Nghiên cứu giải pháp tường đất có bản mặt bê tông lắp ghép sử dụng

106 23 0
Nghiên cứu giải pháp tường đất có bản mặt bê tông lắp ghép sử dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI TRẦN THỊ THO NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TƯỜNG ĐẤT CĨ BẢN MẶT BÊ TƠNG LẮP GHÉP SỬ DỤNG LƯỚI ĐỊA KỸ THUẬT GIA CƯỜNG, ỨNG DỤNG CƠNG TRÌNH KÈ SI MA CAI – LÀO CAI Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy Mã số: 605.802.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn: TS HOÀNG VIỆT HÙNG Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn “Nghiên cứu giải pháp tường đất có mặt bê tơng lắp ghép sử dụng lưới địa kỹ thuật gia cường, ứng dụng công trình kè Si Ma Cai - Lào Cai.” học viên nhận giúp đỡ thầy, cô giáo trường Đại Học Thủy Lợi, đặc biệt hướng dẫn trực tiếp TS Hoàng Việt Hùng Đến tơi hồn thành luận văn thạc sĩ theo kế hoạch đề Mong muốn học viên góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu ứng dụng tường đất có cốt cho cơng trình Việt Nam nói chung cơng trình thủy lợi nói riêng Tuy nhiên hiểu biết thân thời gian thực luận văn có hạn với thiếu thốn trang thiết bị nên nội dung luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp, bảo thầy, để nâng cao hiểu biết có điều kiện phát triển thêm nội dung nghiên cứu luận văn sau Học viên xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS Hoàng Việt Hùng, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, cung cấp kiến thức khoa học cho suốt thời gian qua Qua gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo môn Địa Kỹ Thuật, Khoa công trình, Phịng đào tạo Đại học Sau đại học trường Đại học Thủy Lợi giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Thạc sĩ Hà nội, ngày…….tháng…… năm 2015 Học viên Trần Thị Tho LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Thị Tho, học viên cao học lớp 20C21 - Trường Đại học Thủy lợi Tôi tác giả luận văn này, xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung kết nghiên cứu trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Trần Thị Tho MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục đích đề tài 3.Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.Kết đạt CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU ĐẤT CÓ CỐT 1.1 Lịch sử hình thành 1.2 Các loại cốt đất ứng dụng 1.2.1 Khái quát đất có cốt 1.2.2 Vải địa kĩ thuật- Geotextibers: 1.2.3 Lưới địa kỹ thuật - Geogrids 1.2.4 Màng địa kỹ thuật - Geomembranes 1.2.5 Ứng dụng đất có cốt xây dựng cơng trình đất 1.3 Cơng trình đất có cốt lưới (rào) địa kỹ thuật - Geogrids .9 1.3.1 Cấu tạo 1.3.2 Đặc điểm 12 1.3.3 Cơ chế hoạt động đất đắp có cốt lưới địa kỹ thuật 12 1.3.4 Hiệu việc sử dụng lưới địa kỹ thuật 15 1.4 Ứng dụng lưới Địa kỹ thuật xây dựng .15 1.4.1 Ứng dụng lưới Địa kỹ thuật trục .15 1.4.2 Ứng dụng lưới Địa kỹ thuật trục trục 18 1.4.3 Ứng dụng lưới Địa kỹ thuật điều kiện Việt Nam 19 1.5 Kết luận chương 20 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN CỐT TRONG ĐẤT 21 2.1 Ngun tắc tính tốn cốt cơng trình đất .21 2.1.1 Bài toán lực neo lớn 21 2.1.2 Nguyên tắc bố trí cốt địa kĩ thuật 27 2.2 Cơ chế phá hoại khối đắp có cốt đất .30 2.2.1 Các chế tương tác đất cốt .30 2.2.2 Cơ chế gia cường đất tường chắn mái dốc 32 2.2.3 Tương tác đất cốt .34 2.2.4 Ảnh hưởng độ cứng dọc trục cốt mềm tải trọng 35 2.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tính chất chịu kéo cốt 36 2.3 Các phương pháp tính ổn định khối đắp có cốt 39 2.3.1 Các trạng thái giới hạn ổn định mái dốc có cốt .40 2.3.2 Tính tốn sơ chiều cao ổn định mái dốc chưa bố trí cốt 42 2.3.3 Phương pháp phân mảnh để tính tốn mặt trượt trịn mái dốc đắp có cốt 42 2.3.4 Những quy định BS8006:1995 đề xuất 52 2.4 Kết luận chương 63 CHƯƠNG TÍNH TỐN ỨNG DỤNG CƠNG TRÌNH KÈ SIMACAI - LÀO CAI 64 3.1 Giới thiệu cơng trình 64 3.1.1 Tên dự án 66 3.1.2 Mục tiêu dự án kè Simacai 66 3.1.3 Giải pháp kết cấu 66 3.2 Phân tích điều kiện ứng dụng – mơ tốn phần mềm MSEW3.0 .69 3.2.1 Khả mơ hình hóa phần mềm MSEW 3.0 69 3.2.2 Một số tốn ứng dụng chương trình 75 3.2.3 Các bước thiết lập toán 76 3.3 Tính tốn thiết kế 77 3.3.1 Phương án 1: Tường chắn bê tông cốt thép 77 3.3.2 Phương án 2: Tường chắn có cốt gia cố lưới địa kỹ thuật 80 3.3.3 Kết tính tốn cốt cho phương án sử dụng MSEW3.0 : .81 3.3.4 Kiểm tra ổn định tường chắn phần mềm RESSA 85 3.3.5 Kết luận phương án chọn : .89 3.4 Những ưu điểm phương án so với phương án 90 3.4.1 Giảm vật liệu dắt tiền trường bố trí mặt thi cơng 90 3.4.2 Tăng tính ổn định cơng trình 90 3.4.3 Công nghệ thi công đơn giản 90 3.4.4 Thời gian kinh phí thi cơng giảm 91 3.5 Kết luận chương 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 Những kết đạt .93 Tồn 94 Kiến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Lưới địa kỹ thuật để ngồi cơng trường 10 Hình 1.2: Các loại lưới địa kỹ thuật 10 Hình 1.3: Cơ chế “ interlock” .13 Hình 1.4: Mơ hình hố chế “ interlock” 13 Hình 1.5: Dàn trải tải trọng không dùng lưới 14 Hình 1.6: Dàn trải tải trọng gia cường lưới 14 Hình 1.7: Mái dốc sau hoàn thiện .16 Hình 1.8: Tường chắn có bề mặt gạch block 17 Hình 1.9: Tường chắn có bề mặt bê tông panel đúc sẵn cao 7.5m Dự án giao lộ Avenue- New Delhi- Ấn Độ 17 Hình 1.10: Trải lưới đầm lầy Anh 18 Hình 1.11: Xe giới vào dễ dàng có lưới 18 Hình 1.12: Cơng trình ứng dụng lưới địa kỹ thuật Bình Dương 19 Hình 1.13: Thi cơng tường chắn khu cơng nghiệp Tân Cảng Sóng Thần 20 Hình 2.1 : Sơ đồ xác định vị trí mặt trượt 22 Hình 2.2 : Sơ đồ lực tác dụng lên khối trượt ABC theo mơ hình tính tốn hệ thống neo 23 Hình 2.3: Sơ đồ xác định lực kéo neo Tkéo 26 Hình 2.4: Cơ chế gia cường tường mái dốc cốt .29 Hình 2.5: Tác dụng cốt đất 31 Hình 2.6: Cơ chế gia cường tường mái dốc cốt .33 Hình 2.7: Các trạng thái giới hạn phá hoại ổn định ngồi 40 Hình 2.8: Các trạng thái giới hạn phá hoại ổn định nội .41 Hình 2.9: Các trạng thái giới hạn phá hoại ổn định hỗn hợp 41 Hình 2.10: Phương pháp phân mảnh với mặt trượt trịn để tính ổn định mái đốc đất có cốt 43 Hình 2.11 Phương pháp phân mảnh với mặt trượt trịn Bishop 48 Hình 2.12 Sơ đồ tính tốn khoảng cách thẳng đứng lớp cốt 52 Hình 2.13 Sơ đồ tính tốn kiểm tra đứt cốt .60 Hình 2.14 Sơ đồ tính tốn kiểm tra tụt cốt 62 Hình 3.1: Sơ đồ phân bố kiểu trượt lở huyện Si Ma Cai, Lào Cai 65 Hình 3.2 : Phương án 67 Hình 3.3: Phương án 68 Hình 3.4: Mơ hình tường chắn .68 Hình 3.5 Giao diện phần mềm MSEW(3.0) 70 Hình 3.6 : Lựa chọn thơng số cho tốn 71 Hình 3.7 : Thơng số đầu vào cho toán 72 Hình 3.8 : Thơng số hình học tải trọng 72 Hình 3.9 : Dữ liệu đất - Soil Data 73 Hình 3.10 : Reinforcement (Geotextile) - Kiểu lưới + số lớp lưới 74 Hình 3.11 : Thông tin loại lưới sử dụng 74 Hình 3.12: Kích thước khối block bê tơng (20x20x30cm) 74 Hình 3.13 : Hệ số ổn định 75 Hình 3.14 Mơ hình mặt tường đơn giản 75 Hình 3.15 Mơ hình mặt tường phức tạp 76 Hình 3.16 : Chia lưới phần tử phương án 78 Hình 3.17 : Kết ổn định tổng thể trường hợp khơng có tải đỉnh tường 78 Hình 3.18 : Kết tính tốn ổn định trường hợp làm việc bình thường, khơng có nước ngầm 79 Hình 3.19 : Kết tính tốn ổn định trường hợp làm việc bình thường, có nước ngầm 79 Hình 3.20: Sơ đồ tính toán 81 Hình 3.21: Kết bố trí chiều dài cốt khoảng cách lớp cốt 82 Hình 3.22: Kết ổn định nghiêng lật tường 83 Hình 3.23: Kết tính tốn ổn định trượt 83 Hình 3.24: Kết tính tốn độ bền cốt 84 Hình 3.25: Kết tính toán độ bền mối nối .84 Hình 3.26: Kết tính tốn độ bền kéo tụt cốt 85 Hình 3.27: Giao diện phần mềm RESSA3.0 86 Hình 3.28: Kết tính ổn định cho tường phương án 86 Hình 3.29: Kết tính ổn định cho tường phương án 87 Hình 3.30: Vị trí 10 cung trượt điển hình cho tường phương án 87 Hình 3.31: Bảng tổng hợp hệ số an toàn ổn định tổng thể 88 Hình 3.32: Phân bố phản lực đất với khối trượt .88 Hình 3.33: Kết tính ổn định tường phương án 89 DANH MỤC BẲNG BIỂU Bảng 1.1 Những tính chất rào địa kỹ thuật hai trục Tensar……… .11 Bảng 2.1 Trị số góc θ để xác định mặt trượt trường hợp góc mái dốc khác 25 Bảng 2.2 Xác định trị số KK với trường hợp góc dốc 27 Bảng 2.3 Các hệ số riêng phần dùng thiết kế mái dốc 58 81 Đặc trưng tường chắn Vỏ tường: vỏ tường khối block bê tơng kích thước 20x20x30cm Vật liệu bê tơng có mơ đun đàn hồi E=2,1.107(kN/m2), hệ số poisson μ=0,17 Chân tường: Dùng vật liệu bê tơng cốt thép vỏ tường, kích thước 0,3x0,8m, chiều sâu chôn chân tường đất Dm=0,5m Đặc trưng cốt Cốt dùng lưới địa kỹ thuật (geogrid) có độ cứng chịu kéo EA = 800(kN/m) Hệ số riêng phần cốt fm = 1.5 Tải trọng Tải trọng tác dụng vật liệu mặt đường tải trọng xe cộ ta quy đổi tải trọng phân bố mặt đất sau tường cho tất trường hợp tính tốn q=20kN/m2 Hình 3.20: Sơ đồ tính tốn 3.3.3 Kết tính tốn cốt cho phương án sử dụng MSEW3.0 : Chạy lấy kết toán : Kết chiều cao lớp lưới chiều dài lưới lớp với điều kiện số lớp lưới, điều kiện ổn định trượt, lật, 82 độ bền cốt độ bền kéo tụt cốt đảm bảo tối ưu Kết cụ thể sau : * Chiều dài cốt cao độ bố trí lớp cốt hệ số tương ứng thể hình 3.21 Hình 3.21: Kết bố trí chiều dài cốt khoảng cách lớp cốt Ta thấy rằng, với việc ứng dụng phần mềm MSEW3.0 vào tính tốn cốt, ta thay đổi lựa chọn số lớp lưới, đặc tính làm việc lưới cho ta kết cao độ lớp Bố trí 30 lớp lưới, chiều dài lớp lưới 6,28m Theo lý thuyết tính tốn cốt, sơ chọn chiều dài 5,25m (0,7*Hd) * Các lực tác dụng lên tường có cốt, ổn định nghiêng lật tường: kết thể hình 3.22 với điều kiện hệ số an tồn Fs = 2.0 Kết tính tốn ổn định lật tường đất có cốt (đất+lưới làm việc chỉnh thể) đảm bảo điều kiện an tồn 83 Hình 3.22: Kết ổn định nghiêng lật tường * Ổn định trượt: kết đươc thể hình 3.23; hệ số ổn định cho phép Fs = 1.5 Hình 3.23: Kết tính tốn ổn định trượt Kết đảm bảo ổn định cho tất lớp, ta thay đổi số lớp lưới để chọn phương án đảm bảo an toàn cho tất lớp kinh tế nhất, tức Fs gần 1,5 Với toán này, tác giả thay đổi số lớp lưới chọn số lớp lưới 30 lớp, khoảng cách lớp lưới hệ số Fs nhỏ lớp cốt tức trượt phẳng xảy đáy tường 1,502 84 * Kiểm tra độ bền cốt: Kết thể hình 3.24, ta thấy đảm bảo cốt khơng bị kéo đứt Hình 3.24: Kết tính tốn độ bền cốt * Kiểm tra điều kiện độ bền mối nối: kết kiểm tra độ bền mối nối thể hình 3.25, đảm bảo điều kiện ổn định Hình 3.25: Kết tính tốn độ bền mối nối * Kiểm tra điều kiện kéo tụt cốt: kết thể hình 3.26, đảm bảo điều kiện ổn định Kết cho ta giá trị Tmax lớp cốt, kết hình ảnh mặt trượt 85 Hình 3.26: Kết tính tốn độ bền kéo tụt cốt 3.3.4 Kiểm tra ổn định tường chắn phần mềm RESSA Phần mềm ReSSA(3.0) Reinforced Slope Stability Analysis (3.0) phần mềm chuyên dụng công ty ADAMA-Engineering Hoa Kỳ dùng để thiết kế khối đắp cơng trình đất, có sử dụng cốt địa kỹ thuật để tăng ổn định cho cơng trình Chương trình ứng dụng lý thuyết ổn định mái dốc Bishop (Phương pháp trượt cung tròn) lý thuyết Spencer (Trượt nêm) Giao diện phần mềm ReSSA(3.0) thể hình 3.27 Ta kiểm tra ổn định tổng thể phương án phần mềm RESSA 86 Hình 3.27: Giao diện phần mềm RESSA3.0 Hình 3.28: Kết tính ổn định cho tường phương án Hình 3.28 trình bày kết tính ổn định cho mặt cắt loại Hệ số an toàn ổn định nhỏ Fs=2.40 Kết chứng tỏ kết cấu tường đất cốt lưới địa kỹ thuật bố trí theo phương án đảm bảo ổn định 87 Hình 3.29: Kết tính ổn định cho tường phương án Hình 3.29 trình bày kết tính ổn định cho tường phương án theo cách thể phổ màu phân bố cung trượt nguy hiểm tường phương án Hệ số an tồn ổn định tổng thể Fs=2.40 Hình 3.30: Vị trí 10 cung trượt điển hình cho tường phương án 88 Hình 3.31: Bảng tổng hợp hệ số an tồn ổn định tổng thể Hình 3.31 bảng tổng hợp hệ số an toàn ổn định tổng thể tọa độ cung trượt qua phần đỉnh dốc qua đáy dốc Hệ số an toàn Fs=2.40 vùng cung trượt cho thấy khối đất ổn định với kết cấu mặt cắt tường theo phương án chọn Hình 3.32: Phân bố phản lực đất với khối trượt 89 Hình 3.33: Kết tính ổn định tường phương án Hình 3.33 kết tính ổn định tường phương án theo phương pháp trượt nêm, kết tính cho thấy xuất nêm trượt với hệ số an toàn Fs=1.77 Như với kết cấu mặt cắt tường phương án đảm bảo kỹ thuật để làm tường chắn cho dự án kè Simacai 3.3.5 Kết luận phương án chọn : Với kết cấu tường chắn đề xuất cho thấy, không sử dụng tường chắn bê tơng cho cơng trình cơng trình không ổn định Với kết cấu tường phương án 1, cơng trình khơng đảm bảo an tồn Với kết cấu tường phương án kể tính theo phương pháp trượt cung tròn hay theo phương pháp trượt nêm đảm bảo, mặt khác tường đất ccos cốt có nhiều ưu điểm nên tác giả luận văn kiến nghị sử dụng kết cấu kết cấu tường phương án Cụ thể phương án tường đất có cốt cho cơng trình kè Si Ma Cai – Lào cai sau : - Bề mặt tường bê tông lắp ghép, kích thước HxBxL = 20x20x30(cm) - Bố trí 30 lớp cốt, chiều dài cốt 6,28(m) 90 3.4 Những ưu điểm phương án so với phương án 3.4.1 Giảm vật liệu dắt tiền trường bố trí mặt thi cơng - Thi công theo phương án giảm khối lượng lớn bê tông chỗ dùng để đổ hệ thống dầm, giằng thi công tường kè, đáy kè Giảm khối lượng bê tông đáy kè, khối lượng thép bố trí kết cấu bê tơng cốt thép truyền thống - Bê tông kè thi công đổ chỗ nên cần mặt công trường rộng để thi công gồm tập kết vật liệu, lắp dựng giàn giáo, cốt thép, đổ bê tông… Nếu thi công theo phương án cơng trường khơng phải tiến hành cơng tác này, từ giảm bớt diện tích mặt cơng trường tạo điều kiện thuận lợi cho thi cơng 3.4.2 Tăng tính ổn định cơng trình - Thi cơng theo phương án khối lượng bê tông tương đối lớn, phải tính tốn đến điều kiện nền, có vị trí phải xử lý phức tạp Phương án có khối lượng bê tơng khơng lớn, từ giảm tải trọng lớn xuống giúp ổn định Mặt khác tường chắn có cốt dùng phương án chịu lún cục nền, khơng u cầu cao cơng trình - Phương án có khả chịu động đất cao 3.4.3 Công nghệ thi công đơn giản - Khi tiến hành thi công theo phương án cũ khối lượng đất đào tương đối lớn phải mở mái thi công đáy - Thi công theo phương án đảm bảo yêu cầu cao trình đỉnh tường kè, tim tuyến kè thiết kế công nghệ thi công đơn giản không đòi hỏi tay nghề cao phương án tường bê tông truyền thống 91 - Mặt khác kết cấu tường chắn theo phương án dễ dàng chuyển hướng đường cong đoạn có cao độ thay đổi 3.4.4 Thời gian kinh phí thi cơng giảm - Các khối block sản xuất công xưởng bê tông chất lượng cao, màu sắc kích thước đa dạng phù hợp yêu cầu thẩm mỹ - Có thể tái sử dụng lại khối bê tông phải di chuyển cơng trình - Áp lực nề nhỏ, tránh việc xử lý móng tốn kinh tế thời gian thi công - Do thi công theo phương án khối lượng bê tơng đổ chỗ giảm, cịn đổ phần chân tường, tồn khối block bê tơng đúc sẵn dẫn đến thời gian thi cơng cơng trình giảm đáng kể, từ giúp cho tiến độ thi cơng tồn cơng trình nhanh hơn tiết kiệm chi phí - Kinh phí thi công theo phương án đề xuất giảm nhiều so với phương án cũ giảm chi phí xử lý nền, giảm công công tác đổ bê tông chỗ 3.5 Kết luận chương Trong chương 3, luận văn tập trung nội dung sau: - Giới thiệu dự án cơng trình kè Si Ma Cai – Lào Cai Tác giả đưa phương án kết cấu kè có áp dụng công nghệ vào phương án 2: + Phương án 1: Tường chắn bê tông cốt thép truyền thống + Phương án 2: Tường chắn có cốt gia cố lưới địa kỹ thuật - Giới thiệu phần mềm chun dụng MSEW (3.0) tính tốn cốt cơng trình đất có cốt, lập mơ hình tính cho tốn cụ thể phân tích - Phân tích trường hợp tính tốn thiết kế: mặt cắt nghiên cứu, tải trọng tác động, đặc trưng đất đắp đất đặc tính cốt gia cường Từ 92 kết tính tốn, lựa chọn giải pháp cơng trình thực tế cho kè Si Ma Cai – Lào Cai - Tính tốn kiểm tra ổn định tổng thể cho hai phương án thiết kế phần mềm Geo-slope V6.02 (cho phương án 1) phần mềm chun dụng cho cơng trình đất có cốt RESSA3.0 (cho phương án 2) Từ kết tính tốn, phân tích, tác giả kiến nghị chọn phương án kết cấu tường đất có gia cố cốt lưới địa kỹ thuật cho cơng trình kè Simacai-Lào cai, tức chọn phương án thiết kế thứ 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Những kết đạt (1) Luận văn nêu cách tổng quan lịch sử hình thành đất có cốt, loại cốt dùng đất ứng dụng (2) Phân tích đặc điểm, cấu tạo chế hoạt động đất đắp cốt lưới địa kỹ thuật, ứng dụng vật liệu đất có cốt lưới địa kỹ thuật trục, trục trục cho xây dựng cơng trình đất có cốt Việt Nam giới (3) Phân tích chi tiết vấn đề cốt địa kỹ thuật thiết kế cơng trình đắp Những vấn đề sử cốt địa kỹ thuật đặc tính vật liệu cốt, ngun tắc tính tốn cốt, chế phá hoại khối đắp có cốt (4) Mơ hình hóa tốn khối đắp có cốt phần mềm MSEW(3.0) cơng ty ADAMA-Engineering - Hoa Kỳ Kết nghiên cứu ứng dụng nghiên cứu tính tốn cho cơng trình cụ thể, kết tính tốn theo tiêu chuẩn BS8006:1995 Kiểm tra ổn định tổng thể phần mềm Geo-slope cho phương án kiểm tra ổn định tổng thể phần mềm RESSA3.0 cho phương án theo sơ đồ trượt cung tròn trượt nêm đảm bảo ổn định Kết tính tốn tin cậy (5) Đề xuất mặt cắt kết cấu tường chắn gia cố cốt lưới địa kỹ thuật mặt bê tơng lắp ghép, với kích thước khối bê tông 20 x 240 x 30 cm, chiều dài lớp cốt 6.28m, khoảng cách lớp cốt 0.23m Điểm trội giải pháp tường cốt mặt bê tông lắp ghép nhẹ, mỹ thuật, không ảnh hưởng nhiều đến môi trường, khả nước lưng tường tốt bền vững theo thời gian Giá thành giảm nhiều so với tường chắn trọng lực 94 Tồn (1) Vấn đề nghiên cứu tập trung phân tích cho lý thuyết, vấn đề liên quan đến thi cơng, điều kiện sử dụng, tính tốn kinh tế môi trường chưa thực cách đầy đủ (2) Chưa xét đến trường hợp bố trí loại cốt kết hợp, mặt cắt tính tốn điều kiện tải trọng khác Kiến nghị (1) Cần nghiên cứu chi tiết việc sử dụng nhiều loại cốt khác nhau, cách bố trí cốt kết hợp để tiết kiệm chi phí cho cơng trình (2) Nghiên cứu kỹ trường hợp mặt cắt thay đổi, trường hợp sơ đồ tải trọng khác (3) Nghiên cứu cụ thể mặt kinh tế, đưa vài phương án đất có cốt để lựa chọn giải pháp cơng trình vừa đảm bảo kỹ thuật, vừa đảm bảo kinh tế (4) Việt hoá phần mềm tính tốn đất có cốt để ứng dụng rộng rãi cơng nghệ đất có cốt ngành xây dựng, giao thông, thủy lợi (5) Nghiên cứu mơ hình thí nghiệm để so sánh với kết tính tốn phần mềm, từ đưa điều chỉnh phù hợp với điều kiện Việt Nam (6) Biên soạn tiêu chuẩn ngành (TCN) đất có cốt lưới địa kỹ thuật phương pháp tính tốn nên chọn phương pháp đơn giản, dễ tính toán 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Cao Văn Chí, Trịnh Văn Cương 2003 Cơ học đất NXB Xây dựng Dương Ngọc Hải 2004 Thiết kế thi cơng tường chắn đất có cốt NXB Xây dựng Bùi Đức Hợp, 2000 Ứng dụng vải lưới địa kỹ thuật xây dựng cơng trình, NXB Giao thông vận tải Hà nội Phan Trường Phiệt 2007 Sản phẩm địa kỹ thuật Polime compozít xây dựng dân dụng giao thông thuỷ lợi NXB Xây Dựng R.WHITLOW (1999), Cơ học đất tập I, II, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sở NN PTNT Lào Cai (2013) Báo cáo khả thi dự án kè Si Ma Cai – Lào Cai Trịnh Minh Thụ, Nguyễn Uyên 2011 (tái bản) Phòng chống trượt lở đất đá bờ dốc, mái dốc NXB Xây Dựng Viện tiêu chuẩn Anh BS8006:1995 (Người dịch: Dương Học Hải, Vũ Cơng Ngữ, Nguyễn Chính Bái (2003)), Tiêu chuẩn thực hành đất vật liệu đắp khác có gia cường (có cốt), Nxb Xây dựng, Hà Nội Trần Văn Việt (2008), Cẩm nang dành cho kỹ sư địa kỹ thuật, Nxb Xây dựng II Tiếng Anh 10 ADAMA Engineering Company User’s Guide for MSEW 3.0 11 Tensar International Company Lưới tổng hợp Địa kỹ thuật Tensar kỹ thuật xây dựng ...LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn ? ?Nghiên cứu giải pháp tường đất có mặt bê tông lắp ghép sử dụng lưới địa kỹ thuật gia cường, ứng dụng cơng trình kè Si Ma Cai - Lào Cai.” học viên... quy trình tính tốn, bảng tính thiết kế theo tiêu chuẩn nước ngồi Kết nghiên cứu nhằm phân tích cơng nghệ tường đất có cốt sử dụng mặt bê tơng lắp ghép xử lý ổn định cơng trình đất Việc thay đổi... tài liệu có vật liệu đất có cốt, ứng dụng Việt Nam giới - Tính ứng dụng cho cơng trình thực tế - Tổng hợp đánh giá kết nghiên cứu ứng dụng Kết đạt - Nghiên cứu tổng quan vật liệu đất có cốt; loại

Ngày đăng: 11/07/2020, 21:07

Mục lục

  • Luan van-Tho-15-4-2015-sau bao ve6

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan