113 3.2.2 Cấu trúc lập luận hàm ẩn 114 3.3 Cơ sở lập luận câu đố động thực vật tiếng Việt .116 3.3.1 Lập luận theo lẽ thường 116 3.3.2 Lập luận theo tư sáng tạo riêng 117 3.4 Tiểu kết 147 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN STT 10 11 12 13 Số Tên bảng bảng 2.1 Cấu trúc văn câu đố động thực vật tiếng Việt 2.2 Số lượng lời đố động thực vật tiếng Việt có mơ hình cấu trúc đồng dạng 2.3 Mơ hình đồng dạng nghi vấn cấu đố có cấu trúc thơng thường 2.4 Mơ hình đồng dạng trần thuật câu đố có cấu trúc thơng thường 2.5 Mơ hình đồng dạng câu đố có cấu trúc đặc biệt 2.6 Mơ hình cấu trúc ngữ pháp đồng dạng lời đố động vật tiếng Việt 2.7 Mơ hình cấu trúc ngữ pháp đồng dạng lời đố thực vật tiếng Việt 2.8 Chủ đề lời giải câu đố động vật tiếng Việt 2.9 Chủ đề lời giải câu đố thực vật tiếng Việt 2.10 Miêu tả tố lời đố động thực vật tiếng Việt 2.11 Miêu tả tố riêng lời đố động vật tiếng Việt 2.12 Miêu tả tố riêng lời đố thực vật tiếng Việt 2.13 Cách thức miêu tả vật đố lời đố động thực vật Trang 41 49 50 54 58 64 69 76 77 79 90 94 98 tiếng Việt 14 3.1 Số lượng vật đố kết luận câu đố động thực vật 105 tiếng Việt 15 3.2 16 3.3 17 3.4 18 3.5 19 3.6 Số lượng luận lập luận câu đố động thực vật tiếng Việt Cấu trúc lập luận câu đố động thực vật tiếng Việt Một số dạng lập luận theo tư sáng tạo riêng lời đố động thực vật tiếng Việt Phương thức chuyển trường lập luận lời đố động thực vật tiếng Việt Phương thức chơi chữ lời đố động thực vật tiếng Việt 108 113 118 119 134 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học nghệ thuật ngôn từ Là thể loại văn học dân gian nên câu đố tạo từ chất liệu ngôn từ Cùng với thành ngữ, tục ngữ, câu đố kho tàng bảo lưu giá trị văn hóa dân tộc, cộng đồng Từ lâu, sâu, chiếm vị trí đáng kể, trở thành ăn quan trọng, khơng thể thiếu đời sống tinh thần người dân Việt Tiếp cận thể loại văn học dân gian từ góc độ ngơn ngữ - văn hóa hội tốt để sắc văn hóa cộng đồng, bên cạnh đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa, lập luận câu đố Đây hướng nghiên cứu phổ biến, ưa chuộng nay: hướng nghiên cứu liên ngành, nghiên cứu ngôn ngữ mối quan hệ với văn học, tâm lý học 1.2 Đố - giải hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, thường xuyên diễn đời sống cộng đồng Không đơn trị chơi giải trí thơng thường, cịn sân chơi trí tuệ bổ ích ngơn từ - nhờ đó, với người đố giải đố; lực tư duy, cụ thể lực phán đoán sở suy luận rèn rũa, trau dồi; đồng thời khả sử dụng ngôn ngữ linh hoạt rèn luyện Nhiều câu đố văn hóa, tồn với tư cách văn Là văn văn câu đố lại có cấu trúc đặc biệt, so với thể loại văn học dân gian khác Câu đố loại đơn vị đặc biệt (Nó dạng “câu” đặc biệt dạng văn đặc biệt) Được gọi “câu” câu đố lại có cấu tạo dạng văn bản, trọn vẹn khép kín Mặt khác, câu đố vốn loại hình văn có phong cách chức ngơn ngữ độc đáo, vừa thể đặc điểm ngôn ngữ văn học (văn học dân gian) lại vừa mang nét đặc trưng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày; vừa loại hình văn ngơn từ vừa loại hình văn hóa diễn xướng dân gian Vì thế, nghiên cứu, tìm hiểu câu đố (kể phần lời đố, lời giải hay phần diễn xướng) hứa hẹn có nhiều “đất” để khai thác; mang lại kết luận khoa học hấp dẫn, lí thú 1.3 Cũng thể loại văn học dân gian khác, câu đố chủ yếu sản phẩm quần chúng nông dân lao động nên ẩn số (để giải mã) thường thân quen, gắn bó với đời sống họ Với văn minh nông nghiệp lúa nước, giới động thực vật muôn màu khơng thực thể bên ngồi tự nhiên mà thâm nhập sâu sắc vào đời sống văn hóa tinh thần người Vì thế, chiếm đa số (gần 1/5) kho tàng câu đố Việt Nam câu đố vật; cỏ, hoa lá, củ gần gũi, quen thuộc với người nơng dân Đây mảng có nhiều câu đố đặc sắc cần khai thác Dù câu đố sử dụng rộng rãi, phổ biến đời sống sinh hoạt hàng ngày dễ dàng giải mã, tìm ẩn số kí mã tốn ngơn ngữ Bởi lẽ khơng phản ánh vật, tượng giới khách quan lối nói thơng thường mà theo “lối nói chệch, nói đằng, hiểu nẻo” [44, tr 257], “bằng phương pháp giấu tên nghệ thuật chuyển hóa gây nhiễu (chuyển vật thành vật kia)” [43, tr 48 – 49] Yêu cầu đặt với người đố ln phải tìm cách nói lạ, nhằm đánh lạc hướng lập luận người đoán giải 1.4 Xem xét đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa lập luận câu đố góp phần khẳng định giá trị, vai trò độc đáo, riêng biệt thể loại đời sống văn học dân tộc Đồng thời việc làm cần thiết để thấy nét đặc sắc ngôn ngữ thể loại này, giải mã lôgic tư duy, triết lí dân gian qua ngơn ngữ đố 1.5 Do tính hấp dẫn câu đố (từ góc độ ngơn ngữ học) nên có khơng cơng trình nghiên cứu song phần lớn cơng trình dừng lại việc sưu tầm giải đáp ẩn số Cũng có số tài liệu nghiên cứu thể loại mức khái qt Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu câu đố góc độ ngơn ngữ học cịn khiêm tốn Các tác giả khai thác góc độ biểu thức miêu tả chiếu vật, tiền giả định, phương thức chơi chữ, vấn đề ẩn dụ câu đố,… chưa khai thác đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa lập luận Chưa có cơng trình nghiên cứu tổng thể ba đặc điểm câu đố động thực vật tiếng Việt Vì thế, tiếp cận câu đố cách hệ thống bình diện thời điểm này, điều lạ, hứa hẹn kết nghiên cứu đối tượng “được coi thách thức người tiếp nhận” Với trên, chọn đề tài Đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa lập luận câu đố động thực vật tiếng Việt để nghiên cứu, người viết mong muốn góp thêm cách nhìn câu đố ánh sáng số lý thuyết ngôn ngữ học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, chúng tơi mong muốn: - Làm rõ đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa lập luận câu đố động thực vật tiếng Việt, để thấy độc đáo loại văn đặc biệt góc độ ngôn ngữ học - Chỉ nét độc đáo cấu trúc - ngữ nghĩa, lập luận đặc trưng tư văn hóa, triết lí dân gian qua câu đố động thực vật tiếng Việt - Chỉ - chế giải mã để giải đáp câu đố nhanh, xác 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, chúng tơi xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Xác lập khung lý thuyết cho đề tài luận án (khái niệm câu đố, lý thuyết văn bản, lý thuyết lập luận, vấn đề nghĩa chiếu vật (sở chỉ), quy chiếu, lý thuyết định danh) - Khảo sát, phân loại câu đố vào cấu trúc – ngữ nghĩa lập luận chúng - Miêu tả, phân tích loại câu đố, khía cạnh: + Chỉ đặc điểm cấu trúc văn câu đố, mơ hình hoá cấu trúc đồng dạng câu đố động thực vật tiếng Việt + Làm rõ đặc điểm ngữ nghĩa: xem xét mảng chủ đề phản ánh, đặc điểm chọn làm miêu tả tố lời đố (qua lời đố miêu tả trực tiếp) + Làm rõ đặc điểm lập luận câu đố động thực vật tiếng Việt: Đặc điểm thành phần lập luận, cấu trúc lập luận sở lập luận - Tổng kết kết nghiên cứu bảng biểu cách nêu nhận định Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Do khuôn khổ luận án thời gian thực hiện, tập trung khảo sát, tìm hiểu 488 câu đố động vật 636 câu đố thực vật tiếng Việt sưu tầm, biên soạn biên Tổng tập văn học dân gian Việt Nam (Tập – Câu đố), 2005, NXB Khoa học Xã hội [125] (dựa ngữ liệu văn hóa câu đố vốn trị chơi dân gian ngơn ngữ nói) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Từ góc nhìn ngơn ngữ học, nghiên cứu câu đố nhiều phương diện, song luận án tập trung vào ba phương diện, là: Đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa lập luận Phương pháp thủ pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nhiệm vụ đề ra, sử dụng phương pháp, thủ pháp nghiên cứu sau đây: 4.1 Phương pháp nghiên cứu (1) Phương pháp phân tích diễn ngơn Từ ngữ liệu thu thập được, tiến hành phân tích, đối chiếu văn câu đố (một dạng diễn ngôn đặc biệt) để nhận biết đặc điểm cấu trúc câu đố động thực vật tiếng Việt Phương pháp dùng để phân tích văn câu đố động thực vật tiếng Việt cấu trúc lập luận câu đố loại (2) Phương pháp miêu tả: Phương pháp dùng để mô tả đặc điểm cấu trúc, số mơ hình cấu trúc đồng dạng lời đố, nét nghĩa đặc trưng chọn làm miêu tả tố (3) Phương pháp nghiên cứu liên ngành ngôn ngữ học – văn hóa học Phương pháp giúp chúng tơi giải mã ý đồ nghệ thuật phần hiểu cách tri nhận người Việt qua câu đố động thực vật 4.2 Thủ pháp nghiên cứu (1) Thủ pháp thống kê, phân loại Thủ pháp sử dụng để thống kê, phân loại câu đố theo tiêu chí định trước (mơ hình cấu trúc đồng dạng, đặc điểm chọn làm miêu tả tố, đặc điểm thành phần lập luận, cấu trúc lập luận, sở lập luận câu đố động thực vật tiếng Việt) Kết thống kê tổng hợp hình thức bảng biểu, giúp hình dung rõ đặc trưng cấu trúc, ngữ nghĩa, lập luận câu đố động thực vật tiếng Việt; làm sở cho kết luận luận án (2) Thủ pháp so sánh: tìm điểm chung nét riêng (về cấu trúc - ngữ nghĩa lập luận) câu đố động vật thực vật tiếng Việt 5 Đóng góp luận án Đây cơng trình khảo sát cách hệ thống chuyên sâu đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa lập luận câu đố động thực vật tiếng Việt Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án Tìm hiểu Đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa lập luận câu đố động thực vật tiếng Việt, tác giả luận án có đóng góp sau: 6.1 Về lí luận Luận án góp phần bổ sung, hoàn thiện thêm vào kết nghiên cứu câu đố; góp thêm nhìn câu đố dân gian người Việt từ góc nhìn ngôn ngữ học (văn bản, lập luận, nghĩa chiếu vật (sở chỉ), định danh) Các kết đề tài góp phần củng cố hướng nghiên cứu cấu trúc ngữ nghĩa, kết hợp với nghiên cứu lập luận loại hình diễn ngơn cụ thể câu đố tiếng Việt 6.2 Về thực tiễn Kết đề tài góp phần nâng cao cơng tác biên soạn sách giáo khoa tiếng Việt cho học sinh phổ thông (đặc biệt bối cảnh Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng chương trình biên soạn sách Ngữ văn mới), giáo trình giảng dạy tiếng Việt, phục vụ cho đào tạo ngôn ngữ học bậc cử nhân sau đại học, biên soạn sách tham khảo phục vụ phân tích giảng văn nhà trường Ngoài ra, kết luận án có giá trị hữu ích, phục vụ tốt nghiên cứu giảng dạy, khai thác câu đố nói riêng, văn học dân gian nói chung từ góc nhìn ngơn ngữ học Luận án tài liệu tham khảo cho muốn tìm hiểu thêm thể loại văn học dân gian độc đáo Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, mục lục, danh mục bảng, danh mục cơng trình cơng bố; nội dung luận án triển khai ba chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lí luận Chương 2: Đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa câu đố động thực vật tiếng Việt Chương 3: Đặc điểm lập luận câu đố động thực vật tiếng Việt 177 Đời khinh lại cịn tìm điểm trang Con sống Không chạy bay gọi ngựa Khơng phải thợ xẻ có cưa Khơng phải cua có Khơng phải gừng Mà cay Bằng ngón tay Mặc áo đỏ Cá khơng phải cá Chim khơng phải chim Rõ ràng có Mà đẻ trứng kì Khơng gái, gái kỳ Mình đầy gai nhọn, ghẹo chi thẹn thò Con bọ ngựa Quả ớt Cây trứng cá Cây mắc cỡ 2.2 Mơ hình cấu trúc đồng dạng riêng lời đố câu đố động thực vật gồm phần thân, phần kết 2.2.1 Mơ hình cấu trúc đồng dạng lời đố động thực vật gồm phần thân, phần kết * Mơ hình 2.2.1.1: (Thân) vàng mặc áo cánh tiên + X STT Lời đố Lời giải Thân mặc áo cánh tiên Đứng yểu điệu dáng duyên đời Chim cơng Có xấu hổ mày ơi! Mà mày than thở, hay cười kia? Mình vàng mặc áo cánh tiên Gà trống Nửa đêm thức dậy hổ liên vang trời Mình vàng mặc áo cánh tiên Chim gõ kiến Đánh ba hồi mõ, dân liền nhảy Mình xanh mặc áo vàng Cái ruột tím tím, gan hồng hồng Con cào cào Ra dạo khắp ruộng đồng Bốn chân chấm đất hai chân co quỳ Mình vàng thắt đai châu sa Tiếng kêu rủ rỉ đàn tranh Con ong Thân bé, cánh mỏng bay quanh Hái hoa, bắt nhụy, xây thành ni Mình đen mặc áo da sồi Con cóc Nghe trời chuyển động ngồi kêu vang * Mơ hình 2.2.1.2 Tám + X + Y + Z STT Lời đố Lời giải Tám thằng dân khiêng Con cua Hai ông hương không 178 Tám thằng dân khiêng Con cua Hai ông xã xách hai kềm Một lịng nước ngày đêm Xây nhà hố, bên giậu rào Tám sào chống cạn Hai nạng chống xiên Con cua Cặp mắt láo liên Cái đầu khơng có Tám cẳng quằn quại, ôm bao đứng dựa vách Con nhện Tám chân đất khơng mịn Nhện ơm trứng Mà mang trống lệnh trèo núi cao Tám tên dân khêu Khiêng bao hàng tổ bố Nhện ôm trứng Không đường lộ Mà trèo vách núi cao * Mơ hình 2.2.1.3: X (bằng) Y + Z STT Lời đố Lời giải Đen quạ, vàng hoa Con chó Trắng ngà, xồm sư tử Khơng biết chữ, miệng nói ba hoa Buồn nằm nhà, vui la cà hàng xóm Trùng trục chó thui, Con chó thui Chín mắt, chín mũi, chín đi, chín đầu To ổi, vừa vừa chìm Con ốc nhồi Lỗ chỗ mặt sàng, Tổ ong, bọng mật Trong bụng mang đầy nước Phồm phộp bàn tay Con cóc Ban đêm có, ban ngày khơng Dưới bụng trắng bơng Trên lưng nhẵn thín khơng lơng đen * Mơ hình 2.2.1.4: Mình + X + Y STT Lời đố Lời giải Mình chuối tiêu Con chuột L… vỏ trấu, lỗ niêu Mình kim, chìm Cá lịng tong Mình hạt gạo, vỏ hạt kê Con mọt Hỏi đâu về, ông làm thợ mộc Mình nhang Đen thui đen thủi Con mọt bắp Lấy lúa ngô xây dựng làng Ngơ lúa hết chịu chết * Mơ hình 2.2.1.5: Bốn anh (chung) X + Y + Z STT Lời đố Lời giải Bốn anh chung tên 179 Cùng buổi in rành rành Anh chiếm bảng dễ dàng Anh hình cú ma Anh bạn thay Anh bé tí chẳng ma nhìn Bốn anh nhà, Cùng sinh giống, hình Anh Cả lính tuần hành, Anh Hai nhỏ nhắn tình quan văn Anh Ba mộ vụ tùng quân, Anh Tư đến gần, bạn chẳng chơi Bốn anh nhà Cùng sinh giáp hình Một anh thi đỗ cống sinh Một anh quỷ quái tinh nhà Một anh xấu nết na Một anh ăn vụng nhà ghen * Mơ hình 2.2.1.6: Mình vàng mà thắt đai vàng STT Lời đố Mình vàng mà thắt đai vàng, Tiếng kêu thỏ thẻ rõ ràng Có chân mà chẳng có tay, Con mắt có lơng mày khơng Mình vàng mà thắt đai vàng Tiếng kêu thỏ thẻ rõ ràng Có chân mà chẳng có tay Con mắt có lơng mày khơng Mình vàng lại mặc áo vàng Đang đàng lội xuống hồ sen Mượn người quân tử vớt lên trần * Mơ hình 2.2.1.7: Có (những) bạn + X + Y STT Lời đố Có bạn ruộng nương Đứng chân ngủ Có bạn khắc khoải Kêu suốt mùa hè Có bạn lút Kêu vẳng đêm sương * Mơ hình 2.2.1.8: Ban ngày + X + Y STT Lời đố Ban ngày dạo chơi vườn cam, vườn quýt Tối ẩn vườn đào khu nàng tiên giấc chiêm bao Khơng đánh mày ngặt bụng tao Chuột cống, chuột chù, chuột đồng, chuột nhắt Chuột đồng, chuột nhắt, chuột cống, chuột chù Chuột cống, chuột nhắt, chuột chù, chuột đồng Lời giải Chim bồ Con ong Cái kén nhộng Lời giải Con cò Chim cuốc Chim vạc Lời giải Con muỗi 180 Đánh mày phải đau tao Nhiều tao đánh lấy tao Ban ngày dạo chơi vườn cảnh Tối lại thơ thẩn má đào Con muỗi Dựa mành tiên chờ lúc chiêm bao Đút (đốt) thiếu nữ đương mộng mị * Mơ hình.2.2.1.9: Mẹ trước đánh cồng đánh bạt Con sau, vừa X vừa Y STT Lời đố Lời giải Mẹ trước đánh cồng đánh bạt Gà mẹ đàn gà Con sau, vừa hát vừa reo Mẹ trước đánh bồng đánh bạt Lợn lái lợn Con theo sau vừa quát vừa la * Mô hình 2.2.1.10: Mình mặc áo đỏ + X STT Lời đố Lời giải Mình mặc áo đỏ, mà có sáu chân, Kiến lửa Làm nghề đào đất Mình mặc áo đỏ Kiến lửa Người nhỏ gan Xây nhà lịng đất Giỏi việc đào hang 2.2.2 Mơ hình cấu trúc đồng dạng riêng lời đố thực vật gồm phần thân, phần kết * Mơ hình 2.2.2.1: Ngoài (trong) X (ngoài) Y STT Lời đố Ngồi da cóc, Trong bột lọc, Giữa đỗ đen Trong trắng ngồi xanh, Nó chung quanh, Nó dịm, ngó, Nó thấy tơi có, Nó rút lơi, Khốn nạn thân tơi, Nó lơi, rút Trong nạc ngồi xương Biến hóa vơ lường Trong xương nạc Bên ăn Bên ngửi thơm Bụng đầy tép tôm Da dẻ vàng ửng, có rơm mọc dầy Ngồi xanh trắng đầu vàng Tên em nhà gái nhà chàng kết đôi Ngoài xanh trắng ngà Khi khách tới nhà cắt cổ mổ gan Lời giải Quả na – mãng cầu Cây bơng có người hái Quả bưởi Qủa bưởi Quả cam Quả cam 181 Ngoài vàng ruột vàng Khách ngồi đàng trơng thấy liền vô Bà già cắt cổ mời cô Moi gan ăn thử - Hớm hồ thua ai! Ngoài xanh trắng ngà Đức ông chuộng đức bà yêu Ngoài xanh, đỏ vang Bán mua thủng thỉnh nàng nơn nao 10 Ngồi xanh, đỏ hồng hồng Quan vua chuộng mẹ chồng yêu Mùa hè kẻ nâng niu Mùa đông kẻ dập dìu dun ta 11 Ngồi xanh, ruột điểm hồng Mùa hè dễ kiếm, mùa đơng khó tìm 12 Ngồi xanh trắng Da cóc xù xì Chẳng họ hàng chi Mà mang tên chuột 13 Trong trắng, ngồi xanh Đóng đanh khúc sừng Sum vầy họ tộc rừng bao la Những tuổi tác già Xuất thân hành đạo, giúp đời 14 Trong trắng, ngồi xanh Đóng đanh khúc * Mơ hình 2.2.2.2: Sừng sững mà đứng X STT Lời đố Sừng sững mà đứng trời Mặc ba áo kép, mặc mười áo đơn Sừng sững mà đứng đường Quan chẳng tránh lại thường đánh quan Sừng sừng mà đứng gác hồ, Ai đem người ngọc tới cho? Người tơ liễu, mặc quần tơ liễu Cổ liêm chì, đeo hột tầm rơi Sừng sững mà đứng trời Vai mang chùm sọ bọc vỏ xanh Nước trong, vũng ngon lành Mùa hè giải khát thoả tình ước ao Sừng sững mà đứng đồng Chân tay chẳng có lại bồng đứa Sừng sững mà đứng trời Chồng khơng có chịu lời chửa hoang Sầm sầm đứng trời Quả cam Trái cau Quả dưa hấu Quả dưa hấu Quả dưa hấu Quả dưa chuột Cây tre Cây tre Lời giải Cây chuối Cỏ may Cây dừa Cây dừa dừa Cây ngơ Cây ngơ Quả mít 182 Vai mang bị muối đứng chờ người xưa Sầm sầm mà đứng trời Đeo xâu chuỗi hạt cứu người đói meo Cây sung Ngẫm Chiêm, Việt, Miên, Lào Giàu sang đỉnh, đói nghèo mặc * Mơ hình 2.2.2.3: Chân chẳng đến đất, cật chẳng đến trời Lơ lửng X + Y STT Lời đố Lời giải Chân chẳng đến đất, cật chẳng đến trời Cây bèo Lửng lơ mặt nước, không ăn mà đẻ Chân không tới đất, cật chẳng tới trời Quả bưởi Lơ lửng tầng không bụng đeo bị tép Chân chẳng đến đất, cật chẳng đến trời, Quả gấc Lơ lửng trời, đeo bị tiền chinh Chân chẳng đến đất, cật chẳng đến trời, Quả lựu Lơ lửng trời mà đeo bị sỏi Chân chẳng đến đất, cật chẳng đến trời Quả ổi Lơ lửng trời mà đeo bị cát Chân chẳng đến đất, cật chẳng đến trời, Quả thị Lơ lửng trời mà đeo bị đá Chân chẳng đến đất, cật chẳng đến trời Quả ổi Lơ lửng vời, mà đeo bị đạn * Mơ hình 2.2.2.4: Da cóc mà bọc bột lọc, bột lọc mà bọc X STT Lời đố Lời giải Da cóc mà bọc trứng gà, Quả mít Bổ thơm nức, nhà muốn ăn Da cóc mà bọc bột lọc, Quả nhãn Bột lọc mà bọc hịn than Da cóc mà bọc bột lọc Quả vải thiều Bột lọc mà bọc son * Mơ hình 2.2.2.5: Giữa (lưng chừng) trời có X STT Lời đố Lời giải Giữa lưng trời có ao nước lã Giữa lưng trời có vũng nước Quả dừa Cá lịng tong khơng mong lội tới Giữa trời có giếng nước tiên Khơng cho chim uống, chim phiền chim bay * Mơ hình 2.2.2.6: [hai vật/người] có tên, [vật/người X, vật/người Y] STT Lời đố Lời giải Hai chị em có tên Cây sen Chị nước, em lên nguồn (rừng) Hai người họ khác tên Cây súng, Kẻ nước, người lên chiến trường súng Hai người có tên Cá chuối, 183 Anh vùng vẫy, anh dùm dòa chuối PHỤ LỤC (Bảng thống kê số phương thức chơi chữ câu đố động thực vật tiếng Việt) B Đồng nghĩa, gần nghĩa I Câu đố động vật STT Lời đố Ai sinh, đẻ mày Mày không đoái tưởng, bội vong Lấy chồng mày theo chồng Sinh đẻ cái, rặt dịng vơ ơn Thương chồng mang gối thẳng dông Mẹ kêu mặc mẹ, thương chồng em theo Là “bồ” không để đựng Là “bồ” lại chẳng sâu Lời giải Chim bạc má Chim bạc má Chim bồ nông 184 10 11 12 13 14 15 16 17 Nương náu hồ ao Cớ người biết? Bảy mươi chống gậy mà ngồi Ai kêu sớm theo Tuy giống hiền mà đeo tiếng Dạo sông Tần bến Sở nghênh ngang Khắp đơng tây nam bắc bốn phương Thường thấy bóng anh chàng lại Cầu cao, ván yếu, gió rung Anh qua chẳng đặng, cậy cịn có em Thơi đừng la lối làm chi Hãy kiếm lấy thức mà ăn Vài ba gà tơ măng Mẹ chằn chẳng mó đâu ! Giúp người trả ngàn thu Sao người lại bảo ta ngu vô Sách ta mang ln lịng Sao người lại bảo dốt thay Của ta, ta mang xưa Sao người lại bảo đàn bà Nhìn lịng mẹ mừng thay Lật xong, đến ngày biết Chín mắt, chín mũi, chín đầu, chín Khơng nói chuyện xa xơi Chuyện nhà ngõ Đánh đầu, kêu cẳng Đánh cẳng, kêu đâu? Trùng trục chó thui, Chín mắt, chín mũi, chín đi, chín đầu Hơn đời tốt mày râu, Trong làng sừng sỏ dễ hầu ai, Tính quen dâu bộc ăn chơi, Dâm để tiếng cười sau Con đến ba tên Lỡ bưng, lỡ gánh, lỡ khiêng Cha La Mã, mẹ Hoa Lư Cụ đạo cụ đạo, Thầy tu thầy tu, Suốt đời không sinh dục Đầu làng đánh trống rả, Cuối làng có mã bơng lau, Chạy cho mau, lên xuống Trơng thực trâu, Cò ráng Chim còng cộc, chim cộc cằn Chim lão nhược Chim ó Con bị đực Con bị Con chó thui Con chó Con chó thui Con dê Con mang hay gọi xách, quảy Con la Con ngựa Con trâu thui 185 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Chín tai, chín mắt, chín đầu, chín Làm thịt mà khơng ăn thịt Ngồi buồn nói chuyện bơng lơn Ngó xuống biển thấy con, khơng thằng Ai kêu hú bên sơng Mẹ kêu mặc mẹ có chồng phải theo Ai sinh, đẻ mày Nuôi mày khôn lớn, mày lấy chồng Lấy chồng, theo nhà chồng Không thèm thăm viếng, tiếc công nuôi mày Đồng có nấm rơm Khói lên nghi ngút không thơm chút Bắc Đẩu lại hỏi Nam Tào Thế hạ giới thằng đốt rơm Lưng xám xịt Bụng trắng phau nơi đâu chè bè, dẹp lép vốn nước lại chết nước Cớ mà phải chịu nghèo Cớ hờn oán mà theo cắn người Gối rơm theo phận gối rơm Có đâu thấp mà chồm lên cao Mình nhỏ mà Nhanh chậm ngang Không xây mà có gạch Để bụng sẵn sàng Mồm bị khơng phải mồm bị Lại phải mồm bị Cha truyền nối Hành tội người ta Chẳng đậu thủ khoa Đậu đầu thiên hạ Thân biển Làm chúa non Mặc áo nhuộm nhiều màu Râu ria dài thượt Cánh mỏng mảnh đường hoa Tên tơi nói gọi hai lần Bay vừa tơi bảo trời râm Bay cao trời nắng, thấp dần trời mưa Than thân dòng mỏng tờ, Thế gian gọi hai lần, Con cá Con cá Con cá bạc má Con cá bạc má Cá cháy Cá đuối Con mạt Cá leo Con cua Con ốc Con chấy Tôm hùm Con chuồn chuồn Con chuồn chuồn 186 II Tìm nơi quân tử gửi thân, Biết đâu tổ gần hay xa 32 Thân nho nhỏ, dài dài Một tên mà gọi thành hai lạ đời Ban ngày vườn kiểng dạo chơi Ban đêm trốn biệt, đâu nơi, khơn tìm? Câu đố thực vật STT Lời đố Bốn bề súng nổ Cửa thành đóng kín anh hùng tính sao? Cũng dây khác đâu Chẳng phải dưa, bầu Hỏi đến ngập ngừng khơng nói Đánh cờ nước chịu buồn rầu Tới không đường, lui khơng đường Trước khó, sau khó Xe xe ngựa ngựa nghênh ngang Ai ngờ nước pháo ăn sang tượng bồ Sĩ lúng túng bơ ngơ Tướng đành chịu phép bàn cờ đành thua Muốn giữ rịt chẳng rời Ai mua chẳng bán, cười chẳng nao Chạnh niềm săn sóc quản bao Lẽ đâu đem ngào cho Nào nắng sớm mưa chiều Ơm lịng mà chịu điều gian nan Trông chàng mà chẳng thấy chàng Để dành chữ má hồng vơ dun Hoa vạn tuổi lừng danh? Hoa bé ngủ Ngan ngát hương đưa Nửa đêm sáng Hương nức hương 10 Má muốn lấy chồng Ôn dịch bắt mày tao 11 Dù hư tiếng thơm hồi Có trăm mắt đố thấy đường 12 Cây cao, cao, Ai liệt vào thấp 13 Anh ta họ mận đài Hạt kêu chật chội đùa chơi 14 Trải bao đêm trắng mưa móc Vẫn màu son với chị em 15 Hai tên – tên đỏ, tên hường Con chuồn chuồn Lời giải Rang hạt bí Quả bí Quả bí Quả bí Quả cam Cây cam Quả cam Hoa cúc vạn thọ Hoa hương Cây dành dành Quả dứa Cây Quả đào lộn hột, điều Hoa đào 187 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Tên đẹp dễ thương Ví em chưa có chồng Đây anh chưa vợ - hồng xe duyên Dài dài chiều dọc gang Cha mà lại nghênh ngang tơn Nghĩ chánh vương Cớ phải chịu tuyết sương dãi dầu Chẳng thiếu mà chẳng thừa Thân em hương sắc có vừa anh? Là gái, cha mẹ dỗ dành Là trai, cha mẹ bất bình đuổi Làm người ăn chơi chẳng thiếu, Tay bỏ yểu điệu Mình trăm ngấn nẫn nà Sinh con, sinh cháu bỏ tứ bề Quả khơng thiếu, khơng thừa, Ai mà ngã nước chừa Quả mọc bốn bên, Xanh chín dưới, Cứ nghe tên gọi, Chẳng thiếu chẳng thừa Tên em không thiếu, chẳng thừa Tấm lòng vàng ngọt, ngon vừa lòng anh Trái chi chi không thiếu, không thừa Những người nhạy cảm, chừa Hoa theo ánh mặt trời? Cành vàng đậu nhánh cành xanh Hôm đâu lại nối thành hôm sau Không bữa Không bữa mốt Bốn mùa tốt Bốn mùa trổ hoa Xinh xinh đứng trước hiên nhà Đàn ơng thích, đàn bà ưa Cây họ mận xanh tươi Hoa soi xuống nước trăng ngời, đợi Bốn mùa nghe có Đâu phải mùa Giả thử đem tiền mua Biết tìm đâu cho thấy May vào dịp tết Cũng có vài nơi Thành thị hời Thôn quê giá đắt… Quả đào Quả đậu phụ Cây đế Cây đu đủ Cây đu đủ Quả đu đủ Quả đu đủ Quả đu đủ Quả đu đủ Hoa hướng dương Cây mai Hoa mai Hoa mai chiếu thuỷ Mai tứ quý 188 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 40 41 42 43 44 45 46 47 Lưng đâu gọi đầy Việc chi mà phải đêm ngày van xin Người người khéo tin Dâng cúng Trời, Phật thêm phước lành Hoa mọc đầu hùng kê? Chàng Vương quen mặt chào Hai Kiều e lệ nép vào hoa Nghĩ võ vẽ bút nghiên Biết đâu sách thánh kinh hiền đâu? Nghĩ tăm tối nhiều bề Sử kinh chẳng thuộc, đề khơng Da xù xì, bụng đeo túi mật Tên gái nghe thật xinh Don don vừa lộc bình Giá treo vàng chín, nặng tình với Hoa trắng hoa mận Quả đẹp tựa đào Tên gọi đẹp Đêm đêm nhiều mộng ước Hoa trắng hoa mận Quả đẹp tựa đào Tên gọi mê Hát cười giấc ngủ Chểnh mà chểnh mảng Ngủ sớm dậy trưa Bạn nhỏ khơng ưa Hoa nhỉ? Ở gần mà gọi xa Ở đất ơng bà có trái, khơng Cây chi không leo mà té? Cây chi không vị mà nát? Hoa sớm nở chiều tàn Kẻ qua người lại chẳng ngỡ ngàng đối trơng Quả vàng, hoa trắng, xanh Quýt cam làm chị, làm anh tức Tên nghe thật dị kỳ Nghe bé ham bi bị địn Cây ham uống Đi bao dặm đường Hoa vất vả Về với bé Giữa giàn cao cao Hoa mn dặm đường dài? Học giỏi, khơng thi Quả mãng cầu Hoa mào gà Cây mắc cỡ Quả me dốt Quả me dốt Mít tố nữ Cây mơ Cây mơ Hoa mười Cây ngái Cây nhào Cây nhàu Hoa nở ngày Cây quất Cây sặc Hoa thiên lý Hoa thiên lý Cây thơng 189 Ức tình với bạn chùa 48 Học giỏi, thi khơng Thích non cao, chẳng thích đồng Hai lăm tháng chạp người trồng khắp nơi 49 Đầu đội nước, Đi thượng thiên, Mang năm cánh trắng mềm, Nằm chậu nước, êm đềm chơi xuân 50 Đi đâu mà chẳng thấy Hay quần tía dựa kề áo nâu 51 Ví dù sấm sét búa rìu Yêu anh em cố chiều ý anh 52 Sống lâu muôn tuổi Mà thực tế khơng ngồi tuần trăng B Đồng âm, gần âm I Câu đố động vật STT Lời đố Bốn cột kèo Có lọ mắm heo, mèo bị khơng tới Thương thay lũ trẻ bơ vơ Lạc cha, lạc mẹ biết nhờ cậy Khi cưa Khi cữa ngợi Chiếc tàu chìm đáy sơng Cái mui mục, cong cịn Làm trai cho đáng nên trai, Sông sâu không quản, lối dài không lo, Một vui thú giang hồ, Vợ khơng dạm, đứng nhìn Trai tân vui thú giang hà Sao anh trẻ mãi, không già anh? Kiển tố vừa đố vừa giảng Bằng nồi ba tha la kiển tố Bằng trang lưỡi dao Nó chao nước II Câu đố thực vật STT Lời đố Ai mua mà tới lui Thử hỏi làm vui bán Nửa làm mứt Nửa nấu canh Đến sắc theo anh học trò Ruột vàng nghệ Da lại xanh rì Cây thông Cây thuỷ tiên Hạt tiêu Cây tùng Hoa vạn thọ Lời giải Con bò Chim bồ câu Con ngựa, cưỡi ngựa Con còng Con trai Con trai Tổ kiến Cá lưỡi trâu Lời giải Giàn bí – nói lái Quả bí bút bi Quả bí 190 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Chẳng tính tốn chi Thế mà…bấn bí Má ơi, đừng đánh hoài Để câu cá, nấu xồi má ăn Người chết năm ngối Để dái năm Cưới nhầm lại cái, mẹ Em gả nhầm nơi đàn bà Da em nắng rám màu dâu, Mà lịng giữ trắng phau Ngồi xanh, trắng Da cóc xù xì Chẳng họ hàng chi Mà mang tên chuột Thân Việt Nam, bên Tàu Trên nguồn, biển Đứng làm tán lọng, chờ hầu người xưa Ruột gan đặc sịt Da thịt nhẵn lì Chẳng biết chữ Đi thi “đậu” Thân hình bé nhỏ Áo lụa đỏ au Chẳng dám đâu Thế mà lạc Hoa hẹn đến ngày mai? Sinh ta tên, Anh đất, bầu trời Tôi thành hạt mưa rơi, Anh buộc rổ rá, giúp người làm dây Bán đâu mà bảo mua Đi học mực đỏ dây dưa khắp người Phố sang chẳng ở, đồi Bởi yêu đất nên người thuỷ chung Ai ngồi ngõ ngó vơ Bà tơi qua sở, sang Ngơ chưa Trái tên đượm mối sầu Nhưng ăn vào chẳng thấy rầu lòng Quả chua chẳng ngoa Tên nghe xấu xa, viết chẳng xấu Hoa ni bé Từng tháng ngày Bé lớn Má hồng bụ sữa Cây cà quánh Quả cà dái dê Rễ dâu đực Quả dâu gia Quả dưa chuột Cây dừa Củ đậu Hạt lạc Hoa mai Cây mây, mây trời Hoa mua Cây ngô Trái sầu riêng Quả sấu Hoa sữa 191 19 20 Trái tên gọi dịu êm Nhớ bầu sữa mẹ nuôi em thuở nào? Trai Đà Lạt, cưới vợ sài Gịn Mơn đăng hộ đối cịn chê xa Quả vú sữa Trái Xabôchê ... lí luận luận án .24 1.3 Tiểu kết 39 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC – NGỮ NGHĨA CỦA CÂU ĐỐ VỀ ĐỘNG THỰC VẬT TRONG TIẾNG VIỆT 41 2.1 Đặc điểm cấu trúc câu đố động thực vật tiếng Việt. .. vật đố kết luận câu đố động thực vật 105 tiếng Việt 15 3.2 16 3.3 17 3.4 18 3.5 19 3.6 Số lượng luận lập luận câu đố động thực vật tiếng Việt Cấu trúc lập luận câu đố động thực vật tiếng Việt. .. 41 2.1.1 Cấu trúc văn câu đố động thực vật tiếng Việt 41 2.1.2 Mơ hình cấu trúc đồng dạng câu đố động thực vật tiếng Việt 48 2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa câu đố động thực vật tiếng Việt .74 2.2.1

Ngày đăng: 14/07/2020, 09:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2004
2. Diệp Quang Ban (1998), Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản và liên kết trong tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
3. Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam phần câu, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Việt Nam phần câu
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2004
4. Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
5. Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2009
6. Diệp Quang Ban, (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học (sơ thảo), NXB Giáo dục Việt Nam, tr. 106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáodục Việt Nam
Năm: 2010
7. Nguyễn Thị Báu (1994), Câu đố tục giảng thanh và giai thoại chữ nghĩa, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu đố tục giảng thanh và giai thoại chữ nghĩa
Tác giả: Nguyễn Thị Báu
Nhà XB: NXBLao động
Năm: 1994
8. Gillian Brown – George Yule (2002), Phân tích diễn ngôn (dịch từ tiếng Anh.Người dịch Trần Thuần), NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích diễn ngôn
Tác giả: Gillian Brown – George Yule
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2002
9. Nguyễn Tài Cẩn và Xtankevich N.V (1973), “Góp thêm một số ý kiến về hệ thống các đơn vị ngữ pháp”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 2, Tr. 1 – 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp thêm một số ý kiến về hệthống các đơn vị ngữ pháp”, "Tạp chí Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn và Xtankevich N.V
Năm: 1973
10. Đỗ Hữu Châu (1982) (1983), “Ngữ nghĩa học hệ thống và ngữ nghĩa học hoạt động”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 2/1982 và số 1/1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa học hệ thống và ngữ nghĩa học hoạtđộng”, "Tạp chí Ngôn ngữ
Tác giả: Đỗ Hữu Châu (1982)
Năm: 1983
11. Đỗ Hữu Châu (1992), “Ngữ pháp chức năng dưới ánh sáng của dụng học hiện nay”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 1 và số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp chức năng dưới ánh sáng của dụng học hiệnnay”", Tạp chí Ngôn ngữ
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1992
12. Đỗ Hữu Châu, (1995), Giản yếu về ngữ dụng học, NXBGD 13. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giản yếu về ngữ dụng học", NXBGD13. Đỗ Hữu Châu (1998), "Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu, (1995), Giản yếu về ngữ dụng học, NXBGD 13. Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXBGD13. Đỗ Hữu Châu (1998)
Năm: 1998
14. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
15. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, (Ngữ dụng học), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 2001
16. Đỗ Hữu Châu (2003), Giáo trình ngữ dụng học, NXBĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXBĐHSP
Năm: 2003
17. Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, NXBĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXBĐHSP
Năm: 2003
18. Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình ngữ pháp văn bản, NXB ĐHSPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngữ pháp văn bản
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB ĐHSPHN
Năm: 2004
19. Đỗ Hữu Châu – Đỗ Việt Hùng, (2012), Giáo trình Ngữ dụng học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu – Đỗ Việt Hùng
Nhà XB: NXB Đại họcSư phạm
Năm: 2012
20. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2006), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2006
21. Nguyễn Thị Chiên (2010), Biểu thức miêu tả chiếu vật trong câu đố Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư Phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu thức miêu tả chiếu vật trong câu đố Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Chiên
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w