Hình thái học đô thị và nhà ở kết hợp cửa hàng tại các đô thị cảng khu vực Đông Nam Á

6 49 0
Hình thái học đô thị và nhà ở kết hợp cửa hàng tại các đô thị cảng khu vực Đông Nam Á

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết đề cập đến các thành phố cảng Đông Nam Á và nhà ở kết hợp cửa hàng đặc trưng của các đô thị này- như một phân tích về hình thái học đô thị gắn liền với giá trị di sản kiến trúc đô thị.

ng, chợ, khu dân cư giàu có, khu thị dân, khu dân cư lao động nghèo, cuối cơng trình tín ngưỡng Bến cảng nhà kho đặt gần bờ biển, theo hướng tây nam Các cửa hàng bn bán giàu có xây dựng cạnh dọc theo bờ biển Vị trí thuận lợi gần biển cho phép họ dễ dàng tiếp cận trao đổi hàng hóa vận chuyển chúng nơi Ở phía tây bắc Malacca ngơi nhà kampong đặc trưng kiến trúc nhà địa, nơi sinh sống nhóm chủng tộc gồm người Mã Lai, Ả Rập, Sumatrans, Java số thị dân người Hoa không thành đạt trọng lĩnh vực thương mại [5] Trong thời kỳ Hà Lan, công trình kiến trúc tiêu biểu Bồ Đào Nha bên pháo đài bị phá hủy, khu vực thương mại bên sông bảo tồn cấu trúc đô thị hiệu chỉnh sở cấu trúc nguyên gốc thị trấn trước Các cửa hàng xây dựng gạch lợp ngói bố trí hai bên tuyến phố Những cơng trình theo kiểu nhà ống, phát triển bám theo trục phố vào khu vực bên với tham gia sân trong, giếng trời nhiều hẻm xen kẽ hình thành bên ô phố Các hoạt động giao dịch trung tâm thương mại bị chi phối không thị trường giao thương quốc tế mà bị chi phối tuyến phố có tham gia nhà kết hợp cửa hàng Malacca kỷXVIII có hai hệ thống đường phố chính: hệ thống với đường phố liền kề với sơng bờ biển - mơ hình bờ sơng Đường phố mơ hình phát triển theo hệ ô bàn cờ, lấy bờ sông bờ biển làm sở Hệ thống lại cấu trúc ô phố lớn hơn, mà cách ngăn chia dựa cơng trình chức khu vực đô thị Theo thời gian, ranh giới khu dân cư dựa sắc tộc cư dân dần bị xố nhồ Mặc dù vậy, ảnh hưởng chủng tộc cấu trúc phố hình thành dấu ấn định theo thời gian 3.2 Hình thái thị Hội An 3.2.1 Bối cảnh lịch sử Hội An hình thành từ kỷ thứ XVI, bên bờ sơng Hồi - nhánh sơng Thu Bồn, mở rộng vào kỷ thứ XVII XVIII, thương cảng quốc tế tiếng, nơi giao lưu thương mại đội thuyền lớn từ Trung Quốc Nhật Bản Trước đó, Hội An biết đến thương cảng Chăm Pa điểm quan trọng đường tơ lụa Chỉ đến nửa cuối kỷ XIX, thương cảng Hội An Sơ 37 - 2020 15 KHOA HC & CôNG NGHª Hình Nhà hỗn hợp Malacca Hội An dần suy thoái nhường chỗ cho Đà Nẵng - đô thị người Pháp đầu tư xây dựng thời điểm Với lĩnh vực bảo tồn thị, Hội An ví dụ điển hình thị cổ Đơng Nam Á giữ giá trị di sản thị, kiến trúc tương đối tồn vẹn Khi so sánh đô thị cảng Việt Nam giai đoạn tiền thực dân thấy, Hội An “tiền cảng” Phú Xuân, mà lại cảng biển không Phố Hiến “tiền cảng” Đông Kinh cảng sơng Hội An hình thành bối cảnh Đàng Trong có cách tiếp cận cởi mở có nhìn biển tốt Đàng Ngồi [1] Qui mơ Hội An thời điểm 60.7km2, phát triển sở vùng lõi coi khu Di sản với diện tích khoảng 0,7km2 3.2.2 Cấu trúc thị Nếu đô thị nằm sâu nội địa, thường định hình rõ khu vực trung tâm Hội An thị khơng có trung tâm rõ ràng Các không gian công cộng thường nằm tuyến giao thơng Các tuyến phố bám dọc theo yếu tố tạo thị mà diện mặt nước Những tuyến phố song song với nhau, khoảng 40 50m lại có ngõ nhỏ (kiệt) - đủ hai người tránh nhau, vng góc với tuyến phố để tạo đơn vị dân cư bản, thường có hạt nhân cơng trình tín ngưỡng Khoảng hai đơn vị giới hạn hai tuyến phố vng góc với tuyến Vỉa hè nhỏ, lịng đường hẹp Về thơng lệ đô thị, dễ để nhận cấu trúc ô phố giai đoạn phát triển khác Tuy nhiên, phần cũ phần phát triển giai đoạn sau Hội An, người ta thấy có qn cấu trúc phố mà đó, nhà khơng đơn nơi định cư, mà trở thành nơi sinh kế cộng đồng địa phương Vai trò thương mại hải Hội An suy giảm đáng kể người Pháp thiết lập chế độ thực dân, đánh dấu việc đổ quân vào Đà Nẵng vào năm 1858 Cùng với Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng trở thành ba thành phố Việt nam xác lập quyền Pháp vào năm 1888 Thương cảng Hội An trước hình thành sở tuyến đường Trần Phú (line 1) bám sát bờ sơng Hồi Các ngơi nhà trục đường Trần Phú có đặc điểm: phía trước nơi tiếp nhận, bn bán hàng hố từ thuyền bn cảng, phía sau sân trongvà khơng gian sinh hoạt gia đình Năm 1814 – thời vua Gia Long thứ 13 đánh dấu Hội An 16 bồi đắp, mở rộng lần với diện tích khoảng 1.200m2 Tới năm 1840 - thời vua Thiệu Trị, diện tích bồi đắp mở rộng thêm khoảng 63.700m2, với đường Tân Lộ (Rue de Cantonnais), phố Nguyễn Thái Học (line 2) Năm 1878 - thời vua Tự Đức thứ 17, Hội An bồi đắp mở rộng lần thứ với khoảng 4.100m2, để năm sau thêm đường sát bờ sông ngày - đường Bạch Đằng (line 3) [2] Thay trước đây, cấu trúc đô thị Hội An theo dạng đơn tuyến, lấy trục Trần Phú làm trục phát triển khu vực lõi Hội An ngày mở rộng giới hạn hai tuyến song song với trục Trần Phú phía Bắc (phố Phan Chu Trinh phố Trần Hưng Đạo) Tuy nhiên, hệ thống đường vng góc với tuyến bờ sơng nối dài theo diện tích mở rộng, để tạo thành ô phố theo dạng lưới ô vuông Giống hầu hết đô thị cổ Đông Nam Á, tuyến phố Hội An không đơn giao thơng mà cịn nơi diễn hoạt động buôn bán, giao tiếp, sinh hoạt người dân Đây đặc trưng không gian giao tuyến đô thị phương Đông - điều mà với phương Tây, không gian phần lớn tồn dạng điểm - quảng trường Nhà kết hợp cửa hàng (shophouse) Tiệm biến với trình phát triển thị cảng, tác động hoạt động thương mại, đô thị có mức độ phát triển thịnh suy khác mà mơ hình sản xuất lối sống ban đầu, khép kín hướng nội dần nhường chỗ cho lối tiếp cận đa dạng cởi mở với yếu tố ngoại lai Các nhà kết hợp cửa hàng với chức hỗn hợp kinh doanh, phân phối sản phẩm, tích hợp với chức ở, biết đến biến đổi để phù hợp với tính chất kinh doanh thương mại lúc trở nên loại hình nhà tương đối phổ biếntại đô thị cảng khu vực Khác với đô thị nội địa, nhà kết hợp cửa hàngtuy hình thành phát triển theo dạng nhà ống, loại hình nhà đô thị cảng chịu chi phối cách tổ chức không gian người bắc Âu Malacca hay người Hoa, người Nhật Bản Hội An mức độ ảnh hưởng khác Loại hình nhà kết hợp cửa hàng hình thành nên đơn vị độc lập Quá trình hình thành đơn vị sở phân tách khu lớn trước Mỗi nhà nguyên gốc, theo biến chuyển thời gian có ngăn chia, cấu trúc lại chức theo nhu cầu TP CH KHOA HC KIƯN TRC - XY DẳNG ca giai đoạn, dựa theo chiều dài nhà nguyên gốc phân thành ba loại sau đây: 4.1 Nhà liền kề Người Hoa di cư có quan niệm tương đối gần với cách tổ chức không gian nhà liền kề người Việt Các không gian chức nhà xếp theo lớp, bao gồm: hiên, cửa hàng, phòng sinh hoạt chung gia đình, phịng ngủ, phịng ăn, nhà bếp kho Cách tổ chức không gian cho trường hợp thị Malacca (Hình 4) Giống đặc điểm nhà liền kề đô thị lúc giờ, nhà kết hợp cửa hàng dạng liền kề thường hẹp bề ngang, chiều dài lớn nhiều so với chiều rộng Trong thời kỳ Hà Lan chiếm đóng Malacca, chiều dài nhà liền kề người Hoa dài 60 mét xen kẽ nhiều sân Ngược lại, chiều rộng thường từ bốn đến năm mét Cấu trúc gia đình kiểu nhà đáp ứng nhu cầu kinh doanh cho ba bốn hệ Nhà liền kề Hội An không rõ nét Malacca ảnh hưởng cách tổ chức khơng gian người Nhật Bản, có điểm chung cho hai đô thị không gian phân chia cách ước lệ với nhiều cấp độ, hình thành theo block dựa nhu cầu sử dụng gia đình nhỏ Phần khơng gian phía trước thấp hơn, khơng gian chức cửa hàng, kho trung chuyển, tập kết hàng hoá từ tuyến đường thuỷ hay đơn giản không gian sinh hoạt chung – với gia đình khơng tham gia nhiều vào kinh doanh thương mại Khơng gian phía sau sử dụng làm khu vực sinh hoạt, dịch vụ, sản xuất kho lưu, có tính độc lập ngăn chia vách ngăn gỗ tường gạch cửa 4.2 Nhà chuyển đổi chức Là loại hình nhà hình thành sở tái cấu trúc ngơi nhà lớn ngun gốc, với mục đích tạo riêng tư cho gia đình thuộc hệ sau Để đáp ứng yêu cầu này, số tường ngăn bổ sung, tạo hành lang chung phịng độc lập Khơng gian sinh hoạt chung không gian cá thể phân định rõ ràng đảm bảo tính độc lập tốt Các hành lang thường bố trí bên so với ngơi nhà ngun gốc Theo đó, ngơi nhà thương mại ban đầu chuyển hoá thành số hộ độc lập, với cách ngăn chia không gian chủ yếu dựa tuyến hành lang dọc nhà dựa vách ngăn chia theo chiều ngang 4.3 Nhà hỗn hợp Cũng giống trường hợp nhà kết hợp cửa hàng kiểu chuyển đổi chức năng, nhà kết hợp cửa hàng kiểu hỗn hợp kết việc cải tạo vài nhà liền kề thành nhà lớn, hợp khối cơng trình Khơng gian T¿i lièu tham khÀo Phan Huy Lê (2014) Huế triều Nguyễn NXB Chính trị quốc gia Trần Quốc Vượng (2015) Dặm dài đất nước – Những vùng đất, người, tâm thức người Việt NXB Thuận Hóa Heidhues, Mary Somer “’Southeast Asia: A Concise History” ISBN 0500283036 Hussin, N., Trade and Society in the Straits of Melaka: Dutch Melaka and English Penang, 1780-1830 Vol 100 2007: NUS Press Horvath, R.J Search of a Theory of Urbanization: Notes on the Colonial City in Annals of the Association of American Geographers bên nhà phân chia lại để đáp ứng yêu cầu chức Ngôi nhà lớn người Hoa Malacca, xây dựng từ kỷ XIX, ví dụ điển hình Chủ sở hữu loại hình nhà giữ truyền thống phong tục người Hoa Họ cải tạo cách tổ hợp nhà ban đầu thành nhà lớn đáp ứng nhu cầu sống đại gia đình nhiều hệ Kết luận Do ảnh hưởng đa dạng yếu tố trị, mơ hình kinh tế, tơn giáo văn hóa lịch sử thời kỳ, khiến phát triển hình thái học đô thị cảng Đông Nam Á độc đáo hấp dẫn Malacca, Hội An hay số thị cảng truyền thống điển hình Đơng Nam Á khác trải qua trình phát triển từ thịnh vượng tới suy thoái tới trở thành di sản thị sống Hình thái học đô thị cảng truyền thống khu vực Đông Nam Á nhiều chịu ảnh hưởng phương Tây phân khu chức đô thị Tuy nhiên, thị cảng Đơng Nam Á có q trình phát triển gián đoạn, không liên tục đô thị phương Tây, nhìn nhậndưới góc độ hình thái học thị, nhận thấy tính kế thừa cũ mới, đại địa, hình thành sắc riêng thị Nếu Hội An vai trò vốn có thị cảng kể từ người Pháp xây dựng Đà Nẵng, Malacca, Penang Singapore ví dụ điển hình cho kế thừa phát triển hình thái học thị cảng khu vực Đơng Nam Á Những thay đổi hình thái học đô thị minh chứng cho nhiều văn hóa chủng tộc cộng sinh văn hóa khác tính thống đô thị Do ảnh hưởng mạnh mẽ người Hoa, người Nhật di cư tới Hội An hay người Hoa tới Malacca, khiến cách tổ chức khơng gian nhà kết hợp cửa hàngcó nhiều đặc điểm nhà truyền thống người nhập cư, không đặc trưng kiến trúc nhà địa Trong thời kỳ thuộc địa, ảnh hưởng kiến trúc phương Tây tác động trực tiếp tới cấu trúc đô thị, ảnh hưởng tới cách tổ chức khơng gian nhà kết hợp cửa hàng Các đô thị cảng Đơng Nam Á trải qua q trình chuyển đổi, từ đóng cửa sang mở, từ quan điểm đề cao vai trị độc tơn sang chấp nhận đa dạng, từ truyền thống sang đại Việc tìm giá trị cốt lõi di sản kiến trúc đô thị đô thị cảng trước nhà kết hợp cửa hàng truyền thống giúp cho có cách ứng xử phù hợp, đảm bảo tính bền vững để thị xứng đáng quà từ khứ cho tương lai./ Widodo, J., The boat and the city: Chinese diaspora and the architecture of Southeast Asian coastal cities Chinese diaspora and the architecture of Southeast Asian coastal cities, ed C Chinese Heritage 2004, Singapore: Singapore: Chinese Heritage Centre Wen Hao Lee The History of Melaka’s Urban Morphology (2016)The University of Queensland https://hoianheritage.net/vi/trao-doi-chuyen-nganh/chuyen-denghien-cuu-trao-doi/Vai-net-ve-lich-su-hinh-thanh-khu-do-thiHoi-An-427.html 10 Viện Nghiên cứu văn hoá Quốc tế, Trường Đại học Nữ Chiêu Hoà (Nhật Bản)- Kiến trúc phố cổ Hội An, Việt Nam – NXB Thế giới, 2003 Osborne, Milton Southeast Asia An introductory history ISBN 1865083909 S¬ 37 - 2020 17 ... di sản đô thị sống Hình thái học thị cảng truyền thống khu vực Đơng Nam Á nhiều chịu ảnh hưởng phương Tây phân khu chức đô thị Tuy nhiên, đô thị cảng Đông Nam Á có q trình phát triển gián đoạn,... dụ điển hình cho kế thừa phát triển hình thái học đô thị cảng khu vực Đông Nam Á Những thay đổi hình thái học thị minh chứng cho nhiều văn hóa chủng tộc cộng sinh văn hóa khác tính thống thị Do... trúc nhà địa Trong thời kỳ thuộc địa, ảnh hưởng kiến trúc phương Tây tác động trực tiếp tới cấu trúc thị, ảnh hưởng tới cách tổ chức không gian nhà kết hợp cửa hàng Các đô thị cảng Đông Nam Á trải

Ngày đăng: 12/07/2020, 14:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan