1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phương pháp tính toán thành phần cấp phối vật liệu hỗn hợp asphalt_unprotected

89 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau thực luận văn, với nỗ lực cố gắng thân với giúp đỡ tận tình thầy cơ, gia đình, quan, bạn bè đồng nghiệp, luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu phương pháp tính tốn thành phần cấp phối vật liệu hỗn hợp asphalt chèn đá hộc Áp dụng thiết kế thành phần cấp phối vật liệu hỗn hợp asphalt chèn đá hộc để gia cố đê biển Hải Thịnh - Nam Định “ hoàn thành Tác giả xin bày tỏ biết ơn sâu sắc ban giám hiệu, thầy phịng đào tạo đại học sau đại học, Khoa cơng trình -Trường đại học thủy lợi giảng dạy, giúp đỡ nhiệt tình trình học tập thực luận văn Đồng thời tác giả xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, bảo tận tình người hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Bằng Tác giả chân thành cảm ơn Viện khoa học thủy lợi Việt Nam giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình thực luận văn Do thời gian hiểu biết hạn chế, luận văn nhiều thiếu sót, tác giả mong tiếp tục nhận bảo thầy góp ý bạn bè đồng nghiệp Tác giả có kết hơm dạy bảo ân cần thầy giáo, cô giáo động viên khích lệ quan, đồng nghiệp, bạn bè, gia đình thời gian vừa qua Tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Đào Xuân Minh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu công trình cá nhân tơi Tơi chịu trách nhiệm nội dung đề tài nghiên cứu Các kết nghiên cứu đề tài hoàn toàn trung thực Tác giả Đào Xuân Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích Đề tài Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Kết dự kiến đạt CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG ĐÊ BIỂN VIỆT NAM, TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG VẬT LIỆU ASPHALT ĐỂ GIA CỐ ĐÊ BIỂN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.1 Tổng quan thực trạng đê biển Việt Nam 1.1.1 Thực trạng đê biển Việt Nam 1.1.2 Đê biển tỉnh Quảng Ninh 1.1.3 Đê biển từ Hải Phịng –Ninh Bình 1.1.4 Đê biển tỉnh từ Thanh Hoá đến Hà Tĩnh 10 1.1.5 Đê biển tỉnh từ Quảng Bình đến Quảng Nam 12 1.1.6 Đê biển tỉnh từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang 14 1.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng vật liệu asphalt để gia cố đê biển giới Việt Nam 16 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 16 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 23 1.3 Kết luận 26 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ THÀNH PHẦN CẤP PHỐI VẬT LIỆU HỖN HỢP ASPHALT CHÈN TRONG ĐÁ HỘC 28 2.1 Cơ sở khoa học 28 2.2 Vật liệu sử dụng phương pháp thí nghiệm 30 2.2.1 Vật liệu sử dụng dùng cho vật liệu hỗn hợp asphalt chèn đá hộc 31 2.2.1.1 Cốt liệu 31 2.2.1.2 Bột đá 34 2.2.1.3 Bitumen 35 2.2.2 Phương pháp thí nghiệm 35 2.2.2.1 Yêu cầu chuẩn bị mẫu 36 2.2.2.2 Yêu cầu thiết bị dùng để chuẩn bị mẫu hỗn hợp asphalt chèn đá hộc 36 2.2.2.3 Chuẩn bị hỗn hợp 39 2.2.2.4 Tiến hành thí nghiệm mẫu vật liệu hỗn hợp asphalt chèn đá hộc 39 2.3 Phương pháp tính tốn thiết kế thành phần cấp phối vật liệu hỗn hợp asphalt chèn đá hộc 41 2.3.1 Trình tự thiết kế thành phần vật liệu hỗn hợp chèn đá hộc 41 2.3.1.1 Thiết kế phòng thí nghiệm 41 2.3.1.2 Thiết kế trạm trộn 42 2.3.2 Tính tốn thành phần hỗn hợp 44 2.3.2.1 Tính tốn cốt liệu cho vật liệu hỗn hợp asphalt chèn đá hộc 44 2.3.2.2 Xác định hàm lượng nhựa tối ưu 45 2.4 Kết luận 47 CHƯƠNG ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỂ THIẾT KẾ THÀNH PHẦN CẤP PHỐI CỦA VẬT LIỆU HỖN HỢP ASPHALT CHÈN TRONG ĐÁ HỘC GIA CỐ MÁI ĐÊ BIỂN HẢI THỊNH – NAM ĐỊNH 49 3.1 Đặc điểm khu vực Hải Thịnh – Nam định 49 3.1.1 Điều kiện khí tượng – khí hậu 49 3.1.2 Đặc điểm hải văn 51 3.1.3 Các hình thức phá hoại kết cấu gia cố mái đê biển 52 3.2 Giải pháp lựa chọn vật liệu sử dụng 55 3.2.1 Giải pháp xử lý 55 3.2.2 Lựa chọn vật liệu sử dụng 55 3.3 Kết nghiên cứu lựa chọn thành phần cấp phối vật liệu hỗn hợp asphalt chèn đá hộc 60 3.3.1 Lựa chọn thành phần cấp phối phịng thí nghiệm 60 3.3.1.1 Tính tốn thành phần cấp phối vật liệu hỗn hợp asphalt chèn đá hộc 60 3.3.1.2 Điều kiện thí nghiệm: 62 3.3.2 Kết thí nghiệm phịng thí nghiệm 63 3.3.2.1 Kết thí nghiệm độ nhớt 63 3.3.2.2 Kết thí nghiệm khối lượng thể tích 64 3.3.2.3 Lựa chọn hàm lượng nhựa tối ưu phịng thí nghiệm 66 3.3.3 Thí nghiệm cấp phối chọn ngồi trạm trộn 66 3.3.3.1 Cơng tác chuẩn bị 67 3.3.3.2 Cơng tác thí nghiệm 67 3.3.3.3 Kết thí nghiệm 68 3.4 Kết luận 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC ………………………………………………………………….75 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Một số hình ảnh vỡ đê, kè .8 Hình 1.2: Thi cơng tưới nhựa mái đê nước 22 Hình 2.1: Ứng dụng vật liệu hỗn hợp asphalt chèn đá hộc thi công đê biển Hà Lan năm 2013 28 Hình 2.2: Thiết bị đo độ nhớt 37 Hình 2.3: Giá thí nghiệm trạm trộn .38 Hình 2.4: Sơ đồ công nghệ trộn hỗn hợp asphalt chèn đá hộc[2] 43 Hình 2.5: Sơ đồ trạm trộn hỗn hợp asphalt chèn đá hộc[2] 44 Hình 3.1: Lớp gia cố bị bong tróc đê Hải Thịnh - Nam Định 54 Hình 3.2: Mái đê sụt lún liên kết đê Hải Thịnh - Nam Định 54 Hình 3.3: Quan hệ hàm lượng nhựa độ nhớt 64 Hình 3.4: Quan hệ hàm lượng nhựa khối lượng thể tích .65 Hình PL.1 Sạt lở đê Quảng Nam 75 Hình PL.2 Hiện trạng đê biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang 75 Hình PL.3 Cơng trình đập mỏ hàn biên bảo vệ đê biển 76 Hình PL.4 Đê giảm sóng 76 Hình PL.5 Cơng trình mỏ hàn chữ T bảo vệ đê biển 77 Hình PL.6 Cụm bẫy cát biên Giao Thủy – Nam Định 77 Hình PL.7 Đê biển Hà Lan 78 Hình PL.8 Đê biển Saemangeum Hàn Quốc 78 Hình PL.9 Thi cơng bê tơng nhựa mái nghiêng đê nước ngồi .79 Hình PL.10.Kiểm sốt nhiệt độ hỗn hợp 79 Hình PL.11.Thí nghiệm cốt liệu…………………………………………… ……80 Hình PL.12.Thí nghiệm khối lượng thể tích hỗn hợp………………… …… 80 Hình PL.13.Thí nghiệm độ nhớt hỗn hợp……………………………… …… 81 Hình PL.14.Kiểm tra độ thâm nhập hỗn hợp vào đá hộc… … 81 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tổng hợp loại vật liệu hỗn hợp bitum, đặc tính kỹ thuật phạm vi áp dụng[14] 18 Bảng 1.2: Chỉ tiêu thiết kế tương ứng với chiều cao sóng[14] 22 Bảng 2.1: Các tiêu lý quy định cho đá dăm 32 Bảng 2.2: Yêu cầu thành phần hạt cát dùng vật liệu hỗn hợp asphalt chèn đá hộc 33 Bảng 2.3: Các tiêu lý quy định cho cát 33 Bảng 2.4: Các tiêu lý bột đá 34 Bảng 2.5: Hàm lượng nhựa tham khảo dùng để đúc mẫu 47 Bảng 3.1: Kết thí nghiệm tiêu lý bột đá 56 Bảng 3.2: Kết thí nghiệm số tiêu lý cát vàng 57 Bảng 3.3: Kết thí nghiệm số tiêu lý đá dăm 58 Bảng 3.4: Kết thí nghiệm số tiêu lý bitum 59 Bảng 3.5: Bảng kết thử nghiệm đá hộc 60 Bảng 3.6: Hàm lượng nhựa lựa chọn dùng để đúc mẫu thí nghiệm độ nhớt phịng thí nghiệm 61 Bảng 3.7: Kết thí nghiệm độ nhớt hỗn hợp 63 Bảng 3.8: Kết thí nghiệm khối lượng thể tích 64 Bảng 3.9: Kết thí nghiệm độ phân tầng 65 Bảng 3.10: Kết lựa chọn thành phần cấp phối vật liệu hỗn hợp asphalt chèn đá hộc phịng thí nghiệm 67 Bảng 3.11: Kết thí nghiệm khối lượng thể tích, độ nhớt nhiệt độ 1500C, độ phân tầng trạm trộn 68 Bảng 3.12: Kết thí nghiệm rút viên đá khỏi khối đổ trường 69 Bảng 3.13: Thành phần cấp phối vật liệu hỗn hợp asphalt chèn đá hộc.……69 CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CP : Cấp phối HL : Hàm lượng MHB : Mỏ hàn biên ĐGS : Đê giảm sóng MCT : Mỏ hàn chữ T BCB : Bẫy cát biên N : Đơn vị đo lực (Newton) TN : Thí nghiệm TB : Trung bình KL : Khối lượng KLTT : Khối lượng thể tích NCKH : Nghiên cứu khoa học PTNT : Phát triển nông thôn PAM : Chương trình lương thực Liên Hiệp Quốc ADB : Ngân hàng phát triển Á Châu FAO : Tổ chức lương thực giới NN : Nông nghiệp TP : Thành phố -1- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta có 3200 km bờ biển trải dài từ Bắc vào Nam với hệ thống đê biển hình thành củng cố qua nhiều thời kỳ Hệ thống đê biển tài sản quý Quốc Gia, hạ tầng sở quan trọng phát triển ổn định kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh cho nước nói chung nhân dân vùng ven biển nói riêng Trong bối cảnh biến đổi khí hậu nước biển dâng sóng biển sóng tràn trở thành dạng tải trọng đặc biệt thiết kế đê biển Các giải pháp công nghệ mới, công nghệ tiên tiến nhằm ổn định toàn thân đê, tăng cường ổn định lớp gia cố mái thượng lưu chịu sức mạnh sóng lớn ăn mịn nước biển giải pháp cơng trình cho mái hạ lưu đê có sóng tràn qua cần thiết có tính khoa học cao Nhiều nước giới, có Hà Lan, nghiên cứu thành công sử dụng phổ biến vật liệu cát, đá bitum bảo vệ mái đê biển So với vật liệu gia cố thường dùng trước bê tông bê tông cốt thép vật liệu hỗn hợp bitum, cát, đá có tính ưu việt hơn, là: khả chống xâm thực môi trường nước biển tốt nhiều, khả biến dạng, đàn hồi tốt, thích ứng cách mềm dẻo với biến dạng, lún sụt đê thân đê, hạn chế lún sụt, xói lở cục đê biển, độ bền tuổi thọ cao nhiều, v.v… Ở nước ta, vấn đề nghiên cứu, nhiên để ứng dụng vào thực tế Việt Nam địi hỏi phải có nghiên cứu có hệ thống từ việc nghiên cứu phương pháp thiết kế thành phần, tiêu lý vật liệu hỗn hợp asphalt, quy trình cơng nghệ thiết kế, thi công, quản lý vận hành, bảo dưỡng đến việc đánh giá tác động đến môi trường -2- Luận văn tập trung vào đối tượng vật liệu hỗn hợp asphalt chèn đá hộc để gia cố đê biển nghiên cứu khía cạnh thiết kế thành phần cấp phối, tiêu lý vật liệu hỗn hợp đảm bảo yêu cầu thi công điều kiện vật liệu, công nghệ, khí hậu, mơi trường Việt Nam, vấn đề quan trọng việc chuyển giao ứng dụng loại vật liệu vào điều kiện Việt Nam Do vấn đề nghiên cứu luận văn cấp thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục đích Đề tài - Làm chủ phương pháp thiết kế thành phần cấp phối vật liệu hỗn hợp asphalt chèn đá hộc - Xác định thành phần cấp phối vật liệu hỗn hợp asphalt chèn đá hộc gia cố mái đê biển Hải Thịnh – Nam Định Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu a Cách tiếp cận Sử dụng sách, báo nước nước nghiên cứu đê biển vật liệu hỗn hợp asphalt gia cố đê biển Tiếp cận từ thành tự khoa học cơng nghệ ngồi nước Chun gia nước b Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra thu thập thông tin: Tổng hợp tài liệu, đánh giá tổng quan nghiên cứu liên quan nước giới - Phương pháp thống kê, kế thừa chọn lọc - Phương pháp thực nghiệm phịng thí nghiệm Kết dự kiến đạt - Nắm vững làm chủ phương pháp thiết kế thiết kế thành phần cấp phối vật liệu hỗn hợp asphalt chèn đá hộc -67- Bảng 3.12: Kết lựa chọn thành phần cấp phối vật liệu hỗn hợp asphalt chèn đá hộc phịng thí nghiệm Bảng 3.13: Đá dăm (tỷ lệ % Cát (tỷ lệ % Bột đá (tỷ lệ % Bitum (tỷ lệ % khối lượng) khối lượng) khối lượng) khối lượng) 22 48 16 14 3.3.3.1 Công tác chuẩn bị - Thiết bị thí nghiệm + Các loại sàng theo tiêu chuẩn ASTM E11 Nhưng sàng có kích thước lớn + Thiết bị đo độ nhớt, đồng hồ bấm giây + Cân điện tử + Khuôn đúc mẫu + Đồng hồ đo nhiệt - Giá thí nghiệm 3.3.3.2 Cơng tác thí nghiệm - Kiểm tra độ nhớt (thực ngay); - Kiểm tra khối lượng thể tích (thực ngay); - Đúc mẫu để thí nghiệm độ phân tầng (Lưu mẫu đến nhiệt độ phòng trước thí nghiệm) - Sử dụng máy đào rót hỗn hợp asphalt vào khe kẽ đá hộc đảm bảo rót từ lên trên, dùng xẻng, cuốc gạt hỗn hợp + Thí nghiệm lực nhổ viên đá hộc khỏi hỗn hợp - Để hỗn hợp nguội đảm bảo nhiệt độ 27oC±2, dùng kích thủy lực hệ giá thép hình để thực thí nghiệm nhổ viên đá hộc với tốc độ tăng tải 500N/s theo phương vng góc với mặt nghiêng viên đá bị rút -68- khỏi khối đổ, ghi lại giá trị lực lớn hiển thị đồng hồ kích thủy lực (N) 3.3.3.3 Kết thí nghiệm - Kết thí nghiệm khối lượng thể tích, độ nhớt nhiệt độ 1500C (bảng 3.11) Bảng 3.14: Kết thí nghiệm khối lượng thể tích, độ nhớt nhiệt độ 1500C, độ phân tầng trạm trộn Thời gian Độ nhớt KLTT Độ phân tầng lít hỗn hợp nhiệt độ vật (%) chảy khỏi 1500C (Pa.s) Ký liệu hỗn thiết bị đo độ TT hiệu hợp nhớt Thí Quy Thí Yêu asphalt Kerkhoven nghiệm định nghiệm cầu (kg/lít) (s) CP3-1 2140 3.4 31.0 32 3.50 ≤5 CP3-2 2145 3.3 30.2 32 3.56 ≤5 CP3-3 2136 3.5 31.9 32 3.37 ≤5 Trung bình 2140 3.4 31.1 32 3.48 ≤5 - Qua kết thí nghiệm từ bảng 3.11 cho thấy với mẫu đúc với hàm lượng nhựa tối ưu chọn 14% (CP3) thành phần cấp phối là: Đá dăm : Cát : Bột khoáng là: 22:48:16 trạm trộn cho kết tiêu độ nhớt, độ phân tầng, khối lượng thể tích đạt yêu cầu kỹ thuật đề - Sau tiến hành thí nghiệm lực nhổ viên đá hộc khỏi hỗn hợp Kết thí nghiệm cho bảng 3.12 -69- Bảng 3.15: Kết thí nghiệm rút viên đá khỏi khối đổ trường Tỷ lệ lực nhổ TT Ký hiệu Trọng lượng Lực nhổ viên viên đá đá khỏi khối rút G (N) đổ, P (N) trọng lượng viên đá (P/G) Thí Quy nghiệm định Ghi L1 109 1300 11.9 Đạt L2 85 1150 13.5 Đạt L3 125 1450 11.2 Đạt 12.2 Đạt Trung bình Từ kết thí nghiệm bảng cho thấy lực nhổ viên đá lớn nhiều so với yêu cầu đề Với kết thí nghiệm trường cho thấy với thành phần cấp phối hàm lượng nhựa tối ưu chọn hỗn hợp asphalt chèn đá hộc đạt tất yêu cầu kỹ thuật để như: Độ nhớt, độ phân tầng, độ bám dính (lực nhổ viên đá hộc khỏi hỗn hợp) Như đề tài dùng thành phần cấp phối hỗn hợp asphalt chèn đá hộc cho bảng 3.13 để áp dụng cho đê biển Hải Thịnh – Nam Định Bảng 3.16: Thành phần cấp phối vật liệu hỗn hợp asphalt chèn đá hộc Đá dăm (tỷ lệ % Cát (tỷ lệ % Bột đá (tỷ lệ % Bitum (tỷ lệ % khối lượng) khối lượng) khối lượng) khối lượng) 22 48 16 14 -703.4 Kết luận Nội dung thực chương luận văn bao gồm: - Lựa chọn vật liệu để tiến hành thiết kế thành phần cấp phối vật liệu hỗn hợp asphalt chèn đá hộc Cụ thể là: + Đá hộc, đá dăm: Ninh Bình + Cát vàng: Sông Lô + Bột đá: Phủ Lý – Hà Nam, Hải Dương, Xuân Hòa + Bitum: Caltex 60/70 - Tiến hành thí nghiệm tiêu lý loại vật liệu đầu vào Tất kết thí nghiệm tiêu lý loại vật liệu đạt yêu cầu đề để dùng cho hỗn hợp asphalt chèn đá hộc - Tính tốn thiết kế thành phần hỗn hợp asphalt chèn đá hộc phịng thí nghiệm - Tìm hàm lượng nhựa tối ưu là: 14% - Tiến hành thí nghiệm tiêu lý quan trọng hỗn hợp: + Độ nhớt + Độ phân tầng + Lực bám dính (lực nhổ viên đá hộc khỏi mái) - Triển khai thành phần cấp phối vật liệu hỗn hợp asphalt trường - Điều chỉnh tỷ lệ cấp phối phù hợp với thực tế vật liệu trường Thành phần cấp phối cốt liệu là: Đá dăm : cát : bột đá = 26 : 55 : 19 - Kết thí nghiệm tiêu lý hỗn hợp sau trộn Các kết thí nghiệm cho thấy tiêu lý hỗn hợp asphalt chèn đá hộc đạt yêu cầu - Đưa thành phần cấp phối vật liệu hỗn hợp asphalt chèn đá hộc để áp dụng cho đê biển Hải Thịnh – Nam Định Thành phần cấp phối vật -71- liệu hỗn hợp asphalt chèn đá hộc là: Đá dăm : Cát : Bột đá : bitum =22:48 : 16 : 14 - Lựa chọn hàm lượng nhựa tối ưu điều quan trọng việc thiết kế cấp phối thành phần hỗn hợp asphalt chèn đá hộc, đảm bảo điều kiện yêu cầu kỹ thuật mà đáp ứng mặt kinh tế Để ứng dụng tốt hiệu cơng tác triển khai thi cơng ngồi trường cần tiến hành thí nghiệm thêm nhiều chủng loại vật liệu khác để linh hoạt công tác triển khai áp dụng rộng rãi cho vùng miền khác -72- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1 Những kết đạt - Làm chủ phương pháp thiết kế thành phần cấp phối vật liệu asphalt chèn đá hộc - Đưa tiêu lý vật liệu để phù hợp với việc thiết kế thành phần cấp phối vật liệu hỗn hợp asphalt chèn đá hộc - Đưa quy trình thiết kế cấp phối hỗn hợp asphalt chèn đá hộc gồm bước: Thiết kế sơ (trong phịng thí nghiệm) thiết kế thực tế (tại trạm trộn) - Đưa quy trình thí nghiệm tiêu lý vật liệu hỗn hợp asphalt chèn đá hộc bao gồm công tác chuẩn bị mẫu, tiêu lý cần thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm tiêu lý - Trên sở quy trình tính tốn phương pháp thí nghiệm tác giả thiết kế thành phần cấp phối vật liệu hỗn hợp asphalt chèn đá hộc phịng thí nghiệm để thi cơng sửa chữa đê biển Cồn Trịn – Hải Thịnh – Hải Hậu – Nam Định với vật liệu đầu vào đá dăm Ninh Bình, cát vàng sơng Lô, bột đá Phủ Lý, bitum Caltex 60/70 Thành phần cấp phối tối ưu sau: đá dăm : cát vàng : bột đá : bitum = 22 :48 : 16 : 14 Đã tiến hành thí nghiệm tiêu lý hỗn hợp với thành phần cấp phối lựa chọn Cấp phối trộn thử trường đạt độ nhớt thi công yêu cầu 1.2 Những tồn - Đây vấn đề đề cập đến Việt Nam nên tài liệu tham khảo cịn khó khăn, kinh nghiệm chưa nhiều - Luận văn đưa thành phần cấp phối hỗn hợp chèn đá hộc với số loại vật liệu thông dụng -73- - Mới triển khai áp dụng thử phạm vi hẹp thời gian ngắn nên chưa đánh giá nhiều hiệu vật liệu nghiên cứu Kiến nghị - Cần sâu nghiên cứu thiết kế thành phần cấp phối với loại vật liệu khác phù hợp với điều kiện cung ứng vùng khác - Áp dụng thi công thử nghiệm thực tế nhiều khu vực với vùng địa lý khác để tổng kết, đánh giá hiệu kinh tế - kỹ thuật nhằm có biện pháp điều chỉnh phù hợp - Tham khảo, học hỏi thêm kinh nghiệm nước ngoài, đặc biệt nước thi cơng áp dụng nhiều ngồi thực tiễn -74- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] PGS.TS Vũ Đức Chính nnk – 2009: Sổ tay thiết kế hỗn hợp bê tông nhựa theo phương pháp Marshall Nhà xuất - Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [2] PGS.TS Vũ Đức Chính nnk – 2009: Quy trình vận hành trạm trộn bê tông nhựa; Nhà xuất - Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [3] TCVN 4197-1995: Đất xây dựng – Phương pháp xác định giới hạn dẻo giới hạn chảy phịng thí nghiệm [4]TCVN 7493-2005: Bitum – Yêu cầu kỹ thuật [5]TCVN 7572-2006: Cốt liệu dùng cho bê tông vữa – Phương pháp thử [6]TCVN 8219:2011 – Mặt đường bê tông nhựa nóng – u cầu thi cơng nghiệm thu [7]TCVN 8860-7 : 2011 – Bê tông nhựa – Phương pháp thử - Phần 7: Xác định độ góc cạnh cát Tiếng Anh [8]ASTM D2276 - Standard Test Method for Particulate Contaminant in Aviation Fuel by Line Sampling [9] ASTM D1188 - Standard Test Method for Bulk Specific Gravity and Density of Compacted Bituminous Mixtures Using Coated Samples [10]ASTM E11 - Standard Specification for Woven Wire Test Sieve Cloth and Test Sieves [11]AASHTO T 85 - Specific Gravity and Absorption of Coarse Aggregate Fop [12]AASHTO T84 – Specific Gravity and Absorption of Fine Aggregate Fop [13]AASHTO T176- Plastic Fines In Graded Aggregates and Soils by Use of The Sand Equivalent Test [14] Rijkswaterstaat Communication – 1984: The use of asphalt in hydraulic engineering, Netherlands -75- PHỤ LỤC Hình 3.5: Sạt lở đê Quảng Nam Bãi bồi khu vực cửa Đông Hải, Ninh Sạt lở bờ biển Phú Hải- Phan Thiết Thuận Sạt lở đê biển khu vực ấp Vàm Rầy- Xâm thực bờ biển Tân Thành- Gò Bình Sơn- Kiên Giang Cơng- Tiền Giang Hình 3.6: Hiện trạng đê biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang -76- Mỏ hàn đá đổ đê biển Cát Hải Mỏ hàn khối Tetrapod đê biển (Hải Phòng) Nghĩa Phúc (Nam Định) Hình 3.7: Cơng trình đập mỏ hàn biên bảo vệ đê biển Hình 3.8: Đê giảm sóng -77- Mỏ hàn chữ T đê biển I (Hải Phịng) Hình 3.9: Mỏ chữ T đê biển Hải Thịnh (Nam Định) Cơng trình mỏ hàn chữ T bảo vệ đê biển Hình 3.10: Cụm bẫy cát biên Giao Thủy – Nam Định -78- MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Hình 3.11: Đê biển Hà Lan Hình 3.12: Đê biển Saemangeum Hàn Quốc -79- Hình 3.13: Thi cơng bê tông nhựa mái nghiêng đê nước ngồi MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Hình 3.14: Kiểm sốt nhiệt độ hỗn hợp -80- Hình 3.15: Thí nghiệm cốt liệu Hình 3.16: Thí nghiệm khối lượng thể tích hỗn hợp -81- Hình 3.17: Thí nghiệm độ nhớt hỗn hợp Hình 3.18: Kiểm tra độ thâm nhập hỗn hợp vào đá hộc ... phép 2.3 Phương pháp tính toán thiết kế thành phần cấp phối vật liệu hỗn hợp asphalt chèn đá hộc 2.3.1 Trình tự thiết kế thành phần vật liệu hỗn hợp chèn đá hộc Thiết kế thành phần hỗn hợp asphalt... mạnh dạn nghiên cứu ứng dụng loại hỗn hợp vật liệu vào nghiên cứu vào thi công thử -26- nghiệm để đánh giá hiệu Trong nước nghiên cứu gặt hái thành công định Nghiên cứu hỗn hợp vật liệu asphalt... đối tượng vật liệu hỗn hợp asphalt chèn đá hộc để gia cố đê biển nghiên cứu khía cạnh thiết kế thành phần cấp phối, tiêu lý vật liệu hỗn hợp đảm bảo yêu cầu thi công điều kiện vật liệu, cơng

Ngày đăng: 11/07/2020, 21:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN