1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

3 đề học kỳ II lớp 10 cơ bản

12 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 10 CƠ BẢN ĐỀ SỐ PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đơn vị đơn vị tính cơng suất? A J.s B N.m/s C W D HP Câu 2: Một vật chuyển động không thiết phải cso A Vận tốc B Động lượng C Động D Thế Câu 3: Một vật khối lượng m gắn vào đầu mọt lị xo đàn hồi có độ cứng k , đầu lò xo cố định Khi lò xo bị nén lại đoạn ∆l đàn hồi 1 1 2 A k ( ∆l ) B ∆l C k ( ∆l ) D − k ( ∆l ) 2 2 Câu 4: Một tên lửa chuyển động khối lượng giảm nửa vận tốc tăng gấp đơi động tên lửa A không đổi B tăng gấp đôi C tăng gấp bốn lần D tăng gấp tám lần Câu 5: Một vật khối lượng 1,0kg tăng 1,0J mặt đất Lấy g = 10m / s Khi đó, vật độ cao A h = 0,102m B h = 10, 02m C h = 1, 020m D h = 20,10m Câu 6: Một vật nhỏ ném lên từ điểm M phía mặt đất, vật lên tới điểm N dừng rơi xuống Trong trình vận chuyển động từ M đến N A động tăng B giảm C cực đại N D không đổi Câu 7: Biểu thức phù hợp với định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt p1 p2 p1 V1 = A p1V1 = p2V2 B = C D p ~ V V1 V2 p2 V2 Câu 8: Đại lượng sau thông số trạng thái lượng khí? A Thể tích B Khối lượng C Nhiệt độ tuyệt đối D Áp suất Câu 9: Một lượng khí đựng xilanh có pit tơng chuyển động Lúc đầu, khí tích 15 lít, nhiệt độ 270C áp suất 2at Khi pit tông nén khí đến thể tích 12 lít áp suất khí tăng lên tới 3,5at Nhiệt độ khí pit tông lúc A 37,80C B 1470C C 147K D 47,50C Câu 11: Nội vật là: A tổng động vật B tổng động phân tử cấu tạo nên vật C tổng nhiệt lượng mà vật nhận trình truyền nhiệt thực công D nhiệt lượng vật nhận trình truyền nhiệt Câu 12: Trong trình chất khí nhận nhiệt sinh cơng (Q A) biểu thức ∆U = A + Q phải thoả mãn A Q < A > B Q > A < C Q > A > D Q < A < Câu 10: Đồ thị sau khơng biểu diễn q trình đẳng áp? A B C D Câu 13: Biểu thức diễn tả trình nung nóng khí bình kín bỏ qua nở nhiệt bình A ∆U = A B ∆U = Q + A D ∆U = Q C ∆U = Câu 14: Chất rắn phân loại theo cách đây? A Chất rắn đơn tinh thể chất rắn vơ định hình B Chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình C Chất rắn đa tinh thể chất rắn vô định hình D Chất rắn đơn tinh thể chất rắn đa tinh thể Câu 15: Chất rắn sau thuộc dạng chất rắn vơ định hình? A Muối ăn B Kim loại C Thạch anh D Nhựa đường Câu 16: Một rắn hình trụ trịn có tiết diện S, độ dài ban đầu l0 , làm chất có suất đàn hồi E , biểu thức sau cho phép xác định hệ số đàn hồi k S l A k = ESl0 B k = E C k = E l0 s D k = Sl0 E Câu 17: Công thức nở khối vật rắn A V = V0 1 + β ( t − t0 )  B V = V0 1 − β ( t − t0 )  C V = V0 1 + β ( t + t0 )  D V = V0 1 − β ( t + t0 )  Câu 18: Đơn vị độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại khơng khí A kg.m3 B kg/m3 C g.m3 D g/m3 Câu 19: Một kim loại ban đầu nhiệt độ 200C có chiều dài 20m Tăng nhiệt độ thêm 250C chiều dài 20,015m Hệ số nở dài kim loại A 3.10−5 K −1 B 6.10 −4 K −1 C.1, 67.10−5 K −1 D 3, 75.10−5 K −1 Câu 20: Một băng kép gồm hai kim loại phẳng có độ dài tiết diện giống ghép chặt với đinh tán: đồng dưới, thép Đồng có hệ số nở dài lớn thép Khi bị nung nóng băng kép A bị uốn cong xuống B bị uốn cong lên C không bị uốn cong D lúc đầu bị uốn cong xuống, sau bị uốn cong lên Câu 21: Dùng nút vải sợi để nút chặt miệng chai đựng xăng dầu hoả A đúng, nút vải mềm, dễ nút chặt miệng chai nên xăng dầu khơng bị bay ngồi B đúng, nút vải dễ kiếm khơng bị xăng dầu dính ướt C khơng đúng, xăng dầu thấm theo vải tác dụng mao dẫn sợi vải bay D khơng đúng, nút vải hay bị mún dễ cháy II PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (1đ) Một vận nặng 1kg rơi tự từ độ cao h = 60m xuống đất Bỏ qua sức cản khơng khí Lấy g = 10m / s a) Tính độ biến thiên động lượng vật khoảng thời gian 0,5 s kể từ thả vật (ĐS:4,9kg.m/s) b) Tìm vị trí động (ĐS: 30m) Câu 2: (1đ) Một bóng có dung tích khơng đổi 2,5 lít Người ta bơm khơng khí áp suất 10 5Pa vào bóng Mỗi lần bơm 100cm3 khơng khí Coi bóng trước bơ khơng có khơng khí bơm nhiệt độ khơng khí khơng thay đổi Tính áp suất khối khí bóng sau 45 lần bơm Câu 3: (1đ) Một sợi dây kim loại có chiều dài ban đầu 2m, tiết diện ngang 7,85.10 -4m2 suất đàn hồi sợi dây 7.1010Pa a) Cố định đầu dây thanh, tác dụng lên đầu lực kéo 27475N dọc theo sợi dây độ dãn sợi dây bao nhiêu? b) Để độ cứng sợi dây tăng thêm 10% phải cắt ngắn đoạn bao nhiêu? ĐỀ PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM r Câu 1: Động lượng vật khối lượng m chuyển động với vận tốc υ đại lượng xác định cơng thức r r A p = m ×v C p = m.a B p = m.v r r D p = m ×a Câu 2: Đại lượng đặc trưng cho khả sinh công vật đơn vị thời gian gọi A công học B công phát động C công cản D công suất Câu 3: Động vật thay đổi A vật chuyển động thẳng B vật chuyển động với gia tốc khơng đổi C vật chuyển động trịn D vận chuyển động với gia tốc không Câu 4: Thế trọng trường vật A ln ln dương B âm, dương không C không đổi D không phụ thuộc vào vị trí vật Câu 5: Khi vận tốc vật tăng lần động vật so với lúc đầu? A tăng lên lần B tăng lên lần C không thay đổi D giảm lần Câu 6: Một vật chịu tác dụng ba lực khác F1 > F2 > F3 qng đường phương AB hình vẽ Có thể kết luận quan hệ cơng lực này? A A1 > A2 > A3 B A1 < A2 < A3 C A1 = A2 = A3 D A1 < A3 < A2 Câu 7: Nhận định sau không đúng? A Các phân tử chất khí ln chuyển động hỗn hợp B Các phân tử chất khí ln chuyển động hỗn hợp khơng ngừng C Các phân tử chất khí chuyển động không ngừng D Các phân tử chất khí ln chuyển động hỗn loạn xung quanh vị trí cố định Câu 8: Biểu thức sau khơng cho q trình đẳng áp khối khí? V1 V2 V A =const B = T1 T2 T C V1 T2 = V2 T1 D V1T2 = V2T1 Câu 9: Trong đại lượng sau đây, đại lượng thông số trạng thái lượng khí? A Thể tích B Khối lượng C Nhiệt độ D Áp suất Câu 10: Đường đẳng áp hệ trục toạ độ OPV là? A Một đường thẳng song song với trục OV B Một đường hypebol C Một đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ D Một đường thẳng song song với trục OP Câu 11: Câu sau nói nội khơng đúng? A Nội dạng lượng B Nội nhiệt lượng C Nội chuyển hố thành dạng lượng khác D Nội vật tăng lên, giảm Câu 12: Trong trình chất khí nhận nhiệt sinh cơng A Q < A > B Q > A > C Q > A < D Q < A < Câu 13: Điều sau sai nói nội năng? A Nội vật dạng lượng bao gồm tổng động phân tử cấu tạo nên vật tương tác chúng B Đơn vị nội Jun (J) C Nội vật phụ thuộc vào nhiệt độ thể tích vật D Nội biến đổi Câu 14: Người ta truyền cho khí xilanh nhiệt lượng 100J Khí nở thực công 70J đẩy pit tông lên Độ biến thiên nội khí A 20J B 30J C 40J D 50J Câu 15: Một động nhiệt làm việc sau thời gian tác nhân nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng Q1 = 2,5 ×106 J , truyền cho nguồn lạnh nhiệt lượng Q2 = 1, 75.106 J Hãy tính hiệu suất thực động nhiệt A 25% B 35% C 20% D 30% Câu 16: Điều khẳng định sau sai nói chất rắn? A Chất rắn kết tinh có cấu trúc mạng tinh thể có nhiệt độ nóng chảy xác định B Mọi chất rắn có nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ đông đặc xác định C Khi nhiệt độ chất rắn tăng lên liên kết hạt cấu tạo lên giảm D Khi nhiệt độ chất rắn tăng dao động hạt quanh nút mạng tăng Câu 17: Chất rắn vơ định hình có đặc điểm tính chất A có tính dị hướng B có cấu trúc tinh thể C có dạng hình học xác định D có nhiệt độ nóng chảy khơng xác định Câu 18: Trong phịng kín, nhiệt độ khơng khí tăng A độ ẩm tuyệt đối giảm B độ tỉ đối tăng C độ ẩm cực đại giảm D độ ẩm tuyệt đối không thay đổi Câu 19: Chất sau khơng có cấu trúc tinh thể? A Thuỷ tinh B Muối ăn C Kim cương D Thạch anh Câu 20: Phát biểu nói lực căng bề mặt chất lỏng sai? A Lực căng bề mặt tác dụng lên đường nhỏ bề mặt chất lỏng có phương vng góc với đoạn đường tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng B Lực căng bề mặt ln có phương vng góc với bề mặt chất lỏng C Lực căng bề mặt có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng D Lực căng bề mặt tác dung lên đoạn đường bề mặt chất lỏng có độ lớn tỉ lệ với độ dài đoạn đường Câu 21: Chiếc kim thâu mặt nước đặt nằm ngang A kim khơng bị dính ướt nước B khối lượng riêng kim nhỏ khốil ượng riêng nước C trọng lượng kim đè lên mặt nước nằm ngang không thắng lực căng bề mặt nước D trọng lượng kim đè lên mặt nước nằm ngang không thắng lực đẩy Ac-sim-met Câu 22: Để tăng độ cao cột nước ống mao dẫn, ta cần A hạ thấp nhiệt độ nước B pha thêm muối vào nước C dùng ống mao dẫn có đường kính nhỏ D dùng ống mao dẫn có đường kính lớn Câu 23: Nhiệt nóng chảy riêng đồng 1,8.105J/kg, nghĩa A khối đồng toả nhiệt lượng 1,8.105J nóng chảy hồn tồn B ki-lơ-gam đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105J để hố lỏng hồn tồn nhiệt độ nóng chảy, C khối đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105J để hố lỏng D ki-lơ-gam đồng toả nhiệt lượng 1,8.105J hố lỏng hồn tồn Câu 24: Một kim loại có chiều dài 40cm nhiệt độ 40C Hệ số nở dài kim loại A 40,0110cm B 40,0165cm C 40,0138cm D 40,0124cm PHẦN 2: TỰ LUẬN Bài 1: (1,5 điểm) Một vật có khối lượng m truyền vận tốc ban đầu 18km/h vị trí A, vật trượt mặt ngang AB có ma sát Cho AB = 1,5m Khi đến B vật tiếp tục lên mặt phẳng nghiêng Bx với góc nghiêng α = 300 so với mặt ngang lúc đến C vật có vận tốc không Hệ số ma sát vật với mặt phẳng µ = 0,3 Lấy g = 10m / s Tìm độ cao cao mà vật lên mặt phẳng ngiêng Bài 2: (1 điểm) Một lượng khí xác định có q trình biến đơi trạng thái cho đồ thị hình vẽ Biết nhiệt độ trạng thái 500C Tính nhiệt độ trạng thái Bài 3: (1,5 điểm) Một vịng nhơm có trọng lượng 0,05N, đường kính d1 = 40mm , đường kính ngồi d = 42mm Cho hệ số căng mặt nước σ = 0, 073N / m Cần phải dùng lực tối thiểu để nâng vịng nhơm đặt nằm ngang nước (sát mặt nước) khỏi mặt nước? ĐỀ SỐ PHẨN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Một vật khối lượng m độ cao z so với mặt đất Chọn mốc mặt đất, g gia tốc rơi tự Thế trọng trường vật 1 A mgz B mgz C mgz D mgz 2 Câu 11: đường khơng biểu diễn q trình đẳng nhiệt? Câu 2: Chọn phát biểu Đại lượng đo công sinh đơn vị thời gian gọi A Công học B Công phát động C công cản D công suất Câu 3: Đơn vị công suất A kg.m/s2 B N C W D N.s ur r Câu 4: Động lượng p vật khối lượng m chuyển động với vận tốc υ đại lượng xác định công thức r A p = m.v B p = m.v C p = m.v r D p = mv Câu 5: Chọn phát biểu Cơ vật đại lượng A dương B dương khơng C âm dương khơng D khác không Câu 6: Động lượng ô tơ bảo tồn A tơ tăng tốc B tơ chuyển động trịn C tơ giảm tốc D ô tô chuyển động thẳng đường khơng có ma sát Câu 7: Một tơ có khối lượng 10kg chuyển động với vận tốc 8m/s Động ô tô A 320J B 80J C 40J D 640J Câu 8: Khi khoảng cách phân tử nhỏ, phân tử A có lực đẩy B có lực hút lực đẩy, lực đẩy lớn lực hút C lực hút D có lực hút lực đẩy, lực đẩy nhỏ lực hút Câu 9: Hệ thức định luật Bôlio-Mariot p A p1V2 = p2V1 B = số V V C pV = số D = số p Câu 10: Quả bóng bay dù buộc chặt, để lâu ngày bị xẹp A khơng khí bóng lạnh dần đến co lại B cao su chất đàn hồi nên sau bị thổi căng tự động co lại C khơng khí nhẹ nên chui qua chỗ buộc D phân tử làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử khơng khí Câu 12: Chọn đáp áp Nội vật A tổng động vật B tổng động phân tử cấu tạo nên vật C tổng nhiệt lượng công mà vật nhận D nhiệt lượng vật nhận trình truyền nhiệt Câu 13: Trong trình chất nhận nhiệt lượng Q sinh cơng A biểu thức tính độ biến thiên nội vật ∆U = A + Q phải thoả mãn A Q < A > B Q > A < C Q > A > D Q < A < Câu 14: Cho hai vật A B tiếp xúc Nhiệt tự truyền từ A sang B A khối lượng A lớn B B nhiệt độ A lớn B C nhiệt độ A nhỏ B D nội A lớn B Câu 15: Chất rắn phân loại thành A chất rắn đơn tinh thể chất rắn vơ định hình B chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình C chất rắn đa tinh thể chất rắn vơ định hình D chất rắn đơn tinh thể chất rắn đa tinh thể Câu 16: Chất rắn sau chất rắn kết tinh? A Thuỷ tinh B Nhựa đường C Sắt D Nhựa tái sinh Câu 17: Độ nở dài ∆l vật rắn (hình trụ đồng chất) xác định theo công thức A ∆l = l − l0 = l0 ∆t B ∆l = l − l0 = α l0 ∆t C ∆l = l − l0 = α l0t D ∆l = l − l0 = α l0 Câu 18: chọn đáp án Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng chất gọi A nóng chảy B kết tinh C bay D ngưng tụ Câu 19: Dụng cụ có ngun tắc hoạt động khơng liên quan đến nở nhiệt A rơ le nhiệt B nhiệt kế kim loại C đồng hồ bấm giây D ampe kế nhiệt Câu 20: Câu sau nói nhiệt lượng không đúng? A Nhiệt lượng số đo độ biến thiên nội vật trình truyền nhiệt B Một vật lúc có nội năng, lúc có nhiệt lượng C Đơn vị nhiệt lượng đơn vị nội D Nhiệt lượng nội Câu 21: Ở nhiệt độ 300C độ ẩm tỷ đối 25% ta cảm thấy A khó chịu B lạnh C dễ chịu D nóng PHẦN 2: TỰ LUẬN Bài (0,5đ): Một sợi dây nhẹ khơng giãn, có chiều dài 1m, đầu cố định đầu gắn vật khối lượng 100gam Đưa vật đến vị trí sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc 600C thả nhẹ Chọn gốc vị trí cân vật Lấy g = 10m / s , bỏ qua ma sát a) tính vật b)Tính vận tốc vật vị trí cân Bài (0,75đ): Nung nóng khí bình kín từ nhiệt độ 270C áp suất 2atm Bỏ qua nở nhiệt bình chứa Khi nhiệt độ khí 3270C, tính áp suất khí bình Bài (0,5đ): Người ta thực cơng 120J để nén khí xi lanh, khí truyền nhiệt lượng 40J mơi trường xung quanh Tìm độ biến thiên nội khối khí Bài (2đ): a) Giải thích đầu ray đường sắt phải có khe hở? b) Cho khơng khí 250C có độ ẩm tuyệt đối 16,4g/m3 độ ẩm cực đại 23,00g/m3 Tính độ ẩm tỉ đối khơng khí nhiệt độ c) Tính nhiệt lượng tối thiểu để làm tan chảy hoàn toàn 1kg nước đá từ nhiệt đô -10 0C Cho nước đá có nhiệt dung riêng 4180J/(kg.K), nhiệt nóng chảy 00C, nhiệt nóng chảy riêng 3,33.105J/kg HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BỘ ĐỀ KIÊM TRA HỌC KÌ II Đề số I TRẮC NGHIỆM 1.A 11.B 21.C 2.D 12.B 3.A 13.D 4.B 14.B 5.C 15.C 6.D 16.A 7.A 17.A 8.B 18.B 9.B 19.A 10.C 20.B 8.C 18.D 9.B 19.A 10.A 20.B II TỰ LUẬN Bài 1: a) vận tốc vật sau 0,5s: v = gt = 5m / s động lượng vật sau 0,5s: p = mv = 5kg.m / s độ biến thiên động lượng vật: ∆p = p − p0 = 5kg.m / s b) chọn mốc mặt đất ban đầu vật: W1 = Wt1 = mgz1 vị trí động năng: W2 = Wt + Wd = 2W12 = 2mgz2 áp dụng ĐLBT năng: W2 = W1 ⇒ z2 = z1 = 30m Bài 2: Thể tích khí đưa vào bóng: V1 = N ∆V = 45.0,1 = 4,5l Áp dụng Định luật Bôi – lơ Mariot: p1V1 = p2V2 ⇒ p2 = p1V1 = 1,8.105 Pa V2 Bài 3: a) F = k | ∆l |= F l E.S 27475.2 | ∆l |⇒| ∆ | = = = 10−3 m = 1mm 10 −4 l0 ES 7.10 7,85 ×10 b) +k = + ES ′ ES ;k = l0 l0 l k ′ l0 = = 1,1 ⇒ l0′ = k l0 1,1 ′ Vậy cắt đoạn a = l0 − l0 ≈ 0,18m (sát mặt nước) khỏi mặt nước? Đề số PHẦN I: TRẮC NGHIỆM 1.A 11.B 21.D 2.D 12.B 22.C PHẦN 2; TỰ LUẬN 3.B 13.D 23.B 4.B 14.B 24.A 5.A 15.D 6.C 16.A 7.D 17.D Bài 1: WC − WA = Ams / AB + Ams / BC mv = mg ìAB mg ìcos a ìBC mv mg ìcos ìh = mg ìAB + + mgh sin mv mg ìAB = mg ( µ cot α + 1)h ⇒ mgh v2 52 g ìAB 0,3 ×10 ×1,5 ⇒h= = ≈ 0,5m g ( µ ×cot α + 1) 10(0,3 × + 1) Bài 2: áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng p1 ×V1 p2 ×V2 p3 ×V3 = = T1 T2 T3 Với T1=50+273=323K T2 = T1 ×p2 ×V2 323.2.6 = = 696K hay t2 = 696° C p1 ×V1 2.2 T3 = T1 ×p3 ×V3 323.1, = = 484,5K hay t2 = 211,5° C p1 ×V1 2.2 Bài 3: F = P + f1 + f = P + σπ ( d1 + d ) = 0, 0688N Đề số PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM 1.A 2.D 3.C 4.A 5.C 11.B 12.B 13.B 14.B 15.B 21.C PHẦN 2: TỰ LUẬN Bài a.Chọn gốc vị trí cân vật Gọi A vị trí thả vật, O vị trí cân vật z A = l ( − cos α ) = 0,5m WA = mgz A thay số WA = 0,5J b áp dụng định luật bảo toàn 6.D 16.C 7.A 17.B 8.B 18.A 9.C 19.C 10.D 20.B WA = WB = 0,5J mà WB = 2WB thay số vB = 10(m / s) mvB ⇒ vB = m Bài 2: - Chỉ q trình đẳng tích p1 p2 pT = ⇒ p2 = - áp dụng định luật Sác –lơ: T1 T2 T1 Thay số p2 = 4atm Bài 3: - áp dụng công thức ∆U = A + Q - suy ra: ∆U = 120 − 40 = 80J Bài 4: a – Khi nhiệt độ môi trường tăng, chiều dài ray tăng - Do đầu ray đường sắt phải có khe hở để đường ray không bị cong lên a b – áp dụng: độ ẩm tỉ đối: f = ×100% A 16, 40 ×100% = 71,3% thay số f = 23, 00 c - nhiệt lượng tối thiểu để làm nhiệt độ nước đá tăng từ =100C lên 00C Q1 = m.c.∆t Thay số Q1 = 1.4180 ×(0 − (−10)) = 41800J - nhiệt độ nóng chảy Q2 = λ m = 333000J Nhiệt lượng tối thiểu cần thiết Q = Q1 + Q2 = 374800J ... – lơ Mariot: p1V1 = p2V2 ⇒ p2 = p1V1 = 1,8 .105 Pa V2 Bài 3: a) F = k | ∆l |= F l E.S 27475.2 | ∆l |⇒| ∆ | = = = 10? ??3 m = 1mm 10 −4 l0 ES 7 .10 7,85 ? ?10 b) +k = + ES ′ ES ;k = l0 l0 l k ′ l0 =... ngang 7,85 .10 -4m2 suất đàn hồi sợi dây 7 .101 0Pa a) Cố định đầu dây thanh, tác dụng lên đầu lực kéo 27475N dọc theo sợi dây độ dãn sợi dây bao nhiêu? b) Để độ cứng sợi dây tăng thêm 10% phải cắt... nước đá từ nhiệt -10 0C Cho nước đá có nhiệt dung riêng 4180J/(kg.K), nhiệt nóng chảy 00C, nhiệt nóng chảy riêng 3,33 .105 J/kg HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT BỘ ĐỀ KIÊM TRA HỌC KÌ II Đề số I TRẮC NGHIỆM

Ngày đăng: 09/07/2020, 11:24

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

B. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình C. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình D - 3 đề học kỳ II lớp 10 cơ bản
h ất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình C. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình D (Trang 2)
Bài 2: (1 điểm) Một lượng khí xác định có các quá trình biến đôi trạng thái cho bởi đồ thị như hình vẽ. - 3 đề học kỳ II lớp 10 cơ bản
i 2: (1 điểm) Một lượng khí xác định có các quá trình biến đôi trạng thái cho bởi đồ thị như hình vẽ (Trang 6)
C. khối đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105J để hoá lỏng - 3 đề học kỳ II lớp 10 cơ bản
kh ối đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105J để hoá lỏng (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w