1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường nhằm giảm thiểu ô nhiễm

107 116 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

i DANH MỤC TỪ CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH VẼ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 CÁC LÀNG NGHỀ GỐM VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm làng nghề .3 1.1.2 Tổng quan làng nghề gốm Việt Nam 1.1.2.1 Lịch sử làng nghề 1.1.2.2 Đặc trưng ô nhiễm làng nghề gốm 1.2 TỔNG QUAN VỀ LÀNG GỐM BÁT TRÀNG 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Làng nghề gốm Bát Tràng 1.2.2 Điều kiện tự nhiên 1.2.3 Điều kiện kinh tế xã hội 11 1.2.4 Quy trình sản xuất gốm 12 1.2.5 Nguồn gây ô nhiễm làng nghề gốm Bát Tràng 15 1.2.5.1 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí làng nghề gốm Bát Tràng 15 1.2.5.2 Đặc trưng nước thải làng nghề Bát Tràng 16 1.2.3.3 Đặc trưng chất thải rắn làng nghề Bát Tràng .16 1.3 HIỆN TRẠNG QUY HOẠCH TỔ CHỨC KHÔNG GIAN LÀNG NGHỀ 17 1.3.1 Hiện trạng sử dụng đất đai .17 1.3.1.1 Hiện trạng sử dụng đất 17 Bảng 1.4 Bảng trạng sử dụng đất năm 2014 xã Bát Tràng 17 ii 1.3.1.2 Phân bố điểm dân cư .18 1.3.2 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật làng gốm Bát Tràng 18 1.3.2.1 Khu vực sản xuất kinh doanh 18 1.3.2.2 Hạ tầng sở (điện, đường, trường, trạm) 19 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA LÀNG NGHỀ GỐM BÁT TRÀNG 2.1 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA LÀNG GỐM BÁT TRÀNG 21 2.1.1 Những thuận lợi sản xuất, môi trường .21 2.1.2 Những khó khăn cho mơi trường, xã hội .21 2.1.2.1 Khó khăn cho mơi trường 21 2.1.2.2 Khó khăn cho kinh tế, xã hội .22 2.2 ẢNH HƯỞNG CỦA LÀNG NGHỀ BÁT TRÀNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG 23 2.2.1 Ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên 23 2.2.1.1 Ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí .23 2.2.1.2 Ảnh hưởng đến môi trường nước 30 a)- Nước trôi bề mặt 31 b)- Ô nhiễm từ nguồn nước thải .31 c)- Hiện trạng nước mặt 43 d)- Hiện trạng nước ngầm 50 2.2.1.3 Ảnh hưởng đến môi trường đất hệ sinh thái 51 a)- Các nguồn gây ô nhiễm đất hệ sinh thái 51 2.2.2 Ô nhiễm chất thải rắn 55 2.2.2.1 Chất thải rắn sinh hoạt 55 2.2.2.2 Chất thải rắn sản xuất 56 2.2.3 Ảnh hưởng đến môi trường KT-XH .58 2.2.3.1 Tác động đến cấu kinh tế, lao động sử dụng đất .58 2.2.3.2 Tác động đến sức khỏe người .59 2.2.3.3 Tác động đến cảnh quan, du lịch 60 iii 2.2.4 Những vấn đề môi trường cấp bách 61 2.2.4.1 Mơi trường khí .61 2.2.4.2 Môi trường nước 61 2.2.4.3 Thu gom xử lý chất thải rắn 61 2.3 HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 62 2.3.1 Tình hình quản lý, BVMT làng nghề gốm Bát Tràng .62 2.3.1.1 Thực trạng công tác quản lý làng nghề 62 2.3.1.2 Thực trạng công tác BVMT làng nghề 62 2.3.2 Những vấn đề tồn .63 2.3.2.1 Chính sách, pháp luật 63 2.3.2.2 Tổ chức quản lý công nghệ xử lý chất thải 65 2.3.2.3 Những vấn đề bất cập từ việc áp dụng biện pháp kỹ thuật BVMT làng nghề 65 CHƯƠNG GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ GỐM BÁT TRÀNG 3.1 CÁC CƠ SỞ VÀ CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 67 3.1.1 Căn vào văn pháp quy 67 3.1.2 Căn vào định hướng tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế xã 68 3.1.3 Căn điều kiện môi trường làng gốm Bát Tràng 68 3.2 GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 69 3.2.1 Giải pháp cải tiến lò nung 69 3.2.1.1 Cải tạo lò nung hộp .69 3.2.1.2 Khuyến khích dùng lị gas cải tiến 73 3.2.2 Giải pháp xử lý khí thải, hạn chế nhiễm nhiệt độ, tiếng ồn 74 3.2.2.1 Xử lý khí thải .74 3.2.2.2 Hạn chế ô nhiễm nhiệt độ, tiếng ồn 76 3.2.3 Giải pháp xử lý nước thải làng nghề .76 3.3 GIẢI PHÁP QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 79 iv 3.3.1 Quy hoạch môi trường 79 3.3.1.1 Quan điểm mục tiêu quy hoạch .79 3.3.1.2 Tổ chức không gian .80 3.3.1.3 Quy hoạch cơng trình BVMT .84 3.3.1.4 Quy hoạch điểm sản xuất 86 3.3.1.5 Quy hoạch khu nhà cũ khu sản xuất cũ .88 3.3.2 Quản lý môi trường 88 3.3.2.1 Tuân thủ pháp luật giáo dục môi trường 88 3.3.2.2 Nâng cao lực sản xuất BVMT làng nghề .89 3.3.2.3 Xây dựng hệ thống QLMT 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 95 v DANH MỤC TỪ CHỮ VIẾT TẮT BVMT BVMT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường KT-XH Kinh tế xã hội HTX Hợp tác xã THCS Trung học sở NVH Nhà văn hóa BOD Oxy hố sinh học COD Oxy hố hố học CCN Cụm cơng nghiệp CN - TTCN Cơng nghiệp TTCN KK Khơng khí Đ Đất NT Nước thải NM Nước mặt NN Nước ngầm ĐCN ĐCN QHBVMT Quy hoạch BVMT QLMT Quản lý môi trường QCVN Quy chuẩn Việt Nam UBND Uỷ ban nhân dân TN&MT Tài nguyên Môi trường QCCP Quy chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CTR Chất thải rắn vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Hình ảnh số làng nghề gốm sứ Việt Nam .5 Hình 1.2 Bản đồ hành huyện Gia Lâm (xã Bát Tràng) Hình 1.3 Quy trình sản xuất gốm sứ 12 Hình 2.1 Nồng độ chất nhiễm đặc trưng khơng khí làng nghề .26 Hình 2.2 Diễn biến chất nhiễm đặc trưng mơi trường khơng khí từ năm 2003 - 2013 .29 Hình 2.3 Nồng độ chất ô nhiễm đặc trưng nước thải làng nghề Bát Tràng 37 Hình 2.4 Diễn biến chất ô nhiễm đặc trưng nước thải làng nghề từ năm 2003 - 2013 .41 Hình 2.5 Nồng độ chất nhiễm đặc trưng nước mặt làng nghề Bát Tràng 45 Hình 2.6 Diễn biến chất ô nhiễm đặc trưng nước mặt làng nghề từ năm 2003 - 2013 .48 Hình 2.7 Diễn biến số kim loại nặng đất từ năm 2003 - 2013 55 Hình 3.1 Thiết bị lọc bụi tĩnh điện 70 Hình 3.2 Thiết bị hút nóng .70 Hình 3.3 Thiết bị thơng gió quạt trục gắn tường .71 Hình 3.4 Hiện trạng lị hộp sản xuất 72 Hình 3.5 Mơ hình lị hộp cải tiến .73 Hình 3.6 Sơ đồ nguyên lý thiết bị lọc bụi cyclone 74 Hình 3.7 Sơ đồ nguyên lý thiết bị lọc bụi túi vải .75 Hình 3.8 Sơ đồ phương án cơng nghệ xử lý nước thải sản xuất 79 Hình 3.9 Định hướng bố trí khơng gian khu khu sản xuất .87 Hình 3.10 Cơ cấu hệ thống QLMT cấp xã .90 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Đặc trưng ô nhiễm từ sản xuất gốm sứ [7] Bảng 1.2 Các loại oxyt kim loại muối tạo men sản xuất gốm sứ 13 Bảng 1.3 Thải lượng ô nhiễm đốt than làng nghề [5] 15 Bảng 2.1 Ước tính tải lượng chất phát thải vào môi trường (triệu tấn/năm) .23 Bảng 2.2 Vị trí lấy mẫu khơng khí 24 Bảng 2.3 Kết đo đạc mơi trường khơng khí làng nghề .25 Bảng 2.4 Tổng hợp số liệu phân tích mẫu khơng khí năm 2003 - 2013 28 Bảng 2.5 Tải lượng chất bẩn sinh hoạt tạo ra/ngày đêm 32 Bảng 2.6 Điểm lấy mẫu nước thải làng nghề 33 Bảng 2.7 Kết phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt 33 Bảng 2.8 Kết phân tích chất lượng nước thải sản xuất 34 Bảng 2.9 Số liệu tổng hợp phân tích mẫu nước thải từ năm 2003 - 2013 .39 Bảng 2.10 Điểm lấy mẫu nước mặt làng nghề Bát Tràng 43 Bảng 2.11 Kết phân tích chất lượng nước mặt 43 Bảng 2.12 Số liệu tổng hợp phân tích mẫu nước mặt từ năm 2003 – 2013 .47 Bảng 2.13 Bảng địa điểm lấy mẫu nước ngầm 50 Bảng 2.14 Kết phân tích chất lượng nước ngầm .50 Bảng 2.15 Vị trí lấy mẫu môi trường đất 52 Bảng 2.16 Kết phân tích chất lượng môi trường đất 53 Bảng 2.17 Số liệu tổng hợp phân tích mẫu đất từ năm 2003 - 2013 53 Bảng 2.18 Thành phần rác tái sử dụng 56 Bảng 2.19 Tỷ lệ loại rác xã Bát Tràng 57 Bảng 3.1 Bảng thông số lò cải tiến 69 Bảng 3.2 Bảng trích dẫn phần quy hoạch sử dụng đất xã Bát Tràng giai đoạn 2016 2020 80 Bảng 3.3 Thống kê diện tích đường tồn xã 83 Bảng 3.4 Thống kê trạm biến áp lưới xã .84 Bảng 3.5 Bảng loại vật tư cấp, thoát nước 85 Bảng 3.6 Ước tính khối lượng đầu tư xây dựng hệ thống VSMT 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Làng nghề đặc thù nông thôn Việt Nam Đa số làng nghề trải qua lịch sử hình thành phát triển hàng trăm năm gắn liền với phát triển KT-XH khu vực Vùng Đồng Sơng Hồng tính đến năm 2014 có 668 làng nghề (kể làng nghề truyền thống làng nghề mới), chiếm 48% tổng số làng nghề nước [1] Ơ nhiễm mơi trường ngun nhân chủ yếu gây dịch bệnh cho người dân lao động sinh sống làng nghề, nhiễm phần lớn cơng tác quản lý cịn nhiều bất cập Tỷ lệ người mắc bệnh làng nghề có xu hướng gia tăng năm gần đây, tập trung vào số bệnh như: bệnh ngồi da, bệnh đường hơ hấp, tiêu hóa, thần kinh, bệnh phụ khoa bệnh mắt… Đặc biệt, tỷ lệ người mắc bệnh ung thư tương đối cao, hậu phát triển KT-XH khơng kèm với BVMT theo hướng phát triển bền vững Hiện làng nghề trọng cơng tác BVMT, nhiên kết cịn nhiều hạn chế Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ hoạt động sản xuất gốm làng nghề Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội” lựa chọn nhằm góp phần hạn chế tác động bất lợi từ nghề gốm truyền thống đến mơi trường Mục đích đề tài - Đánh giá ảnh hưởng đến môi trường làng nghề gốm Bát Tràng - Đề xuất giải pháp BVMT phù hợp cho làng nghề gốm Bát Tràng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu: thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, KT-XH, số liệu liên quan đến khu vực nghiên cứu - Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: nhằm điều tra, thu thập số liệu, phân tích nguồn thải khu vực nghiên cứu - Phương pháp phân tích: xác định tọa độ lấy mẫu mơi trường, phân tích phịng thí nghiệm, đánh giá kết Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu hoạt động sản xuất gốm sứ ảnh hưởng đến môi trường làng nghề gốm Bát Tràng Nội dung luận văn - Nghiên cứu tổng quan làng nghề gốm Việt Nam làng nghề gốm Bát Tràng - Đánh giá trạng không gian làng nghề, trạng môi trường tự nhiên, môi trường xã hội đưa đánh giá môi trường làng nghề gốm Bát Tràng - Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ hoạt động sản xuất gốm làng nghề: giải pháp quản lý, giải pháp công nghệ giải pháp quy hoạch Luận văn có cấu trúc sau: Chương 1: Tổng quan đối tượng nghiên cứu Chương 2: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng đến môi trường làng nghề gốm Bát Tràng Chương 3: Giải pháp BVMT làng nghề gốm Bát Tràng CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 CÁC LÀNG NGHỀ GỐM VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm làng nghề “Làng nghề Việt Nam” thuật ngữ dùng để cộng đồng cư dân, thường vùng ngoại thành nơng thơn Việt Nam, có chung truyền thống sản xuất sản phẩm thủ công chủng loại Nó thường mang tính tập tục, có truyền thống đặc sắc, đặc trưng, bao gồm tính kinh tế văn hóa [2] Làng nghề với nhiều loại hình sản phẩm phong phú đa dạng, hình thức tổ chức sản xuất linh hoạt, tạo lượng hàng hoá lớn, giải cơng ăn việc làm, góp phần phát triển kinh tế xã hội khu vực Cùng với phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, làng nghề tăng trưởng mạnh số lượng chủng loại ngành nghề sản xuất Tính đến cuối năm 2014, tổng số làng nghề toàn quốc 3355 làng [3] Hệ thống làng nghề Hà Nội hình thành phân bố tập trung hai bên tả hữu ngạn sông Hồng, sông Đáy, sơng Nhuệ, sơng Tích Theo điều tra Tổng cục Thống kê (2012), Hà Nội có 174 xã, 282 làng có nghề sản xuất TTCN Tổng số lao động tham gia sản xuất làng nghề khoảng 160.000 người số lao động chuyên TTCN khoảng 16%, lao động kiêm TTCN khoảng 58%, lao động dịch vụ khoảng 5%, lao động nông khoảng 21% [3] Hiện nay, số lượng làng nghề nước ta có xu hướng tăng; chất lượng sản phẩm trọng nên áp lực tới môi trường từ hoạt động làng nghề ngày lớn Mỗi làng nghề có điều kiện thực tế khơng giống nguồn gây nhiễm khác 1.1.2 Tổng quan làng nghề gốm Việt Nam 1.1.2.1 Lịch sử làng nghề Ở Việt Nam, đồ gốm cổ có cách khoảng 4500 năm Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô Thăng Long, Thăng Long trở thành trung tâm trị nước Đại Việt Do nhu cầu phát triển kinh thành, nhiều thương nhân, thợ 83 Bảng 3.3 Thống kê diện tích đường tồn xã Chiều dài Tên đường TT (m) GĐ 2011- GĐ 2015- 2015 2025 Diện tích (m2) Bề rộng(m) Mặt Lề GĐ 2011-2015 Lộ giới GĐ 2015-2025 Mặt Lề Lộ giới Mặt Lề Lộ giới Đường đối ngoại Đường đê 1050 1050 20 8400 2100 21000 1050 2100 21000 Đường gom chân đê 2100 2100 0 10 0 21000 0 21000 Đương đối nội Đường liên xã - trục xã 5740 5740 34440 17220 51660 34440 17220 51660 Đường liên thơn, liên xóm 6560 7050 26240 14100 39360 28200 14100 42300 Đường ngõ xóm 15140 16200 60560 32400 90840 64800 32400 97200 Đường trục khu TT 1170 1170 7.5 13.5 8775 7020 15795 8775 7020 15795 Đường gom khu TT 2372 2372 14232 7116 21348 14232 7116 21348 Đường phân nhánh khu TT 3752 3752 5.5 7.5 20636 7504 28140 20636 7504 28140 34734 36284 Tổng cộng 289143 298443 84 - Điện: Nguồn điện đảm bảo cấp điện cho xã Bát Tràng khu vực xung quanh tương lai; sở trạm biến áp lưới cũ sử dụng, nâng cấp cải tạo xây dựng thêm trạm khác, nâng công suất tương ứng với giai đoạn theo bảng 3.4 Bảng 3.4 Thống kê trạm biến áp lưới xã Công suất trạm (kVA) TT Tên trạm Ghi Đợt Hiện Dài hạn đầu Giang cao 560 560 560 Giang cao 560 560 560 Giang cao 560 560 560 Bát tràng 630 630 630 Bát tràng 400 630 630 Nâng công suất đợt đầu Bát tràng 400 400 400 Bát tràng 400 400 400 Ánh hồng 320 560 560 Nâng công suất đợt đầu T1 630 630 Xây dựng 10 T2 630 Xây dựng 11 T3 630 Xây dựng 12 T4 630 Xây dựng Tổng cộng 3830 4930 6820 Đất nghĩa trang, nghĩa địa: xã có 01 nghĩa trang nhân dân nằm phía Đơng xã với diện tích: 2,68ha 3.3.1.3 Quy hoạch cơng trình BVMT a)-Cấp nước: Sử dụng nước từ nhà máy nước Giang Cao nhà máy nước Bát Tràng với tổng công suất 2.400 m3/ngàyđêm; công suất trạm cấp nước đủ để cung cấp cho nhu cầu sử dụng toàn xã đến giai đoạn 2025 Tính tốn mạng lưới mạch vịng kết hợp mạch nhánh, bao gồm đường ống Φ160 Φ34 Nguồn nước lấy từ nguồn nước ngầm Các tuyến ống chôn vỉa hè sâu từ 0,5m đến 1m b)- Thoát nước thu gom nước thải: + Thoát nước thải sinh hoạt khu dân cư làng nghề CCN Hệ thống thoát nước hệ thống thoát nước chung Nước mưa tập trung thoát trực tiếp xuống sông, ao, đầm Nước thải sinh hoạt khu dân cư CCN 85 sau xử lý sơ hộ gia đình, sở, doanh nghiệp thoát vào hệ thống cống chung Trước cửa xả hệ thống cống sơng, đầm xây dựng cơng trình: hố tràn tách nước mưa, song chắn rác Hệ thống cống rãnh thoát nước xây gạch nắp đậy đan bê tơng tuyến đường giao thơng làng, trục đường CCN Hệ thống thoát nước xây dựng vỉa hè tuyến đường sau hệ thống kênh mương đầm, Sông Hồng Sông Bắc Hưng Hải + Thu gom nước thải sinh hoạt khu dân cư CCN Nước thải sinh hoạt thu gom bể tự hoại trước thải môi trường + Thu gom nước thải sản xuất khu dân cư CCN Nước thải sản xuất trước thải vào môi trường thu gom qua hố gas, sau thu vào tuyến cống chung trạm xử lý nước thải Như chương trình bày trạng làng nghề, luận văn đề xuất cải tạo nâng cấp mạng lưới cấp, thoát nước xã Đề xuất loại vật tư cấp thoát nước bảng 3.5 Bảng 3.5 Bảng loại vật tư cấp, thoát nước Thứ tự Hạng mục Hệ thống cấp nước Hệ thống thoát nước Mạng lưới ống ống Φ160mm ống Φ110mm ống Φ90mm ống Φ63mm ống Φ48−Φ34mm Thiết bị phụ tùng Hố van loại Rãnh nắp đan 600x800 Rãnh nắp đan 800x1000 Cửa xả c)- Thu gom rác thải: Rác thải sinh hoạt từ khu dân cư phân loại, thu gom điểm tập kết, ký hợp đồng với xí nghiệp mơi trường thị huyện Gia Lâm vận chuyển địa điểm tập kết chung thành phố CTR sản xuất, xây dựng đơn vị kinh tế, doanh nghiệp, hộ sản xuất địa bàn xã chủ yếu phế liệu, sản phẩm thừa, phế thải xây dựng trình 86 sản xuất gốm sứ, xây dựng tập kết chung với chất thải sinh hoạt 02 chân điểm rác, 01 điểm xử lý CTR sản xuất theo quy hoạch Hiện nay: vị trí chân điểm rác sinh hoạt giữ nguyên với diện tích 250m2, vị trí giáp đầm bãi, đầu tư xây dựng đường vào nhà chứa rác, cần đầu tư nâng cấp chân điểm rác đảm bảo vệ sinh môi trường Trong tương lai: xây dựng điểm tập kết chất thải có diện tích 1.917m2, điểm tập kết chất thải sinh hoạt, CTR sinh hoạt, sản xuất xây dựng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, vệ sinh môi trường + Điểm tập kết chất thải 1: phía Bắc, giáp xã Đơng Dư, diện tích 1.000m2 + Điểm tập kết chất thải 2: phía Nam khu trung tâm, diện tích 917m2 + 01 vị trí xây dựng khu xử lý CTR sản xuất (phía Nam khu trung tâm giáp khu Chiêm Mai) diện tích: 4.844m2 Bảng 3.6 Ước tính khối lượng đầu tư xây dựng hệ thống VSMT TT Hạng mục đầu tư Thùng chứa CTR Xe thu gom rác đẩy tay Quy hoạch điểm tập trung CTR Nâng cấp nghĩa trang Đơn vị tính Cái xe Hiện 25 15 Khối lượng 2020 15 10 2025 10 0,22 0,22 - 2,68 2,68 - 3.3.1.4 Quy hoạch điểm sản xuất Một vài năm gần đây, nhiều mơ hình quy hoạch triển khai, chủ yếu theo hướng sau: - Quy hoạch tập trung theo CCN làng nghề TTCN: thực hiện, điều thuận lợi cho phát triển sản xuất, thuận lợi cho khắc phục có điều kiện xử lý chất thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tách rời khu sinh hoạt khu sản xuất Bên cạnh đó, khu TTCN quy hoạch tập trung đê với cơng trình thấp tầng để thuận tiện cho khai thác sử dụng, tạo điều kiện để mở rộng sản xuất kinh doanh, thuận tiện cho giao thông VSMT Vì vậy, cần tăng cường tuyên truyền để hộ sản xuất khu dân cư chuyển CCN khu TTCN 87 Quy hoạch phân tán: việc bao gồm quy hoạch sản xuất hộ gia đình kết hợp với quy hoạch cảnh quan mơi trường chung phạm vi làng nghề mà di dời vị trí sản xuất Theo quy định thành phố, diện tích đất dành cho hộ vùng nơng thôn ngoại thành tối đa 140m2 Để khắc phục nhược điểm diện tích hẹp, khó bố trí khu khu sản xuất, quẩn khí; lị nung đặt sát với khu gây ô nhiễm môi trường sống ô nhiễm nhiệt Luận văn khuyến cáo diện tích cấp đất với chiều dài gấp nhiều lần chiều ngang để có chỗ xây dựng lị xa nhà nhằm giảm bớt nhiệt nồng độ khí độc, theo Hình 3.9 với kích thước 7m x 20m = 140m2 Nhà Sân phơi Xưởng sản xuất Vườn trồng xanh Khu để nguyên liệu phế phẩm Lò Vườn trồng xanh Nhà Sân phơi Xưởng sản xuất Lò Lò Khu để nguyên liệu phế phẩm Hình 3.9 Định hướng bố trí khơng gian khu khu sản xuất Quy hoạch khu sản xuất mới: Tiến hành khảo sát, đo đạc lại diện tích hộ gia đình, sở định sở đủ mặt cho phép tồn nơi cũ với điều kiện phải đổi công nghệ đảm bảo VSMT Cơ sở khơng đủ mặt phải chuyển vào CCN làng nghề Nhờ chuyển phần lớn doanh nghiệp phần hộ vào CCN, khu TTCN nên có điều kiện tổ chức, áp dụng công nghệ Mặt khác thực quy hoạch lại giao thông, xanh, điện nước có điều kiện theo dõi kiểm tra việc thực VSMT 88 Quy hoạch làng nghề tồn điểm bất hợp lý thời gian tới cần có điều chỉnh phù hợp Cụ thể thời gian tới cần tiếp tục thực quy hoạch tập trung toàn hộ sản xuất gốm sứ xã Quỹ đất sản xuất tập trung cần mở rộng Việc tổ chức quy hoạch BVMT làng nghề Bát Tràng cần phải bám sát với quy hoạch có để khơng làm phá vỡ khơng gian chung khu vực Trên sở quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH huyện Gia Lâm đến năm 2020, khu đất mà UBND xã Bát Tràng lựa chọn để mở rộng điểm CCN làng nghề UBND xã HTX dịch vụ tổng hợp Bát Tràng dựa vào loại hình, quy mô sản xuất để phân đất cho hộ; tránh tình trạng hộ dân tự lựa chọn vị trí thuê Cây xanh trồng xen kẽ CCN làng nghề tập trung khu vực quy hoạch, có tác dụng cải tạo cảnh quan vừa giảm thiểu nhiễm khí thải phát sinh Diện tích hộ sản xuất từ 175 - 200m2; hộ sản xuất nhỏ, diện tích đất thuê khoảng 80 - 100m2 (con số đưa dựa theo tình hình quy hoạch có, phù hợp với yêu cầu thuê hộ sản xuất) 3.3.1.5 Quy hoạch khu nhà cũ khu sản xuất cũ Khi hộ dân, hộ sản xuất làng nghề chuyển CCN tập trung, khu dân cư cải tạo, chỉnh trang, quy hoạch thành khu dân cư Khu dân cư thực chất khu dãn dân xóm có mật độ dân cao khu vực hộ dân di chuyển vào CCN Quy hoạch khu cũ nhà sản xuất cũ thực quy hoạch lại hệ thống giao thơng, xanh, hệ thống cấp nước, điện có điều kiện theo dõi kiểm tra việc thực VSMT sau dân sinh hoạt 3.3.2 Quản lý môi trường 3.3.2.1 Tuân thủ pháp luật giáo dục môi trường Căn theo Nghị định số 21/2008/ NĐ-CP Chính Phủ, ngày 28/02/2008 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ-CP việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật bảo vệ môi trường Đối tượng phạm vi điều chỉnh quy định trách nhiệm bảo vệ môi trường cán hộ cá nhân, doanh nghiệp kinh doanh sản xuất làng nghề, CCN làng nghề tập trung 89 Công khai thơng tin tình trạng nhiễm mơi trường làng nghề, khu cơng nghiệp vừa nhỏ đến quyền địa phương cộng đồng dân cư xung quanh Hàng năm, thống kê doanh nghiệp, hộ sản xuất có mức đầu tư, quy mô sản xuất lớn; giám sát, kiểm tra việc chấp hành công tác BVMT; đồng thời có mức xử phạt sở khơng tuân thủ quy tắc gây ô nhiễm mỹ quan làm ảnh hưởng môi trường Trong thời gian ba tháng kể từ ngày kiểm tra, sở gây ô nhiễm môi trường phải đầu tư xây dựng hoàn thiện đưa vào vận hành cơng trình xử lý ô nhiễm môi trường Đối với sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng phải áp dụng giải pháp cần thiết để ngăn chặn nguồn phát sinh chất gây ô nhiễm môi trường, hạn chế ảnh hưởng đến sức khỏe đời sống cộng đồng dân cư xung quanh Tạo nên dân ý thức quan tâm đến môi trường, trang bị kiến thức môi trường để họ có trách nhiệm, thói quen cần giải vấn đề môi trường họ gặp phải Giáo dục môi trường giúp cho người nhận thức môi trường làm việc môi trường xung quanh cần bảo vệ Dựa vào phương tiện truyền thông đại chúng công tác chặt chẽ với báo chí ấn phẩm Tổ chức lớp tập huấn cho cán nhân dân nhằm nâng cao nhận thức môi trường giữ gìn vệ sinh an tồn sản xuất Tăng cường công tác giáo dục truyền thông, nâng cao nhận thức lĩnh vực BVMT doanh nghiệp người dân Đôn đốc bắt buộc hộ sản xuất làng nghề thực quy định vệ sinh nơi sản xuất môi trường xung quanh 3.3.2.2 Nâng cao lực sản xuất BVMT làng nghề Khuyến khích cải tiến cơng nghệ, áp dụng cơng nghệ mới, chất thải, vệ sinh máy móc để chống rung ồn Tổ chức nghiên cứu hỗ trợ đầu tư khắc phục, chuyển giao công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ Thực nghiêm túc Luật BVMT, dự án lớn phải lập báo cáo ĐTM theo quy định danh mục Phụ lục II Nghị định 18/2015/NĐ-CP, ngày 14/02/2015 Chính phủ Đối với sở hoạt động chưa 90 phê duyệt, xác nhận báo cáo đánh giá tác động mơi trường, kế hoạch BVMT phải lập đề án BVMT chi tiết, đề án BVMT đơn giản trình quan có thẩm quyền phê duyệt, xem xét theo quy định hành Cơ sở sản xuất có công đoạn sản xuất gốm gây ô nhiễm môi trường hoạt động khu dân cư phải đầu tư, áp dụng biện pháp xử lý chất thải chỗ theo quy chuẩn kỹ thuật môi trường quốc gia tương ứng (tự xây dựng hệ thống xử lý nước thải sản xuất sở …) 3.3.2.3 Xây dựng hệ thống QLMT Làng nghề cần có phận chuyên trách mơi trường an tồn lao động người sản xuất Chính vậy, cán chun trách mơi trường cần nắm vững tình hình thực quy định liên quan tới BVMT xử lý chất thải Đối với làng nghề nên lấy quản lý cấp xã làm nịng cốt hệ thống QLMT điều kiện cán sát hoạt động hộ gia đình để thực có hiệu giải pháp quản lý Đề xuất hệ thống QLMT cấp xã hình 3.10 UBND Chủ tịch UBND xã Các ban ngành xã Cán VSMT xã Trưởng thôn Cán VSMT thơn Hộ gia đình nơng Hội liên gia Hộ sản xuất Cơ sở sản xuất Cơ sở sản xuất trung bình Hình 3.10 Cơ cấu hệ thống QLMT cấp xã Trong hệ thống QLMT cấp xã, chức nhiệm vụ cán xã, cán thôn hay gia đình sau: 91 UBND xã: Ban hành văn pháp luật BVMT; Chỉ đạo kiểm tra việc thực quy định Nhà nước, UBND cấp tỉnh, huyện, xã BVMT địa bàn dân cư kết hợp với cán chuyên trách QLMT thôn: Trưởng thôn lãnh đạo thôn phân công nhiệm vụ theo dõi VSMT Trưởng xóm: Theo dõi nhắc nhở, hướng dẫn hộ thực hoạt động làm xóm ngõ; Tuyên truyền vận động, nâng cao ý thức người dân Đối với hộ sản xuất: Người dân người làm thuê làm việc cần đảm bảo an toàn lao động, đeo đồ bảo hộ lao động Người vận hành máy cần phòng chống cháy nổ điều khiển máy xác, tránh tượng cháy nổ hay chập điện Các hộ sản xuất thực theo chủ trương đường lối quyền hương ước làng xóm để cải thiện mơi trường sản xuất Đi ngược với thu tiền vi phạm môi trường thành lập quỹ mơi trường Địa phương lập quỹ BVMT, lập chế hỗ trợ vốn đẩy mạnh sản xuất đồng thời BVMT, mục đích phát triển bền vững Một số quy định đưa vào hương ước làng xã như: Quy định giữ gìn làng xóm đẹp, bảo vệ nguồn nước, BVMT sở sản xuất, kinh doanh, bảo vệ cơng trình, cảnh quan cơng cộng, hoạt động BVMT chung; Quy định thưởng phạt,… Trong chương 3, giải pháp đề xuất cho mục tiêu bảo vệ môi trường làng gốm Bát Tràng dựa văn pháp quy, định hướng tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế xã, đặc biệt vào điều kiện môi trường làng nghề gốm: (1) Giải pháp khoa học công nghệ cải tiên lị nung; xử lý khí thải, tiêng ồn, xanh; xử lý nước thải loại dựa quy trình sản xuất gốm, nguồn thải; (2)- Giải pháp quy hoạch QLMT với mơ hình quản lý môi trường cấp xã Như vậy, việc đẩy mạnh phát triển làng nghề gốm sứ xã Bát Tràng hướng đắn, nhiên, trạng ô nhiễm mơi trường vấn đề cịn tồn tại, cần có giải pháp kịp thời, hiệu để bảo vệ, cải thiện môi trường theo hướng phát triển kinh tế xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh quốc phịng, giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Những kết luận: Qua việc nghiên cứu, đánh giá trạng môi trường làng nghề gốm sứ Bát Tràng thấy được: - Bát Tràng đơn vị kinh tế, đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội vùng Tuy nhiên, hoạt động sản xuất gốm sứ ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, tiềm tàng nguy ô nhiễm cao Hoạt động sản xuất gốm ảnh hưởng đến mơi trường, cụ thể: + Mơi trường khơng khí tạo lượng khí thải, bụi tiếng ồn vượt QCCP + Nước thải làng nghề: (-) nước thải sinh hoạt ô nhiễm hữu cơ; (-) nước thải sản xuất ô nhiễm thơng số độ màu, hàm lượng cặn lơ lửng, crom niken cao + Nước mặt: ô nhiễm hợp chất hữu + Nước ngầm: ô nhiễm Fe, Mn - Không gian làng nghề tổ chức, hạ tầng kỹ thật đầu tư xây dựng, chưa hợp lý Các cơng trinh BVMT như: chưa có trạm xử lý nước thải; điểm tập kết chất thải rắn hạn chế, chưa đủ đáp ứng lưu chứa; khí thải cịn mơi trường… Vì vậy, luận văn đề xuất điều chỉnh khu dân cư, quy hoạch điểm sản xuất, quy hoạch điểm xây dựng cơng trình BVMT…, đưa giải pháp giảm thiểu giải pháp khoa học công nghệ, quản lý quy hoạch làng nghề nhằm giải ô nhiễm thời gian tới để kinh tế phát triển ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh Những kiến nghị - Cần tiếp tục khuyến khích hộ sản xuất gốm khu dân cư chuyển vào CCN làng nghề - Đề nghị tạo vốn xây dựng cơng trình BVMT địa bàn, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tham khảo tiếng Việt PGS.TS Trần Văn Chử (2005), Báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, “phát triển thị trường cho làng nghề tiểu thủ công nghiệp vùng đồng song Hồng giai đoạn nay” http://vi.wikipedia.org/wiki/lang-nghe-viet-nam Website Hiệp hội làng nghề Việt Nam (http://langnghevietnam.vn) http://vi.wikipedia.org/wiki/gom-bat-trang Báo cáo môi trường quốc gia làng nghề năm 2008 UBND xã Bát Tràng (2014), Báo cáo phát triển kinh tế xã hội năm 2014, phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2015 Báo cáo môi trường quốc gia khơng khí năm 2013 Cục Kiểm sốt ô nhiễm (2011), Sổ tay hướng dẫn BVMT làng nghề Ngô Trà Mai (2008), Nghiên cứu, xác lập sở khoa học cho quy hoạch bảo vệ môi trường số làng nghề tỉnh Hà Tây, Luận án tiến sĩ, Đại học Khoa học tự nhiên 10 Trung tâm quan trắc phân tích mơi trường Hà Nội (2013), Báo cáo quan trắc môi trường làng nghề khu vực Hà Nội 2013 11 Sở Tài nguyên môi trường Hà Nội, (2003-2013), báo cáo trạng làng nghề Bát Tràng 12 Đặng Kim Chi (2005), Làng nghề Việt Nam môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật 13 Tổng cục môi trường (2012), Tổng quan chung công tác bảo vệ môi trường làng nghề Việt Nam 14 Nguyễn Văn Phước (2009), Giáo trình Quản lý Xử lý chất thải rắn, NXB Đại học Bách khoa TP.HCM 15 Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2006), Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải NXB Khoa học Kỹ thuật 94 16 Trần Hiếu Nhuệ (2004), Giáo trình cấp nước, NXB khoa học kỹ thuật 17 Trạm y tế xã Bát Tràng, 2006 - 2014, Báo cáo tổng kết công tác khám, chữa bệnh cho nhân dân 18.http://hanoimoi.com.vn/Ban-in/Cong-nghe/141330/o-nhi7877;m-7903;-battrang-sos 95 PHỤ LỤC Bản đồ dự kiến quy hoạch làng nghề Bát Tràng tương lai 96 78 ... Đánh giá trạng không gian làng nghề, trạng môi trường tự nhiên, môi trường xã hội đưa đánh giá môi trường làng nghề gốm Bát Tràng - Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ hoạt động... KT-XH không kèm với BVMT theo hướng phát triển bền vững Hiện làng nghề trọng công tác BVMT, nhiên kết cịn nhiều hạn chế Vì vậy, đề tài ? ?Nghiên cứu giải pháp bảo vệ môi trường nhằm giảm thiểu ô nhiễm. .. thải để giảm thiểu ô nhiễm cải thiện môi trường Rác thải, hệ thống thu gom xử lý chủ yếu xỉ than; không thu gom thường đổ ao, hồ, kênh, mương lề đường làm ô nhiễm môi trường khu vực, giảm chất

Ngày đăng: 11/07/2020, 20:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC TỪ CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC HÌNH VẼ

    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Mục đích của đề tài

    3. Phương pháp nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    5. Nội dung của luận văn

    TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    1.1 các làng nghỀ gỐm ViỆt Nam

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w