Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
5,05 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG BÀI HỌC: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ Họ tên: Vũ Thị Tâm Chức vụ: Giáo viên Sáng kiến thuộc mơn: Địa lí THANH HĨA, NĂM 2020 MỤC LỤC 1.Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 2 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, 3 4 17 với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 19 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Tích hợp quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thơng xây dựng chương trình môn học nhiều nước giới Dạy học tích hợp giúp phát triển lực giải vấn đề phức tạp làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa với HS so với việc môn học, mặt giáo dục thực riêng rẽ Dạy học tích hợp Địa lí vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ phân mơn Địa lí tự nhiên Địa lí kinh tế – xã hội vào việc nghiên cứu tổng hợp Địa lí châu lục, khu vực, quốc gia Mặt khác tích hợp cịn việc sử dụng kiến thức kĩ năng, mơn học khác có liên quan Lịch sử , Sinh học vào dạy học Địa lí, giúp học sinh hiểu nắm vững nội dung học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ vùng kinh tế gắn với địa cách mạng có di tích lịch sử Điện Biên Phủ, vùng có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống , đồng bào có kinh nghiệm sản xuất chinh phục tự nhiên Đây vùng kinh tế có tới 15 tỉnh, khơng có thiên nhiên phong phú mà cịn giàu truyền thống văn hóa- lịch sử Vì vậy, Sử dụng kiến thức liên môn học: “Vấn đề khai thác mạnh Trung du miền núi Bắc Bộ” vừa mục tiêu vừa nhiệm vụ cần thiết 1.2 Mục đích nghiên cứu Việc dạy học Địa lí có tích hợp, Địa lí có Lịch sử , Địa lí có Văn học, Địa lí có Vật lí, Hóa học, Giáo dục quốc phịng, giáo dục cơng dân, có văn hóa có âm nhạc có hội họa, có tư tưởng, có giá trị thẩm mỹ làm cho học Địa lí thêm sinh động , tỏa sáng, ngấm vào tâm hồn học sinh Các em khơng hiểu mà cịn biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn, làm cho tiết học địa lí trở nên thú vị hấp dẫn khơng cịn khơ khan nữa, em thêm hiểu thêm yêu đất nước 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Vận dung kiến thức môn học dạy học tích hợp q trình dạy – học mơn Địa lí trường THPT Thạch Thành I Đối tượng áp dụng đề tài học sinh lớp 12A5 trường THPT Thạch Thành I 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như: phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin từ đồng nghiệp học sinh, phương pháp thống kê xử lí số liệu, phân tích số liệu cụ thể NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận a Một số quan niệm tích hợp Theo "Từ điển giáo dục học", Nhà xuất Từ điển Bách khoa 2001 quan niệm tích hợp trình bày sau: + Tích hợp: Hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học + Tích hợp mơn: Q trình xích gần liên kết ngành khoa học lại với + Tích hợp dọc: Kiểu tích hợp dựa sở liên kết hai nhiều môn học thuộc lĩnh vực số lĩnh vực gần + Tích hợp ngang: Kiểu tích hợp dựa sở liên kết đối tượng học tập, nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học khác b Cơ sở lí luận tích hợp liên mơn giảng dạy Địa lí Hệ thống khoa học Địa lí hệ thống khoa học tự nhiên xã hội, nghiên cứu thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên sản xuất thành phần chúng, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với Hệ thống khoa học Địa lí bao gồm hai nhóm khoa học lớn nhóm khoa học Địa lí tự nhiên nhóm khoa học Địa lí kinh tế, xã hội Giữa Địa lí học khoa học khác có mối quan hệ mật thiết như: tốn học, vật lý học, hóa học sinh học; Địa lí kinh tế xã hội có quan hệ chặt chẽ với Lịch sử, Văn học với nhiều mơn khoa học khác Như Địa lí có khoa học khác khoa học khác có Địa lí 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm + Từ phía đội ngũ giáo viên: Đội ngũ giáo viên trung học phổ thông chủ yếu đào tạo theo chương trình sư phạm đơn mơn, chưa trang bị sở lý luận dạy học tích hợp liên mơn cách thống, khoa học nên thực phần lớn giáo viên tự tìm hiểu + Từ phía học sinh: Qua thực tế giảng dạy trường nhận thấy phần lớn em học mơn Địa lí chủ yếu học kiến thức mơn, cịn việc sử dụng kiến thức, kĩ mơn “liên quan” kiến thức mơn Tốn, Vật lí, Hóa học, Sinh học,…khai thác kiến thức mơn Địa lí, hay hiểu sâu vấn đề địa lí cịn hạn chế + Từ phía chương trình sách giáo khoa mơn Địa lí nay: Được viết theo kiểu đơn mơn nên đơi cịn có chồng chéo, thiếu tính đồng kiến thức môn học “liên quan”, cấp học, lớp học, nên tiến hành xác định nội dung tích hợp liên mơn thực khơng có hiệu cao khơng thực 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI 32: “VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ” – Chương trình địa lí 12 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, học sinh cần: Kiến thức: - Nắm phạm vi, diện tích, dân số ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế, xã hội vùng - Hiểu trình bày mạnh hạn chế điều kiện tự nhiên, dân cư, sở vật chất – kĩ thuật vùng - Phân tích việc sử dụng mạnh để phát triển ngành kinh tế vùng; số vấn đề đặt biện pháp khắc phục Kĩ năng: - Học sinh xác định lược đồ, đồ ranh giới vùng, vị trí giới hạn vùng, số tài nguyên quan trọng - Sử dụng đồ tự nhiên Atlat địa lí - Xác định vị trí, nhận xét giải thích phân bố số ngành sản xuất bật dựa vào đồ kinh tế vùng Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc, - Khai thác sử dụng tài nguyên hợp lí, tiết kiệm, bền vững -Có ý thức bảo vệ giữ gìn di sản vùng Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tư duy; giải vấn đề; tự học; hợp tác; thuyết trình - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng đồ; sử dụng bảng số liệu thống kê; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh; tư tổng hợp theo số liệu thống kê II/.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Giáo viên: - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam - Bản đồ treo tường Trung du miền núi phía Bắc Bộ, Đồng sơng Hồng - Một số tranh ảnh vùng, tư liệu… Học sinh: - Đồ dùng học tập, sách giáo khoa, Atlat … - Kết thảo luận nhóm trình bày PowerPoint III/.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Khởi động ( 2phút): Bước 1: Giáo viên giới thiệu vùng kinh tế nước ta số hình ảnh vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, GV lồng ghép hình ảnh nhạc hát: Tình ca Tây Bắc đặt vấn đề: Em biết hình ảnh trên? Bước 2: Học sinh quan sát hình ảnh, suy nghĩ Bước 3: Giáo viên gợi ý Bước 4: Học sinh trình bày ý kiến, giáo viên chuẩn kiến thức Bài Họat động 1: Khái quát chung (06phút) Mục tiêu: Phân tích đặc điểm vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ,dân số nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế- xã hội vùng Phương pháp:Phương pháp nhận xét đồ, biểu đồ, tranh ảnh Kĩ thuật đặt câu hỏi: nêu vấn đề, giải vấn đề Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân/cả lớp Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: GV chiếu Lược đồ vùng Trung Khái quát chung du miền núi Bắc Bộ, yêu cầu học * Vị trí địa lí lãnh thổ sinh kết hợp sử dụng Atlat, đặt câu hỏi - Lãnh thổ: ?Trình bày đặc điểm vị trí địa lý + Diện tích: 101 nghìn km2 (lớn lãnh thổ vùng TDMNBB? Nêu ý nước) chiếm 30,5% diện tích tự nghĩa vị trí địa lý phát triển nhiên nước( gần 1/3 diện tích KT-XH vùng nước) Bước 2: Học sinh làm việc với đồ + Gồm 15 tỉnh (TB: tỉnh; ĐB: 11 Atlat tỉnh) Bước 3: Giáo viên lưu ý học sinh cách - Dân số12,8 triệu người (2014), nhớ tên tỉnh Tây Bắc Đông Bắc chiếm 14,2% dân số nước Liên hệ: Là nơi lừng lẫy năm châu - Vị trí địa lí: chấn động địa cầu với chiến dịch Điện + Phía Bắc giáp Trung Quốc(7 tỉnh) Biên Phủ , đa Tân Trào,Nhà tù Sơn + Phía Nam giáp vùng Đồng sơng La có điểm cực Bắc Lũng Cú Hồng Cao nguyên đá Đồng Văn lại nơi + Phía Đơng giáp vịnh Bắc Bộ(Quảng xuất phát tuyến đường xuyên Ninh) Việt (1A, đường Hồ Chí Minh) ; Hữu + Phía Tây giáp Lào Nghị, Móng Cái, Lào Cai trở thành khu =>Ý nghĩa: Vùng nằm nơi địa đầu vực trọng điểm phát triển kinh tế đầu Tổ quốc, có vị trí chiến lược thương mại KT-XH quốc phòng- an ninh Giáo viên cho học sinh quan sát cửa qua hình ảnh minh họa Bước 4: Giáo viên kết luận, đồng thời mở rộng kiến thức cho HS Giáo viên ĐỌC cho học sinh nghe vài đoạn thơ: Tiếng hát tàu – Chế Lan Viên Việt Bắc – Tố Hữu) từ giúp hoc sinh thấy khác tự nhiên hai vùng ĐB TB Hoạt động 2: Các mạnh vùng (30 phút) Mục tiêu: Phân tích tiềm năng, trạng định hướng phát triển bền vững mạnh vùng Tích hợp kiến thức sử dụng lượng tiết kiệm, nâng cao ý thức phát triển bền vững giáo dục quốc phòng an ninh Phương pháp: Phương pháp nhận xét Bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh,SGK… kĩ thuật đặt câu hỏi; nêu vấn đề; giải vấn đề Hình thức tổ chức hoạt động : Thảo luận nhóm Hoạt động thầy trò Bước 1: GV chia lớp làm nhóm giao Nội dung 2.Các mạnh vùng nhiệm vụ a Khai thác, chế biến khống + Nhóm 1: Tìm hiểu khai thác, chế biến sản thủy điện khoáng sản thủy điện + Phiếu học tập Tiềm Khai thác (Phản hồi phiếu học tập) Hiện trạng Ý nghĩa khoáng sản Thủy điện - Nêu biện pháp sử dụng lượng, + Sử dụng cơng nghệ “sạch” khống sản tiết kiệm, hiệu + Tắt không sử dụng -GV liên hệ với em dịng sơng Đà lịch sử huyền thoại khơng thời chiến mà cịn thời bình (nguồn thủy dồi dào), liên hệ tác phẩm văn học :Người lái đị sơng Đà, giảng quặng Apatit Gv liên hệ để giới thiệu nhà máy lân Lâm Thao lấy nguồn nguyên liệu từ quạngApatit b Trồng chế biến cơng + Nhóm 2: Tìm hiểu trồng chế biến nghiệp, dược liệu, rau công nghiệp, dược liệu, rau cận cận nhiệt ôn đới nhiệt ôn đới + Phiếu học tập Điều kiện Hiện trạng Hướng khai phát triển SX thác Giới thiệu số đặc sản vùng địa CHÈ (Tân cương- Thái Nguyên, phương Hà Giang ), cam (Hà Giang, Tuyên Quang, Hòa Bình), vải + Nhóm 3: Tìm hiểu chăn ni gia súc thiều (Bắc Giang), mận Bắc Hà + Phiếu học tập – Lào Cai Điều kiện Hiện trạng Hướng phát triển SX khai thác c Chăn nuôi gia súc Giáo viên giới thiệu mơ hình canh tác bền vững (Liên hệ địa phương ) + Nhóm 4: Tìm hiểu kinh tế biển + Phiếu học tập Tiềm Hiện trạng khai thác - Tại hịn đảo dù nhỏ có ý nghĩa quan trọng d Kinh tế biển - Giới thiệu tiềm du lịch biển vùng (Bước 2: Các nhóm thảo luận hồn thành theo phiếu học tập Bước 3: Đại diện nhóm trình bày kết Bước 4: GV chuẩn kiến thức theo bảng Giáo viên cho học sinh biết TDMNBB khứ người dân phải hứng chịu nhiều đau thương song + Khẳng định chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ + Phát triển tổng hợp KT biển + Tạo việc làm, nâng cao thu nhập anh hùng: +Thời kì Phong kiến : Vua Mèo, chúa Mường (liên hệ tác phẩm Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi) + Trong kháng chiến chống Pháp địa kháng chiến với địa danh : Hang Pac Bó, suối Lênin, ATK, Điện Biên Phủ + Đây quê hương nhiều lãnh tụ cách mạng Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên vài gương tiêu biểu( Kim Đồng, Lưu Nhân Chú, Hoàng Hoa Thám, Lương Ngọc Quyến ) , văn học có tác phẩm Việt Bắc nhà văn Tố Hữu nổ tiếng GV nhấn mạnh vùng cịn có tiềm du lịch lớn, loại hình đa dạng đặc sắc, ( Vịnh Hạ Long, Phanxi phăng, Mẫu Sơn ) Vì việc khai thác mạnh vùng có ý nghĩa lớn khơng kinh tế mà cịn có ý nghĩa trị xã hội sâu sắc Luyện tập, củng cố(5 phút) Chọn câu trả lời nhất: Câu 1: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết khu kinh tế cửa sau thuộc Trung du miền núi Bắc Bộ ? A Xa Mát B Cầu Treo C Lao Bảo D Tây Trang Câu 2: Sản xuất nơng nghiệp hàng hố Trung du miền núi Bắc Bộ cịn gặp khó khăn chủ yếu A thời tiết, khí hậu diễn biến thất thường B thiếu quy hoạch, chưa mở rộng thị trường C thiếu nguồn nước tưới, vào mùa khô D thiếu sở chế biến nông sản quy mô lớn Câu 3: Ý nghĩa lớn việc xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La vùng Trung du miền núi Bắc Bộ A có tác dụng chống lũ lụt vào mùa mưa B kết hợp phát triển thủy lợi, thủy sản C góp phần tình trạng thiếu điện D tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội Câu 4: Thế mạnh để phát triển ngành trồng công nghiệp, dược liệu, ăn dựa vào sở nào? A Khí hậu cận nhiệt gió mùa B Khí hậu phân hóa đa dạng, đất feralit C Địa hình nhiều đồi núi D Có nhiều dân tộc người sinh sống Câu 5: Thế mạnh để phát triển ngành kinh tế biển mạnh tỉnh nào? A Điện Biên B Hải Phòng 10 C Quảng Ninh Vận dụng, mở rộng(2phút) D Lạng Sơn - Làm câu hỏi tập SGK - Chuẩn bị Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Đồng sông Hồng Phiếu học tập thông tin phản hồi * Phản hồi phiếu học tập Nội dung Tiềm Là vùng giàu tài nguyên khoáng Khai thác sản bậc khoáng nước ta sản chiếm khoảng 1/3 trữ lượng Thủy điện thủy nước Hiện trạng + Than: tập trung chủ yếu Đông Bắc + Kim loại: đồng - niken (Sơn La), sắt (Yên Bái), kẽm - chì + Phi kim loại: Apatit (Lào Cai), pyrit (Phú Thọ) Hịa Bình, Thác Bà, Sơn La * Phản hồi phiếu học tập Điều kiện phát triển - Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh - Địa hình có phân hóa đa dạng; Đất feralit đá phiến, đá vôi - Dân cư có kinh nghiêm sản xuất - Thị trường nước * Phản hồi phiếu học tập Điều kiện phát triển - Nguồn thức ăn: đồng cỏ (Mộc Châu) - Có nhiều giống vật ni tốt: lợn, ngựa, gia cầm Hiện trạng SX - Cây CN: chè, thông - Cây dược liệu: tam thất, dương quy, hồi, thảo - Cây ăn quả, rau, đặc sản Hiện trạng SX - Đàn trâu, bò phát triển mạnh nước, đặc biệt trâu - Các gia súc khác :dê, Ý nghĩa - Nhiên liệu cho nhiệt điện xuất - Phát triển công nghiệp luyện kim, chế tạo máy - Cơng nghiệp hóa chất - Phát triển thủy điện - Điều tiết lũ - Thủy lợi Hướng khai thác - Phát triển nông nghiệp hàng hóa - Áp dụng tiến KHKT sản xuất - Định canh, định cư Hướng khai thác - Phát triển dịch vụ thúy y, sở hạ tầng, công nghệp chế biến 11 - Đồng bào có nhiều kinh nghiệm chăn ni * Phản hồi phiếu học tập Tiềm Đường bờ biển thuộc tỉnh Quảng Ninh vùng Vịnh Bắc Bộ lợn - Cải tạo phát triển nguồn thức ăn Hiện trạng khai thác - Đánh bắt nuôi trồng thủy sản - Phát triển du lịch biển đảo (Hạ Long) - Xây dựng cảng biển (Cái Lân) Một số hình ảnh minh họa nội dung học Một số cửa vùng 12 Sự khác tự nhiên Tây Bắc Đông Bắc Một số thiên tai chủ yếu 13 Một số dân tộc tiêu biểu Các di tích lịch sử tiêu biểu 14 Mơ hình V-A-C Bài powerpoint nhóm 4: Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long 15 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm a Kết thực nghiệm học sinh lớp 12A5, trường THPT Thạch Thành I Trong năm học 2018- 2019, đề tài đưa vào giảng dạy lớp 12A5 Qua việc thực đề tài, quan sát định tính, tơi thấy tiết dạy tích hợp liên mơn học sinh tích cực, chủ động, hứng thú việc tìm tri thức với biểu như: em sơi nổi, tích cực trao đổi, chủ động bày tỏ quan điểm Các kiến thức hình thành gắn với tình cụ 16 thể => Tăng khả vận dụng kiến thức vào thực tế sống Được phát huy kiến thức nhiều môn học => Tạo động lực cho học sinh học toàn diện, tránh xu hướng học lệch em Các em phát triển lực quan sát, lực sử dụng ngơn ngữ, lực phán đốn, lực thu nhận thông tin, lực giao tiếp, lực tư sáng tạo,… Sau tổ chức dạy học, cho em làm kiểm tra 15 phút đối chứng với kết năm học trước nội dung, thu kết sau: Kết kiểm tra khảo sát sau thực đề tài Tổng số Năm học 20182019 2019-2020 Giỏi Trung Khá Yếu bình Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ HS % HS % HS % HS % HS % 46 100 10 21,7 25 54,3 10 21,7 2,3 48 100 14 29,2 28 58,3 12,5 0 Biểu đồ kết kiểm tra khảo sát sau thực đề tài % 60 54.3 58.3 50 40 29.2 30 21.7 2017 - 2018 2018 - 2019 21.7 20 12.5 10 2.3 Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu b Nhận xét kết Dựa vào kết thực nghiệm đến kết luận q trình giảng dạy ơn tập cho học sinh, giáo viên chủ động sưu tầm tư liệu, 17 sử dụng kiến thức liên môn học vào tiết dạy, với minh họa sinh động tạo khả để giáo viên trình bày giảng linh hoạt, học sinh hứng thú hơn, tích cực học tập kết mang lại tốt KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Từ kết học tập em chúng tơi nhận thấy việc tích hợp kiến thức liên mơn vào mơn học việc làm cần thiết, có hiệu rõ rệt học sinh Việc tích hợp kiến thức liên môn giúp em học sinh không giỏi môn mà cần biết kết hợp kiến thức môn học lại với để trở thành người phát triển toàn diện Đồng thời việc thực sản phẩm giúp người giáo viên không ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để dạy mơn tốt hơn, đạt hiệu cao 3.2 Kiến nghị Để nâng cao hiệu tích hợp liên mơn giảng dạy mơn Địa lí tơi có số kiến nghị sau: Đối với Ban giám hiệu trường THPT Thạch Thành I Tăng cường công tác đạo, khuyến khích giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học, tích cực tích hợp liên mơn dạy học Đối với tổ, nhóm chun môn: Thường xuyên tổ chức đợt sinh hoạt chuyên đề trao đổi kinh nghiệm dạy học tích hợp cách có hiệu Đối với giáo viên: Các giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn Địa lí khối lớp cần quan tâm đến việc sử dụng kiến thức liên mơn giảng dạy Địa lí nhằm nâng cao hứng thú học tập hiệu học tập mơn Địa lí nhà trường 18 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh hóa ngày 30 tháng 06 năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Vũ Thị Tâm 19 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Vũ Thị Tâm Chức vụ đơn vị cơng tác: Giáo viên Địa lí, Trường THPT Thạch Thành I, Thạch Thành, Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Tạo hứng thú học tập qua sử dụng kênh hình phương tiện dạy học địa lí 12 Nâng cao hiệu dạy học Kết Cấp đánh đánh giá Năm học giá xếp loại xếp loại đánh giá xếp (Phòng, Sở, (A, B, loại Tỉnh ) C) Sở GDĐT C 2011-2012 Sở GDĐT C 2014-2015 Sở GDĐT C 2016-2017 thông qua sử dụng kênh hình chương trình Địa lí Phương pháp sử dụng số liệu thống kê chương trình địa lí 12” 20 ... thống văn hóa- lịch sử Vì vậy, Sử dụng kiến thức liên môn học: ? ?Vấn đề khai thác mạnh Trung du miền núi Bắc Bộ? ?? vừa mục tiêu vừa nhiệm vụ cần thiết 1.2 Mục đích nghiên cứu Việc dạy học Địa lí có tích... vấn đề: KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI 32: “VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ” – Chương trình địa lí 12 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, học sinh cần: Kiến thức: - Nắm phạm vi, diện... đồng kiến thức môn học ? ?liên quan”, cấp học, lớp học, nên tiến hành xác định nội dung tích hợp liên mơn thực khơng có hiệu cao không thực 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: KẾ HOẠCH DẠY HỌC