1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM

101 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 854,01 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Hà Nội, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Chính sách cơng Mã số : 8.34.04.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH THỊ THU HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Thực sách phát triển đô thị bền vững từ thực tiễn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam” luận văn kết cố gắng nghiên cứu, tìm tịi sáng tạo thân Tôi xin cam đoan số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ BỀN VỮNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò thực sách phát triển thị bền vững .9 1.2 Nguyên tắc, tiêu chí u cầu sách phát triển thị bền vững .17 1.3 Nội dung thực sách phát triển thị bền vững 20 1.4 Kinh nghiệm thực sách phát triển đô thị bền vững Đà Nẵng nước Úc .26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ BỀN VỮNG TẠI HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM .32 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 32 2.2 Hệ thống thể chế sách phát triển thị bền vững huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 36 2.3 Thực trạng tổ chức thực sách phát triển đô thị bền vững huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam .38 2.4 Thành tựu thực sách phát triển thị bền vững huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 50 2.5 Đánh giá thực trạng thực sách phát triển thị bền vững huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam .55 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM THỜI GIAN TỚI 64 3.1 Quan điểm mục tiêu, định hướng nâng cao hiệu thực sách phát triển thị bền vững huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 64 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực sách phát triển thị bền vững huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 69 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOT Build - Operate - Transfer CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CS Chính sách FDI Foreign Direct Investment HĐND Hội đồng nhân dân KTS Kiến trúc sư ODA Official Development Assistance PGS.TS Phó giáo sư Tiến sĩ PPP Public - Private Partner PTTH Phổ thông trung học THCS Trung học sở TW Trung ương TS Tiến sĩ UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 1.1 Chủ thể thực sách phát triển thị bền vững 21 1.2 Mơi trường thể chế sách phát triển thị bền vững 23 2.1 Thu chi ngân sách huyện Núi Thành qua năm 52 2.2 Đánh giá sách phát triển đô thị bền vững huyện Núi Thành 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế giới vận động phát triển không ngừng, vấn đề sống từ trị đến kinh tế văn hóa xã hội ln guồng quay khơng ngừng Cuộc sống người thay đổi hàng ngày, mặt kinh tế xã hội thay da đổi thịt Đơ thị hóa - phần thiết yếu khơng thể thiếu q trình phát triển khơng ngừng có tác động đến mặt đời sống xã hội Nắm bắt xu hướng đó, Việt Nam nhanh chóng thích ứng bắt kịp xu thời đại việc trọng đến phát triển đô thị cách có quy mơ tổng thể xây dựng phát triển có hệ thống Đơ thị hóa mặt phát triển quốc gia đô thị phát triển theo hướng bền vững giúp quốc gia phát triển toàn diện tương lai Để phục vụ cho lợi ích quốc phịng, an ninh, đầu tư xây dựng cơng trình, dự án lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng cơng xây dựng khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp, thị theo hướng đại Nhà nước thực sách phát triển thị bền vững Quảng Nam nơi Bộ Chính trị cho chủ trương xây dựng Khu kinh tế mở Chu Lai nước theo kết luận Thông báo số 232TB/TW ngày 10/7/1999, Thông báo số 79-TB/TW ngày 27/9/2002 với mục tiêu thí điểm áp dụng chế sách ưu đãi đặc biệt, có mơi trường đầu tư thuận lợi, thơng thống, phù hợp với thơng lệ quốc tế Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 108/2003/QĐ-TTg ngày 05/6/2003 việc thành lập Khu kinh tế mở Chu Lai Đây khu kinh tế ven biển Việt Nam – khu kinh tế tổng hợp, có quy mơ lớn với tổng diện tích khoảng 32.400 “mở” với việc áp dụng chế sách mới, tạo mơi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, bình đẳng, phù hợp theo thơng lệ quốc tế cho loại hình kinh doanh tổ chức kinh tế ngồi nước Huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam có lợi đường bộ, đường sắt, đường hàng không, cảng biển trở thành huyện trọng điểm Khu kinh tế mở Chu Lai nơi giao thoa hai dịng sơng Trường Giang - An Tân nên huyện Núi Thành định hướng phát triển đô thị bền vững điều cần thiết mục tiêu để vùng ven đô thị Núi Thành phát triển theo Mặc dù thị thị hóa xuất ngày nhiều có ảnh hưởng ngày sâu rộng đến xã hội, hiểu biết người thị thị hóa cịn nhiều hạn hẹp Trong q trình thị hóa nhiều vấn đề “đơ thị học” nảy sinh Dường có giai đoạn vấn đề coi “khủng hoảng đô thị”, “bệnh đô thị” Thực tế nhiều vấn đề tồn khu thị, tình trạng hệ thống hạ tầng sở thiếu đồng bộ, mật độ xây dựng dày, thiếu tiện ích xã hội siêu thị, trung tâm chăm sóc sức khỏe, trường học, hệ thống giao thông công cộng, ô nhiễm mơi trường nước, khơng khí, thu gom xử lý rác thải… nhiều vấn đề khác liên quan đến công tác quản lý Các nhà nghiên cứu khoa học quản lý thị cần tìm định hướng phát triển đô thị bền vững để giải vấn đề “khủng hoảng đô thị”, “bệnh đô thị” Xuất phát từ thực tế phát triển đô thị nhiều bất cập, hạn chế Chỉ có đường cải thiện tình trạng phát triển thị bền vững – mục tiêu mà quốc gia giới hướng đến, có Việt Nam Để thị thực phát triển bền vững, cần có nghiên cứu, đánh giá trạng phát triển, tìm vấn đề bất cập, hạn chế cần khắc phục, sửa đổi, từ xác định định hướng đắn phát triển tương lai Chính sách phát triển đô thị bền vững phải nghiên cứu xây dựng ban hành để đảm bảo cho trình thị hóa phát triển bền vững hài hịa yếu tố như: Lấy người trung tâm phát triển; Cân mục tiêu phát triển kinh tế môi trường tự nhiên; Cân đối tăng trưởng kinh tế xã hội; Phát triển hài hịa người với cơng nghệ - kỹ thuật; Đảm bảo phát triển đa văn hóa đời sống đạo đức, tinh thần nhóm người khác biệt nhau; Đảm bảo an ninh, hịa bình, trật tự ổn định xã hội; Đảm bảo tham gia dân chủ người dân tiến trình phát triển đô thị; Công xã hội đời sống kinh tế; Đảm bảo hài hòa hệ, phát triển không gian hợp lý; Phát triển cân đối đô thị - nơng thơn Với mong muốn đóng góp phần cơng sức vào cơng phân tích, tìm hiểu đưa luận lý giải vấn đề giải pháp, định hướng sách phát triển đô thị bền vững Bản thân lựa chọn đề tài: “Thực sách phát triển thị bền vững từ thực tiễn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam” làm đối tượng nghiên cứu luận văn thạc sỹ chun ngành Chính