Tiểu luận tìm hiểu mục đích điều trị; giúp các bác sĩ đạt được mục đích điều trị; phòng ngừa các vấn đề có thể phát sinh trong quá trình điều trị.
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BỘ MƠN DƯỢC LÂM SÀNG TIỂU LUẬN THI HẾT HỌC PHẦN MƠN CHĂM SĨC DƯỢC CHĂM SĨC DƯỢC TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2 CĨ SỬ DỤNG INSULIN HỌ TÊN HỌC VIÊN: HỒ THỊ MAI MÃ HỌC VIÊN: 1821154 LỚP: Chun khoa 1, CK22 – Lớp Hà Nội Đơn vị cơng tác: Bệnh viện tâm thần Mỹ Đức HÀ NỘI 2020 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh đái tháo đường là một bệnh nội tiết chuyển hóa thường gặp nhất và là một bệnh khơng lây nhiễm phổ biến nhất trên tồn cầu. Bệnh đái tháo đường là một trong những vấn đề sức khỏe của thế kỷ 21 [5]. Theo báo cáo của Liên đồn đái tháo đường Quốc tế năm 2015, trên tồn cầu ước tính có khoảng 8,8% dân số trưởng thành mắc bệnh đái tháo đường. Trong đó, khu vực Tây Thái Bình Dương có số người bị mắc bệnh đái tháo đường cao nhất (153 triệu người – 9,3% dân số trưởng thành). IDF cũng ước tính tỷ lệ tăng của bệnh đái tháo đường trong vịng 20 năm tới thì khu vực này cũng đứng vị trí thứ 5. Tại Việt Nam, năm 2015 có khoảng 3,5 triệu mắc bệnh đái tháo đường chiếm tỷ lệ 5,6%. Việt Nam đứng trong top 5 nước có số lượng bị mắc đái tháo đường cao nhất trong khu vực[8], [6]. Đái tháo đường là một đại dịch, cướp đi sinh mạng trên 5 triệu người mỗi năm và cứ 6 giây có một người chết vì căn bệnh này. Những biến chứng nặng nề do đái tháo đường gây ra và chi phí điều trị tốn kém ước tính đến 673 tỷ đơ la Mỹ mỗi năm (chiếm 12% tổng chi tiêu trên tồn thế giới). Tại Việt Nam có khoảng 53.457 người chết do đái tháo đường, chi phí điều trị trung bình là 162.700 đơ la Mỹ cho mỗi bệnh nhân. Chi phí tăng lên theo mức độ nặng và biến chứng của bệnh [6]. Đái tháo đường typ 2 là do tương tác giữa gen, mơi trường và hành vi mà trong đó hành vi là một trong những yếu tố nguy cơ quan trọng, kiểm sốt được yếu tố này có thể phịng tránh được bệnh và một số nguy cơ có thể kiểm sốt được nếu người dân có kiến thức đúng và thực hành đúng. Kiến thức, thái độ và thực hành đúng phịng đái tháo đường của người dân ở nước ta cịn 2 rất thấp ( 250 mg/dL (2,82 mmol/L) Vịng bụng to: ở nam ≥ 90 cm, ở nữ ≥ 80 cm Phụ nữ bị buồng trứng đa nang Phụ nữ đã mắc đái tháo đường thai kỳ HbA1c ≥ 5,7% (39 mmol/mol), rối loạn glucose huyết đói hay rối loạn dung nạp glucose ở lần xét nghiệm trước đó. Có các dấu hiệu đề kháng insulin trên lâm sàng (như béo phì, dấu gai đen…). Tiền sử có bệnh tim mạch do xơ vữa động mạch. b) Ở bệnh nhân khơng có các dấu hiệu/triệu chứng trên, bắt đầu thực hiện xét nghiệm phát hiện sớm đái tháo đường ở người ≥ 45 tuổi. c) Nếu kết quả xét nghiệm bình thường, nên lặp lại xét nghiệm sau mỗi 1 3 năm. Có thể thực hiện xét nghiệm sớm hơn tùy thuộc vào kết quả xét nghiệm trước đó và yếu tố nguy cơ. Đối với người tiền đái tháo đường: thực hiện xét nghiệm hàng năm. 1.2.2. Tiêu chuẩn chẩn đốn đái tháo đường týp 2 Theo khuyến cáo Hiệp hội ĐTĐ Mỹ (ADA – American Diabetes Association) năm 2014, Bệnh nhân được chẩn đốn ĐTĐ khi thỏa mãn 1 trong 4 điều kiện sau: (1). HbA1c ≥ 6,5%(phịng xét nghiệm có kiểm chuẩn và theo phương pháp đã chuẩn hóa (dùng trong nghiên cứu DCCT) (2). Đường máu đói ≥ 7.0 mmol/ L ( ≥ 126 mg/dL). Đo 2 lần khác nhau Đường máu đói đo khi đã nhịn ăn ít nhất 8 giờ. (3). Đường máu sau 2 giờ trong nghiệm pháp dung nạp glucose ≥ 11,1mmol/L ( ≥ 200 mg/dL). (4). Đường máu bất kỳ ≥ 11,1 mmol/L ( ≥200 mg/dL) BN có triệu chứng kinh điển của đái tháo đường 1.3. Các biến chứng của đái tháo đường 1.3.1. Biến chứng cấp: Hạ glucose máu. Nhiễm toan ceton và hơn mê nhiễm toan ceton. Hơn mê nhiễm toan acid lactic. Hơn mê tăng áp lực thẩm thấu. Các bệnh nhiễm trùng cấp tính. 1.3.2. Biến chứng mạn Tim mạch: Nhồi máu cơ tim, Bệnh cơ tim, Xơ vữa động mạch. Mắt: Bệnh lý võng mạc ĐTĐ, các biến chứng mắt ngồi võng mạc Thận: bệnh lý vi mạch thận gây xơ hóa cầu thận dẫn đến suy thận mạn. Thần kinh: Bệnh lý đa dây thần kinh, bệnh lý thần kinh lan tỏa, bệnh lý thần kinh ổ, Bệnh lý thần kinh tự động. Bệnh lý bàn chân ĐTĐ. Rối loạn chức năng sinh dục [4] 2. Điều trị đái tháo đường: 3.1 Mục đích điều trị: Duy trì lượng Glucose máu đói, đạt mức HbA1C lý tưởng, nhằm giảm các biến chứng có liên quan, giảm tỷ lệ tử vong do ĐTĐ 3.2 Nguyên tắc điều trị: Phải kết hợp Thuốc với chế độ ăn và luyện tập hàng ngày, đây là bộ ba điều trị ĐTĐ. Phối hợp điều trị hạ Glucose máu, điều chỉnh các rối loạn lipid, duy trì các chỉ số đo hợp lý, phịng các rối loạn đơng máu…Khi cần phải dùng Insulin (đợt cấp của bệnh mạn tính, ung thư, phẫu thuật…) Cập nhật hướng dẫn điều trị đái tháo đường ADA 2018: Trị liệu phối hợp với đường tiêm 3.3 Mục tiêu điều trị: Theo hướng dẫn chẩn đốn và điều trị ĐTĐ của Bộ y tế năm 2017 Bảng 1.2. Mục tiêu điều trị ĐTĐ typ 2 theo hướng dẫn của Bộ y tế Chỉ số Đơn vị Tốt Chấp nhận Glucose máu Kém Lúc đói Mmol/L Sau ăn HbA1C % 4,4 – 6,1 ≤ 6,5 > 7,0 4,4 – 7,8 7,8 ≤ 9,5 > 9,0 ≤ 7,0 >7,0 đến >7,5 ≤7,5 Huyết áp mmHg ≤ 130/80 130/80 >140/90 140/90 BMI Kg/m2 18,5 23 18,5 23 ≥ 23 Cholesterol Mmol/L 1,1 ≥ 0,9