1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Thực thi quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam

38 76 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn lý giải và làm rõ các quy định của pháp luật Việt Nam về thực thi quyền sở hữu trí tuệ và thực tiễn thực thi quyền SHTT của Việt Nam, trên cơ sở đó đƣa ra những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực thi quyền SHTT của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT VÕ TẤN TRIỆU THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2019 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .5 Phƣơng pháp nghiên cứu .5 Những đóng góp luận văn .5 Kết cấu luận văn Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề lý luận quyền sở hữu trí tuệ 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ 1.1.2 Đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ 1.1.3 Vi phạm pháp luật quyền sở hữu trí tuệ .7 1.2 Khái niệm khung pháp lý thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam 1.2.1 Khái niệm thực thi quyền sở hữu trí tuệ 1.2.2 Đặc điểm thực thi quyền sở hữu trí tuệ 1.2.3 Khung pháp luật thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam .9 1.3 Các biện pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ 12 1.3.1 Thực thi quyền SHTT biện pháp dân 12 1.3.2 Thực thi quyền SHTT biện pháp hành .12 1.3.3 Thực thi quyền SHTT biện pháp kiểm soát biên giới 13 1.3.4 Thực thi quyền SHTT biện pháp hình .13 1.4 Tác động việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam hoàn thiện pháp luật phát triển kinh tế quốc gia .13 1.4.1 Đối với hệ thống pháp luật SHTT 13 1.4.2 Đối với phát triển kinh tế - xã hội 13 1.4.3 Đối với công hội nhập kinh tế quốc tế 14 TIỂU KẾT CHƢƠNG 14 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TẠI VIỆT NAM 15 2.1 Thực trạng pháp luật xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ .15 2.1.1 Xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả quyền liên quan 15 2.1.2 Xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 16 2.1.3 Xử lý hành vi xâm phạm quyền giống trồng 17 2.2 Thực trạng pháp luật biện pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ 18 2.2.1 Thực thi quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân 18 2.2.2 Thực thi quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành 18 2.2.3 Thực thi quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hình 19 2.3 Thực tiễn bất cập thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam 21 2.3.1 Thực tiễn bất cập thực thi quyền tác giả 21 2.3.2 Thực tiễn bất cập thực thi quyền sở hữu công nghiệp 21 2.4 Nguyên nhân tình trạng vi phạm pháp luật quyền sở hữu trí tuệ 24 2.4.1 Nguyên nhân khách quan 24 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan 25 Tiểu kết chƣơng 25 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM 26 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam 26 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam 27 3.2.1 Giải pháp chung 27 3.2.2 Giải pháp loại bỏ xung đột tên thƣơng mại nhãn hiệu 27 3.2.3 Giải pháp giải xung đột kiểu dáng công nghiệp với đối tƣợng khác quyền sở hữu trí tuệ 27 3.2.4 Giải pháp về kiểm soát biên giới hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 28 3.2.5 Giải pháp phối quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ 29 3.2.6 Giải pháp tăng cƣờng vai trò tòa án 30 Tiểu kết chƣơng 31 KẾT LUẬN 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh nay, nhu cầu hội nhập vấn đề mang tính tất yếu khách quan, kinh tế tri thức chiếm tỉ trọng cao kinh tế tồn cầu vấn đề quyền sở hữu trí tuệ đƣợc đặt vấn đề thiết quốc gia nào, đặc biệt Việt Nam Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lƣợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020 rõ: “Việc hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ, hình thành phát triển thị trƣờng khoa học, cơng nghệ theo hƣớng phù hợp yêu cầu WTO điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên việc làm cấp bách” Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 có nhiều tiến việc bổ sung quy định thiếu, quy định sở hữu trí tuệ, đảm bảo tính thống nhất, đồng quy định pháp luật quy định liên quan đến sở hữu trí tuệ ngành luật khác; đảm bảo tƣơng thích quy định sở hữu trí tuệ Việt Nam cơng ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên, đảm bảo quy định phù hợp với điều kiện Việt Nam Tuy nhiên, trƣớc xu tồn cầu hóa kinh tế diễn ngày sâu sắc, với phát triển không ngừng khoa học – công nghệ, hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ nƣớc ta bộc lộ nhiều hạn chế, tình trạng vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ ngày trở nên phổ biến Hành vi xâm phạm quyền tác giả (QTG), quyền liên quan (QLQ), quyền sở hữu công nghiệp (QSHCN) quyền giống trồng (QĐVGCT) diễn thƣờng xuyên có xu hƣớng ngày phức tạp, gây thiệt hại trực tiếp đến lợi ích chủ thể quyền SHTT Hệ thống thực thi quyền sở hữu trí tuệ nằm nhiều quan quản lý nhà nƣớc, gây khó khăn cho doanh nghiệp thực thi quyền Hơn theo đánh giá Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ cho hầu hết chủ thể xảy tranh chấp tự giải tiến hành giải biện pháp hành chính, vụ việc đƣợc xử lý Tòa án, điều làm cho quyền SHTT với chất quyền dân bị chuyển qua thành xử lý hành Đồng thời hoạt động xử lý đơn Cục Sở hữu trí tuệ bị chậm, lƣợng đơn tồn động nhiều Ngun nhân tình trạng số quy định chƣa đƣợc chi tiết, rõ ràng dẫn đến chậm trễ, ách tắc công tác thẩm định đơn Chính pháp luật Việt Nam cần điều chỉnh để thực thi quyền sở hữu trí tuệ đạt hiệu quả, trì lịng tin doanh nghiệp vào việc bảo vệ hợp lý cho đầu tƣ Việt Nam muốn phát triển nhanh, bền vững mặt, bƣớc khẳng định vị cộng đồng quốc tế cần phải đặc biệt quan tâm đến thị trƣờng khoa học, công nghệ, đẩy mạnh hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ Tuy nhiên làm để bảo đảm thƣơng mại bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, tăng nhận thức toàn xã hội để chuẩn bị cho hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế giới… vấn đề đặt nƣớc ta giai đoạn Vì lý nêu tác giả lựa chọn đề tài: “Thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam” để làm luận văn thạc sĩ, nhằm đáp ứng yêu cầu lý luận thực tiễn đặt Tổng quan tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam số lƣợng cơng trình nghiên cứu thực thi quyền sở hữu trí tuệ cịn chƣa nhiều, có số cơng trình sau đáng ý: - Cuốn chuyên khảo “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn” PGS.TS Lê Hồng Hạnh Ths Đinh Thị Mai Hƣơng, NXB Chính trị quốc gia phát hành năm 2004 Cuốn chuyên khảo có nội dung toàn diện lý luận nhƣ thực tiễn vấn đề bảo hộ thực thi quyền SHTT; đƣa yêu cầu hoàn thiện quy định pháp luật dân liên quan đến quyền SHTT trình chủ động hội nhập quốc tế; đồng thời kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật liên quan tới quyền SHTT - Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo hộ, đẩy mạnh thực thi quyền sở hữu trí tuệ địa bàn thành phố Hà Nội”, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, thực năm 2006 Nội dung kỷ yếu thẳng thắn nhìn nhận, đánh giá thực trạng vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ, đặc biệt lĩnh vực quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp nƣớc ta; đồng thời tác giả rõ thực trạng công tác thực thi pháp luật SHTT quan nhà nƣớc có thẩm quyền, từ đƣa giải pháp đẩy mạnh thực thi quyền SHTT năm - Kỷ yếu hội thảo khoa học “Thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam sau gia nhập WTO” trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn phối hợp Viện Konard Adenauer Stiftung (Cộng hòa Liên bang Đức), tổ chức Hà Nội năm 2011 Nội dung kỷ yếu bàn đến vai trò nhà nƣớc việc thực thi quyền tác giả quyền liên quan; học kinh nghiệm nƣớc thành viên WTO, tiêu biểu Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc thực thi quyền SHTT theo quy định Hiệp định TRIPS, thực thi quyền sở hữu trí tuệ Trƣờng đại học – kinh nghiệm Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn; biện pháp bảo hộ SHTT; định giá tài sản SHTT hoạt động kinh doanh thƣơng mại… Nguyễn Vĩnh Diện (2014) “Vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố nƣớc ngồi lực lƣợng Công an nhân dân Việt Nam giai đoạn nay” Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Nội dung luận án đƣa nhận thức chung thực thi quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố nƣớc ngồi Việt Nam thực tiễn thực thi quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố nƣớc ngồi đƣa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố nƣớc ngồi Việt Nam lực lƣợng Công an nhân dân - Lê Hƣơng Thảo (2010) “Thực thi quyền sở hữu trí tuệ q trình hội nhập” đăng trang thơng tin điện tử công ty Luật TNHH Minh Khuê (https://luatminhkhue.vn) Tác giả đƣa bất cập hệ thống thực thi sở hữu trí tuệ Việt Nam nguyên nhân chủ yếu tình trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam mà không đƣợc xử lý kịp thời nhƣ: Quy định pháp luật biện pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ cịn nhiều hạn chế thiếu tính thực tế; hệ thống cán thực thi quyền SHTT mỏng tồn nhiều điểm yếu chuyên môn nhận thức Đồng thời tác giả sơ lƣợc tác động thực thi quyền sở hữu trí tuệ đến q trình hội nhập - TS Nguyễn Nhƣ Quỳnh (2015) “Thực thi quyền sở hữu trí tuệ bối cảnh hội nhập quốc tế” đăng trang thông tin www.nhandan.org.vn Tác giả đƣa bất cập hệ thống thực thi sở hữu trí tuệ Việt Nam chế thực thi quyền SHTT hành số quy định pháp luật chƣa hợp lý thực thi quyền SHTT; biện pháp chế tài hành chƣa có giá trị cao xử lý, ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền SHTT Nhiều tổ chức, cá nhân tiếp tục vi phạm sau bị xử lý vi phạm hành Sự phối hợp quan thực thi quyền SHTT chƣa tốt, thời gian giải vụ án dân kéo dài Tác giả đƣa nguyên nhân chế thực thi quyền SHTT Việt Nam chƣa phát huy hiệu quả, hệ thống pháp luật thực thi quyền SHTT hạn chế; máy thực thi quyền SHTT vận hành chƣa tốt; nhân tố ngƣời chế thực thi quyền SHTT Việt Nam hạn chế Tác giả đƣa giải pháp hoàn thiện khung pháp lý thực thi quyền SHTT; xây dựng chế phối hợp quan hành quan tƣ pháp thực thi quyền SHTT Nâng cao lực thực thi quyền SHTT hệ thống quan thực thi quyền SHTT; tạo lập chế chia sẻ thông tin, hợp tác xây dựng giải thích văn pháp luật liên quan đến thực thi quyền SHTT; nâng cao hiệu hoạt động hợp tác quốc tế thực thi quyền SHTT Tóm lại, tình hình nghiên cứu nƣớc liên quan đến đề tài Luận văn cho thấy cơng trình tác phẩm nói có chứa đựng nội dung lý luận quyền SHTT; quy định Việt Nam giới quyền SHTT…Một số cơng trình, tác phẩm tác giả nghiên cứu vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ nhƣng dừng lại góc độ chung vài khía cạnh cụ thể Chƣa có cơng trình đề cập đến vấn đề hoàn thiện pháp luật thực thi quyền SHTT Việt Nam để đáp ứng đƣợc yêu cầu hội nhập quốc tế nay.Vì tác giả nhận thấy cần thiết phải tiếp tục phƣơng diện đầy đủ, toàn diện yêu cầu hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến thực thi quyền sở hữu trí tuệ q trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn lý giải làm rõ quy định pháp luật Việt Nam thực thi quyền sở hữu trí tuệ thực tiễn thực thi quyền SHTT Việt Nam, sở đƣa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi quyền SHTT Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích quy định pháp luật hành thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam; - Khảo sát thực trạng vi phạm pháp luật SHTT Việt Nam tìm nguyên nhân dẫn đến thực trạng vi phạm pháp luật đó; - Đề xuất giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật Việt Nam thực thi quyền SHTT, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Đối tƣợng nghiên cứu Các quy định pháp luật hành thực thi quyền sở hữu trí tuệ, văn liên quan, điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam ký kết, trƣờng hợp cụ thể điển hình để khó khăn, vƣớng mắc quy định pháp luật thực tiễn thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Về không gian, luận văn nghiên cứu vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam khơng nghiên cứu tồn vấn đề bảo hộ sở hữu trí tuệ Về thời gian, luận văn nghiên cứu luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009 đến nay, đặc biệt từ sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) Địa bàn nghiên cứu phạm vi lãnh thổ Việt Nam, tập trung số địa phƣơng đƣợc chọn tiêu biểu nhƣ: Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Bình Định, Khánh Hòa Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận Luận văn đƣợc nghiên cứu sở phƣơng pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đƣờng lối, chỉnh sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc lĩnh vực liên quan đến đề tài luận văn 6.2 Phương pháp cụ thể - Phƣơng pháp so sánh: Phƣơng pháp đƣợc sử dụng phần Chƣơng tiếp cận kinh nghiệm từ nƣớc giới để tìm học kinh nghiệm cho Việt Nam - Phƣơng pháp diễn giải, quy nạp: Đƣợc sử dụng luận văn để thu thập, diễn giải số liệu phân tích số liệu nhằm đánh giá thực trạng thực thi quyền SHTT Việt Nam - Phƣơng pháp thống kê: Đƣợc dùng để thống kê số liệu tình hình vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam - Phƣơng pháp liệt kê, phân tích: Đƣợc sử dụng nhằm đánh giá tình hình thực trạng thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, từ đƣa ƣu, nhƣợc điểm cơng tác thực thi tìm ngun nhân đề xuất hồn thiện pháp luật Những đóng góp luận văn Về mặt lập pháp: Luận văn phân tích nêu đƣợc điểm bật hạn chế chế bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam từ kết nghiên cứu nguồn tham khảo để hoàn thiện hành lang pháp lý liên quan đến thực thi quyền sở hữu trí tuệ Những giải pháp đƣợc đƣa góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật Về giáo dục, đào tạo: Nghiên cứu giúp cải thiện nâng cao hiệu giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức doanh nghiệp, đồng thời nâng cao hiệu công tác cán thực thi quyền sở hữu trí tuệ Về kinh tế - xã hội: Các giải pháp đề xuất từ nghiên cứu góp phần hạn chế tình trạng vi phạm quyền SHTT ảnh hƣởng tới quyền lợi nhà đầu tƣ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chƣơng với kết cấu nhƣ sau: - Chƣơng Một số vấn đề lý luận pháp luật thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam - Chƣơng Thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam - Chƣơng Định hƣớng giải pháp hoàn thiện pháp luật thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề lý luận quyền sở hữu trí tuệ 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ Hiểu theo nghĩa khách quan: Quyền sở hữu trí tuệ tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình sáng tạo, sử dụng, định đoạt bảo vệ tài sản trí tuệ Hiểu theo nghĩa chủ quan: Quyền sở hữu trí tuệ quyền cụ thể cá nhân, tổ chức tác giả, chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ Theo nghĩa quan hệ pháp luật: Quan hệ pháp luật sở hữu trí tuệ quan hệ xã hội chủ thể quyền sở hữu trí tuệ với chủ thể quyền sở hữu trí tuệ với chủ thể khác đƣợc pháp luật sở hữu trí tuệ điều chỉnh Theo Khoản Điều Luật số 36/2009/QH12 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ có quy định: “Quyền sở hữu trí tuệ quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng” Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu Quyền liên quan đến quyền tác giả (sau gọi quyền liên quan) quyền tổ chức, cá nhân biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chƣơng trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chƣơng trình đƣợc mã hóa quyền tác giả, quyền liên quan đƣợc bảo hộ Việt Nam với quy mô thƣơng mại thu lợi bất - Khoản Điều 226 tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp quy định: “Ngƣời cố ý xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu dẫn địa lý đƣợc bảo hộ Việt Nam mà đối tƣợng hàng hóa giả mạo nhãn hiệu dẫn địa lý với quy mô thƣơng mại thu lợi bất Có thể thấy, có thay đổi lớn từ quy định mang tính định tính quy định định lƣợng cụ thể, rõ ràng nhƣng theo quy định hành, đồng thời ghi nhận yếu tố “với quy mô thƣơng mại” cấu thành tội phạm nhằm phù hợp với cam, kết quốc tế b Quy định chủ thể tội phạm Bộ luật Hình 1999 Điều 170 Tội vi phạm quy định cấp văn bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp quy định theo chủ thể tội phạm liên quan đến đối quyền sở hữu công nghiệp đƣợc xác lập quyền thông qua thủ tục đăng ký nhƣ: Sáng chế, nhãn hiệu, kiểu dáng cơng nghiệp…có thể cán bộ, cơng chức, viên chức Cục Sở hữu trí tuệ có vi phạm việc thẩm định để cấp/không cấp văn bảo hộ Thực tiễn chứng minh quy định không phù hợp thiếu tính khả thi nên thực tế khơng có vụ việc bị xử lý hình xảy Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS năm 2009 loại bỏ quy định Điều 170 Bộ luật Hình 1999 Bộ luật Hình 2015 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2017 Điều 225 Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Điều 226 Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, lần PHÁP NHÂN THƢƠNG MẠI đƣợc đƣa vào pháp luật hình Việt Nam với tƣ cách chủ thể tội phạm Khoản Điều 225 Bộ luật Hình 2015 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2017 quy định: “a) Pháp nhân thƣơng mại thực hành vi quy định khoản Điều với quy mô thƣơng mại thu lợi bất - Khoản Điều 226 Bộ luật Hình 2015 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2017 quy định: “a) Pháp nhân thƣơng mại thực hành vi quy định khoản Điều với quy mô thƣơng mại thu lợi bất 20 2.3 Thực tiễn bất cập thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam 2.3.1 Thực tiễn bất cập thực thi quyền tác giả Chủ thể xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan thực với lỗi cố ý lỗi vô ý, ngƣời vi phạm biết rõ việc làm vi phạm pháp luật nhƣng cố tính thực (nhƣ muốn sử dụng sản phẩm nhƣng không muốn tiền mua, kiếm lợi từ việc làm phi pháp số trƣờng hợp có ngƣời thực hành vi khơng lợi nhuận nhƣng muốn thu hút ý thực hành vi nhƣ quay lại hình ảnh từ rạp chiếu phim, sau “câu view” từ trang mạng xã hội nhƣ facebook, instagram, nhiều trƣờng hợp ngƣời sử dụng so không am hiểu pháp luật nên vơ tình vi phạm (nhƣ mua máy tính đƣợc cài đặt sẳn phần mềm nên cho đƣơng nhiên đƣợc sử dụng phần mềm cách “miễn phí”) Trong thực tế, có việc xâm phạm quyền tác giả, nhƣng lại thực thi, nguyên nhân xuất phát từ bất cập quy định pháp luật quyền tác giả, vụ việc xảy từ trƣớc ban hành Luật SHTT, nhƣng pháp luật quyền tác giả không thay đổi quy định 2.3.2 Thực tiễn bất cập thực thi quyền sở hữu công nghiệp a Bất cập quy định nhãn hiệu kiểu dáng công nghiệp Vụ việc đƣợc phát có thơng tin catalogue nhãn hiệu ARTDOOR giống tới 90% catalogue AUSTDOOR Công ty TNHH SX TM Hƣng Phát (nay đổi tên Công ty CP tập đồn AUSTDOOR – gọi tắt Cơng ty AUSTDOOR) xuất thị trƣờng, từ mầu sắc, nội dung đến hình ảnh đƣợc chép y nguyên Xét tính chất, quy mơ sản xuất lƣu thơng sản phẩm vi phạm quyền Công ty SMARTDOOR, Thanh tra Bộ KH&CN định xử phạt vi phạm hành với số tiền 116.370.000 đồng Công ty CP Cửa Úc- SMARTDOOR; tịch thu tiêu huỷ 35 tờ quảng cáo, 18 tờ (tƣơng ứng với 2700 tem) gắn dấu hiệu “ARTDOOR & Hình” vi phạm; buộc Công ty phải tự loại bỏ yếu tố vi phạm “ARTDOOR & Hình” sản phẩm cửa phƣơng tiện kinh doanh, phƣơng tiện dịch vụ để quảng cáo cho sản phẩm cửa cuốn.5 Lê Văn Kiều (2011), Các biện pháp bảo hộ sở hữu trí tuệ, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Thực thi quyền SHTT Việt Nam sau gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới WTO, Trƣờng Đại học KHXH&NV Viện KAZ (CHLB Đức) tổ chức 02.2011 21 Nhƣ vậy, bất cập quy định nhãn hiệu kiểu dáng công nghiệp xảy thực tiễn thực thi pháp luật SHTT b Bất cập quy định nhãn hiệu tên thƣơng mại Doanh nghiệp Tồn Thắng (có trụ sở kinh doanh tỉnh Bình Định, sau gọi tắt Tồn Thắng Bình Định) Doanh nghiệp Tồn Thắng (có trụ sở kinh doanh tỉnh Khánh Hồ, sau gọi tắt Tồn Thắng Khánh Hịa) kinh doanh xăng dầu có tên thƣơng mại nhƣ theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch Đầu tƣ tỉnh Cục SHTT cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hố số 56273 bảo hộ nhãn hiệu TỒN THẮNG cho dịch vụ kinh doanh xăng dầu Toàn Thắng Bình Định chủ sở hữu Trong thực tế, hai doanh nghiệp trƣng chữ “TOÀN THẮNG” biển hiệu kinh doanh dọc quốc lộ 1A Là chủ sở hữu độc quyền nhãn hiệu TOÀN THẮNG đƣợc Cục SHTT cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hố, Tồn Thắng Bình Định cho Tồn Thắng Khánh Hịa gây nhầm lẫn cho khách hàng nhƣ xâm phạm quyền nhãn hiệu Tồn Thắng Bình Định Vụ việc đƣợc đƣa quan chức yêu cầu giải từ năm 2006 nhƣng đến vụ việc chƣa đƣợc giải dứt điểm bất cập quy định pháp luật SHTT Toàn Thắng Bình Định gửi Đơn khiếu nại lên Sở Khoa học Cơng nghệ Bình Định u cầu xử lý Tồn Thắng Khánh Hịa có hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu Sở Khoa học Cơng nghệ Bình Định có cơng văn đề nghị Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ CHTT cho ý kiến đạo xử lý vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp Tồn Thắng Khánh Hịa Cục SHTT có văn trả lời với nội dung “Doanh nghiệp tƣ nhân Toàn Thắng – Bình Định đề nghị trực tiếp quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp Khánh Hồ (nhƣ Uỷ ban nhân dân, quan quản lý thị trƣờng) để xử lý kịp thời hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu đối nhãn hiệu Toàn Thắng đƣợc bảo hộ” Sở Khoa học Cơng nghệ Bình Định gửi công văn yêu cầu Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Khánh hồ Chi cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Khánh Hoà phối hợp để xử lý hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu Tồn Thắng Khánh Hịa Tuy nhiên, Sở Khoa học Cơng nghệ Khánh Hồ có văn trả lời: việc giải thuộc thẩm 22 quyền Chi cục Quản lý thị trƣờng Khánh Hoà nên từ chối trách nhiệm thụ lý vụ việc Chi cục Quản lý thị trƣờng Khánh Hồ có văn trả lời: “Xét thấy Doanh nghiệp tƣ nhân Tồn Thắng (Khánh Hồ) có dấu hiệu vi phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hố Tồn Thắng (của Doanh nghiệp Tồn Thắng - Bình Định), Đội quản lý thị trƣờng động thuộc Chi cục quản lý thị trƣờng Khánh Hoà lập biên yêu cầu doanh nghiệp phải tiến hành việc tháo gỡ bảng hiệu tiến hành làm thủ tục thay đổi tên doanh nghiệp theo quy định.” Nhƣng Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch Đầu tƣ Khánh Hồ lại có văn trả lời Chi cục quản lý thị trƣờng Khánh Hoà với nội dung: “Doanh nghiệp tƣ nhân Toàn Thắng – Khánh Hoà đƣợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp6 c Bất cập quy định kiểm soát biên giới Điều 216.1 Luật SHTT quy định “Biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến SHTT”, theo biện pháp kiểm sốt hàng hố xuất khẩu, nhập liên quan đến SHTT bao gồm: Tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm quyền SHTT; Kiểm tra, giám sát để phát hàng hố có dấu hiệu xâm phạm quyền SHTT Cần lƣu ý quy định việc kiểm sốt hàng hóa nhập hàng hóa xuất có liên quan đến SHTT Mặt khác cần lƣu ý rằng, theo pháp luật Việt Nam, đối tƣợng quyền SHTT bao gồm: Quyền tác giả quyền liên quan, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thƣơng mại dẫn địa lý, quyền giống trồng vật liệu nhân giống vật liệu thu hoạch (xin lƣu ý đối tƣợng quyền tác giả nhãn hiệu để tiện so sánh với quy định Hiệp định TRIPS) Trong đó, điều 51 Hiệp định TRIPS quy định: “Các thành viên phải ban hành, cách phù hợp với quy định sau đây, thủ tục cho phép chủ thể quyền, có hợp lý để nghi ngờ việc nhập hàng hoá mang nhãn hiệu hàng hố giả mạo vi phạm quyền xảy ra, đƣợc đệ đơn cho quan có thẩm quyền, quan hành quan xét xử, yêu Nguyễn Văn Bảy (2011), Giải xung đột nhãn hiệu tên thƣơng mại q trình thực thi quyền sở hữu trí tuệ, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Thực thi quyền SHTT Việt Nam sau gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới WTO, Trƣờng Đại học KHXH&NV Viện KAZ (CHLB Đức) tổ chức 02.2011 23 cầu đình thông quan quan hải quan để ngăn chặn hàng hố vào lƣu thơng tự do…” Nhƣ vậy, Hiệp định TRIPS quy định thủ tục kiểm sốt hàng hóa nhập nghi ngờ xâm phạm quyền tác giả nhãn hiệu Quy định TRIPS mở khả thực thi cao quan thực thi quyền SHTT, lẽ với khả có hạn trang bị không đầy đủ, quan thực thi quyền SHTT biên giới kiểm sốt hàng hóa nhập vi phạm nhãn hiệu quyền So sánh với quy định Hiệp định TRIPS, ta thấy pháp luật Việt Nam SHTT quy định vƣợt yêu cầu Hiệp định TRIPS quốc gia thành viên WTO Điều 51 Hiệp định TRIPS khơng u cầu kiểm sốt hàng hóa xuất vi phạm quyền SHTT, hàng hóa xâm phạm quyền SHTT quốc gia xuất xứ nhƣng lại không xâm phạm quyền SHTT thị trƣờng quốc gia nhập Quy định nhƣ gây thiệt hại lớn kinh tế doanh nghiệp xuất Việt Nam Bên cạnh đó, quan thực thi quyền SHTT phải đối mặt với tƣợng cạnh tranh khơng lành mạnh xảy tƣơng lai 2.4 Nguyên nhân tình trạng vi phạm pháp luật quyền sở hữu trí tuệ 2.4.1 Ngun nhân khách quan Có nhiều ngun nhân khác dẫn đến tình trạng vi phạm sở hữu trí tuệ ngày gia tăng Thứ nhất, hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả, xâm phạm sở hữu trí tuệ ln tạo “siêu lợi nhuận” nên có sức hút, lơi kéo đƣợc nhiều đối tƣợng tham gia, kể ngƣời lao động túy, nhiều địa bàn nhiều lĩnh vực khác Thứ hai, mặt hàng nội địa đa dạng, phong phú có cải tiến nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu cho ngƣời tiêu dùng Vì vậy, nhiều ngƣời tiêu dùng ƣa lựa chọn sản phẩm giả nhƣng mẫu mã, kiểu dáng công nghiệp “nhƣ thật” mà lại có giá bán thấp Thứ ba, phần lớn chủ SHTT chƣa thực ý đến việc bảo vệ quyền lợi mình, chƣa có ý thức cao việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hố, trình độ hiểu biết tác hại xâm phạm sở hữu trí tuệ sức khoẻ, lợi ích cộng đồng cịn hạn chế Thứ tƣ, quy định sở hữu trí tuệ hành vi xâm phạm SHTT chƣa tập trung, mà rải rác nhiều văn bản, nhƣ: Bộ luật Dân sự, Luật Xử lý vi phạm hành chính, Bộ luật Hình sự, Luật Khoa học Cơng nghệ, Bộ luật Tố tụng hình sự, Luật Tố tụng dân sự, Luật Hải 24 quan … nhiều văn hƣớng dẫn, thi hành luật, pháp lệnh nêu Thứ năm, thực tế, tổ chức hoạt động quan có trách nhiệm đấu tranh với hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn thiếu đồng chồng chéo, nhiều tầng nấc xử lý khiến hiệu lực thực thi bị phân tán, phức tạp 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, hệ thống quan có thẩm quyền xử phạt hành phức tạp, nhiều đầu mối, hoạt động thực thi quyền bị phân tán, hiệu Một là, hành vi xâm phạm quyền SHCN liên quan đến hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, dẫn địa lý nêu Điều 12, Điều 13 Nghị định số 99//2013/NĐ-CP thuộc thẩm quyền xử phạt Thanh tra KH&CN, Quản lý thị trƣờng, Hải quan, Công an; hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực SHCN nêu Điều 14 Nghị định số 99/2013/NĐ-CP thuộc thẩm quyền xử phạt Thanh tra KH&CN, Quản lý thị trƣờng, Hải quan Hai là, xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Trong 10 năm (2006 – 2015), Cục Bản quyền tác giả Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tiếp nhận giải 258 vụ khiếu nại, tố cáo QTG, QLQ, có vụ việc phức tạp, thời gian giải kéo dài Trong lĩnh vực xuất bản, Bộ Thông tin Truyền thông thực kiểm tra cam kết quyền hồ sơ xuất phẩm; xử lý theo quy định pháp luật kiến nghị, phản ánh, tố cáo QTG, QLQ hoạt động nhà xuất bản, đối tác liên kết thực xuất sách đƣợc đơn vị khác mua quyền sử dụng xuất sách khơng có đồng ý tác giả… Thanh tra chuyên ngành Thông tin Truyền thông xử phạt vi phạm hành QTG, QLQ số trƣờng hợp, có vụ việc liên quan đến xâm phạm quyền lĩnh vực truyền hình Thứ hai, lực quan thực thi quyền SHTT thiếu yếu (cả hạ tầng kỹ thuật, thƣợng tầng thông tin đội ngũ cán bộ); số quan thực thi chƣa có lực lƣợng chuyên trách SHTT Tiểu kết chƣơng Qua nhiều năm thi hành Luật sở hữu trí tuệ xuất nhiều bất cập quy định pháp luật gây khó khăn cho chủ thể việc giả i vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ, bất cập nhƣ: 25 Thứ nhất, bất cập quy định xác lập quyền sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, dẫn địa lý; bất cập quy định liên quan đến văn bảo hộ nhƣ: Quy định chƣa rõ ràng quyền chủ văn bảo hộ yêu cầu quan có thẩm quyền thu hẹp phạm vi bảo hộ; bất cập quy định khai thác quyền sở hữu công nghiệp; bất cập quy định liên quan đến thực thi quyền SHTT nhƣ: quy định mâu thuẫn, chồng chéo nghị định xử lý vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh nghị định xử phạt hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp Thứ hai, thực trạng vi phạm pháp pháp luật quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam diễn cách phổ biến, xuất phát từ nguyên nhân: hành vi sản xuẩt, buôn bán hàng giả, tạo siêu lợi nhuận lôi kéo đƣợc nhiều đối tƣợng tham gia Thứ ba, hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ: Việc áp dụng biện pháp chế tài hoạt động thực thi quyền SHCN không cân đối phù hợp, chƣa phát huy đƣợc tốt hiệu biện pháp chế tài; hệ thống quan có thẩm quyền xử phạt hành q phức tạp, nhiều đầu mối, hoạt động thực thi quyền bị phân tán, hiệu quả; việc áp dụng mức xử phạt chƣa đủ mạnh; lực quan thực thi cịn hạn chế; hệ thống bổ trợ cho cơng tác thực thi chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật bảo hộ, khai thác SHTT đƣợc thể phƣơng diện nhƣ sau: Một là, xuất phát từ nhu cầu phát triển tự thân kinh tế điều kiện đổi mơ hình tăng trƣởng Hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ khơng dựa sở rà sốt, đối chiếu quy định cụ thể nhằm đảm bảo tƣơng thích với hiệp định thƣơng mại tự hệ mới, mà phải xuất phát từ thực trạng pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam xu hƣớng phát triển pháp luật sở hữu trí tuệ nƣớc giới phƣơng diện: xác lập quyền sở hữu trí tuệ, khai thác quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Hai là, tiếp tục đổi hồn thiện hệ thống cách toàn diện theo hƣớng: Tách Luật SHTT thành Luật đơn hành 26 Ba là, tăng cƣờng hoạt động tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức doanh nghiệp nhân dân vấn đề liên quan đến bảo hộ quyền SHTT để việc thực cam kết SHTT Việt Nam thực đƣợc triển khai hiệu thực tiễn không nằm giấy tờ, văn 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam 3.2.1 Giải pháp chung Hoàn thiện văn pháp luật liên quan đến thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam thời kỳ đổi mới, trƣớc yêu cầu hội nhập quốc tế thực thi cam kết quốc tế, xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn áp dụng pháp luật việc thực thi bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Hạn chế việc đƣa quy định chung, thiếu cụ thể, gây khó khăn việc thi hành pháp luật 3.2.2 Giải pháp loại bỏ xung đột tên thương mại nhãn hiệu Trong điều kiện tổ chức quan hành nhà nƣớc thẩm quyền chun mơn nhƣ nay, khó có khả thu quan quản lý tất đối tƣợng quyền SHTT, trƣớc mắt nhãn hiệu tên thƣơng mại Nhƣ vậy, trƣớc mắt tồn tại: - Bộ KH&CN quản lý nhãn hiệu; - Bộ Kế hoạch Đầu tƣ quản lý tên thƣơng mại (tuy nhiên thực tế cịn có q nhiều quan có chức cho phép thành lập doanh nghiệp) Từ thực tiễn này, Luận văn đề xuất: - Bộ Kế hoạch Đầu tƣ thống kiểm soát quản lý tên thƣơng mại cấp Bộ, giao cho Sở kế hoạch Đầu tƣ cấp tỉnh, UBND cấp huyện quản lý số phần việc, nhƣng phải kiểm soát đƣợc việc thành lập doanh nghiệp cấp dƣới thực hiện; - Hình thành sở liệu quốc gia tên thƣơng mại, nhãn hiệu dẫn địa lý7 3.2.3 Giải pháp giải xung đột kiểu dáng công nghiệp với đối tượng khác quyền sở hữu trí tuệ Về mặt lý luận, việc phân định xác lấy tiêu chí để xác định đối tƣợng đƣợc bảo hộ kiểu dáng công nghiệp đối tƣợng đƣợc bảo hộ quyền SHTT khác khơng đơn giản, kiểu dáng Trần Văn Hải (2011), Thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ - Vấn đề giải pháp, Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Mã số QX.09-12 27 cơng nghiệp có khoảng “giao thoa” định với đối tƣợng khác quyền SHTT, quyền tác giả nhãn hiệu Trƣớc hết, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng đối tƣợng nằm khoảng “giao thoa” đối tƣợng đƣợc bảo hộ quyền tác giả đối tƣợng đƣợc bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp Khó có định nghĩa tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, phải rõ tiêu chí cụ thể để tác phẩm mỹ thuật ứng dụng đƣợc đăng ký bảo hộ quyền tác giả đăng ký bảo hộ quyền tác giả kiểu dáng công nghiệp, tƣơng tự nhƣ mối quan hệ kiểu dáng cơng nghiệp với nhãn hiệu chí kiểu dáng công nghiệp với sáng chế Luận văn đề xuất: - Nếu chủ thể lựa chọn đăng ký kiểu dáng sản phẩm dƣới hình thức quyền tác giả tác phẩm mỹ thuật ứng dụng (tất nhiên phải đáp ứng đƣợc nguyên tắc tính nguyên gốc tác phẩm) chủ sở hữu có quyền sản xuất tối đa 50 sản phẩm ứng dụng tác phẩm mỹ thuật làm hình dạng bên ngồi cho sản phẩm Trong trƣờng hợp chủ sở hữu sản xuất vƣợt 50 sản phẩm áp dụng tác phẩm mỹ thuật ứng dụng đƣợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, tất tổ chức, cá nhân khác có quyền sử dụng tác phẩm mỹ thuật kể áp dụng làm kiểu dáng, hình dáng bên ngồi cho sản phẩm tổ chức mà chủ sở hữu tác phẩm mỹ thuật ứng dụng khơng có quyền ngăn cấm - Nếu chủ sở hữu lựa chọn yêu cầu bảo hộ kiểu dáng sản phẩm dƣới dạng kiểu dáng cơng nghiệp, chủ sở hữu kiểu dáng cơng nghiệp có quyền sản xuất sản phẩm mang kiểu dáng đƣợc bảo hộ với danh nghĩa kiểu dáng cơng nghiệp làm hình dáng bề ngồi sản phẩm với số lƣợng không giới hạn 3.2.4 Giải pháp về kiểm sốt biên giới hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Nhƣ biết, điều 51 Hiệp định TRIPS không yêu cầu bắt buộc (mà nêu có thể) quốc gia thành viên kiểm sốt hàng hóa xuất vi phạm quyền SHTT, hàng hóa xâm phạm quyền SHTT quốc gia xuất xứ nhƣng lại không xâm phạm quyền SHTT thị trƣờng quốc gia nhập Quy định Điều 216.1 bất lợi cho doanh nghiệp Việt Nam, gây khó khăn cho quan thực thi quyền SHTT biên giới, nguyên nhân dẫn đến khó khăn cho việc xuất hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam Bởi vậy, Luận văn đề xuất: 28 - Bỏ quy định kiểm soát hàng xuất khẩu; - Giới hạn việc kiểm soát hàng nhập khẩu; - Chỉ kiểm soát hàng nhập xâm phạm quyền tác giả quyền nhãn hiệu (thay kiểm soát tất đối tƣợng quyền SHTT nhƣ nay) 3.2.5 Giải pháp phối quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ Thẩm quyền áp dụng biện pháp hành quan xử lý hành vi xâm pham quyền SHTT quy định khoản Điều 200.3 Luật SHTT cụ thể nhƣ sau: - Cơ quan Thanh tra Khoa học Cơng nghệ có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp xảy hoạt động sản xuất, kinh doanh, khai thác, quảng cáo, lƣu thông, trừ hành vi xảy xuất khẩu, nhập hàng hóa - Cơ quan Quản lý thị trƣờng có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm sở hữu công nghiệp xảy lƣu thông hàng hóa kinh doanh thƣơng mại thị trƣờng - Cơ quan Hải quan có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm sở hữu công nghiệp xảy xuất khẩu, nhập hàng hóa - Cơ quan Cơng an có thẩm quyền phát hiện, xác minh, thu thập thông tin, chứng hành vi vi phạm sở hữu công nghiệp cung cấp cho quan xử lý vi phạm quy định khoản 1, khoản khoản Điều xử lý hành vi vi phạm sở hữu công nghiệp; - Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm sở hữu công nghiệp xảy địa phƣơng mà mức phạt, hình thức xử phạt, biện pháp xử lý áp dụng hành vi vƣợt thẩm quyền quan Phân tích quy định ta thấy quan có thẩm quyền lĩnh vực xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT khó thực đƣợc nhiệm vụ mình, lý do: - Việc phân định phạm vi xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT quan có thẩm quyền chƣa cụ thể, quy định phạm vi mang tính chất chung chung; - Nếu theo quy định Thanh tra KH&CN Cơ quan Quản lý thị trƣờng có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền SHCN xảy hoạt động kinh doanh lƣu thông thị trƣờng; - Trƣờng hợp cụ thể Cơ quan Thanh tra KH&CN có thẩm quyền, trƣờng hợp Cơ quan Quản lý thị trƣờng có thẩm quyền giải 29 Bởi cần có quy định phân định chức cụ thể, khơng quy định cụ thể rõ ràng xảy tình trạng xung đột chức (cả xung đột tích cực xung đột thụ động) quan có thẩm quyền 3.2.6 Giải pháp tăng cường vai trò tòa án Mảng then chốt thực thi pháp luật SHTT xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT Theo Luật SHTT, số trƣờng hợp xâm phạm quyền SHTT bị xử phạt biện pháp hành nhƣ chép lậu; sản xuất, kinh doanh hàng giả; hành vi xâm phạm quyền SHTT, gây thiệt hại cho ngƣời tiêu dùng xã hội Các trƣờng hợp xâm phạm lại với số lƣợng lớn nhiều phải chuyển qua chế tài phán, có quan tòa án để giải biện pháp dân Nhƣng thực tiễn hoạt động hệ thống án cho thấy, số lƣợng vụ việc tranh chấp, xâm phạm quyền SHTT đƣợc xét xử án năm qua hạn chế, không đáng kể so với số vụ đƣợc xử lý hành Để nâng cao chất lƣợng, hiệu hoạt động xét xử tranh chấp, xâm phạm quyền SHTT án, Luận văn đề xuất: - Ban hành quy định hƣớng dẫn cụ thể thủ tục giải tranh chấp, xâm phạm quyền SHTT theo nguyên tắc bảo đảm thủ tục xét xử kịp thời, nhanh chóng, đáp ứng đƣợc yêu cầu đặc thù giải tranh chấp, xâm phạm quyền SHTT - Tăng cƣờng cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức pháp luật SHTT cho thẩm phán; xây dựng đội ngũ thẩm phán chuyên trách SHTT - Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành SHTT, bảo đảm sở pháp lý đồng thống cho án xét xử tranh chấp, xâm phạm SHTT - Xác định rõ giới hạn, phạm vi tranh chấp, xâm phạm SHTT xử lý chế tài dân sự, hành hình sự, tránh tình trạng lạm dụng chế tài hành Hệ thống tƣ pháp Việt Nam chƣa có tịa chun trách SHTT, để đảm bảo yêu cầu thực thi hữu hiệu pháp luật SHTT, cần nghiên cứu mơ hình tịa chun trách SHTT số quốc gia để tiến tới thành lập tòa chuyên trách SHTT bên cạnh tòa, nhƣ Tòa Dân sự, Tòa Lao động, Tòa hành chính, Tịa Hình sự, Tịa Kinh tế, 30 Tiểu kết chƣơng Từ bất cập đƣa chƣơng 2, tác giả đƣa số giải pháp nhằm hoạn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ, đáp ứng tình hình Việt nam trình hội nhập quốc tế: Thứ nhất, giải pháp bất cập quy định quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam: Tiếp tục hồn thiện văn bẳn pháp luật điều kiện bảo hộ giải pháp hữu ích, quy định rõ ràng việc xác định phạm vi bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp, luật hóa chi tiết ngun tắc bảo hộ dẫn địa lý; xây dựng đạo luật riêng để điều chỉnh đối tƣợng quyền SHTT; thiết lập chế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thích hợp Thứ hai, nâng cao hiệu công tác tổ chức thực pháp luật sở hữu trí tuệ: Rà sốt quy trình thủ tục đăng ký bảo hộ quyền SHCN; xây dựng sách tài nhằm khuyến khích thúc đẩy hoạt động sản xuất; đảm bảo việc thực chế, sách SHTT theo hƣớng hiệu quảm đồng bộ;các quan Bộ, ngành cần trọng xây dựng triển khai thực văn pháp luật SHTT; nâng cao vai trò Bộ Khoa học Công nghệ Thứ ba, giải pháp cải thiện nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực: xây dựng hệ thống đầu tƣ nguồn nhân lực; tuyên truyền phổ biến SHTT; tạo điều kiện để cán SHTT đƣợc tham gia học tập dài hạn tổ chức quốc tế sở hữu trí tuệ Thứ tƣ, tăng cƣờng hoạt động hợp tác quốc tế thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam; kiện toàn hệ thống quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ KẾT LUẬN Vị trí vai trị sở hữu trí tuệ sống kinh tế, văn hóa xã hội Việt Nam nhƣ tất quốc gia giới ngày đƣợc khẳng định Cũng ý nghĩa đó, địi hỏi Việt Nam cần phải đẩy mạnh hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ để chống lại hành vi vi phạm pháp luật xâm hại tới lợi ích Nhà nƣớc, xã hội chủ thể quyền SHTT, đồng thời tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nƣớc gia tăng quan hệ đầu tƣ, thƣơng mại… nƣớc ta môi trƣờng lành mạnh SHTT Trong nƣớc ta hành vi xâm phạm quyền tác giả (QTG), quyền liên quan (QLQ), quyền sở hữu công nghiệp (QSHCN) quyền giống trồng (QĐVGCT) diễn thƣờng xuyên có xu hƣớng ngày phức tạp gây khó khăn cho doanh nghiệp thực thi quyền 31 Hệ thống thực thi quyền sở hữu trí tuệ nằm nhiều quan, số quy định chƣa đƣợc chi tiết, rõ ràng Do đó, cần điều chỉnh hệ thống pháp luật để thực thi quyền sở hữu trí tuệ đạt hiệu quả, trì lịng tin doanh nghiệp vào việc bảo vệ hợp lý cho đầu tƣ Để làm đƣợc điều Việt Nam cần có hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ hồn thiện để có tác động thúc đẩy q trình chủ động hội nhập kinh tế giai đoạn tƣơng lai Việt Nam muốn phát triển nhanh bền vững để khẳng định vị trƣờng quốc tế cần phải đặc biệt quan tâm đến khoa học, công nghệ, đẩy mạnh hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ Những thách thức đặt nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam, vốn có xuất phát điểm thấp khu vực, từ góc độ quyền SHTT, đặc biệt mặt tiêu cực nhƣ chi phí cao sử dụng, khai thác tài sản trí tuệ, khó khăn tiếp cận hệ thống SHTT, đòi hỏi Việt Nam phải xây dựng Chiến lƣợc SHTT quốc gia thích hợp, nâng cao hiệu công tác tổ chức thực pháp luật sở hữu trí tuệ; kiện tồn hệ thống quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực; tăng cƣờng hoạt động hợp tác quốc tế thực thi quyền sở hữu trí tuệ, đáp ứng đƣợc điều kiện nƣớc quốc tế, việc xây dựng phát triển hệ thống sở hữu trí tuệ Việt Nam bối cảnh Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cần phát huy đƣợc tiềm giá trị tài sản trí tuệ phục vụ phát triển hoạt động đổi sáng tạo kinh tế - xã hội nƣớc nhà., 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2005), Luật sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2009), Luật sở hữu trí tuệ (sửa đổi), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Thủ tƣởng Chính phủ (2016), Quyết định việc phê duyệt Chương trình phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2016 – 2020 Bộ Chính trị (2005), Nghị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 II CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Bảy (2011), Giải xung đột nhãn hiệu tên thƣơng mại trình thực thi quyền sở hữu trí tuệ, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Thực thi quyền SHTT Việt Nam sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, Trƣờng Đại học KHXH&NV Viện KAZ (CHLB Đức) tổ chức 02.2011 Nguyễn Vĩnh Diện (2014): “Vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngồi lực lượng Công an nhân dân Việt Nam giai đoạn nay”Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Trần Văn Hải (2009), Thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo quy định WTO: lợi ích quốc gia hay uy tín quốc tế? Tạp chí Hoạt động khoa học, số 610 tháng 3.2010, tr 14-16 Trần Văn Hải (2010), Những bất cập quy định pháp luật SHTT Việt Nam hành quyền tác giả, quyền liên quan, Tạp chí luật học số (122) 7.2010 Trần Văn Hải (2011), Thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ - Vấn đề giải pháp, Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Mã số QX.09-12 Lê Hồng Hạnh - chủ biên (2004) “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn”, Nhà xuất Chính trị quốc gia Kamil Idris (2005): Sở hữu trí tuệ, cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế, Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (Bản dịch tiếng Việt Chƣơng trình hợp tác đặc biệt Việt Nam - Thụy Sĩ Sở hữu trí tuệ) Lê Văn Kiều (2011), Các biện pháp bảo hộ sở hữu trí tuệ, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Thực thi quyền SHTT Việt Nam sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, Trƣờng Đại học KHXH&NV Viện KAZ (CHLB Đức) tổ chức 02.2011 Lê Hƣơng Thảo (2014), “Thực thi quyền sở hữu trí tuệ q trình hội nhập” đăng trang thơng tin điện tử công ty Luật TNHH Minh Khuê (https://luatminhkhue.vn); 10 TS Nguyễn Nhƣ Quỳnh (2015) “Thực thi quyền sở hữu trí tuệ bối cảnh hội nhập quốc tế” đăng trang thông tin www.nhandan.org.vn; 11 Nguyễn Văn Việt (2012), Thực thi quyền sở hữu trí tuệ Kiểu dáng công nghiệp Việt Nam kinh nghiệm từ số quốc gia giới, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật (Đại học quốc gia Hà Nội), Hà Nội 12 Các văn quy phạm pháp luật SHTT 13 Các điều ƣớc quốc tế SHTT Tiếng Anh 14 Bronder Axel and Erik Persson (2013), Design, Implementation and Evaluation of a Mobile GIS Solution for a Land Registration Project in Lesotho Master of Science Thesis in Geoinformatics TRITA-GIT EX 13-005 School of Architecture and the Built Environment Royal Institute of Technology (KTH) Stockholm, Sweden June 2013 15 Sebatien Bouvatier (2015), Geographical indication and control: experience of France, Regional Seminar on geographical indication control 16 William Cornish, David Llewelyn (2003), Intellectual Property: Patents, Copyright, Trade Marks, and Allied Rights, Sweet & Maxwell, London ... niệm thực thi quyền sở hữu trí tuệ 1.2.2 Đặc điểm thực thi quyền sở hữu trí tuệ 1.2.3 Khung pháp luật thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam .9 1.3 Các biện pháp thực thi quyền sở hữu trí. .. pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam xu hƣớng phát triển pháp luật sở hữu trí tuệ nƣớc giới phƣơng diện: xác lập quyền sở hữu trí tuệ, khai thác quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Hai... tế sở hữu trí tuệ Thứ tƣ, tăng cƣờng hoạt động hợp tác quốc tế thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam; kiện toàn hệ thống quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ KẾT LUẬN Vị trí vai trị sở hữu trí tuệ

Ngày đăng: 12/07/2020, 08:49

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN