1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số bài toán về đại lượng Tỉ lệ thuận

13 3,2K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 229 KB

Nội dung

Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận Bài cũ: 1/ Phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ thuận. Cho hai ví dụ. y tỷ lệ thuận với x ⇔ y = k.x (k ≠ 0) Ví dụ: - Quãng đường đi được và thời gian đi trong chuyển động đều ( S = v.t) - Khối lượng và thể tích của thanh kim loại đồng chất (m = D.V) Tính chất: Nếu y và x tỷ lệ thuận với nhau thì: k x y x y === . 2 2 1 1 , ., 3 1 3 1 2 1 2 1 y y x x y y x x == 2/ - Nêu tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận. Tiết 24 Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận Hai thanh chì có thể tích là 12 cm và 17cm . Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết rằng thanh thứ 2 nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g? 3 3 1/ Bài toán 1 Tóm tắt bài toán Thanh 1 Thanh 2 m (gam) V ( ) 12 17 cm 3 m 1 m 2 ? ? m 2 m 1 56,5 Giải Gọi khối lượng của hai thanh chì lần lượt là (g) và (g). m 2 m 1 Vì khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nên: Vì m2 – m1 = 56,5 1712 21 mm = 3,11 2 5,56 12171712 1221 == − − == mmmm Theo T/C của dãy tỷ số bằng nhau ta có: Vậy: m2 = 17.11,3 = 192,1(g) m1 = 12.11,3 = 135,6(g) Hai thanh kim loại đồng chất có thể tích là 10 cm và 15 cm . Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam? Biết rằng khối lượng của cả hai thanh là 222,5g. (Hoạt động nhóm) 33 Giải Gọi khối lượng của hai thanh kim loại lần lượt là (g) và (g). m 2 m 1 Vì khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nên: Vì m1 + m2 = 222,5 1510 21 mm = 9,8 25 5,222 15101510 2121 == + + == mmmm Theo T/C của dãy tỷ số bằng nhau ta có: Vậy: m1 = 10.8,9 = 89 (g) m2 = 15.8,9 = 133,5 (g) Chú ý Bài toán trên còn được phát biểu đơn giản dưới dạng: Chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15. ! 2/ Bi toỏn 2 Tam giác ABC có số đo các góc là A, B, C lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3. Tính số đo các góc của tam giác ABC. Hóy vn dng tớnh cht ca dóy t s bng nhau gii bi toỏn 2 Số đo các góc A, B, C của tam giác lần lượt tỷ lệ với 1; 2; 3 nên ta có: 3 ˆ 2 ˆ 1 ˆ CBA == . Vì A + B + C = 180 0 Theo T/C dãy tỷ số bằng nhau ta có 0 0 30 6 180 6 ˆ ˆ ˆ 3 ˆ 2 ˆ 1 ˆ == ++ === CBACBA Giải Vậy: A = 1. 30 = 30 B = 2. 30 = 60 C = 3. 30 = 90 0 0 0 0 0 0 [...].. .Bài tập 5 – trang 55 Hai đại lượng x và y có tỷ lệ thuận với nhau hay không, nếu: a/ x 1 2 3 4 5 y 9 18 27 36 45 x và y tỷ lệ thuận vì y = 9.x b/ x 1 2 5 6 9 y 12 24 60 72 90 1 9 x và y không tỷ lệ thuận vì ≠ 12 90 Hướng dẫn học bài • Học thuộc định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận • Tìm thêm các ví dụ trong thực tế về hai đại lượng tỷ lệ thuận • Biết trình bày bài toán về hai đại lượng. .. nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận • Tìm thêm các ví dụ trong thực tế về hai đại lượng tỷ lệ thuận • Biết trình bày bài toán về hai đại lượng tỷ lệ thuận • Làm các bài tâp 6, 7, 8, 9, 10, 11 trang 55, 56 • Đọc trước bài Đại lượng tỷ lệ nghịch” Chúc các em thành công trong học tập ! . Một số bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận Bài cũ: 1/ Phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ thuận. Cho hai ví dụ. y tỷ lệ thuận với x ⇔. tế về hai đại lượng tỷ lệ thuận. • Biết trình bày bài toán về hai đại lượng tỷ lệ thuận • Làm các bài tâp 6, 7, 8, 9, 10, 11 trang 55, 56. • Đọc trước bài

Ngày đăng: 13/10/2013, 18:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w