1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ÔN THI KẾ TOÁN QUỐC TẾ 1 BUH

19 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 643,59 KB

Nội dung

Hệ thống lại kiến thức môn học kế toán quốc tế 1. Dành cho những bạn đang theo học chuyên ngành kế toán kiểm toán.

KẾ TỐN QUỐC TẾ _ ƠN THI CUỐI KỲ CHƯƠNG 1:  Những điều cần nhớ: Đối tượng nghiên cứu KTQTế: - Hệ thống IAS/IFRS Sự đối chiếu chuẩn mực quốc tế với CMKT quốc gia Kế tốn cơng ty đa quốc gia Xu hướng hội tụ kế tốn quốc tế Q trình KTQTế: - Trước 1973: Khơng có khái niệm KTQTế, quốc gia tự ban hành định luật kế toán riêng Từ 1973-2001: Có 10 QG thống 2001: Tái cấu trúc IAS (ban hành IASC)  IFRS (ban hành IASB) IASC thức thành lập ngày 29/06/1973 London Trong thời gian đầu, IASC có 10 quốc gia Có trường phái kế tốn: - Trường phái ANGLO – SAXON: thoáng hơn, linh hoạt chặt chẽ  Thông luật Trường phái CHÂU ÂU LỤC ĐỊA: chi tiết, cứng nhắc bảo thủ  Điển luật Nhân tố tác động đến KTQTế: Ba yếu tố môi trường kinh doanh, pháp lý văn hóa (văn hóa, kinh tế, trị, pháp lý) Xu hướng hội tụ KTQTế: Trong điều tra Deloitte với 175 quốc gia vào năm 2018, kết cho thấy so với năm trước quốc gia áp dụng IAS/IFRS ngày gia tăng đáng kể, cụ thể: - 98 quốc gia bắt buộc áp dụng toàn IAS/IFRS quốc gia bắt buộc áp dụng IAS/IFRS số doanh nghiệp 25 quốc gia yêu cầu áp dụng IAS/IFRS 22 quốc gia không yêu cầu áp dụng IAS/IFRS 21 quốc gia khơng có TTCK  Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời hay sai giải thích: Hệ thống IAS/IFRS thiết lập với mục đích để nâng cao chất lượng thơng tin kế tốn đáp ứng thị trường vốn tồn cầu? Kế tốn quốc tế để giải vấn đề phát sinh liên quan đến kế tốn phạm vi tồn cầu? Xã hội nhân tố tác động đến đa dạng kế toán quốc gia? Tất quốc gia phải áp dụng hệ thống IAS/IFRS? Tổ chức Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC) tổ chức ban hành hệ thống IAS/IFRS? Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng: Đối tượng kế toán quốc tế là: a Hệ thống chuẩn mực quốc tế đối chiếu với chuẩn mực kế toán quốc gia b Kế tốn cơng ty đa quốc gia c Xu hướng hội tụ kế toán quốc tế d Tất câu Vai trò Tổ chức quốc tế uỷ ban chứng khoán (IOSCO): a Ban hành hệ thống IAS/IFRS b Kiểm gia giám sát việc soạn thảo hệ thống IAS/IFRS c Hướng dẫn tư vấn việc áp dụng hệ thống IAS/IFRS d Tất câu sai Nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng kế toán quốc gia a Chính trị, pháp lý, kinh tế xã hội b Văn hố, kinh tế, pháp lý trị c Kinh tế, trị, văn hóa xã hội d Tất câu sai Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) ban hành: a Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) b Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS) c Hệ thống IAS/IFRS d Không ban hành chuẩn mực 10 Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC) thành lập thời gian có nước tham gia a Năm 1970 nước tham gia b Năm 1973 10 nước tham gia c Năm 1975 12 nước tham gia d Tất câu sai CHƯƠNG 2:  Những điều cần nhớ: Các lý thuyết lập qui: - Lợi ích xã hội (lợi ích cộng đồng) Lợi ích nắm giữ (lợi ích nhóm) Lợi ích cá nhân Các quan điểm lập qui: - Quan điểm thị trường tự (thị trường cần có mua, bán, trao đổi rõ ràng minh bạch Là xu hướng nước tư bản.) Quan điểm qui định (bắt buộc cơng bố thơng tin DN) Hình thức tổ chức lập qui: - Cơ quan nhà nước Tổ chức nghề nghiệp Ủy ban độc lập Quy trình ban hành IFRS: - B1: thiết lập chương trình B2: xây dựng kế hoạch dự án B3: phát triển công bố thảo luận B4: phát triển ban hành dự thảo chuẩn mực B5: phát triển công bố chuẩn mực BCTC B6: sau chuẩn mực BCTC quốc tế công bố  Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời hay sai giải thích: Tổ chức lập qui quốc tế tổ chức nhà nước? Qui trình soạn thảo ban hành hệ thống IAS/IFRS IASB thiết lập? Các lý thuyết lập qui ảnh hưởng đến tổ chức lập qui quốc tế? Về quan điểm lập qui gồm quan điểm thị trường tự quan điểm qui định? Lợi ích nhóm những lý thuyết lập qui ? Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng: Hình thức lập qui là: a Tổ chức nghề nghiệp b Ủy ban độc lập c Tổ chức nhà nước d Tất câu Tổ chức ban hành hệ thống IAS/IFRS là: a Tổ chức IFAC b Tổ chức IASC c Tổ chức IASB d Tổ chức IFRS Foundation Các bước thực qui trình soạn thảo ban hành hệ thống IAS/IFRS bao gồm: a bước b bước c bước d bước Thành viên Hội đồng tư vấn chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS Advisory Council) bổ nhiệm a Ban quản trị (Trustees) b Hội đồng giám sát (Monitoring Board) c Tổ chức ủy ban chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS Foundation) d Các tổ chức liên quan 10 Theo cấu trúc hành, IASB có thành viên tương ứng số lượng thành viên làm việc toàn thời gian thành viên bán thời gian a 16 thành viên thành viên làm việc toàn thời gian 13 thành viên bán thời gian b 16 thành viên 13 thành viên làm việc tồn thời gian cịn thành viên bán thời gian c 16 thành viên thành viên làm việc toàn thời gian thành viên bán thời gian d Tất câu sai CHƯƠNG 3:  Những điều cần nhớ: Mục tiêu chung BCTC: Mục tiêu BCTC đáp ứng cho nhà quản lý nguồn lực tài người mua, bán, nắm giữ khoản đầu tư người sử dụng yếu (primary users) nhà đầu tư, người cho vay chủ nợ khác tương lai mà yêu cầu doanh nghiệp cung cấp thông tin trực tiếp Người sử dụng thông tin BCTC: - BGĐ, Nhà quản lý: đánh giá thực HĐKD, thực tài chính, dịng tiền nhằm đưa định cho DN Nhà đầu tư: đưa định đầu tư để tìm sức sinh lời Chủ nợ (ngân hàng): xem xét DN hoạt động lời hay lỗ Cổ đông: đưa sách cho BGĐ thực Cơ quan NN: kiểm tra thuế, có khai gian lận ko Khách hàng: chiến lược mua hàng Nhà phân tích: lấy thơng tin đưa dự báo  Mỗi đối tượng có nhu cầu thơng tin khác BCTC phục vụ cho tất đối tượng Các đặc điểm chất lượng thơng tin tài hữu ích:  Đặc điểm chất lượng tảng: - Thích hợp: Thơng tin TC thích hợp có khả thực định khác người sử dụng thơng tin tài có giá trị dự đoán, giá trị xác thực (hoặc hai) Giá trị dự đốn giá trị xác thực thơng tin tài liên kết với - Tính trọng yếu: DN cụ thể đảm bảo tính thích hợp, chất hay tính chất (hoặc hai) khoản mục mà thông tin liên quan đến khoản mục thể BCTC DN cụ thể Hay nói cách ngắn gọn tính trọng yếu yếu tố quan trọng thơng tin - Trình bày trung thực: BCTC trình bày tượng kinh tế từ ngữ số Do đó, để đảm bảo tính hữu ích thơng tin TC khơng thích hợp mà phải trình bày trung thực (Phản ánh chất việc, ko sai lệch)  Đặt điểm chất lượng bổ sung: - Có thể so sánh được: Thơng tin DN hữu ích thơng tin so sánh với thơng tin tương tự DN khác DN kỳ hay thời gian khác - Có thể kiểm chứng: Có thể kiểm chứng giúp để đảm bảo cho người sử dụng thơng tin trình bày trung thực tượng kinh tế Có thể kiểm chứng đồng nghĩa người quan sát độc lập có kiến thức khác trí với khơng cần thiết thỏa thuận hoàn tất - Kịp thời: có nghĩa thơng tin có sẵn sàng cho việc định cách lúc - Có thể hiểu được: Phân loại trình bày thơng tin rõ ràng súc tích giúp thơng tin hiểu BCTC trình bày cho người sử dụng người có kiến thức định KD HĐ kinh tế có khả đ/giá phân tích thơng tin - Các hạn chế CP thơng tin hữu ích: Chi phí rào cản việc cung cấp thơng tin hữu ích Quan hệ chi phí lợi ích ảnh hưởng đến thông tin BCTC chung Mục tiêu: CP thấp nhất, đạt thơng tin hữu ích BCTC & đơn vị BC: - BCTC cung cấp thông tin liên quan đến BCĐKT, BCKQHĐKD, báo cáo khác thuyết minh - BCTC đảm bảo giả định hoạt động liên tục Theo đó, BCTC giả định DN tiếp tục HĐ không, DN phải công bố BC sở khác - DN báo cáo đơn vị trình bày BCTC Doanh nghiệp báo cáo đơn vị riêng lẻ nhiều đơn vị Doanh nghiệp báo cáo không thiết đơn vị pháp lý VD: tập đồn Vingroup gồm có cơng ty mẹ công ty con, công ty mẹ đơn vị phải thành lập BCTC hợp - BCTCHN cung cấp thông tin tài sản, nợ phải trả, vốn, thu nhập, chi phí cơng ty mẹ công ty BCTC không coi hợp đơn vị cung cấp thông tin công ty mẹ, không liên quan đến công ty VD: Vingroup lập BCTC công ty mẹ không liên quan đến cty BCTC riêng lẻ Các yếu tố BCTC: Tài sản nguồn lực kiểm soát DN, kết kiện khứ, thu lợi ích kinh tế tương lai VD: + CTY A thuê tài xe CTY B với giá 100trđ, vòng 10 năm  cuối năm, CTY A ghi vài TÀI SẢN thuê tài vào BCTC dù thuộc sở hữu CTY B CTY A quyền kiểm soát + Thuê hoạt động (thuê TS thơng thường) th thời gian ngắn KHƠNG có quyền kiểm soát Nợ phải trả nghĩa vụ DN phát sinh từ kiện khứ toán DN bị giảm lợi ích kinh tế VD: CTY MẸ sở hữu 60% CTY CON, CTY CON bị phá sản, nợ CTY CON CTY MẸ phải trả (vì CTY MẸ hưởng 60% phải chịu trách nhiệm 60%) VCSH phần lại tài sản sau trừ NPTrả Thu nhập khoản lợi ích kinh tế gia tăng kỳ kế tốn gia tăng tài sản giảm nợ phải trả, kết làm tăng VCSH tham gia góp vốn Thu nhập bao gồm doanh thu thu nhập khác VD: A bán hàng cho B với giá 1triệu$ Với điều kiện B nhập hàng phủ cho phép B tốn cho A  A khơng ghi nhận DT nguồn lực kinh tế chưa ghi nhận điều kiệu khơng đáng tin cậy Chi phí khoản lợi ích kinh tế bị giảm kỳ kế toán giảm tài sản tăng nợ phải trả, kết làm giảm vốn chủ sở hữu khơng phải rút vốn Chi phí bao gồm chi phí kinh doanh chi phí khác Ghi nhận không ghi nhận: Ghi nhận qui trình kết hợp khoản mục BCĐKT BCKQHĐKD liên quan TS, NPTrả, VCSH, TN CP Ghi nhận yếu tố BCĐKT báo cáo KQHĐKD đảm bảo: - BCĐKT thông tin giá trị đầu kỳ cuối kỳ, tổng tài sản - nợ phải trả = tổng VCSH - Ghi nhận thay đổi VCSH kỳ báo cáo gồm TN trừ CP ghi nhận BCKQHĐKD khoản góp vốn cổ đơng sau trừ khoản rút vốn Ghi nhận thu nhập phát sinh thời gian (ngtắc CSDT) ghi nhận ban đầu TS giảm GTCL TS; không ghi NPTrả hay giảm GTCL NPTrả Ghi nhận chi phí phát sinh thời gian ghi nhận ban đầu NPTrả tăng khoản NPTrả; không ghi TS hay ghi giảm GTCL TS Ghi nhận ban đầu TS hay NPTrả phát sinh từ nghiệp vụ kinh tế phát sinh hay kiện khác kết liên quan đến ghi nhận TN CP Ghi nhận đảm bảo thơng tin thích hợp trình bày trung thực TS, NPTrả kết TN, CP hay thay đổi VCSH Không ghi nhận khoản mục không đáp ứng định nghĩa TS NPTrả (Đối với TS, đơn vị quyền kiểm soát TS, NPTrả đơn vị khơng cịn có nghĩa vụ khoản NPTrả) Đo lường: Đánh giá liên quan đến việc xác định giá trị tiền tệ yếu tố BCTC ghi nhận báo cáo IFRS Framework đưa phương pháp đánh giá: - Giá gốc = giá mua + chi phí ( số tiền mà DN bỏ mua TS trước sử dụng) - Giá trị hành (giá trị hợp lý; giá trị sử dụng giá trị trách nhiệm; giá phí hành) + Giá trị hợp lý: đo lường mức (giá trị hợp lý thống số đông) o Mức 1: giá thị trường niêm yết (được số đông chấp nhận) o Mức 2: giá thay thế, tham chiếu (có sản phẩm thay thế) o Mức 3: cần có hiểu biết, thỏa thuận bên (sp đặc thù, đặc trưng, lạ,…) + Giá trị trách nhiệm & giá trị sử dụng giá trị (PV) phải trả + Giá trị hành: giá để mua TS tương tự Trình bày cơng bố: Đơn vị báo cáo trình bày công bố thông tin TS, nợ, vốn, TN CP Để đạt vấn đề hiểu so sánh thơng tin, việc trình bày công bố thông tin phải đảm bảo: - Tập trung trình bày cơng bố liên quan đến ngun tắc qui định; Phân loại thông tin theo đặc tính thể nhóm khoản mục giống tách biệt khoản mục không giống nhau; Các thông tin tập hợp không rõ ràng, chi tiết không cần thiết thừa thải Đảm bảo mục đích hữu ích cho người sử dụng Khái niệm vốn bảo toàn vốn - Bảo toàn vốn mặt tài chính: Nếu giá trị TC TST CKỳ vượt khỏi giá trị TC TST đầu kỳ, sau loại trừ khoản góp vốn hay phân phối vốn, lại LN Giá trị tài đo đơn vị tiền tệ hay đơn vị sức mua cố định Thường đồng vàng đồng ngoại tệ - Bảo toàn vốn mặt vật chất: theo khái niệm này, lực SX vật chất DN CKỳ vượt khỏi ĐKỳ, sau loại trừ khoản góp vốn hay phân phối vốn, lại lợi nhuận VD: điều kiện lạm phát người ta bảo toàn vốn để bảo toàn TS  Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời hay sai giải thích: Chọn câu trả lời hay sai giải thích: IFRS Framwork chuẩn mực kế toán? Giả định kế toán ngun tắc kế tốn? Khái niệm bảo tồn vốn để bảo vệ lợi ích cho doanh nghiệp? IFRS Framwork ban hành IASB vào năm 2010? IFRS Framework đưa phương pháp đánh giá? Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng: Các yếu tố báo cáo tài thể ở: a Bảng cân đối kế toán b Báo cáo kết hoạt động kinh doanh c Báo cáo lưu chuyển tiền tệ d Tất báo cáo Đánh giá yếu tố báo cáo tài theo phương pháp: a Giá hành, giá, giá trị hợp lý giá trị thực b Hiện giá, giá gốc, giá hành, giá trị hợp lý c Giá trị hợp lý d Giá hành, giá, giá gốc giá trị thực Khái niệm bảo toàn vốn doanh nghiệp xem xét lựa chọn áp dụng có biến động về: a Tình hình tài doanh nghiệp b Giá thị trường làm ảnh hưởng sức mua chung đồng tiền c Doanh nghiệp bị lỗ d Tất câu sai Khuôn mẫu lý thuyết kế toán ban hành vào năm tổ chức ban hành? a Năm 1973 IASC ban hành b Năm 1989 IASC ban hành c Năm 2001 IASB ban hành d Tất câu sai 10 IFRS Framework hệ thống bao gồm: a Các khái niệm b Các nguyên tắc chung c Cả a b d Tất câu sai  Bài tập tình huống: Bài 3.1: Cơng ty M&N Cor th tài tài sản cố định hữu hình giá trị 100.000USD theo hợp đồng, cuối thời hạn thuê công ty M&N mua tài sản cố định hữu hình với trị giá 100USD Mặc dù, suốt thời gian, tài sản không thuộc quyền sở hữu công ty M&N Ltd công ty ghi tăng giá trị tài sản thuê trình bày phần tài sản bảng cân đối kế toán cơng ty u cầu Cơng ty M&N Cor có ghi nhận tài sản trường hợp không? Hãy lập luận việc ghi nhận sở IFRS Framework? Bài 3.2: Cơng ty Jonhson Cor cuối năm trích lập khoản phúc lợi cho người lao động từ lợi nhuận giữ lại 100,000USD Như vậy, khoản quỹ phúc lợi ghi nhận khoản nợ phải trả hay vốn chủ sở hữu? Yêu cầu Hãy trình bày quan điểm riêng anh (chị) sở IFRS Framework? Bài 3.3: Công ty New World Cor ký hợp đồng bán hàng cho khách hàng công ty Mike giá trị hợp đồng 500.000 USD theo hợp đồng qui định quốc gia công ty Mike khơng cho phép nhập cơng ty Mike quyền trả lại? Yêu cầu Trường hợp thời điểm hàng xuất bán cho công ty Mike, công New World Cor có ghi nhận doanh thu hay khơng? Hãy lập luận thời điểm ghi nhận (nếu có) sở IFRS Framework? Bài 3.4 Công ty WFC kiện bán phá giá Tòa án quốc tế, chi phí phát sinh liên quan đến vụ kiện 50.000USD, với thời gian năm đến chưa có hồi kết Yêu cầu Chi phí phát sinh liên quan đến vụ kiện có cơng ty WFC ghi nhận sở IFRS Framework? Bài 3.5 Tập đoàn US Group ký hợp đồng bán hàng cho công ty UK cor giá trị hợp đồng 200.000 USD Công ty UK cor chuyển tiền tốn cho tập đồn US Group theo đề nghị công ty UK cor tập đồn US Group giữ hộ hàng hố cho công ty UK cor công ty UK cor yêu cầu giao hàng Yêu cầu Hãy lập luận sở IFRS Framework rằng: - Tập đoàn US Group có ghi nhận doanh thu khơng? - Cơng ty UK cor ghi nhận nghiệp vụ nào? 10 Bài 3.6 Trên bảng điều lệ vốn góp thành viên cơng ty GMPK 1.000.000USD tương đương thành viên góp vốn 250.000USD Các thành viên chuyển tiền đủ vào tài khoản cơng ty trừ Grown chưa góp vốn cho cơng ty tính đến thời điểm cuối năm trước lập BCTC Yêu cầu Thông tin vốn chủ sở hữu công ty ghi nhận sở IFRS Framework? Bài 3.7 Vào thời điểm cuối năm, Công ty PHO 3600 bị công ty PHO 360 kiện Toà án kinh tế vi phạm quyền Số tiền mà PHO 360 đề nghị phải bồi thường 500.000USD Tuy nhiên Toà án q trình thụ lý u cầu Cơng ty PHO 3600 có ghi nhận khoản nợ phải trả hay không sở IFRS Framework? Bài 3.8 Trong năm tài chính, cơng ty SAC tái phát hành 1.000.000 cổ phiếu quỹ thị trường chứng khoán vào đợt: Đợt 1: giá tái phát hành cổ phiếu quỹ thấp giá thời điểm mua vào 2USD Đợt 2: giá tái phát hành cổ phiếu quỹ cao giá thời điểm mua vào 1USD Yêu cầu Công ty SAC ghi nhận khoảng chênh lệch sở IFRS Framework? 11 Bài 3.9 Công ty CAB phát hành trái phiếu với mệnh giá 100USD theo phương thức Phương thức 1: trái phiếu thông thường (kỳ hạn năm với lãi suất 12% năm) với giá bán 110USD Phương thức 2: trái phiếu chuyển đổi (kỳ hạn năm với lãi suất 11% năm) sau đáo hạn chuyển đổi thành cổ phiếu theo tỷ lệ – 1, với giá bán 120USD Phương thức 3: trái phiếu chuyển đổi (kỳ hạn năm với lãi suất 12% năm) sau đáo hạn chuyển đổi thành cổ phiếu theo tỷ lệ – 1, với giá bán 120USD lạm phát không đổi Yêu cầu Công ty CAB ghi nhận khoảng chênh lệch phương thức sở IFRS Framework? Bài 3.10 Công ty A&A ký hợp hợp đồng mua hàng hố giá trị 100.000USD cơng ty B&B công ty WB đơn vị bảo lãnh cho công ty A&A Sau thời gian, công ty B&B phát lệnh địi nợ cơng ty WB với lý cơng ty A&A khơng có khả trả nợ u cầu Cơng ty WB có ghi nhận khoảng nợ phải trả hay không sở IFRS Framework? 12 Bài 3.11 Công ty B&B hồn thành xây dựng tịa nhà có giá trị 1.000.000USD, thời gian bảo hành năm Đến năm thứ 3, tòa nhà bị nghiêng theo chuyên gia ước tính phục hồi lại trạng 200,000USD u cầu Cơng ty B&B có ghi nhận khoảng nợ phải trả hay không sở IFRS Framework? Bài 3.12 Công ty C&C Tổ chức Viện trợ quốc tế tặng tài sản cố định thiết bị với giá trị 1.000.000USD Công ty ghi tăng tài sản nguồn vốn chủ sở hữu bảng cân đối kế toán, nhiên, đơn vị tư vấn đề nghị công ty ghi tăng thu nhập kỳ Yêu cầu Công ty C&C ghi nhận trường hợp sở IFRS Framework?  Câu hỏi lý thuyết: Khuôn mẫu lý thuyết xem chuẩn mực kế toán chuẩn mực kế tốn khác khơng? Giải thích? Ý nghĩa vai trị khn mẫu lý thuyết kế toán? 13 Phân biệt loại báo cáo tài (BCTC hợp nhất, BCTC công ty mẹ, BCTC kết hợp)? Các đặc điểm chất lượng có ảnh hưởng đến thơng tin kế tốn? 14 Phân biệt đặc điểm chất lượng tảng đặc điểm chất lượng bổ sung? Giả định nguyên tắc kế toán hay yêu cầu kế toán? Tại phải giả định? Ý nghĩa giả định gì? 15 Phân biệt nội dung “điều kiện ghi nhận phương pháp đánh giá” “trình bày cơng bố thơng tin”? Tại phải xem xét mối quan hệ chi phí lợi ích thơng tin? Cho ví dụ cụ thể để làm rõ vấn đề? 16 Phân biệt phương pháp đánh giá (giá gốc, giá hành, giá trị thực được, giá) Giải thích trường hợp cụ thể áp dụng phương pháp tính giá khác nhau? 10 Ý nghĩa việc bảo toàn vốn thơng tin kế tốn? Doanh nghiệp áp dụng vấn đề bảo toàn vốn trường hợp nào? Cho ví dụ minh hoạ? 17 CHƯƠNG 4;:  Những điều cần nhớ: Các chuẩn mực KTQTế: - IAS ban hành lần đầu vào 1975, IASC ( 28 IAS đánh số từ 1-41) - IFRS ban hành lần đầu vào 2009, tái năm 2015, IASB ( có 17 IFRS) - IFRS for SMEs, ban hành cho DN nhỏ vừa DN k niêm yết  Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời hay sai giải thích: Hệ thống IAS/IFRS áp dụng cho tất loại hình doanh nghiệp? Các IAS/IFRS ban hành sở IFRS Foundation? Một doanh nghiệp lựa chọn áp dụng hệ thống IAS/IFRS IFRS for SMEs? IFRS chuẩn mực ban hành để hướng dẫn phương pháp lập trình bày báo cáo tài chính? Hệ thống IAS/IFRS áp dụng cho công ty niêm yết IFRS for SMEs áp dụng cho công ty không niêm yết? Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng: Các hướng dẫn kế toán ban hành nhằm: a Hướng dẫn tất hệ thống IAS/IFRS b Hướng dẫn vấn đề phát sinh chưa trình bày chuẩn mực cụ thể c Giải thích nội dung cần làm rõ chuẩn mực d Tất câu IFRS for SMEs áp dụng đối với: a Các công ty niêm yết b Các doanh nghiệp nhỏ vừa c Các doanh nghiệp nhỏ vừa không niêm yết d Tất loại hình doanh nghiệp Hệ thống IFRS tiếp cận sở: a Nguyên tắc (principles-based approach) b Các qui định (rules-based approach) c Cả nguyên tắc qui định d Cả nguyên tắc, qui định yêu cầu kế toán Đối với IAS IFRS ban hành vào năm nào? a Năm 1973 (đối với IAS) năm 2001 (đối với IFRS) b Năm 1975 (đối với IAS) năm 2001 (đối với IFRS) 18 c Năm 1975 (đối với IAS) năm 2010 (đối với IFRS) d Các câu sai 10 Hệ thống IAS/IFRS: a Các IAS IFRS b Khn mẫu lý thuyết kế tốn IAS IFRS c Khuôn mẫu lý thuyết kế toán, IAS IFRS giải thích, hướng dẫn chuẩn mực d Các câu sai 19 ... là: a Hệ thống chuẩn mực quốc tế đối chiếu với chuẩn mực kế toán quốc gia b Kế toán công ty đa quốc gia c Xu hướng hội tụ kế toán quốc tế d Tất câu Vai trò Tổ chức quốc tế uỷ ban chứng khoán (IOSCO):... (IASB) ban hành: a Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) b Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS) c Hệ thống IAS/IFRS d Không ban hành chuẩn mực 10 Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC) thành lập thời... hưởng đến đa dạng kế toán quốc gia a Chính trị, pháp lý, kinh tế xã hội b Văn hố, kinh tế, pháp lý trị c Kinh tế, trị, văn hóa xã hội d Tất câu sai Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) ban hành:

Ngày đăng: 11/07/2020, 00:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w