1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng phương pháp qui đổi để giúp học sinh lớp 12 giải nhanh bài toán đốt cháy và thủy phân peptit

17 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 465,5 KB

Nội dung

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong chương trình hóa học lớp 12 phần tốn thủy phân đốt cháy peptit trình bày qua mà khơng có phương pháp giải cụ thể Phần lí thuyết trình bày có mục ngắn Phần tập sách giáo khoa số lượng mức độ củng cố Rõ ràng kiến thức chưa đủ để giúp em học sinh có hiểu biết để phục vụ cho kì thi tuyển Với hình thức thi trắc nghiệm, nội dung kiến thức bao phủ tồn chương trình Đề thi THPT Quốc Gia, thi học sinh giỏi lớp 12 ngày đảm bảo tính phân loại vận dụng cao Do đó, việc đưa phương pháp tối ưu để giải toán đốt cháy thủy phân peptit cần thiết Do bất cập nội dung chương trình yêu cầu đề thi tuyển mà nêu Qua thực tế giảng dạy nhận thấy học sinh hay lúng túng gặp phải toán đốt cháy thủy phân peptit, tốn peptit khó Với đề thi THPT Quốc Gia năm gần Bộ Giáo Dục buộc học sinh phải có phương pháp học tốt Vì đề thi có tính phân loại cao, phần tập dễ tập đốt cháy thủy phân peptit thường khó để lấy điểm 10 Như rõ ràng phần tốn peptit có tầm quan trọng chương trình hóa học lớp 12 mà học sinh cần nắm vững Vì lí để giúp em có kỹ năng, kỹ sảo gặp toán đốt cháy thủy phân peptit trước bước vào kì thi quan trọng lựa chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Sử dụng phương pháp qui đổi để giúp học sinh lớp 12 giải nhanh toán đốt cháy thủy phân peptit” 1.2 Mục đích nghiên cứu Giúp cho em học sinh lớp 12 có kỹ năng, kỹ xảo giải toán đốt cháy thủy phân peptit để em có chuẩn bị tốt kỳ thi quan trọng lớp 12 Những kiến thức đưa phải xác, có chọn lọc để phù hợp với khả tiếp thu học sinh, đảm bảo tính vừa sức tính sáng tạo học sinh, dựa kiến thức sách giáo khoa tài liệu tham khảo Giúp học sinh chủ động để giải tốt tập thuộc dạng đồng thời lựa chọn cách giải nhanh lúc làm thi trắc nghiệm 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các dạng toán đốt cháy thủy phân peptit thường gặp kỳ thi lớp 12 đặc biệt kỳ thi THPT Quốc gia Phương pháp giải nhanh dạng, có ví dụ minh họa chọn lọc xếp theo hệ thống để học sinh bước vận dụng lý thuyết học vào giải yêu cầu từ đơn giản đến phức tạp Có tập để học sinh tự rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo nhà 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đã sử dụng phương pháp để hoàn thiện sáng kiến kinh nghiệm cụ thể là: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu sách giáo khoa, sách tập Hóa học 12 nâng cao, đề thi THPT Quốc gia mơn Hóa học năm 2017, 2018, đề minh họa thi THPT Quốc gia Bộ giáo dục, đề thi thử THPT Quốc gia Sở giáo dục đào tạo tỉnh trường THPT nước năm 2017; 2018; 2019; 2020 - Phương pháp điều tra thực tiễn: Dự giờ, quan sát việc dạy học phần tập loại - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm a Khái niệm - Liên kết nhóm CO với nhóm NH hai đơn vị  - amino axit gọi liên kết peptit Thí dụ: Đipeptit glyxylalanin: H N  CH  CO  NH  CH  COOH Liên kết peptit CH3 - Peptit hợp chất chứa từ đến 50 gốc  -aminoaxit liên kết với liên peptit b Phân loại Các peptit phân thành