Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức và kỹ năng sống cho học sinh trường THPT quan hóa thông qua giảng dạy nội dung phần nghị luận xã hội

17 29 0
Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức và kỹ năng sống cho học sinh trường THPT quan hóa thông qua giảng dạy nội dung phần nghị luận xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT QUAN HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT QUAN HĨA THƠNG QUA GIẢNG DẠY NỘI DUNG PHẦN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Người thực hiện: Cao Thị Minh Chức vụ: Thư ký Hội đồng SKKN thuộc mơn: Ngữ văn THANH HỐ NĂM 2020 MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Giáo dục móng phát triển khoa học - kỹ thuật, giáo dục mang lại phát triển cho kinh tế quốc dân, văn minh đất nước Với mục tiêu giáo dục Việt Nam đào tạo người, đào tạo hệ trẻ Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ, có nghề nghiệp kỹ sống đáp ứng yêu cầu ngày cao phát triển đất nước thời kì cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế Đứng trước đòi hỏi phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn mới, nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao mục tiêu giáo dục tồn diện học sinh xác định nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu đơn vị trường học, cấp học.Trong giáo dục đạo đức coi yếu tố hàng đầu, tảng để hình thành nhân cách người Vì việc giáo dục đạo đức cho học sinh xác định trình lâu dài, xuyên suốt trình giáo dục Trường THPTQuan Hóa tỉnh Thanh Hóa trường thuộc huyện miền núi chủ yếu người đồng bào thiểu số sinh sống Nhà trường ngày cố gắng để hoàn thành tốt mục tiêu chung ngành, đơn vị Tuy nhiên, đối tượng học sinh nhiều em rụt rè, tự ti, nói Điều kiện gia đình nhiều em cịn có hồn cảnh khó khăn, ba mẹ phần lớn làm nương rẫy, không quan tâm đến việc học Đặc biệt phần lớn em học sinh thiếu kỹ sống Đây yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đào tạo nhà trường Thực tế cho thấy, hạn chế cộm lên tình trạng học sinh thiếu kỹ sống, biểu qua nhiều hành vi ứng xử không phù hợp xã hội, ứng phó hạn chế với tình sống như: ứng xử thiếu văn hóa giao tiếp nơi cơng cộng; thiếu lễ độ với thầy cô giáo, cha mẹ người lớn tuổi; chưa có ý thức bảo vệ mơi trường… Qua tìm hiểu thân tơi nhận thấy, chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu bàn sâu vào vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức kỹ sống cho học sinh miền núi đặc biệt vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức kỹ sống cho học sinh miền núi thông qua giảng dạy nội dung phần nghị luận xã hội Ngay đơn vị nơi cơng tác, đồng nghiệp, nhà trường chưa có nhiều kinh nghiệm để giải quyết, khắc phục vấn đề Từ vấn đề trăn trở nêu trên, từ giảng dạy, rút nhiều kinh nghiệm qua năm, xoay chuyển cách, suy nghĩ tìm tịi, học hỏi đồng nghiệp có uy tín, có lực để cơng tác giáo dục đạt hiệu cao Xuất phát từ lí nên thân suy nghĩ tìm số biện pháp nhỏ để góp phần làm tốt cơng tác giáo dục đạo đức kỹ sống cho học sinh miền núi, định lựa chọn nghiên cứu đề tài : “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức kỹ sống cho học sinh trường THPT Quan Hóa thông qua giảng dạy nội dung phần nghị luận xã hội” 1.2 Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ thực trạng xã hội thực tế học sinh trường THPT Quan Hóa, đề tài tơi nhằm nghiên cứu thực trạng số nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh cịn hạn chế đạo đức thiếu kỹ sống Từ tơi mạnh dạn đưa số giải pháp mà thân nhà trường áp dụng thành công q trình cơng tác mình, nhằm tạo chuyển biến nhận thức, nâng cao đạo đức kỹ sống em học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh trường THPT Quan Hóa - trường thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát, khảo sát thực tế - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục đạo đức phận giáo dục tác động đến đối tượng giáo dục để họ có quan điểm, quan niệm chung công bằng, thiện, ác, lương tâm, danh dự phạm trù khác thuộc lĩnh vực đạo đức tinh thần xã hội Các tiêu chuẩn đạo đức xã hội tồn bất thành văn xã hội thừa nhận cá nhân buộc phải tn theo trở thành người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp Đó chuẩn mực đạo đức như: “Yêu quê hương đất nước”; “Kính trọng ơng bà, cha mẹ”; “Kính trên, nhường dưới”; “Tơn sư, trọng đạo”…[4] “Nghị luận thể loại văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, phán đốn, chứng để bàn luận vấn đề (chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật, triết học, đạo đức) Vấn đề nêu câu hỏi cần giải đáp, làm sáng tỏ Luận bàn đúng, sai, phải, trái, khẳng định điều này, bác bỏ điều kia, để người ta nhận chân lí, đồng tình với mình, chia sẻ quan điểm niềm tin Sức mạnh văn nghị luận sâu sắc tư tưởng, tình cảm, tính mạch lạc, chặt chẽ suy nghĩ trình bày, thuyết phục lập luận Vận dụng thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bác bỏ, so sánh…” [3] Nghị luận xã hội văn bàn xã hội, trị, đời sống Đề tài dạng nghị luận xã hội rộng mở Nó gồm tất vấn đề tư tưởng, đạo lí, lối sống đẹp, tượng tích cực tiêu cực sống hàng ngày, vấn đề thiên nhiên môi trường, vấn đề hội nhập, tồn cầu hố…Nghĩa là, ngồi tác phẩm nghị luận văn học (lấy tác phẩm văn học, nhà văn làm đối tượng), tất dạng văn viết khác có khả xếp vào dạng nghị luận xã hội, trị Đối tượng nghị luận xã hội vấn đề nảy sinh đời sống trị xã hội đạo đức, lẽ sống, lý tưởng, hạnh phúc, lao động, tình bạn, tình yêu…thường thể cô đọng câu tục ngữ, danh ngôn, ý kiến nhận định tổng quát Mục đích nghị luận xã hội đưa vấn đề để bàn bạc, làm sáng tỏ đúng, sai, tốt, xấu…Nhằm tuyên truyền, giáo dục, cổ động, kêu gọi người tham gia giải vấn đề nảy sinh đời sống trị - xã hội "Góp phần làm cho đời sống tinh thần người thêm phong phú, tạo cho người có ý thức chăm sóc sống thân xây dựng mối quan hệ xã hội, cộng đồng ngày bền vững hơn, văn minh, tốt đẹp hơn"[2, trg40] Việc học làm văn nghị luận xã hội giúp học sinh có lực trí tuệ phát triển, hình thành tư hợp lý, khoa học, biết cách tìm tịi xác định chân lý; biết cách diễn đạt, phát biểu ý kiến cách rõ ràng Sách giáo khoa Làm văn Lớp 10 viết: "Học làm văn nghị luận xã hội xây dựng cho học sinh phương pháp tư đắn để hình thành giới quan khoa học nhân sinh quan tiến Biết đánh giá tượng xã hội, biết ứng xử đẹp mối quan hệ với người khác, biết hướng sống vào mục tiêu cao cả" "[2] Đây vốn sống vô quan trọng hành trang mà thầy cô chuẩn bị cho em bước vào đời Bởi sau tốt nghiệp phổ thông trung học theo nghiệp văn chương phải đối mặt với vấn đề xã hội Và phải giải thích, chứng minh, thể quan điểm, lập trường, tư tưởng, tình cảm trước vấn đề Vì vậy, phải rèn luyện cho em làm tốt loại văn Phạm vi nghị luận xã hội rộng, chia thành chủ điểm lớn: - Nghị luận vấn đề đạo đức - Nghị luận vấn đề nhân sinh - Nghị luận vấn đề trị - Nghị luận vấn đề tư tưởng - văn hóa - Nghị luận vấn đề kinh tế - Nghị luận vấn đề lịch sử - Nghị luận vấn đề địa lý - môi trường… "[4] Trong nội dung vấn đề đạo đức- nhân sinh nội dung cần quan tâm đặc biệt Căn vào vấn đề sở lý luận trên, thân nhận thức sâu sắc tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức kỹ sống cho học sinh miền núi thông qua vệc giảng dạy nội dung phần nghị luận xã hội Từ đó, thân tiến hành khảo sát, phân tích để tìm thực trạng, ngun nhân thực trạng, từ đưa số giải pháp nhằm thay đổi thực trạng 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Quan Hoá huyện vùng cao, biên giới, cách trung tâm tỉnh Thanh Hố 140 km phía Tây Tồn huyện có 10.762 hộ với 47.335 người, gồm dân tộc anh em sinh sống: Dân tộc Thái chiếm 65,61%; dân tộc Mường chiếm 24,,48%; dân tộc Kinh chiếm 8,97%; dân tộc H'Mông chiếm 0,82% dân tộc Hoa 0,12% Quan Hóa 01 62 huyện nghèo theo Nghị 30A Chính phủ Trong năm qua an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, an ninh biên giới, lãnh thổ tương đối ổn định [5] Trường THPT Quan Hóa nằm địa bàn huyện Quan Hóa, 85% đối tượng học sinh nhà trường người dân tộc thiểu số như: Thái, Mường, Mông… Trong em người dân tộc Thái chiếm khoảng 90% Qua nhiều năm công tác thân nhận thấy chất lượng nhà trường năm gần nâng lên, nhiên chưa đáp ứng yêu cầu xã hội, chưa đạt so với yêu cầu đặt Chất lượng chung nhà trường cịn vấn đề “ nóng” cần giải quyết, vấn đề cơng tác giáo dục đạo đức nâng cao kỹ sống cho học sinh nhà trường [1] Vấn đề đạo đức kỹ sống học sinh đặc biệt học sinh miền núi cịn có nhiều tượng tiêu cực xảy như: bạo lực học đường ngày gia tăng, học sinh thiếu lễ phép với ông bà, cha mẹ, không phận học sinh thiếu tính tự tin, sống lập, sống ích kỷ, vơ tâm, thiếu trách nhiệm với gia đình thân, vi phạm pháp luật, đạo đức lối sống xuống cấp, nạo phá thai, xâm phạm tình dục, đắm chìm giới ảo Internet, tảo hôn… gây xúc cho nhà trường, gia đình xã hội Nguyên nhân sâu xa dẫn đến tiêu cực nhiều em thiếu hụt kỹ sống Đối với đặc thù riêng biệt học sinh miền núi, em đa phần dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa nên em thường nhút nhát thiếu tự tin bạn trang lứa Học sinh đến từ làng xa xơi, có điều kiện tiếp xúc với bên ngồi, mơi trường sống cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn, phương tiện truyền thông văn hóa, xã hội cịn chưa phổ biến Đó vấn đề thực tế mà em học sinh trường miền núi, vùng sâu, vùng kinh tế chưa phát triển gặp phải, học sinh trường THPT Quan Hóa khơng phải ngoại lệ Hơn nữa, em học sinh em đồng bào dân tộc thiểu số nên nhiều em hiền lành, ngoan ngỗn, đa số lại nói, ngại tiếp xúc chậm xử lý tình xảy sống học tập vấn đề khác sống… Do vậy, vấn đề đặt trường phổ thông cần giáo dục đạo đức kỹ sống cho học sinh, với mục đích hình thành phát triển cho em khả làm chủ thân, khả ứng xử phù hợp với người xung quanh, khả ứng phó tích cực trước tình phức tạp, mn hình, muôn vẻ sống Từ thực tế thân quan sát, nhận thấy nhiều năm trở lại học sinh nhà trường quan tâm đến việc học, chất lượng học sinh nâng lên mơn học, có mơn Ngữ văn Bản thân nhận thấy, học môn Ngữ văn, em có hứng thú Qua nhiều năm công tác thân thấy việc đưa nội dung giáo dục đạo đức kỹ sống vào học để giảng dạy cho em hiệu Trong phải nói tới phần nội dung dạy nghị luận xã hội Nghị luận xã hội dạng đề kiểm tra kỹ năng, vốn sống, mức độ hiểu biết học sinh xã hội để em nêu lên suy nghĩ sống, tâm tư tình cảm nói chung nhằm giáo dục, rèn luyện nhân cách cho học sinh Nhìn chung, dạng đề văn nghị luận xã hội thường tập trung vào số vấn đề mang giá trị đạo lý làm người, tượng thường xảy xã hội mà qua trở thành kinh nghiệm sống cho người Vì vậy, học văn nghị luận xã hội em học sinh có điều kiện hiểu biết kỹ sống, đạo đức, từ giúp em phát triển nhân cách Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nhiều em làm nghị luận xã hội đưa số ý kiến chưa với đạo đức, thân em chưa có nhiều kỹ sống Qua nghiên cứu thực tế đơn vị thân nhận thấy số nguyên nhân dẫn đến tình trạng là: * Ngun nhân khách quan: - Do kinh tế thị trường phát triển, giới công nghệ ngày đại, kênh thông tin đến với học sinh đa dạng, hấp dẫn… điều có tác động vừa tích cực, vừa tiêu cực đến đối tượng học sinh trường THPT Quan Hóa nói riêng đối tượng học sinh nói chung Nó giúp em tìm kiếm thơng tin nhanh chóng, vui chơi giải trí dễ dàng…Nhưng mặt trái thơng tin mạng chưa sàng lọc ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý, nhận thức em như: bạo lực, trò chơi độc hại, chương trình nhạy cảm…… - Do phận cha mẹ quan tâm đến việc giáo dục kỹ sống cho em nên em thiếu kiến thức hiểu biết xã hội - Trong tiết dạy Ngữ văn, đặc biệt tiết dạy nghị luận xã hội nhiều thầy cô học sinh mang tâm lý cho dễ, khơng tạo hứng thú tìm hiểu học sinh, khơng phát huy vai trò văn nghị luận xã hội đến đạo đức kỹ sống học sinh - Khơng có tài liệu tài liệu để tham khảo * Nguyên nhân chủ quan: - Chủ yếu thân em ngại học Văn, cho mơn học dài, khó học; em quan tâm đến vấn đề xã hội … - Do em ngại thể tư tưởng tình cảm (Trong văn nghị luận xã hội phải trực tiếp bộc lộ điều này) - Các em thích lên mạng xã hội việc tìm hiểu thực tế sống quanh mình, xem thơng tin khơng mang tính giáo dục Trước thực trạng đặt khó khăn lớn công tác giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường Đặc biệt khó khăn việc giáo dục đạo đức kỹ sống cho em Bản thân giáo viên người dân tộc Thái, giảng dạy lâu năm gắn bó với công tác giáo dục miền núi, cảm thấy trăn trở ln mong muốn tìm biện pháp tích cực để giáo dục đạo đức kỹ sống cho học sinh 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề Từ thực tế vừa nêu khuôn khổ viết, thân mạnh dạn đưa số biện pháp nhằm cải tiến phần hiệu tiết dạy nghị luận xã hội, mang lại cho học sinh hứng thú học tập Đặc biệt, điều quan tâm thông qua nội dung dạy học để giáo dục đạo đức nâng cao kỹ sống cho em Cụ thể số giải pháp thân nghiên cứu, thực cho kết tốt là: Thứ nhất, phải tìm hiểu kỹ để có kiến thức, hiểu biết xã hội, đặc biệt giảng hiểu biết vấn đề nói đạo đức kỹ sống học sinh nay,….Bản thân giáo viên dạy môn văn, sau làm việc trường cố gắng đọc nhiều sách báo, tài liệu liên quan đến tâm lý học sinh THPT, tài liệc phương pháp dạy văn nghị luận xã hội, kỹ cần thiết cung cấp cho học sinh THPT đặc biệt học sinh miền núi Trong chơi em tranh thủ tìm hiểu hồn cảnh gia đình em để từ có dạy sát với thực tế sống dễ chạm vào trái tim em Thứ hai, giáo viên đưa đề tài sát với thực tế cho em nhận định, phân tích cách phù hợp, tinh tế Sau tìm hiểu rõ tâm lý, hồn cảnh gia đình em, hiểu em cần giáo dục vấn đề gì? Kỹ cần thiết em nhất? Tơi lấy làm để đưa đề tài phù hợp với em giúp em rèn luyện đạo đức kỹ sống giúp em phát triển tốt - Đối với tập thể học sinh: Ta nên chọn vấn đề cập nhật, nóng hổi thiết đời sống xã hội Đặc biệt có liên quan đến đạo đức, lối sống, niềm tin, lý tưởng… học sinh để đề Nhưng cần quan tâm đến vấn đề chung cho nhận thức tất học sinh Theo quan điểm cá nhân qua việc đề phải làm giúp học sinh tái lại mà em thấy đời sống xã hội Từ giúp em tự nhận thức Và từ mà có vận động thay đổi thân mình, giúp em tu dưỡng đạo đức rèn kỹ sống Ví dụ: Đề 1: Có người cho rằng: "Tất phim, truyện diễn sân khấu đáng học tập" Em có suy nghĩ vấn đề này? Tác dụng đề giáo dục cho học sinh cách nhìn nhận, đánh giá cách thức học hỏi tiếp cận vấn đề xã hội Đề 2: Em có suy nghĩ nghề nghiệp tương lai mình? Đề văn giúp cho việc giáo dục định hướng nghề nghiệp Đề 3: Ơng cha ta có câu: "Tiên học lễ hậu học văn" Em giải thích bình luận câu nói Tác dụng đề giáo dục cho học sinh đạo đức lễ nghĩa - Đối với học sinh cá biệt: Những biểu đối tượng học sinh vấn đề nhức nhối Các em thường vi phạm đạo đức, bê trễ việc học hành, sa vào tệ nạn xã hội…vì với mơn văn (và môn khác) việc em kiểm tra chất lượng thiếu kiểm tra điều thường xuyên xảy Trong trường hợp nên yêu cầu em làm đủ kiểm tra đề văn nghị luận xã hội xã hội Nhưng tùy vào đối tượng học sinh để đề văn phù hợp Chẳng hạn như: + Với học sinh ngổ ngáo hay bỏ giờ, la cà quán xá, vô lễ với ông bà, cha mẹ, thầy cô, hay gây gỗ đánh nhau, cờ bạc rượu chè… ta cần nắm bắt "điểm yếu" em để "tấn công" giúp cho em nhận sai lầm Ví dụ: Đề 1: Thang Nhược Sư quan niệm: "Không lấy bậy - tay thơm, khơng nói bậy - miệng thơm, khơng nghĩ bậy - tâm thơm" Em giải thích quan niệm Đề 2: Có người cho rằng: "Tiền bạc phương tiện người thông minh, mục đích kẻ ngu ngốc" Em giải thích chứng minh câu nói Đề 3: £-Pic-Tét (HyLạp) dạy rằng: "Không cho phép hưởng thú vui mà hưởng thú vui khơng có xấu" Hãy giải thích ơng lại dạy Qua khảo sát thực tế nhận thấy học sinh THPT có nhiều biểu sa sút mặt đạo đức lối sống như: không lời ông bà, cha mẹ; nói dối gia đình lấy tiền la cà quán xá, vô lễ với thầy cô; không coi trọng việc học hành, tu dưỡng đạo đức, có tư tưởng sống gấp cá nhân, ích kỷ; có số học sinh hiểu mơ hồ lĩnh vực trị - xã hội Chẳng hạn chiến tranh, lịch sử dân tộc… Có em cịn cho rằng: "Đó bịa thêm khơng hồn tồn thật" Về nghề nghiệp em cách định hướng Điều đáng buồn có học sinh sống, học tập mà khơng biết đến mục đích sống, lý tưởng sống Khi hỏi mục đích học em nhiều em trả lời cách tự nhiên rằng: "Đi học để lấy lớp 12 "; "Đi học để sau khỏi phải làm ruộng" Một thực tế có học sinh khơng may vấp ngã lâm vào tình trạng bi quan chán nản, khơng tự đứng dậy nên đành tặc lưỡi: "Mặc kệ… đến đâu đến" Đó biểu nguy hại, khơng có can thiệp, giúp đỡ kịp thời tương lai em nào? Trước thực tế (Trên sở vấn đề quan tâm) tơi tiến hành phân loại số nhóm đề sau: • Nhóm 1: Giáo dục học sinh chăm chỉ, cần cù chống thói lười biếng, dựa dẫm, ta đưa số vấn đề như: Đề 1: B.Phran klin nói rằng: "Lười biếng làm mịn rỉ trí tuệ thân thể" Em chứng minh Đề 2: Em hiểu câu ngạn ngữ sau: "Người không giết thì giết lại người không" Đề 3: Nhà văn Lỗ Tấn (Trung Quốc) nói rằng: "Trên đường thành cơng khơng có vết chân người lười biếng" Em bình luận câu nói Đề 4: Ơng cha ta thường nói: " Đời người có gang tay, hay ngủ ngày cịn nửa gang" Em giải thích câu tục ngữ Đề 5: Em bình luận câu nói V.Huy- gơ: "Lười biếng mẹ đẻ thói ăn cắp đói rét" • Nhóm 2: Giáo dục tình cảm gia đình, thầy- trị, tình u quê hương đất nước, đưa vấn đề sau: Đề 1: Ngạn ngữ có câu: "Chiếc áo máng mẹ ta khâu mặc vào ấm, áo dày người ta may, mặc vào lạnh" Em hiểu câu ngạn ngữ trên? Đề 2: Người Nhật có câu tục ngữ: " Thói xấu buông tuồng, đức quý đạo làm con" Em bình luận điều Thứ ba, khuyến khích học sinh nêu vấn đề nhận thức; tâm hồn nhân cách; quan hệ gia đình xã hội, cách ứng xử; lối sống người xã hội, dành thời gian để em trình bày trước tập thể, tạo hứng thú thêm cho học, giúp em tự tin, giao tiếp tốt hơn, biết cách cư xử với ông bà, cha mẹ, bạn bè, thầy Ví dụ như: Đề 1: Ngạn ngữ Trung Quốc có câu: "Con ngoan làm cho cha mẹ hạnh phúc, hư kẻ đào mồ chơn cha mẹ chóng" Em cho biết ý kiến câu ngạn ngữ trên? Đề 2: Ơng cha ta thường nói: "Nhất tự vi sư, bán tự vi sư" (Một chữ thầy, nửa chữ thầy) Quan niệm có cịn với xã hội không Thứ tư, Cho em làm văn nghị luận xã hội, sau khuyến khích em trình bày cho bạn nghe, để em hiểu hơn, học tập lẫn Nghị luận xã hội dạng đề quen thuộc học sinh nhiên làm kiểu học sinh gặp nhiều khó khăn Bởi văn Nghị luận xã hội địi hỏi học sinh cần phải có kiến thức đời sống xã hội sâu sắc Bên cạnh có kỹ phân tích, giải thích, bình luận chứng minh, sử dụng luận điểm, dẫn chứng đời sống cách linh hoạt Vì vậy, để có kiến thức để làm văn nghị luận xã hội tốt, trước tiên em cần biết dạng đề nghị luận xã hội thường gặp Cụ thể đề tài mà thân yêu cầu hướng dẫn học sinh sau: Dạng 1: Nghị luận tượng đời sống Là dạng đề cập tới tượng phổ biến sống, tượng tích cực tiêu cực trực tiếp ảnh hưởng thường xuyên xảy sống Nội dung phần thường hướng tới như: an tồn giao thơng, tệ nạn xã hội, bạo lực học đường, ô nhiễm môi trường, trung thực thi cử, nạn vứt rác bừa bãi, hiến máu nhân đạo, nghiện game, nghiện internet, lối sống ảo, lối học hình thức đối phó…giúp nâng cao đạo đức kỹ sống cho học sinh như: giảm bạo lực học đường, em tự nâng cao ý thức giảm gian lận thi cử, em biết cách khai thác thong tin internet hợp lý,… Các bước tiến hành theo cấu trúc sau: – Khái niệm tượng (hiện tượng gì?) – Thực trạng tượng (biểu cụ thể, mặt tích cực, tiêu cực tượng) – Hậu quả, tác hại hại tượng (nếu tượng tiêu cực) – Nguyên nhân việc xảy tượng gì? – Biện pháp khắc phục, xử lí nào? – Liên hệ thân Dạng 2: Nghị luận tư tưởng đạo lí Đây dạng đề nói tư tưởng đạo lí, triết lí nhân văn, câu nói mang tính nhận thức, mối quan hệ gia đình, xã hội, số tính cách thể phẩm chất người Nội dung phần hướng tới: Lí tưởng sống niên nay, mục đích sống học tập, đức tính người: tính trung thực, lịng khiêm tốn, lịng bao dung, đức tính kiên trì, ý chí nghị lực vươn lên sống, mối quan hệ gia đình: tình mẫu tử, chữ hiếu, vơ tâm thờ cha mẹ cái, vô cảm, mối quan hệ xã hội: tình bạn, tình yêu quê hương đất nước, đạo lí: ăn nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn… giúp nâng cao đạo đức kỹ sống cho học sinh như: thân em thấy yêu gia đình hơn, biết giúp đỡ bạn bè, biết thể tình cảm với người, biết tự lập, tự tin,… Các bước tiến hành theo cấu trúc sau: – Khái niêm tư tưởng, đạo lí gì? – Phân tích, chứng minh bình luận mặt sai tư tưởng, đạo lí đó, lấy ví dụ cụ thể để chứng minh – Bài học nhận thức liên hệ thân Dạng 3: Nghị luận số vấn đề xã hội rút từ tác phẩm văn học nghệ thuật Đây dạng nói vấn đề xã hội, triết lí nhân văn sâu sắc rút từ tác phẩm văn học nghệ thuật Vấn đề xã hội học sinh học chương trình sách giáo khoa trích mẫu báo, tài liệu khoa học Nội dung phần hướng tới: Các vấn đề xã hội sâu sắc, nhân văn từ tác phẩm văn học như: Lòng yêu nước, mục đích sống, trách nhiệm niên xã hội nay, ý chí nghị lực sống, đức tính khiêm tốn, lí tưởng sống… giúp nâng cao đạo đức kỹ sống cho học sinh như: em thấy yêu quê hương đất nước, yêu làng nơi sống nhiều hơn, biết sống có trách nhiệm, biết cố gắng học tập vươn lên hơn, từ góp phần xây dựng quê hương, làng giàu đẹp Các bước tiến hành theo cấu trúc sau: – Bước 1: Tóm tắt, giải thích, nêu nội dung vấn đề xã hội đặt – Bước 2: Nghị luận xã hội, tiến hành thao tác nghị luận xã hội bình thường tùy thuộc xem tư tưởng đạo lí tượng đời sống Ví dụ đề mà thân cho học sinh làm bài: Đề 1: Em có suy nghĩ đức tính trung thực Đề 2: “Đạo đức giả bệnh chết người ln nấp sau mặt hào nhống” Từ ý kiến trên, viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ nguy hại đạo đức giả sống người Đề 3: Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ ý kiến sau: “Một người đánh niềm tin vào thân chắn đánh thêm nhiều thứ quý giá khác nữa” Đề 4: “Phải chết điều mát lớn đời Sự mát lớn bạn tâm hồn tàn lụi cịn sống” (Norman Kusin) Hãy giải thích bình luận ý kiến Đề 5: Anh/ Chị bình luận ca từ sau nhạc Trịnh Cơng Sơn: “Sống đời cần có lịng/ Để làm em biết khơng?” Đề 6: Trong lần trả lời gái hạnh phúc, Mác nói: “Hạnh phúc đấu tranh” Anh/chị hiểu câu nói nào? Đề 7: “Mọi lí thuyết màu xám, đời mãi xanh tươi” (Gớt) Anh/chị hiểu câu nói nào”? Đề 8: Anh/chị trình bày suy nghĩ “bệnh vơ cảm” xã hội Đề 9: Viết tham gia vận động tìm giải pháp bảo đảm an tồn giao thơng Đề 10: Anh/chị trình bày suy nghĩ bệnh thành tích – bệnh gây tác hại không nhỏ phát triển xã hội ta Có thể so sánh liên hệ với trường lớp anh/ chị theo học Đề 11: “Sách mở rộng trước mắt chân trời mới” (M Gorki) Suy nghĩ anh/chị vấn đề Đề 12: Nhà văn Nga Lev Tolstoi nói “Lí tưởng đèn đường Khơng có lí tưởng khơng có phương hướng kiên định, mà khơng có phương hướng khơng có sống” Hãy nêu ý kiến anh/chị vấn đề Đề 13: “Sống cho, đâu nhận riêng mình” (Tố Hữu) Dựa vào câu thơ trên, viết đoạn văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ riêng anh/ chị Thứ năm, để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức kỹ sống cho học sinh trường THPT Quan Hóa nói riêng học sinh trường miền núi cao nói chung, thân tơi thấy từ Cấp ủy, Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo đến tổ chức nhà trường cần nhận thức sâu sắc phải đặt công tác giáo dục đạo đức kỹ sống cho học sinh lên đầu, với lời Bác dạy “ Tiên học lễ, hậu học văn” Bên cạnh việc tích hợp giáo dục đạo đức học sinh qua môn Văn học cần tích hợp có hiệu với nhiều mơn học khác như: GDCD, Hoạt động ngồi lên lớp, Lịch sử… 2.4 Hiệu sáng kiến Bằng nỗ lực thân hợp tác tích cực học sinh, với việc áp dụng có hiệu biện pháp trên, thân tơi nhận thấy tiết dạy có chuyển biến rõ rệt Cụ thể là: - Về phía thân, từ việc đầu tư tìm hiểu, soạn giảng, thân tơi 10 tìm hiểu thêm khơng kiến thức mẻ cho mình, thân tơi giáo viên người dân tộc Thái thấy kiến thức mà thân tìm hiểu để sử dụng cho giảng không tốt cho công tác giảng dạy mà cịn tốt cho thân tơi sống ngày mà trước tơi chưa biết Điều làm tơi thấy tâm hồn ngày sáng, có thêm kỹ sống, thơi thúc tơi phải có ý thức gìn giữ giúp cho hệ học sinh mà giảng dạy thêm yêu phát triển kỹ sống phẩm chất cần thiết chuẩn bị vào đời - Về phía học sinh, em học hứng thú hơn, tâm vào học Đặc biệt bồi dưỡng đạo đức, kỹ sống Qua việc làm cung cấp cho học sinh thêm thông tin thời sự, đạo đức người nay, em có hội học tập lẫn nhau, thấy yêu sống Các em ý thức cần trao dồi đạo đức kỹ sống Việc sử dụng đề tài mang tính thời sự, sát thực tế cho em phân tích, bình luận không cung cấp cho em kiến thức Văn học mà cịn khắc sâu cho em kiến thức nhiều môn học khác, từ giúp em có tư tổng hợp, phân tích Việc dạy nghị luận xã hội giúp em có nhận thức đắn, thêm yêu quê hương, yêu đất nước, yêu gia đình, em biết giúp đỡ bạn bè, làm việc nhóm tốt hơn, có thêm kỹ phòng tránh tệ nạn xã hội, giúp em tự tin, có thêm nghị lực, cố gắng học tập cuốc sống Điều quan trọng mà tơi thấy qua học là: Các em học sinh hiểu thêm kỹ sống; giúp em hiểu tồn sống số địa phương đồng bào dân tộc thiểu số bỏ học, nhậu nhẹt, cờ bạc, bị xâm hại,…để từ em có kinh nghiệm sống, có đạo đức tốt cho gia đình Các em tuyên truyền viên tích cực làm tốt vấn đề Sau nhiều năm nghiên cứu, quan sát việc áp dụng giải pháp trên, năm học gần (năm học 2017 - 2018; 2018 - 2019; 2019 - 2020) tiến hành lấy phiếu khảo sát, thăm dò ý kiến học sinh (ở lớp 10a2,10a4,11a1 12a1, số học sinh tham gia khảo sát 175 em) hiệu việc giáo dục đạo đức, nâng cao kỹ sống em qua việc học nội dung phần Nghị luận xã hội Kết thu sau: Bảng kết tổng hợp mức độ hứng thú học sinh với nội dung phần Nghị luận xã hội: Năm học Mức độ Rất Khơng % Thích % Ít thích % % thích thích 2017 - 2018 54 30.8 47 26.8 63 36 11 6.3 2018 - 2019 73 41.7 56 32.0 38 21 4.6 2019 - 2020 87 49.7 68 38.9 18 10 1.1 11 Bảng kết tổng hợp mức độ nội dung học mà học sinh rút từ phần Nghị luận xã hội: Năm học Bản thân rút nhiều học bổ ích, sâu sắc từ môn học 2017 - 2018 2018 - 2019 2019 - 2020 63 95 126 % 36.0 54.3 72.0 Mức độ Bản thân rút học mức độ trung bình từ mơn học 97 75 49 % 55.4 42.9 28.0 Bản thân khơng rút từ môn học 15 % 8.6 2.8 Qua số liệu tổng hợp bảng thống kê trên, ta thấy qua năm học mức độ hứng thú học sinh môn ngày tăng Qua tìm hiểu, nắm bắt tâm tư học sinh nhận thấy em rút nhiều học sâu sắc ý nghĩa với thân, em có nhìn đắn, tích cực sống, tự tin vào thân mình, sống nhân hịa đồng với người xung quanh Điều quan trọng em hình thành giới quan tích cực, lành mạnh Trong nhiều năm học gần học sinh trường THPT Quan Hóa chăm ngoan hơn, ý thức tốt hơn, chất lượng xếp loại hạnh kiểm cuối năm học sinh nhà trường cải thiện theo chiều hướng tích cực Có kết đó, thân thiết nghĩ nhiều yếu tố, song không kể đến việc giáo dục đạo đức em thông qua môn Ngữ văn - Về phía tổ mơn: Qua việc giảng dạy mà thân áp dụng thấy có hiệu tích cực, mạnh dạn trao đổi kinh nghiệm với đồng mơn, nhiều đồng chí áp dụng sáng tạo có phản hồi tích cực đến thân tơi Đây điều thân tơi nhận thấy thành cơng dạy Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Việc dạy - học đề văn nghị luận xã hội vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm Nếu loại văn quan tâm mức từ nội dung học cách thức đề, bước chấm trả chắn có tác dụng định việc giáo dục đạo đức học sinh Nói đến văn Nghị luận xã hội tức nói đến nhận thức, tự ý thức Vậy nên việc đề văn Nghị luận xã hội với mong muốn giáo dục đạo đức cho học sinh kết thấy em cịn học trường phải trải qua thời gian trải nghiệm thân em rời khỏi ghế nhà 12 trường Thông qua dạng văn dạng văn thầy hiểu trị, trị tự hiểu mình, hiểu thầy dạy nhận thức phải làm Đó kết hợp hai trình giáo dục tự giáo dục mà thay đổi, lớn lên học sinh Sau thời gian thử nghiệm, tơi thấy học sinh có chuyển biến tích cực tư cách đạo đức Vì mà việc học tập học sinh có tiến định Có nhiều cách thức đê giáo dục học sinh Vấn đề mà đưa khía cạnh nhỏ Cịn chủ yếu giáo dục có kết hợp gia đình, nhà trường tồn xã hội Bởi nói: "Người thầy hình thành nhân cách học sinh gần giống nhà điêu khắc tạo nên tác phẩm thứ chất liệu sống phải trải qua qúa trình tham gia nhiều người khơng thể sáng tác mình" 3.2 Kiến nghị Sở Giáo dục Đào tạo, nhà trường cần khuyến khích động viên, tạo điều kiện nhiều sở vật chất tinh thần để môn Ngữ Văn ứng dụng tham quan thực tế, giúp cho làm văn nghị luận xã hội giảng làm phong phú thêm cho tiết học, tạo hứng thú cho học sinh Trên kinh nghiệm nhỏ mà rút q trình cơng tác mình, chắn cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhiệt tình đóng góp ý kiến đồng chí, đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 28 tháng năm 2020 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Cao Thị Minh 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo tổng kết năm học 2018 – 2019 trường THPT Quan Hóa [2] Bộ giáo dục đào tạo, Sách giáo khoa Làm văn lớp 10, NXB Giáo dục [3] Bộ giáo dục đào tạo, Sách giáo khoa Văn lớp 11 tập 2, NXB Giáo dục [4] Từ điển Tiếng Việt [5] Trang thơng tin điện tử huyện Quan Hóa DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Cao Thị Minh Chức vụ đơn vị công tác: Thư ký Hội đồng – trường THPT Quan Hóa TT Tên đề tài SKKN Công tác chủ nhiệm đối tượng học sinh vùng dân tộc thiểu số Một số giải pháp nâng cao chất lượng Cơng đồn nhà trường Một số biện pháp giảm tình trạng học sinh bỏ học tảo hôn trường THPT thuộc vùng sâu, vùng xa Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Sở GD & ĐT Thanh C Hóa Sở GD & ĐT Thanh C Hóa Sở GD & ĐT Thanh C Hóa Năm học đánh giá xếp loại 2013 2016 2017 ... vào vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức kỹ sống cho học sinh miền núi đặc biệt vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức kỹ sống cho học sinh miền núi thông qua giảng dạy nội dung phần. .. chọn nghiên cứu đề tài : “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức kỹ sống cho học sinh trường THPT Quan Hóa thơng qua giảng dạy nội dung phần nghị luận xã hội? ?? 1.2 Mục đích nghiên... giáo dục đạo đức kỹ sống vào học để giảng dạy cho em hiệu Trong phải nói tới phần nội dung dạy nghị luận xã hội Nghị luận xã hội dạng đề kiểm tra kỹ năng, vốn sống, mức độ hiểu biết học sinh xã hội

Ngày đăng: 13/07/2020, 18:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Cao Thị Minh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan