CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ VĂN KIỂMTRA 1 TIẾT – KHỐI 11 PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT : NGHỊ LUẬN PHẠM VI : VĂN HỌC ĐỀ BÀI : Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua ba bài thơ Bánh trôi nước, Tự tình (Bài II) của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương. a. Yêu cầu về kĩ năng: - Biết cách làm bài nghị luận văn học ; biết cách vận dụng kết hợp các thao tác phân tích và so sánh . - Bố cục chặt chẽ ; trình bày rõ ràng - Diễn đạt tốt : không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp ; câu văn viết có hình ảnh, cảm xúc b. Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những hiểu biết về ba bài thơ Bánh trôi nước, Tự tình II của Hồ Xuân Hương và Thương vợ của Trần Tế Xương, học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần làm rõ được các ý cơ bản sau: ĐÁP ÁN VÀ THANGĐIỂM YÊU CẦU ĐÁP ÁN ĐIỂM I. MỞ BÀI : Giới thiệu (đề tài) cảm hứng về thân phận và phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam qua văn học (văn học dân gian và văn học viết trung đại) 0.5 KIẾN THỨC II. THÂN BÀI 1. Phẩm chất tốt đẹp a. Trong thơ Hồ Xuân Hương - Xinh đẹp, tài hoa (Bánh trôi nước) - Vượt lên số phận, (Bánh trôi nước) - Không để nỗi đau làm gục ngã (Tự tình) - Khao khát tình yêu trọn vẹn, mãnh liệt (Tự tình) 2.0 b. Trong thơ Tú Xương - Đảm đang - Giàu đức hi sinh 3. Thân phận bất hạnh a. Trong thơ Tú Xương - Vất vã, lam lũ - Chịu đựng những ràng buộc của lễ giáo phong kiến mà không dám kêu ca, oán trách b. Trong thơ Xuân Hương - Thân phận bấp bênh (Bánh trôi nước) - Duyên tình hẩm hiu : cô đơn, buồn tủi vì không có người yêu thương, chia sẻ (Tự tình) - Tuổi xuân trôi qua mà hạnh phúc không trọn vẹn (Tự tình) - Tình yêu bị chia năm, sẻ bảy (Tự tình) 2.0 III. KẾT BÀI : - Khẳng định giá trị của ba bài thơ. + Nội dung tư tưởng : nhân đạo + Hình thức nghệ thuật : phong cách dân gian - Liên hệ với thân phận, phẩm chất của người phụ hôm nay. 0.5 Biết cách làm bài văn nghị luận văn học 1.0 Biết vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích và so sánh 1.0 Bố cục chặt chẽ ; trình bày rõ ràng 1.0 Diễn đạt tốt ; câu văn viết có hình ảnh, cảm xúc 2.0 Lưu ý: Về kiến thức, nếu học sinh có những suy nghĩ riêng mà hợp lí thì vẫn được chấp nhận. NHỮNG TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT ĐIỂM 1. Sai lạc nội dung hoặc phương thức biểu đạt 1.0 2. Sai lạc về nội dung và phương thức biểu đạt 0.5 3. Không làm bài 00.0 . nhiều cách, nhưng cần làm rõ được các ý cơ bản sau: ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM YÊU CẦU ĐÁP ÁN ĐIỂM I. MỞ BÀI : Giới thiệu (đề tài) cảm hứng về thân phận và phẩm. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ VĂN KIỂM TRA 1 TIẾT – KHỐI 11 PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT : NGHỊ LUẬN PHẠM VI : VĂN HỌC ĐỀ