Họ và tên: Phan Sào Nam ngày tháng 10 năm 2010 Lớp 9B Kiểm tra Ngữ Văn 9 Thời gian 15 (phút) Điểm Lời phê Đề bài I/ Trắc nghiệm(3điểm) 1. Khi nào cần thuyết minh sự vật một cách hình tợng, bóng bẩy? A. Khi thuyết minh các sự việc cụ thể, dễ thấy của đối tợng. B. Khi thuyết minh các đặc điểm trừu tợng, không dễ thấy của đối tợng. C. Khi muốn cho văn bản thuyết minh đợc sinh động hấp dẫn. D. Khi muốn trình bầy rõ diễn biến của sự việc. 2. Miêu tả trong văn thuyết minh có vai trò gì? A. Làm cho đối tợng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ hiểu. B. Làm cho đối tợng thuyết minh có tính cách và cá tính riêng. C. Là cho bài văn thuyết minh giàu sức biểu cảm. D. Làm cho bài văn thuyết minh giàu tính lôgic và màu sắc triết lí. 3. Dòng nào không phải là mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự? A. Đểdễ ghi nhớ nội dung văn bản. B. Để giới thiệu cho ngời nghe biết nội dung của văn bản. C. Giúp ngời đọc, ngời nghe biết đợc nội dung chính của văn bản. D. Thể hiện trình độ hiểu biết sâu rộng của ngời đọc. 4. Theo em những lời bộc bạch của nhân vật trong tác phẩm có góp phần thể hiện tâm lí và tính cách nhân vật không? A. Có B. Không. 5. Trong văn bản tự sự, khi muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật, con ngời và sự việc trở lên sinh động, cần sử dụng kết hợp các yếu tố nào? A. Miêu tả C. Thuyết minh B. Biểu cảm D. Nghị luận 6. Nhận định nào nói đúng nhất đối tợng miêu tả nội tâm? A. Những ý nghĩ của nhân vật B. Những cảm xúc nhân vật C. Những diễn biến tâm trạng của nhân vật D. Cả A, B, C đều đúng II/ Tự luận (7 điểm) Em hãy viết một đoạn văn tự sự thể hiện diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều. Họ và tên: Phan Sào Nam ngày tháng 10 năm 2010 Lớp 9A Kiểm tra Ngữ Văn 9 Thời gian 15 (phút) Điểm Lời phê Đề bài I/ Trắc nghiệm(3điểm) 1. Có những cách miêu tả nội tâm nào? A. Trực tiếp B. Gián tiếp C. Đan xen giữa trực tiếp và gián tiếp D.Cả A, B, C đều đúng 2. Khi nào cần thuyết minh sự vật một cách hình tợng, bóng bẩy? A. Khi thuyết minh các sự việc cụ thể, dễ thấy của đối tợng. B. Khi thuyết minh các đặc điểm trừu tợng, không dễ thấy của đối tợng. C. Khi muốn cho văn bản thuyết minh đợc sinh động hấp dẫn. D. Khi muốn trình bầy rõ diễn biến của sự việc. 3. Miêu tả trong văn thuyết minh có vai trò gì? A. Làm cho đối tợng thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ hiểu. B. Làm cho đối tợng thuyết minh có tính cách và cá tính riêng. C. Là cho bài văn thuyết minh giàu sức biểu cảm. D. Làm cho bài văn thuyết minh giàu tính lôgic và màu sắc triết lí. 4. Dòng nào không phải là mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự? A. Đểdễ ghi nhớ nội dung văn bản. B. Để giới thiệu cho ngời nghe biết nội dung của văn bản. C. Giúp ngời đọc, ngời nghe biết đợc nội dung chính của văn bản. D. Thể hiện trình độ hiểu biết sâu rộng của ngời đọc. 5. Trong văn bản tự sự, khi muốn làm cho chi tiết, hành động, cảnh vật, con ngời và sự việc trở lên sinh động, cần sử dụng kết hợp các yếu tố nào? A. Miêu tả C. Thuyết minh B. Biểu cảm D. Nghị luận 6. Nhận định nào nói đúng nhất đối tợng miêu tả nội tâm? A. Những ý nghĩ của nhân vật B. Những cảm xúc nhân vật C. Những diễn biến tâm trạng của nhân vật D. Cả A, B, C đều đúng II/ Tự luận (7 điểm) Em hãy viết một đoạn văn tự sự thể hiện diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích. . Sào Nam ngày tháng 10 năm 2010 Lớp 9B Kiểm tra Ngữ Văn 9 Thời gian 15 (phút) Điểm Lời phê Đề bài I/ Trắc nghiệm(3điểm) 1. Khi nào cần thuyết minh sự vật một. Sào Nam ngày tháng 10 năm 2010 Lớp 9A Kiểm tra Ngữ Văn 9 Thời gian 15 (phút) Điểm Lời phê Đề bài I/ Trắc nghiệm(3điểm) 1. Có những cách miêu tả nội tâm nào?