sách cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thời gian qua, tốc độ thị hóa phát triển nhanh chóng sách phát triển thị bền vững đề tài lý luận khoa học để nhà quản lý đô thị nghiên cứu Đối với huyện Núi Thành việc phát triển đô thị để tạo diện mạo đô thị ngày khang trang với hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội đầu tư cơng tác nghiên cứu để đô thị Núi Thành phát triển cách bền vững vấn đề cấp thiết Dưới số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu tổ chức, cá nhân có liên quan đến đề tài phát triển đô thị bền vững như: Tác giả Nguyễn Song Tùng với cơng trình nghiên cứu “Tổng quan nghiên cứu phát triển bền vững Việt Nam” thực năm 2008; Tác giả Đào Hồng Tuấn với cơng trình nghiên cứu “Phát triển bền vững đô thị: Những vấn đề lý luận kinh nghiệm giới” thực năm 2008; GS.TS Nguyễn Hữu Dũng, Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ Bộ Xây dựng giám đốc kiêm Trưởng ban quản lý Hợp phần với chương trình “Phát triển bền vững môi trường đô thị nghèo” thực từ năm 2005 đến năm 2010 gắn kết với mục tiêu đề chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng phát triển bền vững quốc gia ngành Xây dựng; Tác giả Nguyễn Cao Lãnh với đề tài nghiên cứu “Quy hoạch đơn vị bền vững” Bộ Xây dựng xuất năm 2010 đề cao giá trị truyền thống phải đôi với giá trị bền vững; Tác giả Phạm Thị Bích n với đề tài nghiên cứu “Đơ thị hóa Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa” cơng nhận đề tài khoa học cấp Bộ năm 2011; PGS.TS Trần Việt Tiến với viết“Chính sách phát triển thị Việt Nam: Thực trạng định hướng hoàn thiện” thực năm 2012 nêu lên tình hình phát triển đô thị thực tế Việt Nam, đồng thời đưa giải pháp đến năm 2020 giúp nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, phát triển thị; Tác giả Nguyễn Minh Hịa với sách “Đô thị học – Những vấn đề lý luận thực tiễn” nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh phát hành năm 2012 đưa góc nhìn mới, nhìn nhận góc độ thị học; Tác giả Nguyễn Hữu Sở với cơng trình nghiên cứu “Phát triển kinh tế bền vững Việt Nam” thực năm 2012 nêu lên hai yếu tố quan trọng yếu tố văn hóa yếu tố xã hội phát triển bền vững kinh tế; DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Thể thao văn hóa ngày 03/09/2018, Bài viết “Đà Nẵng đường trở thành thành phố thông minh, đô thị sáng tạo” Nhi Thảo Bộ tiêu Phát triển đô thị bền vững – Viện Quy hoạch Đô thị - Nông thôn Bộ Xây dựng - Dự án VIE Đào Hồng Tuấn (2008), Phát triển bền vững thị: Những vấn đề lý luận kinh nghiệm giới, Nxb Khoa học xã hội Đỗ Phú Hải (2014), Khái niệm Chính sách cơng (Từ điển mở), Tạp chí Lý luận trị, số 2, trang 103 – 105 Đỗ Phú Hải (2014), Chính sách cơng theo tinh thần Hiến pháp năm 2013, Tạp chí Khoa học xã hội Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Định hướng Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình Nghị 21 Việt Nam) - số 153/2004/QĐ - TTg ngày 17 tháng năm 2004 GS.TS Võ Khánh Vinh (2012), Xã hội học pháp luật: Những vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Quốc hội (2009), Luật Nhà năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị 10 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường; Luật Xây dựng 11 Quốc hội (2013), Luật Đất đai 12 Lưu Đức Hải, Định hướng chiến lược phát triển đô thị thị hóa bền vững Việt Nam, Báo diễn đàn phát triển đô thị bền vững 13 Lê Hồng Kế (2010), Phát triển hệ thống đô thị quốc gia bền vững, Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam 14 Niên giám thống kê huyện Núi Thành (từ 2013 đến 2018) 15 Nguyễn Đăng Sơn - Tạp chí quy hoạch xây dựng (Số 81) 16 Nguyễn Đình Hịe (2009), Môi trường phát triển bền vững, Nxb Giáo dục Hà Nội 17 Nguyễn Văn Nam, Ngô Thắng Lợi (2010), Chính sách phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam, Nxb Thông tin – Truyền thơng 18 Nguyễn Hữu Sở (2012), Cơng trình “Phát triển kinh tế bền vững Việt Nam” 19 Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách cơng vấn đề bản, Nxb Chính trị quốc gia – thật, Chương VI, trang 126-145 20 Nguyễn Thế Nghĩa, Tôn Nữ Quỳnh Trân (2002), Phát triển đô thị bền vững, Nxb Khoa học xã hội TP Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Thúy Hà (2013),“Chính sách phát triển thị: thực trạng giải pháp” 22 Nguyễn Trọng Phượng (2008), Môi trường đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội 23 Ngô Viết Nam Sơn (2013) “Một số định hướng chiến lược việc phát triển đô thị bền vững Việt Nam” 24 Nâng cao chất lượng thể chế để phát triển, theo nguồn http://qdnd.vn cập nhật 14/10/2011 25 Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/05/2014 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 26 Nghị số 03/NQ-TU ngày 17/5/2011 tỉnh ủy Quảng Nam phát triển đô thị địa bàn tỉnh đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 27 Nghị số 01/NQ-ĐH ngày 28/8/2015 Đại hội đại biểu Đảng Núi Thành lần thứ XXI nhiệm kỳ 2015-2020 Nghị số 01/NQ-HU ngày 21/12/2015 Huyện ủy Núi Thành phát triển đô thị Núi Thành đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 28 Nghị số 1210/2016/UBTVQH13 ngày 25/5/2016 Thường vụ Quốc Hội việc phân loại đô thị 29 Nghị Quyết số 48/NQ-HĐND ngày 20/12/2017 HĐND huyện Núi Thành Chương trình hoạt động năm 2018 HĐND Huyện khóa XI 30 PGS.TS Nguyễn Minh Hịa - Phát triển thị bền vững - Báo Tuổi trẻ online 31 PGS.TS.KTS Nguyễn Trọng Hòa, PGS.TS.KTS Nguyễn Quốc Thông – Thực trạng quy hoạch, quản lý quy hoạch xây dựng thị Việt Nam – Tạp chí Kiến trúc 8/2012 32 PGS TS Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách cơng vấn đề bản, Nxb Chính trị quốc gia – thật, chương IV, trang 126 – 145 33 Phạm Thị Bích Yên (2011), “Đơ thị hóa Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 34 Quyết định số 1085/QĐ-TTg ngày 12/8/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (vùng KTTĐMT-vùng Trung Trung bộ) 35 Quyết định số 43/2004/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam 36 Quyết định số 4219/QĐ-UBND ngày 18 tháng 12 năm 2008 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu đô thị Núi Thành 37 Quyết định số 389/QĐ-UBND ngày 28 tháng 01 năm 2011 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam việc phê duyệt quy hoạch vùng Đông tỉnh Quảng Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 38 Quyết định số 113/QĐ-UBND ngày 10 tháng 01 năm 2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam việc Phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Nam giai đoạn đến năm 2020 – 2030 39 Quyết định số 1367/QĐ-UBND ngày 17 tháng 04 năm 2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam việc phê duyệt Chương trình phát triển đô thị tỉnh Quảng Nam giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 40 Quyết định số 3853/QĐ-UBND ngày 31/10/2017 UBND tỉnh Quảng Nam việc Phê duyệt quy hoạch ban hành Quy định quản lý xây dựng kèm theo đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thị trấn Núi Thành mở rộng (Đô thị Núi Thành), giai đoạn đến năm 2020 năm 2030 41 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 153/QĐ-TTg, ngày 17/8/2004 việc ban hành định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình Nghị 21 Việt Nam) 42 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 445/QĐ-TTg, ngày 07/4/2009 phê duyệt “Điều chỉnh định hướng qui hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050” 43 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 2623/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 phê duyệt đề án phát triển thị Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu 44 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 662/QĐ-TTg ngày 10/5/2017 việc ban hành kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình Nghị 2030 phát triển bền vững 45 TS KTS Lê Trọng Bình, Giáo trình Pháp luật quản lý đô thị, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 46 TS.KTS Trương Văn Quảng - Phó Viện trưởng Viện Kiến trúc Quy hoạch Đô thị Nông thôn - Tạp Chí Kiến Trúc Việt Nam số 3/2012 47 TS Trương Tiến Hải (Chuyên gia phát triển nguồn nhân lực) (2004), Quy hoạch thị bền vững, nhìn từ kinh nghiệm Úc, theo báo Người lao động 48 TS.KTS Trần Chí Dũng (2015) - Giám đốc Sở Quy hoạch Kiến trúc Hồ Chí Minh – Hướng đến xây dựng đô thị văn minh, đại, bền vững 49 Trương Quang Thao (2007), Những phản từ chung quanh khái niệm quy hoạch, Hải Phòng 50 Trần Tiến Vinh (2017), Thực sách phát triển thị bền vững từ thực tiễn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ sách cơng, Học viện Khoa học xã hội 51 Võ Khánh Vinh, Đỗ Phú Hải (2012), Những vấn đề Chính sách cơng, Học viện Khoa học xã hội 52 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb từ điển bách khoa 53 UBND huyện Núi Thành (2013), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014 54 UBND huyện Núi Thành (2014), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015 55 UBND huyện Núi Thành (2015), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016 56 UBND huyện Núi Thành (2016), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017 57 UBND huyện Núi Thành (2017), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2017, phương hướng nhiệm vụ năm 2018 58 UBND huyện Núi Thành (2018), Đề án đô thị Núi Thành đạt tiêu chuẩn đô thị loại IV PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG CÂU HỎI DÀNH CHO CÁN BỘ, CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC PHỊNG KINH TẾ HẠ TẦNG, TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẤT BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN, ĐỘI QUY TẮC VÀ QUẢN LÝ CTCC TẠI HUYỆN NÚI THÀNH Trong khuôn khổ nghiên cứu chủ đề “Thực sách phát triển thị bền vững từ thực tiễn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam”, thực khảo sát thực trạng thực sách phát triển thị phạm vi 04 quan, Phòng, Ban trực thuộc UBND huyện Núi Thành Để triển khai cơng việc có kết quả, mong muốn nhận hợp tác đồng chí cách trả lời chân thực câu hỏi phiếu trưng cầu ý kiến Sự tham gia đồng chí tự nguyện, tính khuyết danh thông tin tôn trọng kết khảo sát dành cho công tác nghiên cứu khoa học Trân trọng cảm ơn hợp tác đồng chí! A THƠNG TIN CHUNG Xin đồng chí cho biết số thơng tin thân q trình cơng tác (Đánh dấu X vào ô tương ứng với câu trả lời thích hợp) Nam Nữ 15 – 25 tuổi 26 – 45 tuổi A2 Tuổi 46 – 60 tuổi Trên 60 tuổi Dưới năm Từ đến 10 năm A3 Thâm niên công tác năm Từ 10 đến 30 năm Trên 30 năm Phòng Kinh tế hạ tầng A4 Cơ quan công tác anh, chị thuộc: Trung tâm phát triển quỹ đất Ban Quản lý dự án A1 Giới tính 1 2 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 A5 Chức vụ A6 Mức sống Đội Quy tắc Quản lý CTCC Lãnh đạo Cán bộ, công chức, viên chức Người lao động Khá giả Trên trung bình Trung bình Dưới trung bình 4 1 2 3 1 2 3 4 B CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ Rất hiệu 1 Tương đối hiệu 2 Hiệu 3 Hiệu chưa cao 4 Hiệu thấp 5 Mục tiêu đạt cao 1 B2 Đánh giá mục tiêu sách phát triển thị bền vững UBND Mục tiêu đạt 2 huyện Núi Thành? Mục tiêu chưa đạt 3 Rất tốt 1 B3 Đánh giá việc thực Tốt 2 sách phát triển thị bền vững huyện Bình thường 3 Núi Thành? Chưa tốt 4 Nếu chưa tốt, lý là: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đẩy mạnh công tác quy hoạch 1 Đổi chế sách 2 B4 Giải pháp theo đồng chí cần ưu tiên đổi sách phát triển đô Tập trung đào tạo nhân lực 3 thị bền vững huyện Núi Thành? Tập trung nguồn vốn 4 Tất giải pháp 5 Giải pháp khác là: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… B1 Theo đánh giá đồng chí, sách phát triển thị bền vững huyện Núi Thành thực nào? Trân trọng cảm ơn hợp tác đồng chí! Phụ lục 2.1 TỔNG HỢP CÁC TIÊU CHUẨN PHÂN LOẠI THỊ TRẤN NÚI THÀNH MỞ RỘNG (đô thị Núi Thành) (Theo Nghị 1210/2016/UBTVQH ngày 25/5/2016 Ủy ban thường vụ Quốc hội việc phân loại đô thị) TT A I II Các tiêu chuẩn đánh giá Tiêu chí 1: Vị trí, chức năng, vai trị, cấu trình độ phát triển kinh tế - xã hội Vị trí, chức năng, vai trò *Là trung tâm tổng hợp trung tâm chuyên ngành cấp tỉnh kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục, đào tạo, y tế, du lịch, khoa học cơng nghệ, đầu mối giao thơng, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh vùng liên huyện *Là trung tâm tổng hợp trung tâm hành cấp huyện trung tâm chuyên ngành cấp huyện kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục, đào tạo, y tế, du lịch, khoa học công nghệ, đầu mối giao thơng, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội huyện vùng liên huyện Cơ cấu trình độ phát triển kinh tế xã hội Đô thị loại IV Điểm tối đa Tiêu Điểm tối chuẩn thiểu Hiện trạng 2017 Tiêu chuẩn Điểm đạt 15-20 19,30 3,75-5 5 3,75 11,25-15 * Là đô thị trực thuộc tỉnh, trung tâm chuyên ngành cấp kinh tế, tài chính, y tế, đầu mối giao thơng,… có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 14,30 TT Các tiêu chuẩn đánh giá Cân đối thu chi ngân sách Thu nhập bình quân đầu người năm so với nước (lần) Chuyển dịch cấu kinh tế Mức tăng trưởng kinh tế trung bình năm gần (%) Tỷ lệ hộ nghèo (%) Mức tăng dân số hàng năm (%) Đô thị loại IV Điểm tối đa Tiêu Điểm tối chuẩn thiểu Dư 2,0 Đủ 1,5 ≥ 1,05 3,0 0,7 Tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng dịch vụ, giảm tỷ trọng nông lâm thủy sản theo mục tiêu đề Tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng tăng tỷ trọng dịch vụ, giảm tỷ trọng nông lâm thủy sản theo mục tiêu đề ≥ 6,0 Hiện trạng 2017 Tiêu chuẩn Điểm đạt Dư 2,0 0,72 2,3 2,25 3,0 Tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng dịch vụ, giảm tỷ trọng nông lâm thủy sản theo mục tiêu đề 3,0 20,29 2,0 3,21 2,0 1,69 3,0 2,25 2,0 5,5 1,5 ≤ ≥ 1,4 2,0 1,5 3,0 2,25 TT B C 10 11 D 12 13 E E1 I 14 15 II 16 Các tiêu chuẩn đánh giá Tiêu chí 2: Quy mơ dân số Dân số tồn thị (1000 người) Dân số nội thị (1000 người) Tiêu chí 3: Mật độ dân số Mật độ dân số tồn thị (dân số/DT đất tự nhiên tồn thị) (người/km2) Mật độ dân số khu vực nội thị tính diện tích đất xây dựng(người/km2) Tiêu chí 4: Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp tồn đô thị (%) Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thị (%) Tiêu chí 5: Trình độ phát triển sở hạ tầng kiến trúc, cảnh quan thị Trình độ phát triển sở hạ tầng kiến trúc, cảnh quan đô thị khu vực nội thị Nhà Diện tích sàn nhà bình quân (m2 sàn/người) Tỷ lệ nhà kiên cố, bán kiên cố (%) Cơng trình cơng cộng Đất dân dụng (m2/người) Đô thị loại IV Điểm tối đa Tiêu Điểm tối chuẩn thiểu Hiện trạng 2017 Tiêu chuẩn Điểm đạt 6,0-8,0 ≥ 100 50 ≥ 50 20 2,0 1,5 4,5 8,00 160,74 2,0 99,10 6,0 4,5-6,0 ≥ 1400 1,5 1200 1,0 ≥ 6000 4,5 4000 3,5 4,50 289 6.070 4,5 4,5-6,0 ≥ 65 55 ≥ 80 1,5 1,0 4,5 70 3,5 ≥ 29 26,5 ≥ 90 85 ≥ 78 6,0 72,96 1,5 80,57 4,5 45-60 53,66 36-48 43,91 1,5-2,0 1,0 0,75 1,0 0,75 6,0-8,0 1,0 1,78 26,82 0,78 97,26 1,0 103,43 7,63 0,75 TT 17 18 19 20 21 22 23 III 24 25 Các tiêu chuẩn đánh giá Đô thị loại IV Điểm tối đa Tiêu Điểm tối chuẩn thiểu 61 0,75 ≥ 1,0 Đất xây dựng cơng trình dịch vụ cơng cộng thị (m2/người) ≥ 1,5 Đất xây dựng CTCC cấp đơn vị (m /người) 1,0 Cơ sở y tế cấp đô thị (TT ≥ 2,8 y tế chuyên sâu; Bệnh viện đa khoa - chuyên 2,4 khoa cấp) (giường/1000 dân) Cơ sở giáo dục, đào tạo ≥ cấp đô thị (đại học, cao đẳng, THPT, trung học chun nghiệp dạy nghề) (cơ sở) Cơng trình văn hố cấp ≥ thị (Thư viện, bảo tàng, triển lãm, nhà hát, Rạp xiếc, cung văn hóa, cung thiếu nhi, nhà văn hố) (cơng trình) Cơng trình TDTT cấp đô ≥ thị (Sân thể thao, sân vận động, TTTDTT, nhà thi đấu, bể bơi, ) (cơng trình) Cơng trình Thương mại ≥ dịch vụ cấp ĐT (Chợ, Siêu thị, Cửa hàng bách hóa (Cơng trình) Hệ thống giao thơng Đầu mối giao thơng Vùng tỉnh (Cảng biển, cảng hàng không, cảng đường thủy Vùng liên nội địa, ga đường sắt, Bến huyện xe ôtô) (Cấp) Tỷ lệ đất giao thông so ≥ 17 0,75 1,0 0,75 1,0 0,75 Hiện trạng 2017 Tiêu chuẩn Điểm đạt 4,38 1,0 8,46 1,0 6,26 1,0 1,0 0,88 1,0 1,0 1,0 0,75 1,0 0,75 1,0 0,75 1,0 0,75 4,5-6,0 1,5 1,0 5,00 Vùng tỉnh 2,0 19,69 1,0 TT 26 27 28 IV 29 30 31 V 32 33 VI 34 35 VII 36 Các tiêu chuẩn đánh giá với đất xây dựng đô thị (%) Mật độ đường (đường có chiều rộng phần xe chạy ≥ 7,5m) (km/km2) Diện tích đất giao thông/ dân số (m2/người) Tỷ lệ phục vụ vận tải hành khách công cộng (%) Cấp điện chiếu sáng công cộng Chỉ tiêu cấp điện sinh hoạt (kwh/ng/năm) Tỷ lệ đường phố chiếu sáng (%) Tỷ lệ ngõ hẻm chiếu sáng (%) Hệ thống cấp nước Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt (lít/người/ngày.đêm) Tỷ lệ dân số cấp nước sạch, hợp vệ sinh (%) Hệ thống thơng tin, bưu viễn thơng Số th bao internet (băng rộng cố định băng rộng di động)(số th bao/100 dân) Tỷ lệ phủ sóng thơng tin di động dân số (%) Hệ thống thoát nước mưa chống ngập úng Mật độ đường cống thoát nước (km/km2) Đơ thị loại IV Điểm tối đa Tiêu Điểm tối chuẩn thiểu 12 ≥ Hiện trạng 2017 Tiêu chuẩn Điểm đạt 0,75 1,0 0,75 ≥ ≥ 1,0 0,75 1,0 0,75 5,46 0,0 32,44 1,0 10,20 1,0 2,25-3,0 ≥ 500 350 ≥ 95 90 ≥ 70 50 ≥ 120 100 ≥ 95 90 1,0 0,75 1,0 0,75 1,0 0,75 2,25-3,0 1,0 0,75 2,0 1,5 2,98 486 0,98 96,56 1,0 85,50 1,0 2,78 102,3 0,78 96,38 2,0 1,5-2,0 ≥ 20 1,0 15 0,75 ≥ 95 90 1,0 0,75 2,0 24,51 1,0 100 1,0 2,25-3,0 ≥ 3,5 1,5 3,00 8,40 TT Các tiêu chuẩn đánh giá 37 Tỷ lệ khu vực ngập úng có giải pháp phịng chống, giảm ngập úng (%) VIII Thu gom, xử lý nước thải, chất thải Tỷ lệ chất thải nguy hại xử lý, tiêu huỷ, chơn lấp an tồn sau xử lý, tiêu huỷ (%) Tỷ lệ nước thải đô thị xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật (%) Đô thị loại IV Điểm tối đa Tiêu Điểm tối chuẩn thiểu Đang triển khai 1,0 thực Có giải 0,75 pháp 1,0 70 0,75 ≥ 25 1,0 15 0,75 Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt thu gom (%) ≥ 80 1,0 70 0,75 ≥ 70 1,0 65 0,75 ≥ 95 1,0 90 0,75 IX Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt xử lý khu chôn lấp hợp vệ sinh nhà máy đốt, nhà máy chế biến rác thải (%) Tỷ lệ chất thải y tế xử lý, tiêu huỷ, chơn lấp an tồn sau xử lý, tiêu huỷ (%) Nhà tang lễ 43 Nhà tang lễ ≥ Có dự án 1,5-2,0 1,0 0,75 44 Tỷ lệ sử dụng hình thức hoả táng (%) 10 1,0 0,75 3,0-4,0 2,0 1,5 2,0 1,5 7,5-10 39 40 41 42 X 45 46 XI Cây xanh đô thị Đất xanh đô thị (m2/người) Đất xanh công cộng (m2/người) Kiến trúc, cảnh quan đô Tiêu chuẩn Điểm đạt Đang triển khai thực 3,75-5,0 ≥ 85 38 Hiện trạng 2017 ≥ ≥ 1,0 4,88 100,00 1,0 20,00 0,88 90,03 1,0 100,00 1,0 100,00 1,0 1,00 1,0 1,00 0 3,76 8,13 2,0 4,53 1,76 9,11 TT Các tiêu chuẩn đánh giá Đô thị loại IV Điểm tối đa Tiêu Điểm tối chuẩn thiểu Hiện trạng 2017 Tiêu chuẩn Điểm đạt thị 47 Quy chế quản lý, quy hoạch kiến trúc đô thị 48 Tỷ lệ tuyến phố văn minh đô thị/ tổng số đường (%) 49 Số lượng dự án cải tạo, chỉnh trang đô thị (dự án) 50 Số lượng không gian công cộng cấp đô thị (khu) 51 E2 I Có cơng trình kiến trúc tiêu biểu (cơng trình) Đã có quy chế, ban hành tối thiểu năm, thực tốt theo quy chế Đã có quy chế ≥ 40 Trường học (%) 53 Cơ sở vật chất văn hóa (%) 54 Chợ nơng thơn (%) 55 Nhà dân cư (%) 2,0 1,5 2,0 Có dự án 1,5 ≥ 2,0 1,5 Có cơng trình cấp quốc gia Có cơng trình cấp tỉnh ≥ 30 ≥ 25 ≥ 40 ≥ 35 30 50 50 Đã có quy chế 1,5 32,26 (10/31 tuyến) 1,6 2,0 Có cơng trình cấp quốc gia 2,0 1,5 30 Trình độ phát triển sở hạ tầng kiến trúc, cảnh quan đô thị khu vực ngoại thị Hạ tầng xã hội 52 2,0 2,0 1,5 9,0-12 9,75 3,0-4,0 1,0 0,75 1,0 0,75 1,0 0,75 1,0 1,75 25,00 25,00 0,75 37,50 87,5 1,0 TT Các tiêu chuẩn đánh giá II Hạ tầng kỹ thuật 56 Giao thông (%) 57 Điện (%) III Vệ sinh môi trường 58 Môi trường (%) IV Kiến trúc, cảnh quan Quỹ đất nông nghiệp, vùng cảnh quan sinh thái phục hồi, bảo vệ (%) 59 VIII Đô thị loại IV Điểm tối đa Tiêu Điểm tối chuẩn thiểu 40 0,75 3,0-4,0 ≥ 30 3,0 20 2,25 ≥ 75 1,0 65 0,75 1,5-2,0 ≥ 30 2,0 20 1,5 1,5-2,0 ≥ 60 2,0 50 1,5 Tổng cộng theo bảng điểm Hiện trạng 2017 Tiêu chuẩn Điểm đạt 4,00 50,00 3,0 100 1,0 2,0 37,5 2,0 2,0 100 2,0 91,47

Ngày đăng: 10/07/2020, 23:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN