1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Di sản phủ đệ triều nguyễn trong bối cảnh đô thị hóa hiện nay ở thành phố huế tt

26 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN VĂN DŨNG DI SẢN PHỦ ĐỆ TRIỀU NGUYỄN TRONG BỐI CẢNH ĐƠ THỊ HĨA HIỆN NAY Ở THÀNH PHỐ HUẾ Ngành : Dân tộc học Mã số: 931 03 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ DÂN TỘC HỌC HUẾ - NĂM 2020 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC, ĐẠI HỌC HUẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN MẠNH Phản biện 1: PGS.TS Đinh Hồng Hải Trường Đại học KHXH & NV, Đại học QG Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Phạm Minh Phúc Nhà xuất Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Phản biện 3: TS Trần Thị Mai An Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế Họp tại: Vào hồi: …… …… ngày …… tháng …… năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Triều Nguyễn (1802 - 1945) - triều đại quân chủ cuối Việt Nam để lại cho Cố đô Huế hệ thống di sản đồ sộ bao gồm di sản văn hóa vật thể phi vật thể có giá trị bật tồn cầu Cho đến nay, Huế có di sản triều Nguyễn UNESCO ghi danh: Quần thể Di tích Cố Huế (1993), Âm nhạc cung đình Việt Nam - Nhã nhạc (2003), Mộc triều Nguyễn (2009), Châu triều Nguyễn (2014), Thơ văn kiến trúc cung đình Huế (2016) Trong kho tàng di sản văn hóa đó, phủ đệ dạng thức kiến trúc quý tộc hoàng gia triều Nguyễn độc đáo thể kết hợp hài hòa yếu tố người, kiến trúc cảnh quan thiên nhiên Phủ đệ nơi hoàng tử hoàng nữ lúc trưởng thành nhà vua phong tước vị thân công, công chúa Vua sai người chọn đất xem phong thủy, ban cấp tiền của, nhân lực để xây dựng phủ đệ làm nơi sống, học tập làm việc, có quân đội canh gác, bảo vệ ngày đêm Sau vị hồng tử, cơng chúa qua đời, phủ đệ chuyển đổi chức thành nơi thờ tự họ Di sản phủ đệ hội tụ yếu tố phong thủy, tự nhiên đạt đến trình độ đỉnh cao, nếp sống hồng gia triều Nguyễn vang bóng thời Phủ đệ dấu gạch nối lan tỏa, hịa nhập văn hóa cung đình văn hóa dân gian, góp phần tạo nên nét sắc thái văn hóa đặc trưng mảnh đất xứ Thần kinh Đó nếp gia phong, tập quán, tính cách, giáo dục, thực hành lễ nghi, nghệ thuật ẩm thực, vườn cảnh… lưu giữ, bảo vệ ăn sâu tâm thức cháu hoàng tộc triều Nguyễn qua nhiều hệ từ xưa sinh sống di sản phủ đệ Với giá trị tiêu biểu quy mơ kiến trúc có tính đặc trưng, phủ đệ phản ánh giai đoạn lịch sử q trình phát triển thị di sản Huế; đồng thời tài sản quý giá góp phần tạo nên sắc văn hóa Huế Cũng nằm tác động chiến tranh, khí hậu khắc nghiệt, đặc biệt nay, tác động trình thị hóa thành phố Huế làm cho di sản phủ đệ triều Nguyễn bị biến đổi, xuống cấp chí có nguy làm biến kiến trúc phủ đệ truyền thống Bởi, Huế chứng kiến q trình thị hóa diễn với tốc độ ngày nhanh khiến cho cấu trúc thị di sản có dấu hiệu bị thay đổi hàng ngày Những khu cư dân đô thị, khu nhà cao tầng, đường đại quy hoạch xây dựng tràn ngập khắp nơi Nếu trước văn hóa Huế ln đề cao, bảo tồn gìn giữ giá trị lối sống đại gia đình yêu cầu nhịp sống đại tác động làm dần tan rã thành nhiều tiểu gia đình Điều làm cho đất đai phủ đệ bị thu hẹp diện tích để đáp ứng nhu cầu đất ở, xây dựng hàng quán kinh doanh mở rộng đường phố Theo đó, phủ đệ truyền thống nằm xen với khu dân cư đông đúc, làm giá trị cảnh quan di sản vốn có, kiến trúc phủ đệ bị mai một, biến đổi, chí bị hủy hoại để xây dựng cơng trình kiến trúc đại Và lẽ tất yếu, cân bảo tồn di sản phủ đệ phát triển kinh tế - xã hội ln tốn khó giải cho đô thị di sản Huế q trình thị hóa Xuất phát từ lý trên, chọn “Di sản phủ đệ triều Nguyễn bối cảnh thị hóa thành phố Huế” làm đề tài luận án Tiến sĩ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Khảo cứu di sản phủ đệ triều Nguyễn thành phố Huế khứ để góp phần nghiên cứu đóng góp di sản văn hóa triều Nguyễn kho tàng văn hóa Việt Nam - Nhận diện hệ biến đổi theo hướng tích cực tiêu cực Trên sở luận khoa học đó, luận án hướng đến việc bàn luận nêu lên giải pháp quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản phủ đệ triều Nguyễn bối cảnh thị hóa thành phố Huế cách khả thi hiệu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa lý thuyết nghiên cứu tiến hành điều tra khảo sát di sản phủ đệ triều Nguyễn thành phố Huế - Phân tích, đối sánh thay đổi phủ đệ triều Nguyễn truyền thống với phủ đệ triều Nguyễn để làm rõ biến đổi di sản bối cảnh đô thị hóa địa bàn thành phố Huế Đồng thời, xác định mặt tích cực, tiêu cực biến đổi di sản phủ đệ triều Nguyễn thành phố Huế bối cảnh thị hóa - Nghiên cứu luận khoa học thực tiễn để bàn luận đề xuất giải pháp nhằm quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản phủ đệ triều Nguyễn thành phố Huế bối cảnh thị hóa Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu luận án đặc điểm quy hoạch, cảnh quan, kiến trúc, kết cấu, nghệ thuật trang trí, khơng gian sinh hoạt, nghi lễ cấu tổ chức quản lý di sản phủ đệ triều Nguyễn Như vậy, đối tượng luận án hướng đến tiếp cận cách tổng thể khía cạnh liên quan đến di sản phủ đệ triều Nguyễn; từ đặc trưng môi trường tự nhiên, xã hội, người đến kiến trúc di sản phủ đệ triều Nguyễn 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về không gian Hiện nay, di sản phủ đệ triều Nguyễn phân bố thành phố Huế, huyện Phú Vang, Quảng Điền huyện Phú Lộc Trong luận án tập trung nghiên cứu khảo sát di sản phủ đệ triều Nguyễn tọa lạc thành phố Huế, bao gồm phủ đệ Tùng Thiện vương, Tuy Lý vương, Diên Khánh vương, Diên Phúc trưởng công chúa, Ngọc Sơn công chúa, Ngọc Lâm công chúa 3.2.2 Về thời gian Luận án tập trung nghiên cứu phủ đệ triều Nguyễn xây dựng từ năm 1802 đến năm 1945 đặt di sản q trình biến đổi từ năm 1945 đến năm 2018 Tuy nhiên trình biến đổi đó, luận án chủ yếu tập trung vào thời kỳ biến đổi di sản phủ đệ triều Nguyễn gắn với bối cảnh thị hóa thành phố Huế từ năm 1986 đến năm 2018 Nguồn tƣ liệu nghiên cứu 4.1 Tƣ liệu thành văn - Nhóm thứ nhất, nguồn tư liệu sử Quốc Sử Quán Nội triều Nguyễn biên soạn giai đoạn lịch sử triều Nguyễn tồn - Nhóm thứ hai, nguồn tư liệu bao gồm đề tài nghiên cứu khoa học, sách viết đăng tạp chí, tạp san như: Về phủ đệ Huế thời vua Nguyễn (2002) Lê Duy Sơn, Văn hóa Huế xưa - Đời sống văn hóa cung đình (2006) Lê Nguyễn Lưu, Phủ đệ - Loại hình kiến trúc quý tộc Huế (2008) Phan Thanh Hải, Tản mạn phủ đệ thời vua Nguyễn (2012) Lê Quang Thái, Phủ đệ - nơi lưu giữ Huế xưa (2016) Trần Đức Anh Sơn, 4.2 Tƣ liệu điền dã Đây nguồn tư liệu quan trọng thu thập thông qua nhiều điền dã Dân tộc học, khảo sát, điều tra, quan sát, thảo luận nhóm,… 60 di sản phủ đệ triều Nguyễn thành phố Huế Những tư liệu ảnh, vẽ, ghi âm, vấn, quay phim phân loại, phân tích, đánh giá theo nội dung vấn đề cụ thể Đóng góp luận án 5.1 Về mặt khoa học - Luận án coi chuyên khảo nghiên cứu cách có hệ thống di sản phủ đệ triều Nguyễn bối cảnh thị hóa thành phố Huế, sâu vào diện mạo biến đổi di sản phủ đệ tác động yếu tố khác bối cảnh thị hóa thành phố Huế - Luận án góp phần làm rõ hiểu biết chung di sản phủ đệ triều Nguyễn, đồng thời nêu lên hệ quả, dự báo xu hướng biến đổi di sản bối cảnh thị hóa diễn ngày mạnh mẽ thành phố Huế thời gian gần 5.2 Về mặt thực tiễn - Kết nghiên cứu luận án làm liệu tham khảo trình trùng tu, tôn tạo di sản phủ đệ triều Nguyễn, tránh rơi vào tình trạng làm phá vỡ kiến trúc cảnh quan di sản phá hủy kiến trúc phủ đệ truyền thống để xây dựng kiến trúc đại trở nên ngày phổ biến - Luận án không hướng đến thực mục tiêu quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa triều Nguyễn nói chung phủ đệ triều Nguyễn nói riêng đạt nhiều thành thiết thực mà cịn góp phần vào việc nghiên cứu nhằm khai thác giá trị di sản phủ đệ triều Nguyễn để đa dạng hóa sản phẩm du lịch, phục vụ phát triển du lịch bền vững nhằm xây dựng Huế trở thành trung tâm văn hóa du lịch đặc sắc đất nước, thành phố Festival đặc trưng Việt Nam - Luận án cung cấp cách đánh giá tổng quan đề tài thơng qua việc hệ thống hóa thơng tin thu thập trình nghiên cứu tư liệu điền dã thực tế, góp phần phục vụ cho cơng tác nghiên cứu lĩnh vực văn hóa vật thể phi vật thể liên quan đến di sản phủ đệ triều Nguyễn Việc hiểu hiểu sâu di sản phủ đệ triều Nguyễn bối cảnh thị hóa thành phố Huế góp phần đưa chế, sách, định hướng giải pháp đắn việc quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản phủ đệ triều Nguyễn - Luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho giảng viên, cán nghiên cứu, nghiên cứu sinh, học viên, sinh viên ngành Dân tộc học/Nhân học, Lịch sử, Đông phương học, Kiến trúc, Mỹ thuật cho quan tâm đến di sản văn hóa triều Nguyễn nói chung di sản phủ đệ nói riêng Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án bao gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phủ đệ triều Nguyễn Chương Phủ đệ triều Nguyễn Kinh đô Huế trước năm 1945 Chương Biến đổi di sản phủ đệ triều Nguyễn thành phố Huế Chương Bảo tồn phát huy giá trị di sản phủ đệ triều Nguyễn thành phố Huế bối cảnh thị hóa CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH PHỦ ĐỆ TRIỀU NGUYỄN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nhóm nghiên cứu kiến trúc cung đình triều Nguyễn Trước hết, liên quan đến kiến trúc cung đình triều Nguyễn phải kể đến cơng trình sử liệu thực hiện, ấn hành từ năm triều Nguyễn tồn phát triển thịnh vượng, tiêu biểu sử Quốc Sử Quán Nội triều Nguyễn biên soạn Đó nguồn tư liệu gốc quý giá có nội dung phản ánh lịch sử xây dựng, kết cấu kiến trúc, nghệ thuật trang trí kiến trúc cung đình triều Nguyễn Cuốn sách Kinh thành Huế tác giả Phan Thuận An (1999) nhấn mạnh từ xưa nay, đô thị Huế trải qua nhiều lần quy hoạch kiến trúc, chưa lần quy mô quan trọng lần quy hoạch vào đầu kỷ XIX vị vua đầu triều Nguyễn vua Gia Long, vua Minh Mạng Trong số công trình nghiên cứu mỹ thuật thời kỳ chúa Nguyễn vua Nguyễn Huế, đáng ý nghiên cứu Nguyễn Tiến Cảnh, Trần Lâm Biền, Nguyễn Du Chi, Chu Quang Trứ, Nguyễn Hữu Thông nhóm cộng sự: Mỹ thuật Huế (1992), Mỹ thuật thời Nguyễn đất Huế (1992), Mỹ thuật Huế nhìn từ góc độ ý nghĩa biểu tượng trang trí (2001), Mỹ thuật thời chúa Nguyễn - Dẫn liệu từ di sản lăng mộ (2014) Các cơng trình cung cấp cho giới nghiên cứu góc nhìn cụ thể, chân xác mỹ thuật thời chúa Nguyễn vua Nguyễn đất Thừa Thiên Huế, ngôn ngữ biểu tượng, tính ẩn dụ nghệ thuật trang trí cơng trình kiến trúc 1.1.2 Nhóm nghiên cứu phủ đệ triều Nguyễn L.Sogny với “Các gia vọng tộc: Tuy Lý vương” tạp san BAVH miêu tả đời, nghiệp quan trường phủ đệ ơng hồng Miên Trinh, vua Minh Mạng ThS.Lê Duy Sơn với “Những phủ đệ Huế thời vua Nguyễn” (2002), khảo cứu thân nghiệp chủ nhân, vị trí cấu trúc tổng thể phủ Đức Quốc công, phủ Uy Quốc công, phủ Tùng Thiện vương, phủ Duyên Phúc công chúa, phủ Tuy Lý vương Từ nội dung đề tài, tác giả công bố viết “Về phủ đệ Huế thời vua Nguyễn” (2004) tạp chí Nghiên cứu Lịch sử Trong cơng trình nghiên cứu khoa học viết cơng bố, tác giả Lê Duy Sơn cung cấp thông tin có giá trị, phác thảo nhìn tổng thể kiến trúc phủ đệ triều Nguyễn nghiên cứu khảo sát số phủ đệ tiêu biểu tỉnh Thừa Thiên Huế 1.1.3 Nhóm nghiên cứu phủ đệ triều Nguyễn bối cảnh thị hóa Phan Thanh Hải với viết “Phủ đệ - Loại hình kiến trúc quý tộc Huế” (2008) nhận định ngàn năm chế độ quân chủ phong kiến, Việt Nam xây dựng kiến tạo nhiều kinh đô, đến có Cố Huế cịn lưu giữ hệ thống di sản phủ đệ triều Nguyễn Tuy nhiên, phủ đệ triều Nguyễn Huế bị thay đổi diện mạo nhiều Nhiều phủ đệ khơng cịn, số khơng nhỏ khác bị chia năm xẻ bảy, bị chuyển đổi cấu trúc kiến trúc nhà rường truyền thống Tác giả Trần Đức Anh Sơn viết “Phủ thờ Ngọc Sơn công chúa” (2012) cho đọc giả có hội khơng tham quan, thưởng lãm mẫu mực kiến trúc phủ đệ triều Nguyễn, mà cịn có dịp tìm hiểu nề nếp gia phong gia đình, dịng họ hồng tộc triều Nguyễn, khám phá góc khuất sâu lắng tâm hồn xứ Huế, phận quan trọng cấu thành kho tàng di sản Huế - Những vấn đề đặt luận án cần giải Mặc dù khẳng định trên, cơng trình nghiên cứu cơng bố có giá trị người thực luận án này, xét cách tổng thể cơng trình cịn tản mạn, thiếu tính hệ thống nghiên cứu phủ đệ triều Nguyễn từ lịch sử, giá trị kiến trúc đến biến đổi q trình thị hóa Trên sở đó, luận án tập trung giải vấn đề chủ yếu sau đây: Thứ nhất, luận án tập trung nêu bật sở lý luận, thực tiễn trình hình thành, phát triển biến đổi phủ đệ triều Nguyễn q trình thị hóa thành phố Huế Thứ hai, sâu khảo sát, phân tích lịch sử, diện mạo, đặc điểm, giá trị hệ thống di sản phủ đệ triều Nguyễn Thứ ba, phân tích, đánh giá biến đổi, yếu tố tác động, hệ xu hướng biến đổi di sản phủ đệ triều Nguyễn thành phố Huế trình thị hóa Thứ tư, nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản phủ đệ triều Nguyễn thành phố Huế bối cảnh thị hóa 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Một số khái niệm Luận án trình bày khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu như: Di sản, phủ đệ, triều Nguyễn, thị hóa 1.2.2 Một số lý thuyết Luận án chọn hướng tiếp cận lý thuyết biến đổi văn hóa, bảo tồn phát triển để giải vấn đề 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp luận án sử dụng bao gồm: Phương pháp điền dã Dân tộc học, phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương 10 pháp lịch sử logic phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp phân tích tổng hợp số phương pháp nghiên cứu khác 1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phủ đệ triều Nguyễn Luận án phân tích, đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phủ đệ triều Nguyễn như: Nhân tố môi trường tự nhiên, nhân tố lịch sử, nhân tố kinh tế - xã hội giới quý tộc triều Nguyễn, nhân tố ý thức hệ phong kiến/Nho giáo, nhân tố phong thủy nguyên lý triết học cổ nhân tố giao thoa văn hóa Đơng - Tây CHƢƠNG PHỦ ĐỆ TRIỀU NGUYỄN Ở KINH ĐÔ HUẾ TRƢỚC NĂM 1945 2.1 Quá trình hình thành phát triển phủ đệ triều Nguyễn 2.1.1 Phủ đệ lịch sử Điểm qua loại hình kiến trúc phủ đệ dành cho hoàng thái tử, hoàng tử số nước Đông Á như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Đồng thời nghiên cứu đánh giá phủ đệ triều đại trước triều Nguyễn 2.1.2 Phủ đệ triều Nguyễn - Sự hình thành phát triển Luận án trình bày hình thành phát triển phủ đệ triều Nguyễn trải qua hai giai đoạn: Phủ đệ từ triều Nguyễn đời đến trước năm 1885 phủ đệ triều Nguyễn từ năm 1885 đến năm 1945 2.1.3 Sự phân bố phủ đệ triều Nguyễn Các vị vua triều Nguyễn dành cho phủ đệ vị trí xứng đáng với danh phận cao quý ông hoàng bà chúa Ban đầu, hầu hết phủ đệ tọa lạc bên Kinh thành, sau phủ đệ di chuyển dần bên Kinh thành, với quy hoạch xây dựng tập 11 trung khu vực: Gia Hội - Chợ Dinh, Phủ Cam, Vĩ Dạ, Kim Long Đây vùng đất nằm ven sông, trù phú, không xa khu dân cư, tốt lành mặt phong thủy, giao thông đường thủy thuận lợi có truyền thống lịch sử gắn liền với trình hình thành phát triển vương triều nhà Nguyễn 2.2 Đặc điểm phủ đệ triều Nguyễn Nhìn vào đặc điểm phủ đệ triều Nguyễn, người ta dễ dàng nhận tâm hồn phong cách sống ơng hồng bà chúa Phủ đệ tổ chức không gian có hịa điệu để khung cảnh thiên nhiên người kiến tạo hịa vào tự nhiên đất trời Sự phối hợp cảnh quan kiến trúc bến phủ, cổng phủ, la thành, bình phong, bể cạn, hịn non bộ, viên tẩm với kết cấu kiến trúc nhà chính, nhà phụ thiết kế có dụng ý chủ nhân phủ đệ 2.3 Vai trò phủ đệ dƣới triều Nguyễn 2.3.1 Khơng gian sống ơng hồng bà chúa triều Nguyễn Phủ đệ vừa nơi làm việc, nơi cư trú sinh hoạt ơng hồng bà chúa gia quyến, trở thành nơi thờ tự họ sau qua đời 2.3.2 Củng cố lực đế quyền triều Nguyễn Điển chế phong tước vị ban cấp phủ đệ cho thân vương, thân cơng nhằm gây dựng lịng trung thành tuyệt đối thành viên hoàng gia với vị vua triều Nguyễn có lợi cho chuyên chế quân chủ triều Nguyễn 2.3.3 Duy trì trật tự đời sống hoàng tộc triều Nguyễn Những thành viên sống phủ đệ phải học tập làm theo tư tưởng “Tam cương ngũ thường” Nho giáo Duy trì trật tự đời sống hồng tộc khơng gian văn hóa phủ đệ triều Nguyễn thể qua việc đặt tên cho cháu sống 12 phủ đệ, nét đặc trưng riêng có tất dòng họ đất nước Việt Nam 2.3.4 Giữ gìn nếp gia phong hồng tộc triều Nguyễn Các vị hoàng đế triều Nguyễn tin việc thờ cúng tổ tiên chu đáo có vai trị quan trọng góp phần tạo nên sức mạnh tinh thần cho triều đại hưng thịnh, đồng thời để nhấn mạnh tính thống triều đại Nhận thức điều này, thân vương, thân công dành cho phủ đệ không gian thờ cúng tổ tiên cách tôn nghiêm 2.4 Giá trị phủ đệ triều Nguyễn 2.4.1 Giá trị lịch sử - văn hóa Di sản phủ đệ mang nhiều nét đặc trưng nhiều giai đoạn phát triển khác dịng chảy văn hóa lịch sử xứ Huế, đồng thời kết tinh trí tuệ, lao động sáng tạo nhiều hệ nghệ nhân lành nghề 2.4.2 Giá trị kiến trúc - nghệ thuật Phủ đệ triều Nguyễn góp phần tạo nên phong phú, đa dạng quần thể di tích Cố Huế Kiến trúc phủ đệ tn thủ nguyên lý triết học cổ, thuật phong thủy, thân thiện với môi trường 2.4.3 Giá trị kinh tế du lịch Bảo tồn di sản phủ tạo điểm du lịch thu hút du khách mong muốn đến tìm hiểu, nghiên cứu đem lại lợi nhuận kinh tế du lịch - dịch vụ, giúp cho thành phố Huế có kinh phí quản lý, bảo tồn phát huy giá trị kiến trúc phủ đệ bối cảnh 13 CHƢƠNG BIẾN ĐỔI DI SẢN PHỦ ĐỆ TRIỀU NGUYỄN Ở THÀNH PHỐ HUẾ 3.1 Tình hình di sản phủ đệ triều Nguyễn thành phố Huế từ năm 1945 đến năm 1986 Năm 1945, triều Nguyễn chấm dứt vai trò lịch sử Huế chấm dứt vai trị kinh nước triều Nguyễn Huế trở thành cố Tiếp 30 năm chiến tranh ác liệt chống Pháp, chống Mỹ (1945 - 1975) 11 năm thời kỳ bao cấp (1975 - 1986), kết hệ thống di sản phủ đệ triều Nguyễn bị mai một, tàn phá hủy hoại 3.2 Sự biến đổi di sản phủ đệ triều Nguyễn thành phố Huế trình thị hóa (giai đoạn 1986 - 2018) 3.2.1 Q trình thị hóa thành phố Huế từ năm 1986 đến năm 2018 Q trình thị hóa thành phố Huế từ năm 1986 đến năm 2018 ngày đẩy mạnh tạo nên nhiều chuyển biến lớn lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, tạo điều kiện thuận lợi để thực công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, có di sản phủ đệ triều Nguyễn Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, q trình thị hóa làm ảnh hưởng lớn đến di sản phủ đệ triều Nguyễn Các cơng trình đại mọc lên ngày nhiều, khoanh vùng bảo vệ di tích phủ đệ vấn đề khó giải cơng tác bảo tồn quản lý di tích phủ đệ thành phố Huế 3.2.2 Sự biến đổi di sản phủ đệ triều Nguyễn q trình thị hóa từ năm 1986 đến năm 2018 Thế giới trầm mặc phủ đệ triều Nguyễn mang 14 nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc nghệ thuật độc đáo bị biến đổi cách nhanh chóng q trình thị hóa Đó biến đổi nhanh chóng cảnh quan kiến trúc, kết cấu kiến trúc, không gian xã hội, nghi lễ tế tự di sản phủ đệ trình thị hóa 3.3 Các yếu tố tác động đến trình biến đổi di sản phủ đệ triều Nguyễn 3.3.1 Sức ép dân số, thay đổi mật độ dân cƣ Sức ép dân số, thay đổi mật độ dân cư nguyên nhân trực tiếp dẫn đến biến đổi di sản phủ đệ truyền thống Cố đô Huế 3.3.2 Nhu cầu phát triển kinh tế Do nhu cầu mưu sinh, cải thiện đời sống kinh tế, nhiều gia đình sống di sản phủ đệ tận dụng diện tích đất vườn phủ đệ nằm vị trí mặt tiền đường phố để kinh doanh quán cà phê xây dựng ki ốt bán hàng quán Việc kinh doanh hàng quán chưa quy hoạch, đánh giá tác động cách khoa học ảnh hưởng xấu đến cảnh quan kiến trúc di sản phủ đệ làm tính tơn nghiêm chốn thờ tự 3.3.3 ự thay đ i mơ hình gia đình khơng gian cư trú Sự biến đổi từ gia đình gia trưởng truyền thống sang gia đình kiểu dân chủ đại tác động đến chuyển đổi phủ đệ truyền thống Trước kia, gia đình thường quy tụ nhiều hệ sống chung mái nhà, có ơng bà, bố mẹ, Hiện nay, trưởng thành, cha mẹ lo việc dựng vợ gả chồng cho muốn riêng để tự tạo lập sống Do vậy, chia tách đất vườn phủ đệ xây dựng nhà việc làm phù hợp với tình mẫu tử, xu hướng tất yếu đời sống đại 3.3.4 ự thay đ i nhận thức thành viên sống phủ đệ Nếu chủ sở hữu di sản phủ đệ ý thức giá trị kiến 15 trúc di sản phủ đệ tổ tiên để lại thường xuyên giữ gìn, trùng tu, tu bổ để kéo dài tuổi thọ kiến trúc nhà rường truyền thống cịn khơng trường hợp người quản lý phủ đệ muốn dỡ bỏ nhà rường cổ để xây dựng kiểu nhà đại đảm bảo điều kiện phù hợp với đời sống 3.3.5 Chủ trương, sách quyền địa phương Từ định hướng phát triển đô thị theo hướng đại đẩy nhanh q trình thị hóa thành phố Huế Hạ tầng giao thơng, thương mại, dịch vụ du lịch, khu dân cư nhà cao tầng quy hoạch, đầu tư xây dựng tác động đến cảnh quan kiến trúc di sản phủ đệ 3.3.6 Ảnh hƣởng thời gian tác động biến đổi khí hậu Di sản phủ đệ kế truyền qua nhiều đời từ phủ đệ khởi dựng Do tuổi thọ vật liệu gỗ nằm giới hạn 100 năm nên phủ đệ không chăm sóc bảo quản tốt chất lượng nhà phủ đệ nhanh chóng bị xuống cấp biến đổi Ngồi với khí hậu khắc nghiệt xứ Huế yếu tố khiến đa số di sản phủ đệ truyền thống xây dựng lâu đời xuống cấp cách nhanh chóng 3.3.7 Tác động tiến khoa học - kỹ thuật vật liệu xây dựng Việc sử dụng vật liệu khơng mang tính truyền thống q trình trùng tu, tơn tạo di sản phủ đệ phổ biến Người sở hữu phủ đệ thay vật liệu cách tự do, tùy tiện điều kiện nguyên vật liệu gỗ khan hiếm, giá thành cao phá vỡ tính nguyên gốc vốn bố cục quy hoạch hài hòa, tinh tế kết cấu di sản phủ đệ truyền thống 3.4 Hệ trình biến đ i di sản phủ đệ triều Nguyễn 3.4.1 Thích ứng với sống xã hội đƣơng đại 16 Biến đổi di sản phủ đệ thành phố Huế q trình thị hóa điều tất yếu Sự biến đổi mang lại hài lòng người dân sống di sản phủ đệ tồn hàng trăm năm qua 3.4.2 Sự mai giá trị di sản phủ đệ Biến đổi di sản phủ đệ để lại nhiều mặt hạn chế cần phải nhìn nhận khắc phục thời gian tới Một thực trạng đáng quan ngại năm gần đây, di sản phủ đệ có tượng biến đổi cảnh quan kiến trúc, kết cấu kiến trúc, nghệ thuật trang trí khơng gian văn hóa - xã hội, có nhiều phủ đệ có giá trị nghiên cứu khoa học 3.5 Xu hƣớng biến đổi di sản phủ đệ triều Nguyễn 3.5.1 Xu hƣớng xuống cấp, biến di sản phủ đệ Việc xây dựng cơng trình cao tầng, đại nhu cầu sống tiện nghi làm ảnh hưởng xấu đến cảnh quan kiến trúc di sản phủ đệ Trong xung đột này, phát triển đô thị di sản phủ đệ đặt lên bàn cân Một mặt nhu cầu phát triển dân số ngày tăng, mặt khác nhu cầu cấp thiết để bảo vệ di sản phủ đệ, trì sắc tinh thần cộng đồng Các cơng trình đại mọc lên ngày nhiều, khu vực khoanh vùng bảo vệ di tích phủ đệ vấn đề khó giải công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản phủ đệ thành phố Huế 3.5.2 Xu hƣớng trì, phục hồi phát huy giá trị di sản phủ đệ Xã hội phát triển, đời sống vật chất nâng cao, đời sống tinh thần phong phú nhu cầu đời sống tâm linh người dân ngày nâng cao, hệ quy luật phát triển Vì vậy, hậu duệ phủ đệ ngày quan tâm đến việc trùng tu, tôn tạo di sản phủ đệ, lăng mộ, tìm kiếm tư liệu để hiểu biết 17 lịch sử phủ đệ, truyền thống tổ tiên, tìm kiếm lăng mộ bị thất lạc, soạn thảo nội quy hoạt động phủ đệ, thiết lập nề nếp gia phong thời bị đứt quãng hoàn cảnh chiến tranh, loạn lạc đời sống kinh tế cịn nhiều nghèo khó CHƢƠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN PHỦ ĐỆ TRIỀU NGUYỄN Ở THÀNH PHỐ HUẾ TRONG BỐI CẢNH ĐÔ THỊ HÓA HIỆN NAY 4.1 Cơ sở bảo tồn phát huy giá trị di sản phủ đệ triều Nguyễn 4.1.1 Các văn pháp luật liên quan đến bảo tồn di sản phủ đệ Hoạt động trùng tu, tôn tạo di sản phủ đệ phải tuân thủ hệ thống nguyên tắc hoạt động bảo tồn di sản xác định, thống hệ thống lý thuyết bảo tồn di sản, Công ước quốc tế, văn pháp lý Chính phủ Việt Nam ban hành 4.1.2 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức bảo tồn phát huy giá trị di sản phủ đệ triều Nguyễn Đánh giá SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức) áp dụng công cụ hiệu để khái quát bối cảnh bảo tồn di sản phủ đệ triều Nguyễn thành phố Huế 4.2 Thực trạng hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản phủ đệ triều Nguyễn thời gian qua 4.2.1 Về kiểm kê, xếp hạng di tích phủ đệ Huế có di sản phủ đệ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xếp hạng di tích quốc gia: Phủ đệ Tuy Lý vương, cung An Định phủ đệ Diên Khánh vương Ngồi có cơng trình phủ đệ thành phố Huế đưa vào danh mục kiểm kê, gồm: Phủ đệ Diên 18 Phúc trưởng công chúa, Gia Hưng vương, Thoại Thái vương, Ngọc Sơn công chúa, Tuy An quận công, Kiên Thái vương, Hịa Quốc cơng, Tùng Thiện vương Đây sở quan trọng để bảo tồn phát huy giá trị di sản phủ đệ triều Nguyễn theo quy định pháp luật hành 4.2.2 Về trùng tu, tôn tạo di sản phủ đệ Công tác trùng tu, tôn tạo di sản phủ đệ triều Nguyễn ngày quan tâm đầu tư nhiều 4.2.3 Về sưu tầm, số hóa tài liệu Hán Nơm di sản phủ đệ Phủ đệ triều Nguyễn lưu giữ nguồn di sản Hán Nôm phong phú đa dạng Các văn có tính độc đáo, độc quý hiếm, thể truyền thống đáng tự hào dịng tộc hồng gia triều Nguyễn lịch sử nên xem nguồn văn có giá trị ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến văn hóa lịch sử triều Nguyễn 4.3 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản phủ đệ triều Nguyễn Trên sở công ước quốc tế, luật Di sản văn hóa, văn pháp quy trùng tu di tích điểm yếu, điểm mạnh, hội, thách thức công tác bảo tồn phủ đệ; thiết nghĩ muốn làm tốt công quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản phủ đệ triều Nguyễn thành phố Huế bối cảnh đô thị hóa cần phải tiến hành thực số giải pháp cụ thể sau đây: Các quan ban ngành liên quan cần phối hợp chặt chẽ; Điều chỉnh văn pháp lý liên quan đến di sản phủ đệ; Xây dựng Đề án sách bảo tồn phát huy giá trị di sản phủ đệ; Quản lý quy hoạch; công tác trùng tu, tôn tạo; Bảo tồn di sản phủ đệ dựa vào cộng đồng; Công tác nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế; Phát triển mơ hình du lịch di sản phủ đệ; Bảo tồn phát huy giá trị số di sản phủ đệ tiêu biểu 19 KẾT LUẬN Sau năm 1986, từ năm 2005 trở lại đây, thành phố Huế trở thành đô thị loại 1, diện mạo thành phố không ngừng thay đổi bối cảnh thị hóa nhằm xây dựng thành phố động, đại, xứng tầm thành phố Festival, thành phố du lịch, trung tâm văn hóa, kinh tế khu vực miền Trung - Tây Nguyên Tuy nhiên, phát triển đô thị nay, với đặc thù đô thị di sản đặt cho Huế thách thức công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Huế, có di sản phủ đệ triều Nguyễn Di sản phủ đệ triều Nguyễn tọa lạc thành phố Huế loại hình kiến trúc q tộc hồng gia triều Nguyễn có nhiều giá trị độc đáo thể vị trí xã hội, uy quyền tính cách riêng có vị chủ nhân phủ đệ Đồng thời, phủ đệ phản ánh chuyển tiếp kiến trúc cung đình kiến trúc dân gian tạo nên nét riêng có quỹ kiến trúc di sản thị Huế Trong khơng gian phủ đệ, ơng hồng bà chúa sống mối quan hệ hài hoà với thiên nhiên thiên nhiên phần sống họ Phủ đệ nơi hội tụ giá trị văn hóa nghệ thuật tầng lớp quý tộc, thượng lưu quyền quý lan tỏa giá trị văn hóa từ chốn cung đình đến dân gian theo chiều ngược lại, từ đó, góp phần quan trọng hình thành nên tính cách người xứ Huế Trên phương diện kinh tế - xã hội, di sản Huế nói chung di sản phủ đệ nói riêng trở thành sản phẩm văn hóa - du lịch hoàn chỉnh, vừa động lực vừa mục tiêu cho phát triển ngành kinh tế mũi nhọn du lịch, đồng thời, bước làm thay đổi cấu kinh tế, mang tới cho cộng đồng thành phố Huế lợi ích thiết thực bền vững Thuở hồng kim, Kinh Huế có khoảng 179 phủ đệ 20 ơng hồng, bà chúa tọa lạc khắp nơi Kinh thành vùng phụ cận, quản lý trực tiếp Phủ Tôn Nhân Triều Nguyễn cáo chung vào năm 1945, vật đổi dời, phủ đệ theo mà dần suy giảm biến đổi Các phủ đệ nơi cư trú tam tứ đại đồng đường, hệ người có nhu cầu sinh sống khác nhau, đời tiểu gia đình bắt buộc phải tách riêng dẫn đến đòi hỏi phải xé nhỏ tổng thể kiến trúc vốn hoàn chỉnh Tuy nhiên, nề nếp gia phong phủ đệ bảo lưu phát triển đời sống đương đại, xem sợi đỏ xuyên suốt, có tính tiếp nối, kế thừa phát triển, trở thành nơi ươm mầm cho nét văn hóa gia đình hồng gia triều Nguyễn Nếp nhà trì qua nhiều đời, dù gần hay xa phủ đệ nét gia phong âm ỉ cháy lòng người con, người cháu dòng tộc Nguyễn Phúc nhiều danh tiếng Chính yếu tố gia phong phủ đệ tạo nét sắc riêng gia phong xứ Huế dòng chảy văn hóa Huế Trải qua nhiều biến động lịch sử, xã hội, gia tăng dân số, trình phát triển kinh tế, văn hố - xã hội, điều kiện địa lý, môi trường vấn đề đô thị hoá làm cho kiến trúc di sản phủ đệ triều Nguyễn thành phố Huế chuyển đổi hình thức kiến trúc cơng sử dụng Mặt trái kinh tế thị trường, phát triển nhu cầu xã hội, trình tác động thị hố, hạn chế cơng tác quản lý, vấn đề quy hoạch phát triển kiến trúc nhà cách tùy tiện làm ảnh hưởng đến cảnh quan, biến đổi kiến trúc di sản phủ đệ triều Nguyễn Hiện tượng nhiều di sản phủ đệ triều Nguyễn bị làm sai lệch làm sau trùng tu, tôn tạo hồi chuông cảnh báo cho xu hướng biến đổi di sản phủ đệ triều Nguyễn ngày diễn cách nghiêm trọng đáng báo động Nhìn viễn cảnh thành phố Huế tương lai, chắn 21 có nhiều chuyển đổi lĩnh vực di sản phủ đệ triều Nguyễn, tác động yếu tố thời đại mới, lại tiếp tục khơng ngừng biến đổi để thích nghi tồn Nhưng cho dù có biến đổi di sản phủ đệ triều Nguyễn không bị biến Nó song hành trường tồn cư dân thị Huế tiến trình thị hóa - đại hóa thành phố Huế Bảo tồn phát huy giá trị di sản phủ đệ triều Nguyễn cách có hiệu góp phần thực mục tiêu xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản cố sắc văn hóa Huế, với đặc trưng văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện với mơi trường Với tinh thần đó, người thực luận án “Di sản phủ đệ triều Nguyễn bối cảnh thị hóa thành phố Huế” đề xuất vấn đề sau đây: - Tiến hành tổng kiểm kê, nghiên cứu đánh giá, số hóa thực trạng hệ thống di sản phủ đệ triều Nguyễn địa bàn thành phố Huế để thấy di sản bảo lưu nguyên vẹn, di sản bị xuống cấp, hư hỏng, bị lấn chiếm, hay phục hồi, trùng tu phủ đệ bị biến dạng so với nguyên gốc… - Tập hợp văn pháp lý liên quan đến di sản Huế nói chung di sản phủ đệ triều Nguyễn nói riêng UNESCO, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, Sở ban ngành có liên quan để xây dựng chế, sách bảo tồn phát huy giá trị di sản phủ đệ triều Nguyễn bối cảnh đương đại - Xây dựng kế hoạch bảo tồn cụ thể, đề xuất giải pháp hợp lý có tính khoa học thực tiễn để phục vụ công tác trùng tu, tôn tạo di sản phủ đệ bối cảnh nay; đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa để tạo thêm nguồn kinh phí cho trùng tu, bảo tồn di sản phủ đệ triều Nguyễn 22 - Phát huy giá trị di sản phủ đệ triều Nguyễn theo hướng xây dựng tour tuyến du lịch di sản phủ đệ kết nối với Quần thể Di tích Cố Huế Đồng thời cần trọng giải hài hòa mối quan hệ quyền lợi bên tham gia, cộng đồng địa phương với tư cách chủ nhân di sản hoạt động bảo vệ, quản lý khai thác di sản phủ đệ Hy vọng, với nghiên cứu có tính chun sâu đề xuất cụ thể, thiết thực nêu góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản phủ đệ triều Nguyễn bối cảnh thị hóa thành phố Huế 23 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Văn Dũng (2016), “Biệt phủ Tuyên Hóa vương, khứ bị lãng quên”, Tạp chí Sơng Hương (ISSN 1859 - 4883), Số Đặc biệt, Huế, tr - 11 Trần Văn Dũng (2017), “Di sản phủ đệ triều Nguyễn Huế, truyền thống biến đổi, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (ISSN 0866 - 8655), Số 395, Hà Nội, tr.72 - 75 Trần Văn Dũng (2017), “Di sản phủ đệ triều Nguyễn Huế bối cảnh thị hóa nay”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ (ISSN 2354 - 0850), Tập 9, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, tr 113-124 Trần Văn Dũng (2017), “Bình phong phủ đệ Huế”, Tạp chí Thế giới di sản (ISSN 1859 - 2600), Số 135, Hà Nội, tr 40 - 41 Trần Văn Dũng (2018), “Gia phong xứ Huế từ góc nhìn di sản phủ đệ”, Tạp chí Khoa học (ISSN 2354 - 0850), Tập 127, Số 6C, Đại học Huế Trần Văn Dũng (2018), “Công nghệ kỹ thuật số với vấn đề quản lý bảo tồn di sản phủ đệ Huế” in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, tr 84 - 88 Trần Văn Dũng (2019), “Lễ tết xưa phủ đệ xứ Huế”, Tạp chí Di sản văn hóa (ISSN 1859 - 4956), Số (66), Hà Nội, tr 15 - 19 Trần Văn Dũng (2020), “Vai trò cộng đồng bảo tồn bền vững di sản phủ đệ Huế”, in Tính bền vững nhà cộng đồng truyền thống bối cảnh đại, Khoa Kiến trúc - Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế, Trường Sau Đại học nghiên cứu mơi trường tồn cầu - Đại học Kyoto, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr 113 - 121 24 ... cứu cách có hệ thống di sản phủ đệ triều Nguyễn bối cảnh đô thị hóa thành phố Huế, sâu vào di? ??n mạo biến đổi di sản phủ đệ tác động yếu tố khác bối cảnh thị hóa thành phố Huế - Luận án góp phần... cho thành phố Huế có kinh phí quản lý, bảo tồn phát huy giá trị kiến trúc phủ đệ bối cảnh 13 CHƢƠNG BIẾN ĐỔI DI SẢN PHỦ ĐỆ TRIỀU NGUYỄN Ở THÀNH PHỐ HUẾ 3.1 Tình hình di sản phủ đệ triều Nguyễn thành. .. đặc thù đô thị di sản đặt cho Huế thách thức công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Huế, có di sản phủ đệ triều Nguyễn Di sản phủ đệ triều Nguyễn tọa lạc thành phố Huế loại

Ngày đăng: 14/07/2020, 06:10

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w