1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

li9 t21 de 2

4 249 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phòng GD Phan Thiết Kiểm tra 45 phút ( Tiết 21 ) Trường THCS Nguyễn Thông Môn: Vật lý 9. Đề số 2: Họ và tên: ………………………………………… Lớp: ……Học sinh làm bài trên tờ giấy này Điểm Lời Phê của giáo viên Phụ huynh xác nhận đã xem bài KT Trắc nghiệm: (5 điểm). Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A hoặc B, C, D ở phương án đúng. Câu 1: Có hai điện trở R 1 và R 2 mắc song song nhau. Biết R 1 > R 2 > 0. Gọi R tđ là điện trở tương đương của mạch điện thì ta có: A. R tđ > R 1 > R 2 B. R 1 < R tđ < R 2 C. 0 < R tđ < R 2 D. R tđ = R 1 = R 2 Câu 2: Hệ thức nào thể hiện định luật Ơm? A. R I U = B. R U I = C. I U R = D. U R I = Câu 3: Nếu nhiệt lượng Q tính bằng Calo thì phải dùng biểu thức nào trong các biểu thức sau? A. Q = 0,24.I².R.t B. Q = 0,24.I.R².t C. Q = I.U.t D. Q = I².R.t Câu 4: Một bóng đèn có ghi 220V – 100W được mắc vào hiệu điện thế 180V. Tính cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn khi đó. A. 0.455 A B. 0.37 A C. 0.50 A D. 2.2 A Câu 5: Hai điện trở R 1 và R 2 mắc nối tiếp nhau vào hiệu điện thế U AB . Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U 1 và U 2 . Hệ thức nào biểu diễn mối quan hệ giữa U AB với U 1 và U 2 ? A. 21 UUU AB += B. 21 UUU AB == C. 21 21 . UU UU U AB + = D. 2 1 U U U AB = Câu 6: Số đếm của cơng tơ điện ở gia đình cho biết A. thời gian sử dụng điện của gia đình. B. cơng suất điện mà gia đình sử dụng. C. lượng điện năng mà gia đình đã sử dụng. D. số dụng cụ và thiết bị đang được sử dụng. Câu 7: Một đoạn mạch có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua nó có cường độ I và cơng suất điện của nó là P. Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong thời gian t là: A. RItA = B. A Pt= C. R tP A . = D. 2 U A R = Câu 8: Trên nhãn của một dụng cụ điện ghi 220V - 800W. Hãy cho biết ý nghĩa của con số đó. A. Cơng suất của dụng cụ nhỏ hơn 800W khi sử dụng đúng với hiệu điện thế 220V. B. Cơng suất của dụng cụ ln ổn định là 800W khi sử dụng đúng với hiệu điện thế 200V. C. Cơng suất của dụng cụ bằng 800W khi sử dụng đúng với hiệu điện thế 220V. D. Cơng suất của dụng cụ lớn hơn 800W khi sử dụng đúng với hiệu điện thế 220V. Câu 9: Trên bóng đèn có ghi 6V-3W. Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là bao nhiêu? A. 1,5A B. 2A C. 18A D. 0,5A Câu 10: Hai điện trở R 1 = 5 Ω và R 2 =10 Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R 1 là 4A Thơng tin nào sau đây là sai? A. Điện trở tương đương của cả mạch là 15Ω. B. Cường độ dòng điện qua điện trở R 2 là 8A. C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 60V. D. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R 1 là 20V. Câu 11: Đại lượng nào khơng thay đổi trên đoạn mạch mắc nối tiếp? A. Điện trở. B. Hiệu điện thế. C. Cường độ dòng điện. D. Cơng suất. Câu 12: Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn thì cần so sánh điện trở của các dây dẫn có: A. chiều dài, tiết diện như nhau và được làm từ các loại vật liệu khác nhau. B. chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu. C. chiều dài khác nhau, tiết diện như nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu. D. chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ các loại vật liệu khác nhau. Câu 13: Một sợi dây dẫn bằng đồng được cắt ra làm 3 đoạn có chiều lần lượt l 1 = 5m, l 2 = 3m, l 3 = 8m. Xếp dây theo thứ tự điện trở nhỏ dần là: A. l 1 , l 2 , l 3 B. l 1 , l 3 , l 2 C. l 3 , l 2 , l 1 D. l 3 , l 1 , l 2 Câu 14: Định luật Jun-Lenxơ được áp dụng khi điện năng biến đổi thành A. Cơ năng. B. Hố năng. C. Nhiệt năng. D. Năng lượng ánh sáng. Câu 15: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 3 điện trở R 1 = 2 Ω và R 2 = 2 Ω , R 3 = 4 Ω mắc song song nhau là bao nhiêu? A. 8Ω B. 0,8Ω C. 2Ω D. 0,4Ω Câu 16: Khi dịch chuyển con chạy của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi theo? B. Chiều dài dây dẫn của biến trở. B. điện trở suất của chất làm dây dẫn của biến tr ở. C. Tiết diện dây dẫn của biến trở. D. nhiệt độ của biến trở. Câu 17: Khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện giảm đi ba lần. Vậy hiệu điện thế ở hai dầu dây dẫn A. giảm ba lần. B. tăng ba lần. C. giảm 9 lần. D. tăng 9 lần. Câu 18: Hệ thức nào biểu thị mối quan hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện S và với điện trở suất ρ của vật liệu làm dây dẫn? A. S l R . ρ = B. l S R . ρ = C. S l R . ρ = D. ρ Sl R . = Câu 19: Khi thay bóng đèn hỏng, biện pháp nào sau đây là đảm bào an tồn nhất? A. tháo cấu chì. B. đứng trên ghế nhựa. C. đeo găng tay. D. ngắt cầu dao điện ở đầu nguồn điện. Câu 20: Cầu chì là một thiết bị giúp ta sử dụng an tồn về điện. Cầu chì hoạt động dựa vào A. hiệu ứng Jun – Lenxơ. B. sự nóng chảy của kim loại. C. sự nở vì nhiệt. D. sự nóng chảy của kim loại dựa vào định luật Jun – Lenxơ. T ự luận : (5 điểm) Câu 21: 3 điểm. Cho mạch điện như hình vẽ bên. Biết R 1 = 6Ω, R 2 = 4Ω, R 3 = 10Ω, U AB = 6V. a) Tìm số chỉ ampe kế. b) Tính cường độ dòng điện qua từng điện trở. Câu 22: 0,75 điểm. Một cuộn dây điện trở có trị số là 12Ω, được quấn bằng dây nikêlin có tiết diện là 0,1mm 2 và có điện trở suất là 0,4.10 -6 Ωm. Tính chiều dài của dây nikêlin dùng để quấn cuộn dây điện trở này. Câu 23: 1,25 điểm. Trên một bóng đèn có ghi 6V-5W. Mắc đèn này vào hiệu điện thế 5V trong 2 giờ. a) Tính điện trở của đèn. b) Tính cơng suất đèn khi đó. c) Tính điện năng mà đèn này tiêu thụ trong khoảng thời gian đã cho trên đây. Đáp án: kiểm tra môn Vật lý 9. Tiết 21 . 200 9 – 20 10 . Đề số 2: GV ra đề: Phạm Hữu Triều Số lượng: Lớp 9a1 + 9a2 = …… đề. Trắc nghiệm: (5 điểm). Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25đ. CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐÁP ÁN C B A B A C B C D B CÂU 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐÁP ÁN C A D C B B A C D D Câu 21: (3đ) Ta có R 1 nt R 2  R 12 = R 1 + R 2 = 6 + 4 = 10Ω (0,5đ) Ta có (R 1 nt R 2 ) // R 3  R tđ = (R 12 .R 3 )/(R 12 + R 3 ) = (10.10) / (10 + 10) = 5Ω (0,5đ) I = U / R tđ = 6 / 5 = 1,2A . (0,5đ) Do (R 1 nt R 2 ) // R 3  U = U 3 = U 12  I 3 = 3 3 U 6 R 10 = = 0,6 A(0,5đ) Mà I = I 3 + I 12  I 12 = I – I 3 = 1,2 – 0,6 = 0,6A . (0,5đ) R 1 nt R 2  I 12 = I 1 = I 2 = 0,6A . (0,5đ) Câu 22: (0,75đ) ρ SR l . = = (0,25đ) = 6 6 12.0,1.10 0,4.10 − − = 3 m .(0,5đ) Câu 23: (1,25đ) R đ = đmđm PU / 2 = 7,2Ω (0,5đ) P = U.I = I 2 .R = U 2 /R = 5 2 /7,2 = 3,472 W (0,5đ) A = P . t = 249984,4 J (0,25đ) Đề kiểm tra môn Vật lý 9. Tiết 19. 2009 – 2010. Đề số 2: Ma trận tổng quát .GV ra đề: Phạm Hữu Triều Nội dung TL % Mức độ kiến thức kó năng Tổng Biết (20-30%) Hiểu (40-50%) Vận dụng (30-40%) TN TL TN TL TN TL Sự phụ thuộc cùa I vào U 10 1 (0,25đ) 1 (0,25đ) 2 (0,5đ) Đònh luật ôm: đ nt, //, P, công của dòng điện 37,5 3 (0,75đ) 1 (0,5đ) 4 (1,0) 1 (1,0đ) 1 (0,25đ) 2 (1,5đ) 10 (3.75đ) Sự phụ thuộc của R vào l,S, ρ 22,5 1 (0,25đ) 1 (0,25đ) 1 (0,75đ) 7 (2,25đ) Biến trở 5 1 (0,25đ) 2 (0,5đ) Công suất điện, đònh luật jun-Lenxơ 25 1 (0,25đ) 4 (1,0đ) 1 (0,5đ) 1 (0,75đ) 5 (2,5đ) Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện 5 2 (0,5đ) 2 (0,5đ) Tổng 100 8 (2,25đ) 1 (0,5đ 10 (2,5đ) 2 (1,5đ) 1 (0,25đ) 4 (3,0đ) 26 (10đ) Đề kiểm tra môn Vật lý 9. Tiết 19. Năm học 2009 – 2010. Đề số 2: Ma trận thẩm đònh. Nội dung TL % Mức độ kiến thức kó năng Tổng Biết (20-30%) Hiểu (40-50%) Vận dụng (30-40%) TN TL TN TL TN TL Sự phụ thuộc cùa I vào U 10 2 (0,25đ) 17 (0,25đ) (0,5đ) Đònh luật ôm: nt, //, P , công của dòng điện 37,5 5, 11, 15 (0,75đ) 1 (0,5đ) 4, 1, 7, 20 (1,0) 21 (1,0đ) 10 (0,25đ) 21 (1,5đ) (5,0đ) Sự phụ thuộc của R vào l,S, ρ 22,5 6 (0,25đ) 12 (0,25đ) 22 (0,75đ) (1,25đ) Biến trở 5 16 (0,25đ) (0,25đ) Công suất điện, đònh luật jun-Lenxơ 25 14 (0,25đ) 18,3,8, 9 (1,0đ) 23 (0,5đ) 23 (0,75đ) (2,5 đ) Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện 5 13, 19 (0,5đ) (0,5đ) Tổng 100 (2,25đ) (0,5đ (2,5đ) (1,5đ) (0,25đ) (3,0đ) (10đ) . 7, 20 (1,0) 21 (1,0đ) 10 (0 ,25 đ) 21 (1,5đ) (5,0đ) Sự phụ thuộc của R vào l,S, ρ 22 ,5 6 (0 ,25 đ) 12 (0 ,25 đ) 22 (0,75đ) (1 ,25 đ) Biến trở 5 16 (0 ,25 đ) (0 ,25 đ). (1,0) 1 (1,0đ) 1 (0 ,25 đ) 2 (1,5đ) 10 (3.75đ) Sự phụ thuộc của R vào l,S, ρ 22 ,5 1 (0 ,25 đ) 1 (0 ,25 đ) 1 (0,75đ) 7 (2, 25đ) Biến trở 5 1 (0 ,25 đ) 2 (0,5đ) Công suất

Ngày đăng: 13/10/2013, 23:11

Xem thêm: li9 t21 de 2

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w