loại: + Oligopeptit gồm peptit có từ đến 10 gốc  -aminoaxit gọi đipeptit, tripeptit, đecapeptit + Polipeptit gồm peptit có từ 11 đến 50 gốc  -aminoaxit Polipeptit sở tạo nên protein c Phản ứng thủy phân peptit Có loại thủy phân peptit: + Thủy phân hoàn toàn peptit - Các peptit thủy phân hồn tồn dung dịch axit nóng dung dịch kiềm nóng cho sản phẩm cuối hỗn hợp  -aminoaxit - Thủy phân môi trường axit: H N  CH  CO  NH  CH  CO  NH  CH  COOH + (n-1)H2O + nHCl R2 R1 Rn ClH N  CH  COOH + H N  CH  COOH R1 + + H N  CH  COOH Rn R2 -Thủy phân môi trường kiềm: H N  CH  CO  NH  CH  CO  NH  CH  COOH + n NaOH R1 R2 Rn H N  CH  COONa + H N  CH  COONa R2 R1 + + H N  CH  COONa Rn - Thủy phân mơi trường trung tính: H N  CH  CO  NH  CH  CO  NH  CH  COOH + (n-1)H2O R1 R2 Rn H N  CH  COOH + H N  CH  COOH + + H N  CH  COOH Rn R2 R1 + Thủy phân khơng hồn tồn - Các peptit thủy phân khơng hồn tồn thành đoạn peptit ngắn nhờ enzim đặc hiệu d Phản ứng đốt cháy peptit - Các peptit đốt cháy hồn tồn sản phẩm cháy CO2, H2O N2 2CxHyOzNt +( x + y -z )O2 � 2xCO2 + yH2O + tN2 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong q trình giảng dạy tơi thấy học sinh thường mắc khó khăn sau: - Học sinh khơng định hướng cách làm, nhìn thấy tập peptit khó sợ có xu hướng bỏ qua - Học sinh làm chọn cách giải dài dòng thời gian - Học sinh lúng túng việc chọn phương pháp giải chọn phương pháp giải tối ưu để hồn thành xuất sắc thi 2.3 Giải pháp thực để giải vấn đề Thực nội dung thông qua tiết học vào thời điểm sau em học xong peptit (Hóa học 12) Trong tiết học Giáo viên hướng dẫn để em tự tìm tịi phương pháp giải đồng thời có so sánh phương pháp với để học sinh nhận phương pháp tối ưu hơn, thời gian Sau tiết học có tập nhà để em luyện tập thêm kỹ năng, có theo dõi, kiểm tra, nhận xét đánh giá vào tiết học Tiết thứ nhất: Hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ giải toán dạng Tiết thứ hai: Hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ giải toán dạng Sau học xong cho học sinh làm kiểm tra 45 phút để lấy kết nội dung triển khai kỹ mà học sinh đạt Phương pháp qui đổi peptit Công thức phân tử peptit H N  CH  CO  NH  CH  CO  NH  CH  COOH R1 R2 Rn C2 H 3ON � � CH � viết gọn H-(HNCH(R)CO-)nOH ta qui đổi: � H2 � � H 2O � nC2H3ON = na mol; nCH2 = b mol; nH2 = c mol; nH2O = a mol Trong H2NCH(R)COOH  -amino axit, phân tử nhóm –COOH nhóm –NH2 ; n số gốc amino axit phân tử peptit Nếu  -amino axit no khơng có H2 Nếu cho peptit tác dụng với NaOH ta viết gọn theo sơ đồ sau: C2 H 3ON � � CH C H ONNaOH � � � �2 � H2 CH � � � H 2O � Nếu cho peptit tác dụng với HCl ta viết gọn theo sơ đồ sau: C2 H 3ON � � C H O NHCl CH � � � �2 � H2 CH � � � H 2O � Khi đốt cháy peptit ta viết gọn theo sơ đồ sau: C2 H 3ON � � CH � � CO2 + H2O + N2 � H � � H 2O � Các dạng toán thường gặp Dạng 1:Tính lượng chất phản ứng Phương pháp giải Bước 1: Sử dụng phương pháp qui đổi để đưa toán dạng qui đổi Bước 2: Viết sơ đồ phản ứng sau qui đổi tính tốn theo sơ đồ Bước 3: Chọn phương án Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn x mol peptit X mạch hở tạo thành từ amino axit no Y chứa nhóm –NH nhóm – COOH thu b mol CO2 c mol H2O Biết b-c = 3,5x Số liên kết peptit X A B.8 C.10 D.6 Giải: Công thức X H-(HNCH(R)CO-)nOH: x mol Ta qui đổi X thành nC2H3ON = nx mol; nCH2 = y mol; nH2O = x mol Khi đốt cháy X theo định luật bảo tồn ngun tố C ngun tố H ta có nCO2 = 2nx + y ; nH2O = 1,5nx + x + y nCO2  2nx  y  b � � Theo ta có �nH 2O  1,5nx  x  y  c � a  b  3,5 x � � 0,5nx –x =3,5x � n = � số liên kết peptit � Chọn đáp án: B Ví dụ 2: Đipeptit X, hexapeptit Y mạch hở tạo từ amino axit no, mạch hở phân tử có nhóm –NH nhóm –COOH Cho 13,2 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, làm khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu 22,3 gam chất rắn Vậy đốt cháy hoàn tồn 0,1 mol Y cần mol O2 sản phẩm cháy thu gồm CO2, H2O, N2? A 1,35 mol B.1,25 mol C 2,25 mol D 0,975 mol [1] Giải: Công thức X H-(HNCH(R)CO-)2OH: x mol Ta qui đổi X thành nC2H3ON = 2x mol; nCH2 = y mol; nH2O = x mol Khi cho X tác dụng với HCl C2H3ON + H2O + HCl � C2H5O2NHCl 2x mol 2x mol mX  57.2 x  14 y  18 x  13, � mr  111,5.2 x  14 y  22,3 � Ta có � �x  0,1 � � b0 � Công thức Y H-(HNCH(R)CO-)6OH: 6x mol = 0,6 mol Ta qui đổi X thành nC2H3ON = 0,6 mol; nH2O = 0,1 mol 4C2H3ON + 9O2 � 4CO2 + 6H2O + 2N2 0,6 mol 1,35 mol Chọn đáp án A Ví dụ 3: Đốt cháy hồn toàn 31,96 gam hỗn hợp peptit gồm Gly 2Ala4, Gly2Ala5 Gly2Ala6 cần dùng vừa đủ 1,515 mol O2 Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng peptit KOH(vừa đủ) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam muối khan Giá trị m A 46,82 B 52,18 C 56,46 D 55,56.[2] Giải: Nhận xét thấy peptit có mắt xích Gly �H 2O : a � Ta qui đổi hỗn hợp peptit thành �C2 H NO : 2a � C3 H NO : b � Ta có khối lượng peptit: 18a +57.2a +71b = 31,96 � 132a + 71b = 31,96 (1) Khi đốt cháy peptit 4C2H3NO + 9O2 2a � 8CO2 + 6H2O + N2 18a 4C3H5NO + 15O2 � 12CO2 + 10H2O + 2N2 15b 18a 15b Ta có + = 1,515 (2) 4 a  0, 07 � Từ (1) (2) ta có � b  0,32 � b Muối C2H3NOKOH 0,14 mol; C3H5NOKOH 0,32 mol Vậy m = 56,46 gam Chọn đáp án C Ví dụ 4: Cho m gam hỗn hợp M (có tổng số mol 0,03 mol) gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z pentapeptit T(đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu hỗn hợp Q gồm muối Gly, Ala, Val Đốt cháy hoàn toàn Q lượng oxi vừa đủ, thu lấy tồn khí đem hấp thụ vào nước vôi dư, thấy khối lượng tăng 13,23 gam có 0,84 lít khí (đktc) Giá trị m gần với giá trị m gần với giá trị sau đây? A 6,0 B.6,9 C 7,0 D.6,08.[3] Giải: C2 H 3ON � � Qui đổi hỗn hợp M thành �CH �H O �2 Khí hấp thụ sản phẩm đốt cháy Q vào nước vôi N2 nN = 0,0375 mol � nC H ON  0,075mol =nNaOH Ta có sơ đồ 2 C2 H 3ON : 0, 075 � � � � NaOH CH : a � ����� �H O : 0, 03 � �2 C2 H 3ONNaOH : 0, 075� � O2 ,t o � ���� � Na2CO3+CO2 +H2O +N2 CH : a � sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố C H ta có Na CO  0, 0375 ; nCO  0,1125  a ; nH O  0,15  a mCO  mH O  13, 23 � 44(0,1125+a) + 18(0,15+a) = 13,23 � a = 0,09 mol m = 0,075.57 + 14.0,09+0,03.18 = 6,075 Chọn đáp án D n 2 2 Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm tripeptit Y, tetrapeptit Z pentapeptit (đều mạch hở) tạo từ Gly, Ala Val Đốt cháy hoàn toàn m gam X, cho toàn sản phẩm cháy (chỉ gồm CO2, H2O N2) vào bình đựng 140 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng xảy hồn tồn thấy có 840 ml (đktc) khí thu dung dịch có khối lượng tăng 11,865 gam so với lượng dung dịch Ba(OH)2 ban đầu Giá trị m gần với giá trị sau đây? A 7,25 B.7,26 C.8,25 D 6,26.[4] Giải: C2 H NO : 0, 075 � � Qui đổi hỗn hợp X thành �CH : x �H O : y �2 Theo định luật bảo tồn C, H ta có: nCO2  0,15  x � �BaCO3 : z � Ba ( OH )2 0,14 mol ������ �� � nH 2O  0,1125  x  y �Ba( HCO3 ) : 0,14  z � Theo định luật bảo toàn nguyên tố C ta có: z + 2(0,14-z) = 0,15 + x � x+z=0,13 Khối lượng dung dịch tăng mtăng = mCO  mH O  mBaCO  11,865 11,865 = 44(0,15 +x) +18(0,1125 +x+y)-197z � 259x + 18y = 28,85 Vì 1429 � y  0, 015 � x  � m  6, 0899 � � 12950 � 6,0899< m< 6,2601 3< N 14 loại Ghép 1CH2 cho este CH3COOC2H5 nên dư 0,12 mol CH2 Vậy X: GlyAla lại có ktb = 4,4 nên phải có peptit chứa mắt xích � Z Gly4Ala � Y GlyVal GlyAla : a a  b  c  0,1 a  0, 01 � � � � � � Gly4 Ala : b � � 2a  2b  5c  0, 44 � � b  0, 01 � %mY = 1,3% � � � � a  3b  c  0,12 c  0, 08 GlyVal : c � � � Chọn đáp án B Ví dụ 4: Hỗn hợp E gồm tripeptit X tetrapeptit Y mạch hở Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol E dung dịch NaOH dư, thu 76,25 gam hỗn hợp muối alanin glyxin Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,2 mol E dung dịch HCl dư, thu 87,125 gam muối Thành phần % theo khối lượng X hỗn hợp E gần với giá trị nào? A 27% B 31% C 35% D 22%.[13] Giải: C2 H 3ON : x � � Qui đổi hỗn hợp E thành �CH : y �H O : 0, �2 C2 H 3ONNaOH : x � Thủy phân E NaOH � CH : y � mmuối = 97x + 14y =76,25 (1) 12 C2 H 3ONHCl : x � CH : y � Thủy phân E HCl � mmuối = 111,5x + 14y = 87,125 (2) �x  0, 75 �y  0, 25 Giải hệ (1), (2) � � a  b  0, 75 a  0,5 � � �� 97 a  111b  76, 25 � b  0, 25 � Đặt nGlyNa=a mol; nAlaNa = b mol � � nX  nY  0, n  0, 05 � � � �X 3nX  nY  0, 075 � nY  0,15 � ta có � �X : Glya ( Ala )3a : 0, 05 �a  � 0, 05a  0,15b  0,5 � � � Y : Glyb ( Ala ) 4b : 0,15 b3 � � �X : GlyAla2 217.0,05 �� � %X   21, 76% �22% Y : Gly3 Ala 217.0, 05  260.0,15 � Chọn đáp án D Ví dụ 5: Cho X, Y, Z ba peptit mạch hở (có số nguyên tử cacbon phân tử tương ứng 8,9,11; Z có nhiều Y liên kết peptit); T este no, đơn chức, mạch hở Chia 179,4 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần Đốt cháy hoàn toàn phần , thu a mol CO (a-0,09) mol H2O.Thủy phân hoàn toàn phần hai dung dịch NaOH vừa đủ, thu ancol metylic 109,14 gam hỗn hợp G( gồm bốn muối Gly, Ala, Val axit cacboxylic) Đốt cháy hoàn toàn G, cần vừa đủ 2,75 mol O2 Phần trăm khối lượng Y E A.8,70% B.4,19% C.14,14% D.10,60%.[14] Giải: C2 H 3ON : x � � CH : y � Qui đổi hỗn hợp X, Y, Z thành � �HCOOCH : z � �H 2O : t m khối lượng E = 57x + 14y + 60z + 18t=89,7 (1) C2 H 3ONNaOH : x � � Thủy phân X dung dịch NaOH �CH : y �HCOONa : z � C2 H 3ON : x � � CH : y � O2 �� � CO2 Đốt cháy E ta có � + H2O �HCOOCH : z � �H 2O : t nCO2  nH 2O  x  y  z  (1,5 x  y  z  t )  0, 09 (2) + N2 13 C2 H 3ONNaOH : x � � O2 �� � Đốt cháy G �CH : y �HCOONa : z � �Na2CO3 � CO2 � �H O �2 mG = 97x + 14y + 68z = 109,14 (3) nO  2, 25 x  1,5 y  0,5 z  2, 75 (4) �x  0,34 �y  1, 02 � Giải hệ (1), (2), (3), (4) ta � �z  0, 91 � t  0, 08 � Theo định luật bảo tồn ngun tố C ta có: nC RCOO + nC aa = 2x + y +z =2.0,34 + 1,02 + 0,91 = 2,61 � 0,91n  0,34m  2, 61 � n 1� m  n  � m  2,3 m = loại m < � este CH3COOCH3 0,34 số mắt xích trung bình 0, 08  4, 25 số mắt xích tối đa X 4; số mắt xích tối đa Z a  b  c  0, 08 �Z : Gly4 Ala : a � �a  0, 01 � � � �� Y : Gly3 Ala : b � � 8a  9b  11c  0, 79 � � b  0, 03 �X : AlaVal : c � � 2a  4b  5c  0,34 c  0,04 � � � 0, 03.260 100%  8, 7% %mY E = 89, Chọn đáp án A Bài tập đề nghị Bài 1: Hỗn hợp M gồm peptit X,Y, Z, T ( mạch hở) tạo từ  -amino axit có dạng H2N CnH2nCOOH ( n �2 ) Đốt cháy hoàn toàn 26,05 gam M, cho toàn sản phẩm cháy ( gồm CO 2, H2O N2) vào bình đựng 800 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng xảy hồn tồn thấy có 3,248 lít ( đktc) chất khí thu dung dịch E ( chứa muối axit) có khối lượng giảm m gam so với khối lượng dung dịch Ba(OH) ban đầu Giá trị m gần với giá trị sau đây? A 90 B 88 C.87 D.89 Bài 2: Cho X, Y, Z ba peptit mạch hở (có số nguyên tử cacbon phân tử tương ứng 5,7,11); T este no, đơn chức, mạch hở Chia 234,72 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần Đốt cháy hoàn toàn phần cần vừa đủ 5,37 mol O2 Thủy phân hoàn toàn phần hai dung dịch NaOH vừa đủ, thu ancol etylic hỗn hợp G( gồm bốn muối Gly, Ala, Val axit cacboxylic) Đốt cháy hoàn toàn G, thu Na2CO3, N2, 2,58 mol CO2 2,8 mol H2O Phần trăm khối lượng Y E A.2,22% B.1,48% C.2,97% D.20,18%.[15] Bài 3: Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z, pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu 14 hỗn hợp Q gồm muối Gly, Ala, Val Đốt cháy hoàn toàn Q lượng oxi vừa đủ, thu lấy tồn khí đem hấp thụ vào bình đựng nước vơi dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam có 0,84 lít khí (đktc) Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu 4,095 gam H2O Giá trị m gần với giá trị sau đây? A 7,0 B 6,5 C 6,0 D 7,5.[16] Bài 4: Cho hỗn hợp Z gồm peptit mạch hở X amino axit Y ( MX > 4My) với tỉ lệ mol tương ứng 1:1 Cho m gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu dung dịch T chứa (m+12,24) gam hỗn hợp muối natri glyxin alanin Dung dịch T phản ứng tối đa với 360 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch chứa 63,72 gam hỗn hợp muối Các phản ứng xảy hoàn toàn Kết luận sau đúng? A Phần trăm khối lượng nitơ Y 5,73% B Số liên kết peptit phân tử X C Tỉ lệ số gốc Gly : Ala phân tử X : D Phần trăm khối lượng nitơ X 20,29%.[17] Bài 5: Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở T 1, T2( T1 T2 liên kết peptit, tạo thành từ X, Y hai amino axit có dạng H2NCnH2nCOOH; MX < MY) với dịch NaOH vừa đủ, thu dung dịch chứa 0,42 mol muối X 0,14 mol muối Y Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam T cần vừa đủ 0,63 mol O2 Phân tử khối T1 A 402 B 387 C 359 D 303.[18] Bài 6: Cho X, Y, Z ba peptit mạch hở (có số nguyên tử cacbon phân tử tương ứng 8,9,11; Z có nhiều Y liên kết peptit); T este no, đơn chức, mạch hở Chia 249,56 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần Đốt cháy hoàn toàn phần , thu a mol CO (a-0,11) mol H2O.Thủy phân hoàn toàn phần hai dung dịch NaOH vừa đủ, thu ancol etylic 133,18 gam hỗn hợp G( gồm bốn muối Gly, Ala, Val axit cacboxylic) Đốt cháy hoàn toàn G, cần vừa đủ 3,385 mol O Phần trăm khối lượng Y E là: A.1,61% B.4,17% C.2,08% D.3,21%.[19] Bài 7: X Y ( MX < MY ) hai peptit mạch hở, tạo glyxin alanin (X Y liên kết peptit), Z (CH 3COO)3C3H5 Đun nóng tồn 31,88 gam hỗn hợp T gồm X, Y, Z lít dung dịch NaOH 0,44M vừa đủ, thu dung dịch B chứa 41,04 gam hỗn hợp muối Biết T nguyên tố oxi chiếm 37,139% khối lượng Phần trăm khối lượng Y có T gần A 27% B 36% C 16% D.18%.[20] Bài 8: Hỗn hợp E chứa peptit X, Y, Z ( M X < MY < MZ) mạch hở có tổng số nguyên tử O 14 số mol X chiếm 50% số mol hỗn hợp E Đốt cháy m gam hỗn hợp E cần dùng 25,704 lít O (đktc) sản phẩm cháy dẫn qua bình đựng dung dịch KOH đặc, dư thấy khối lượng bình tăng 60,93 gam, đồng thời có chất khí Mặt khác, đun nóng m gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu dung dịch chứa 0,36 mol muối A 0,09 15 mol muối B ( A, B hai  - aminoaxit no, mạch hở phân tử có nhóm COOH nhóm NH2 ) Phần trăm khối lượng Z hỗn hợp E A 24,6% B 16,4% C.13,67% D.20,5%.[21] 2.4 Hiệu đề tài Qua thực tế giảng dạy lớp 12 việc giải nhanh toán đốt cháy thủy phân peptit, thực theo tiến trình đề tài học sinh nắm kiến thức chắn, có hệ thống Nên gặp tốn dạng em có phương pháp giải giải nhanh chóng, xác Tôi thử nghiệm lớp 12 năm học 2019-2020 với học lực trung bình hồn tồn với hai tiến trình khác : - Lớp 12 B2 tơi dạy theo tiến trình đề tài - Lớp 12 B4 tơi dạy theo tiến trình khác Kết thu sau kiểm tra khảo sát với mức độ đề đề thi đại học, cao đẳng năm trước thu kết sau: Lớp 12 B2 12 B3 Sỉ số 40 41 Giỏi 12% Khá 40% 25% Trung bình 43,8% 35% Yếu 4,2% 40% Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Trong q trình giảng dạy tơi nhận thấy việc xếp vấn đề, dạng toán theo hệ thống khơng riêng phần peptit mà tất phần nói chung cần thiết Nó giúp cho học sinh nắm vấn đề rõ ràng hơn, không bị lúng túng việc lựa chọn phương pháp tối ưu, đặc biệt việc ôn tập để chuẩn bị tốt cho kỳ thi THPT Quốc gia tới Là người giáo viên để giảng dạy ngày có kết cao phải thường xuyên học hỏi, đúc rút kinh nghiệm cho thân để ngày nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ hiểu biết lĩnh vực khoa học để phục vụ cho việc giảng dạy 3.2 Kiến nghị Sáng kiến kinh nghiệm số kinh nghiệm nhỏ thân thu trình dạy phạm vi học sinh nhỏ hẹp Vì phát ưu nhược điểm chưa đầy đủ sâu sắc Rất mong góp ý phản hồi từ hội đồng khoa học ngành, đồng nghiệp ưu nhược điểm cách dạy nội dung để đề tài hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn 16 Thanh Hóa, ngày 02 tháng 07 năm 2020 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Tôi xin cam đoan SKKN ĐƠN VỊ viết, khơng chép người khác Người viết Trịnh Thị Xuân 17 ... tiết học vào thời điểm sau em học xong peptit (Hóa học 12) Trong tiết học Giáo viên hướng dẫn để em tự tìm tịi phương pháp giải đồng thời có so sánh phương pháp với để học sinh nhận phương pháp tối... Phương pháp giải Bước 1: Sử dụng phương pháp qui đổi để đưa toán dạng qui đổi Bước 2: Viết sơ đồ phản ứng sau qui đổi tính tốn theo sơ đồ Bước 3: Chọn cấu tạo peptit phù hợp Bước 4: Chọn phương. .. sinh rèn luyện kỹ giải toán dạng Sau học xong cho học sinh làm kiểm tra 45 phút để lấy kết nội dung triển khai kỹ mà học sinh đạt Phương pháp qui đổi peptit Công thức phân tử peptit H N  CH 

Ngày đăng: 11/07/2020, 12:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w