Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
ĐỀ THI HỌC KỲ II Mơn thi: HĨA HỌC – LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Kim loại sau tác dụng với Cl2 axit HCl tạo loại hợp chất? A Fe B Mg C Ag D Cu Câu 2: H2SO4lỗng tác dụng với tất chất dãy đây: A Cu, Mg(OH)2, Ba(NO3)2 B NaOH, Ag, CuO C S, BaCl2, MgO D Mg, Cu(OH)2, BaCl2 vt → N ( k ) + H O h , ∆H < Câu 3: Cho phản ứng hóa học sau: NH ( k ) + 3O2 ( k ) ← ( ) Có yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng số yếu tố sau: nhiệt độ, nồng độ, áp suất, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác A B C D Câu 4: Tính chất hóa học lưu huỳnh là: A có tính khử B có tính oxi hóa C khơng có tính oxi hóa, có tính khử D vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử → 2SO3 (k) (H A sai - Khi giảm áp suất hệ phản ứng, cân chuyển dịch theo chiều làm tăng số phân tử khí, tức chiều nghịch => B sai - Khi giảm nồng độ O2, cân chuyển dịch theo chiều chống lại giảm đó, tức chiều nghịch => C - Khi giảm nồng độ SO3, cân chuyển dịch theo chiều chống lại giảm đó, tức chiều thuận => D sai Câu 6: Đáp án D Theo bảo toàn nguyên tố H ta có: nH2SO4 = nH2 = 11,2: 22,4 = 0,5 mol Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có: mkim loại + mH2SO4 = mmuối + mH2 Suy mmuối = mkim loại + mH2SO4 - mH2 = 17,5 + 0,5.98 - 0,5.2 = 65,5 gam Câu 7: Đáp án C Tính oxi hóa phụ thuộc vào độ bền phân tử, chất bền khả oxi hóa tăng: HClO > HClO2 > HClO3 > HClO4 (số O tăng làm độ bền tăng (do độ bội liên kết tăng), tính oxi hóa giảm) Vậy chất có tính oxi hóa mạnh HClO Câu 8: Đáp án A - Dãy B: H2SO4 lỗng khơng tác dụng với NaCl - Dãy C: H2SO4 lỗng khơng tác dụng với CuS - Dãy D: H2SO4 lỗng khơng tác dụng với Cu Vậy H2SO4 loãng tác dụng với tất chất dãy A: H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2 H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2O H2SO4 + 2NH3 → (NH4)2SO4 Câu 9: Đáp án C Tính khử: HF < HCl < HBr < HBr độ dài liên kết tăng lượng liên kết giảm Câu 10: Đáp án C Trong hỗn hợp X có nSO2 = x mol nO2 = y mol Ta có: nX = x + y = 0,2 mol mX = 64x + 32y = 0,2.28.2 = 11,2 gam Giải hệ ta có: x = 0,15 y = 0,05 2SO2 + O2 → 2SO3 Trang Ta có: nSO2/2 > nO2 nên hiệu suất phản ứng tính theo O2 Đặt nO2 pứ = a mol Sau phản ứng thu SO3 (2a mol), (0,15-2a) mol SO2 (0,05-a) mol O2 Hỗn hợp khí thu có chứa SO3, O2 SO2 Khi cho hỗn hợp X qua dung dịch Ba(OH)2 dư xảy phản ứng: Ba(OH)2 + SO2 → (0,15-2a) BaSO3 + H2O (0,15-2a) mol Ba(OH)2 + SO3 → BaSO4 + H2O 2a 2a mol Sau phản ứng thu (0,15-2a) mol BaSO3 2a mol BaSO4 → 217 (0,15-2a) + 233.2a = 33,51 gam Giải a = 0,03 mol Vậy hiệu suất phản ứng H = a/nO2 ban đầu.100% = 0,03/0,05.100% = 60% Câu 11: Đáp án A Ta có: nHCl = 1,84:22,4 = 0,082 mol; mdd AgNO3 = V.D = 50.1,1 = 55 gam suy nAgNO3 = 55.8/(100.170) = 0,0259 mol PTHH xảy ra: HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3 Ta có: nHCl > nAgNO3 nên AgNO3 phản ứng hết Ta có: nAgCl = nHNO3 = nAgNO3 = 0,0259 mol Khối lượng dung dịch sau phản ứng mdd = mHCl + mdd AgNO3 - mAgCl = 0,082.36,5 + 55 - 0,0259.143,5 = 54,2763 gam Vậy C%HNO3 = 0,0259.63.100%/54,2763 = 3,02% Câu 12: Đáp án A Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2 Theo phương trình ta có: nNaBr, NaI = nNaCl = 1,17: 58,5 = 0,02 mol Câu 13: Đáp án D Trong phản ứng: MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O, nguyên tố Cl có số oxi hóa tăng từ -1 lên nên chứng tỏ HCl có tính khử Câu 14: Đáp án A Ta có: nFe = 0,1 mol nS = 0,075 mol PTHH xảy ra: Fe + S → FeS Đặt nFe pứ = x mol Ta có hỗn hợp rắn M thu chứa x mol FeS, (0,1-x) mol Fe, (0,075-x) mol S Trang Cho M tác dụng với HCl dư thu khí X chứa x mol H2S (0,1-x) mol H2 Phần không tan G S Khi đốt cháy X G: 2H2S + 3O2 → 2SO2 + 2H2O 2H2 + O2 → 2H2O S + O2 → SO2 Theo PTHH ta có: nO2 = 1,5.nH2S + 0,5.nH2 + nS = 1,5.x + 0,5(0,1-x) + (0,075-x) = 0,125 mol Suy VO2 = 0,125.22,4 = 2,8 lít Câu 15: Đáp án B - Không dùng dung dịch Ba(OH)2, CaO dung dịch NaOH để phân biệt CO2 SO2 khí cho tượng giống - Lựa chọn nước brom để phân biệt CO2 SO2 khí SO2 làm màu nước brom khí CO2 khơng có tượng PTHH: SO2 + Br2 + H2O → 2HBr + H2SO4 Câu 16: Đáp án D (1) Đúng (2) Sai vì: Fe + 2HCl → FeCl2+ H2 2Fe + 6H2SO4 đặc nóng →Fe2(SO4)3+ 3SO2+ 6H2O (3) Đúng CO2 khơng làm màu thuốc tím SO2 làm màu thuốc tím (4) Đúng (5) Sai tính oxi hóa ozon mạnh tính oxi hóa oxi Vậy có phát biểu Câu 17: Đáp án D AgF muối tan nhiều nước Còn muối AgCl, AgBr AgI kết kết tủa nước Câu 18: Đáp án A Các halogen có tính chất hóa học gần giống có cùng: số e lớp Câu 19: Đáp án D Khi nung nóng, iot biến thành khơng qua trạng thái lỏng Hiện tượng gọi là: thăng hoa Câu 20: Đáp án A Diện tích bề mặt bột sắt nhóm lớn nhóm nên bọt khí thí nghiệm nhóm thứ hai mạnh Khối lượng sắt thí nghiệm Nên yếu tố nồng độ bột sắt khơng ảnh hường Thể tích dung dịch khơng ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Câu 21: Đáp án A Khí hidro clorua tan nhiều nước, khơng màu, nặng khơng khí, mùi xốc Trang Vậy nhận định không nhận định A Câu 22: Đáp án B Cấu hình e lớp ngồi nguyên tử nguyên tố halogen là: ns2np5 Câu 23: Đáp án B A SO2 nguyên tố S có số oxi hóa +4, số oxi hóa trung gian B sai SO2 chất khí, khơng màu C SO2 + Br2 + H2O → 2HBr + H2SO4 D Câu 24: Đáp án A Axit H2SO4lỗng khơng tác dụng với kim loại Cu Cu đứng sau H dãy hoạt động hóa học kim loại Câu 25: Đáp án A SO2 + 2H2S → 3S↓ (vàng) + 2H2O Vậy tượng xảy dung dịch bị vẩn đục màu vàng (lưu huỳnh) Câu 26: Đáp án D Công thức clorua vôi là: Đây muối tạo kim loại liên kết với hai gốc axit -Cl -ClO Câu 27: Đáp án A Không điều chế nước flo flo bốc cháy tác dụng với nước PTHH xảy 2F2 + 2H2O → 4HF + O2 Câu 28: Đáp án C 2Fe + 6H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Theo PTHH ta có: nSO2 = 1,5.nFe = 1,5 0,05 = 0,075 mol → VSO2 = 0,075.22,4 = 1,68 lít Câu 29: Đáp án C Người ta nghiền nguyên liệu trước đưa vào lò nung để sản xuất clanhke (trong trình sản xuất xi măng) tăng diện tích bề mặt chất phản ứng để tăng tốc độ phản ứng Câu 30: Đáp án C Al, Fe, Cr bị thụ động hóa axit H2SO4 đặc nguội Do axit H2SO4 đặc nguội khơng tác dụng với Fe Câu 31: Đáp án D Ta có: nKCl = 0,3 mol; nAgNO3 = 0,25 mol Trang KCl + AgNO3 → AgCl ↓ + KNO3 0,3 > 0,25 nên AgNO3 hết Ta có: nAgCl = nAgNO3 = 0,25 mol Vậy mAgCl = 0,25.143,5 = 35,875 g Câu 32: Đáp án D Chất khí màu xanh nhạt, có mùi đặc trưng là: ozon (O3) Trang SỞ GĐ & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 - 2018 THPT LIỄN SƠN Mơn thi: HĨA HỌC – LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút, khơng kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Khi tham gia phản ứng hóa học, nguyên tử oxi có khả dễ dàng: A nhận thêm e B nhận thêm e C nhường 4e D nhường 2e Câu 2: Đặc điểm đặc điểm chung ngun tố halogen? A Có tính oxi hóa mạnh chu kỳ B Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử C Ở điều kiện thường chất khí D Tác dụng mạnh với nước Câu 3: Trong số chất đây, đơn chất halogen sau có tính oxi hóa yếu nhất? A Flo B Iot C Clo D Brom Câu 4: Nhóm đơn chất sau vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử A O2, S, Br2 B Na, O2, S C Cl2, S, Br2 D S, F2, Cl2 Câu 5: Dung dịch axit sau chứa bình thủy tinh? A HCl B HBr C HF D HI C CaOCl2 D CaClO2 Câu 6: Công thức phân tử clorua vôi là: A CaCl2 B Ca(OCl)2 Câu 7: Trong cơng nghiệp, khí clo thường điều chế cách: A Điện phân nước B Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng C Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn D Nhiệt phân muối KClO3 Câu 8: Tốc độ phản ứng có chất rắn tham gia tạo thành sau phản ứng không phụ thuộc vào: A nhiệt độ B diện tích bề mặt tiếp xúc C áp suất D khuấy trộn Câu 9: Khí hidroclorua điều chế phản ứng tinh thể muối ăn với: A Xút B Axit H2SO4 lỗng C H2O D Axit H2SO4 đặc, đun nóng Câu 10: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch muối halogenua là: A quỳ tím B dung dịch Na2SO4 C dung dịch Ba(NO3)2 D dung dịch AgNO3 Câu 11: Hồn thành phương trình phản ứng: a) AgNO3 + NaBr → b) Al + Cl2 → c) SO2 + H2S → d) SO2 + NaOH → Câu 12: Cho 8,4 gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, dư thu dung dịch X chứa m gam muối V lít khí H2 (đktc) Trang SO2 + NaOH → NaHSO3 SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O Vậy muối tạo thành Na2SO3 NaHSO3 Câu 38: Đáp án B Gọi kim loại cần tìm M M + Cl2 → MCl2 Ta có nM = nCl2 = 0,1 mol suy MM = 6,4: 0,1 = 64 g/mol Vậy M Cu Câu 39: Đáp án A Chất rắn không tan Cu Vậy mCu = gam Đặt nAl = x mol; nFe = y mol ta có 27x + 56y = 10,3-2 = 8,3 gam Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ Al + 3HCl → AlCl3 + 3/2 H2↑ Ta có nH2 = 1,5x + y = 0,25 mol Giải hệ có x = 0,1 y = 0,1 Ta có mAl = 2,7 gam mFe = 5,6 gam Từ tính %mAl = 26 % %mFe = 54%; %mCu = 20% Câu 40: Đáp án A Ta có: nSO2 = 0,15 mol; nNaOH = 0,15 mol Ta có: nNaOH/nSO2 = Do SO2 tác dụng với NaOH theo PTHH: SO2 + NaOH → NaHSO3 Vậy muối tạo thành NaHSO3 Trang 10 SỞ GĐ & ĐT HÀ NỘI ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016 - 2017 THPT TRẦN NHÂN TƠNG Mơn thi: HĨA HỌC – LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút, khơng kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Cho 5,6 lít (đktc) khí H2S hấp thụ hoàn toàn vào 300 ml dung dịch KOH 1M, sản phẩm thu là: A 0,05 mol K2S 0,2 mol KHS B 0,3 mol KHS C 0,25 mol K2S D 0,25 mol K2S 0,2 mol KHS Câu 2: Dựa vào số oxi hóa lưu huỳnh kết luận sau tính chất hóa học S đơn chất: A Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử B Có tính oxi hóa C Có tính khử D Khơng có tính khử tính oxi hóa Câu 3: Khi cho 21,75 gam mangan đioxit rắn tác dụng với axit clohiđric đậm đặc đun nóng thể tích clo thu đktc là: A 5,6 lít B 5,0 lít C 11,2 lít D 8,4 lít Câu 4: Hòa tan hồn tồn 13,4 gam hỗn hợp kim loại đứng trước hiđro vào dung dịch HCl, ta thu dung dịch X 11,2 lít khí bay (ở đktc) Khi cạn dung dịch X, khối lượng muối khan thu là: A 49,9 g B 48,9 g C 49,4 g D 31,15 g Câu 5: Tính chất đặc biệt dung dịch H2SO4 đặc, nóng tác dụng với chất dãy sau mà dung dịch H2SO4 lỗng khơng tác dụng? A Fe, Al, Ni B BaCl2, NaOH, Zn C Cu, S, C12H22O11 (đường saccarozo) D NH3, MgO, Ba(OH)2 Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng: H2S + KMnO4 + H2SO4 → H2O + S + MnSO4 + K2SO4 Thứ tự hệ số chất tham gia phản ứng dãy số dãy sau? A 3, 2, B 2, 2, C 5, 2, D 5, 2, Câu 7: Thành phần nước clo có chứa chất sau: A H2O, Cl2, HCl, HClO B HCl, HClO C Cl2, HCl, H2O D Cl2, HCl, HClO Câu 8: Trong dãy axit HF, HCl, HBr, HI Theo chiều từ trái sang phải tính chất axit biến đổi sau: A vừa tăng vừa giảm B không thay đổi C giảm D tăng Câu 9: Chất sau dùng làm khơ chất khí hidro clorua? A dung dịch H2SO4 đặc B CaCl2 khan C NaOH rắn D P2O5 Câu 10: HX (X halogen) điều chế phản ứng hóa học sau: NaX + H2SO4 đặc → HX + NaHSO4 Trang NaX chất số chất sau đây? A NaI B NaF NaCl C NaBr D NaI NaBr Câu 11: Hỗn hợp khí sau tồn điều kiện nào? A N2 O2 B SO2 O2 C Cl2 O2 D H2 O2 Câu 12: Có bình khơng ghi nhãn, bình chứa dung dịch sau: natri bromua, kali sunfat, axit clohiđric, axit sunfuric Để phân biệt dung dịch trên, ta dùng hóa chất sau: A Phenolphtalein, dung dịch AgNO3 B Quỳ tím, dung dịch BaCl2 C Quỳ tím, khí Cl2 D Phenolphtalein, dung dịch BaCl2 Câu 13: Phản ứng hóa học phản ứng sau chứng minh brom có tính oxi hóa mạnh iot? A Br2 + 2NaOH → NaBr + NaBrO + H2O B Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 C Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O D Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 3HBrO3 + 10HCl Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng: X + Br2 + H2O → H2SO4 + X là: A SO2 B H2S C CO2 D SO2 H2S Câu 15: Có dung dịch loãng muối NaCl, AgNO3, Pb(NO3)2, CuSO4, FeCl2 Khi cho dung dịch Na2S vào dung dịch muối trên, có trường hợp phản ứng tạo chất kết tủa A B C D Câu 16: Dùng loại bình sau để đựng dung dịch HF? A Bình thủy tinh khơng màu B Bình nhựa teflon (chất dẻo) C Bình gốm (thành phần gồm có SiO2) D Bình nhơm Câu 17: Trong phản ứng Clo với dung dịch NaOH tạo nước Giaven: A Nước đóng vai trò chất khử B Clo đóng vai trò chất khử C Clo đóng vai trò chất oxi hóa D Clo vừa đóng vai trò chất oxi hóa vừa đóng vai trò chất khử Câu 18: Khi cho SO2 sục qua dung dịch X từ từ đến dư thấy xuất kết tủa màu trắng sau kết tủa tan X dung dịch dung dịch sau: A Dung dịch NaHCO3 B Dung dịch NaOH C Dung dịch Ba(OH)2 D Dung dịch H2S Câu 19: Để loại bỏ khí H2S khỏi hỗn hợp H2S HCl, người ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch A lấy dư Dung dịch là: A Dung dịch NaHS B Dung dịch NaOH C Dung dịch AgNO3 D Dung dịch Pb(NO3)2 Câu 20: Cho 22,4 gam kim loại A hóa trị II (duy nhất) tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu 7,84 lít khí SO2 (đktc) sản phẩm khử Kim loại A là: A Pb B Mg C Cu D Zn Đáp án Trang 1-A 2-A 3-A 4-B 5-C 6-D 7-A 8-D 9-C 10-B 11-C 12-B 13-B 14-A 15-D 16-B 17-D 18-C 19-D 20-C LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Ta có: nH2S = 0,25 mol; nKOH = 0,3 mol Ta có tỉ lệ: k = nKOH/ nH2S = 1,2 mol → < k < Do H2S tác dụng với dung dịch KOH theo phương trình sau: H2S + KOH → KHS + H2O H2S + 2KOH → K2S + 2H2O Đặt nKHS = x mol; nK2S = y mol Ta có: nH2S = x + y = 0,25 mol; nKOH = x + 2y = 0,3 mol Giải hệ ta có: x = 0,2 y = 0,05 Vậy sau phản ứng thu 0,2 mol KHS 0,05 mol K2S Câu 2: Đáp án A Nguyên tố S có số oxi hóa thường gặp -2; 0; +4 +6 Ở trạng thái đơn chất, S có số oxi hóa trung gian vừa tăng vừa giảm Do lưu huỳnh đơn chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử Câu 3: Đáp án A PTHH xảy ra: MnO2 + 4HClđặc → MnCl2 + Cl2 + 2H2O Theo PT ta có: nCl2 = nMnO2 = 21,75: 87 = 0,25 mol Suy VCl2 = 0,25.22,4 = 5,6 lít Câu 4: Đáp án B Gọi kim loại tương đương với kim loại X, có hóa trị trung bình n X + nHCl → XCln + n/2 H2 Ta có: nHCl = 2.nH2 = 0,5 = mol Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mX + mHCl = mmuối clorua + mH2 Suy mmuối clorua = 13,4 + 1.36,5 - 0,5.2 = 48,9 gam Câu 5: Đáp án C Dãy A: Fe, Al, Ni tác dụng với H2SO4 đặc nóng H2SO4 lỗng Dãy B: BaCl2, NaOH, Zn tác dụng với H2SO4 đặc nóng H2SO4 lỗng Dãy C: Cu, S, C12H22O11 (đường saccarozo) khơng tác dụng với H2SO4 loãng tác dụng với H2SO4 đặc PTHH xảy ra: Cu + 2H2SO4 đặc nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O S + 2H2SO4 đặc nóng → 3SO2 + H2O Trang o H SO dac ,t C12 H 22 O11 →12C + 11H O C + 2H2SO4 đặc nóng → CO2 + 2SO2 + 2H2O Dãy D: NH3, MgO, Ba(OH)2 tác dụng với H2SO4 đặc nóng H2SO4 lỗng Câu 6: Đáp án D Cân phương trình phản ứng phương pháp thăng electron 5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 8H2O + 2S + 2MnSO4 + K2SO4 Vậy thứ tự hệ số chất tham gia phản ứng 5, 2, Câu 7: Đáp án A PTHH: Cl2 + H O HCl + HClO Do phản ứng thuận nghịch nên thành phần nước clo gồm Cl2, H2O, HCl HClO (Cl2 khí tan phần nước) Câu 8: Đáp án D Trong nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân ngun tử tính axit hợp chất nguyên tố tăng dần Vậy tính axit: HF < HCl < HBr < HI Câu 9: Đáp án C Không dùng NaOH rắn để làm khô chất khí hidro clorua xảy phản ứng NaOH + HCl → NaCl + H2O Câu 10: Đáp án B Ở NaX NaF NaCl sản phẩm HX (HF HCl) sinh khơng phản ứng với H2SO4 đặc NaX NaI NaBr sản phẩm HX (HI HBr) có tính khử mạnh phản ứng với H2SO4 đặc Sau phản ứng không thu HX Câu 11: Đáp án C N2 O2 tồn vì: t° N + O2 → NO SO2 O2 khơng thể tồn vì: V2O5 ,t SO2 + O2 ⇆ SO3 H2 O2 khơng tồn vì: t° H + O2 → 2H 2O Hỗn hợp khí Cl2 O2 tồn điều kiện khí khơng phản ứng với điều kiện Câu 12: Đáp án B Chọn thuốc thử quỳ tím, dung dịch BaCl2: Trang - Nhúng quỳ tím vào dung dịch trên: Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ HCl H2SO4 (nhóm 1), dung dịch khơng làm đổi màu quỳ tím NaBr K2SO4 (nhóm 2) - Cho dung dịch BaCl2 vào nhóm 1, dung dịch làm xuất kết tủa H2SO4, lại khơng có tượng HCl Cho dung dịch BaCl2 vào nhóm 2, dung dịch làm xuất kết tủa K2SO4, lại khơng có tượng NaBr PTHH xảy ra: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl BaCl2 + K2SO4 → BaSO4 ↓ + 2KCl Câu 13: Đáp án B Ở phản ứng Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 Br2 oxi hóa ion I- tạo thành I2 Do phản ứng hóa học chứng minh brom có tính oxi hóa mạnh iot Câu 14: Đáp án A X SO2 PTHH: SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr Câu 15: Đáp án D Cho dung dịch Na2S vào dung dịch AgNO3, Pb(NO3)2, CuSO4, FeCl2 tạo kết tủa (có trường hợp thỏa mãn) PTHH xảy ra: Na2S + 2AgNO3 → Ag2S ↓ + 2NaNO3 Na2S + Pb(NO3)2 → PbS ↓ + 2NaNO3 Na2S + CuSO4 → CuS ↓ + Na2SO4 Na2S + FeCl2 → FeS ↓ + 2NaCl Câu 16: Đáp án B Dùng loại bình nhựa teflon (chất dẻo) để đựng dung dịch HF dung dịch HF khơng tác dụng với nhựa teflon Khơng dùng bình thủy tinh bình gốm thành phần loại bình có SiO2 mà HF lại tác dụng với SiO2 Khơng dùng bình nhơm HF tác dụng với nhôm Câu 17: Đáp án D −1 +1 Phương trình phản ứng: Cl + 2 NaOH → Na Cl + Na Cl O Số oxi hóa Cl giảm từ xuống -1 tăng từ lên +1 nên clo vừa đóng vai trò chất oxi hóa vừa đóng vai trò chất khử Câu 18: Đáp án C Dung dịch X dung dịch Ba(OH)2 vì: - Ban đầu xuất kết tủa: SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 ↓ + H2O - Sau kết tủa bị hòa tan: Trang SO2 + BaSO3 + H2O → Ba(HSO3)2 Câu 19: Đáp án D Để loại H2S khỏi hỗn hợp khí H2S HCl ta chọn dung dịch phản ứng với H2S mà không phản ứng với HCl Vậy dd thỏa mãn Pb(NO3)2 Vì H2S + Pb(NO3)2 → PbS ↓ + 2HNO3 Khí H2S bị giữ lại hồn tồn Câu 20: Đáp án C Ta có nSO2 = 0,35 mol PTHH xảy ra: A + 2H2SO4 đặc nóng → ASO4 + SO2 + 2H2O Theo PTHH ta có: nA = nSO2 = 0,35 mol suy MA = mA: nA = 22,4: 0,35 = 64 g/mol Vậy A Cu Trang SỞ GĐ & ĐT HÀ NỘI ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016 - 2017 THPT TRẦN PHÚ Mơn thi: HĨA HỌC – LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Viết phương trình phản ứng thực sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện có): Câu 2: Bằng phương pháp hóa học phân biệt dung dịch khơng màu nhãn riêng biệt sau: K2SO4, KBr, K2SO3, KNO3 Viết phương trình hóa học phản ứng để minh họa Câu 3: Nêu tượng viết phương trình hóa học phản ứng xảy thí nghiệm sau: a) Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaCl b) Sục khí H2S (dư) vào dung dịch nước brom c) Sục từ từ đến dư khí SO2 vào dung dịch Ba(OH)2 d) Cho mẩu Cu vào dung dịch H2SO4 đặc nóng Câu 4: Cho 2,96 gam hỗn hợp X gồm Fe Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư sau phản ứng thu dung dịch Y 1,456 lít khí SO2 (ở đktc, sản phẩm khử S+6) a) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy b) Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng kim loại hỗn hợp X c) Cho lượng dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch Y thu 19,805 gam chất kết tủa Tính số mol H2SO4 dung dịch ban đầu Câu 5: Sục 2,688 lít khí SO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 1M thu dung dịch A Tính nồng độ mol chất tan dung dịch A (Coi thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể) Đáp án 1- 2- 3- 4- 5- 6- 7- 8- 9- 10- 11- 12- 13- 14- 15- 16- 17- 18- 19- 20- 21- 22- 23- 24- 25- 26- 27- 28- 29- 30- 31- 32- 33- 34- 35- 36- 37- 38- 39- 40- LỜI GIẢI CHI TIẾT Trang Câu 1: Đáp án t° (1) Cl2 + 2Na → 2NaCl o o t ≤ 250 C (2) NaCl tt + H2SO4 đặc → NaHSO4 + HCl (3) 2HCl + Na2SO3 → 2NaCl + SO2 + H2O (4) SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 (5) H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2 (6) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O t° → H2S (7) S + H2 (8) H2S + NaOH → NaHS + H2O (9) NaHS + NaOH → Na2S + H2O Câu 2: Đáp án - Lấy mẫu thử ống nghiệm đánh số thứ tự - Cho dung dịch HCl dư vào ống nghiệm trên: + Ống nghiệm xuất sủi bọt khí khơng màu K2SO3 HCl + K2SO3 → KCl + SO2↑ + H2O + Các chất lại khơng có tượng K2SO4, KBr, KNO3 - Cho dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm trên: + Ở ống nghiệm xuất kết tủa trắng K2SO4: K2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2KCl + Các ống nghiệm lại khơng có tượng KBr KNO3 - Cho dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm trên: Ống nghiệm xuất kết tủa vàng KBr, lại khơng có tượng KNO3 PTHH xảy ra: KBr + AgNO3 → AgBr↓ + KNO3 Câu 3: Đáp án a) Xuất kết tủa trắng: NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + KNO3 b) Dung dịch nước brom bị nhạt màu dần đến màu: H2S + Br2 + H2O → HBr + H2SO4 c) Lúc đầu xuất kết tủa trắng, kết tủa tăng dần tan thu dung dịch suốt: SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 ↓ + H2O SO2 + BaSO3 + H2O → Ba(HSO3)2 d) Mẩu Cu tan thu dung dịch màu xanh, sủi bọt khí khơng màu: Cu + 2H2SO4 đặc nóng → CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O Câu 4: Đáp án a) 2Fe + 6H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + 3SO2 ↑ + 6H2O Cu + 2H2SO4 đặc nóng → CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O Trang b) Đặt nFe = x mol; nCu = y mol Ta có: mhỗn hợp X = 56x + 64y = 2,96 gam; Theo PTHH: nSO2 = 1,5nFe + nCu = 1,5x + y = 1,456: 22,4 = 0,065 mol Giải hệ ta có: x = 0,03 y = 0,02 Vậy %mFe = 56.0,03.100%/2,96 = 56,76% ; %mCu = 100% - %mFe = 43,24% c) Khi cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch Y thì: Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 → 3BaSO4↓ + 2FeCl3 CuSO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + CuCl2 H2SO4 dư + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl Bảo tồn nhóm SO42- ta có: nSO42- (Y) = nBaSO4 = 19,805: 233 = 0,085 mol Bảo tồn ngun tố S ta có: nH2SO4 ban đầu = nSO42- (Y) + nSO2 = 0,085 + 0,065 = 0,15 mol Câu 5: Đáp án Ta có: nSO2 = 0,12 mol; nNaOH = 0,25.1 = 0,25 mol Lập tỉ lệ k = nNaOH : nSO2 = 0,25: 0,12 = 2,08 > Vậy SO2 tác dụng với NaOH theo phương trình: SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O Ta có: nNa2SO3 = nSO2 = 0,12 mol ; nNaOH dư = nNaOH ban đầu – nNaOH pứ = 0,25 – 2.0,12 = 0,01 mol Dung dịch A chứa Na2SO3 NaOH dư Vậy CM Na2SO3 = 0,12: 0,25 = 0,48M CM NaOH dư = 0,01: 0,25 = 0,04M Trang SỞ GĐ & ĐT HÀ NỘI ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016 - 2017 THPT VIỆT ĐỨC Mơn thi: HĨA HỌC – LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: (Phần chung) Hoàn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ sau đây: Câu 2: (Phần chung) Không dùng chất thị, phân biệt lọ nhãn chứa dung dịch: K2S, Na2SO4, MgCl2, KI Câu 3: (Phần chung) Nêu tượng viết phương trình phản ứng hóa học xảy thí nghiệm sau: a) Cho dung dịch CaBr2 vào dung dịch AgNO3 b) Cho chất rắn Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 loãng Câu 4: (Phần chung) Cho hỗn hợp khí X gồm N2 SO2 có tỉ khối so với hiđro 26 Tính % thể tích khí hỗn hợp X Câu 5: (Phần chung) Hòa tan hồn tồn 0,672 lít H2S (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 0,18M Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng Câu 6: (Phần chung) Trong cặp phản ứng sau, phản ứng có tốc độ lớn hơn? Giải thích a) Phản ứng 1: CaCO3 (bột) + dung dịch HCl 2M phản ứng 2: CaCO3 (viên) + dung dịch HCl 2M (ở nhiệt độ, khối lượng CaCO3 phản ứng nhau) b) Phản ứng xảy 300C: dung dịch Ba(OH)2 1,5M + dung dịch H2SO4 1,5M phản ứng xảy 500C: dung dịch Ba(OH)2 2,5M + dung dịch H2SO4 1,5M Câu 7: (Phần chung) Cho 13,6 gam hỗn hợp Mg Fe phản ứng hoàn toàn với H2SO4 đặc, nóng, dư, thu 2,24 lít H2S (sản phẩm khử đktc) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp đầu Câu 8: (Phần chung) Hòa tan hồn tồn m gam lưu huỳnh vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu 6,72 lít khí SO2 (đktc) a) Tính m Trang b) Nạp lượng SO2 vào bình chứa O2 (có mặt xúc tác) thu hỗn hợp X có tỷ khối so với H2 24 Nung nóng bình, sau thời gian thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 25,6 Tính hiệu suất phản ứng Câu 9: (Phần dành cho ban bản) Cân phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng electron, xác định vai trò chất tham gia q trình oxi hóa, q trình khử: a) P + H2SO4 đặc → H3PO4 + SO2 + H2O b) K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O Câu 10: (Phần dành cho ban bản) Để trung hòa 250 ml dung dịch HCl 0,4M người ta dùng dung dịch chứa 5,6 gam MOH (M kim loại kiềm) Tìm công thức MOH Câu 11: (Phần dành cho ban nâng cao) Cân phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng electron, xác định vai trò chất tham gia q trình oxi hóa, q trình khử: a) Cl2 + KOH nóng → KCl + KClO3 + H2O b) FeS2 + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Câu 12: (Phần dành cho ban nâng cao) Để trung hòa 5,84 gam dung dịch HCl 25% người ta dùng dung dịch chứa 3,42 gam M(OH)2 (M kim loại kiềm thổ) Tìm cơng thức M(OH)2 Đáp án 1- 2- 3- 4- 5- 6- 7- 8- 9- 10- 11- 12- 13- 14- 15- 16- 17- 18- 19- 20- 21- 22- 23- 24- 25- 26- 27- 28- 29- 30- 31- 32- 33- 34- 35- 36- 37- 38- 39- 40- LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án (1) 2KMnO4 + 16HClđặc → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (2) Cl2 + SO2 + H2O → 2HCl + H2SO4 (3) 2Al + 3H2SO4 loãng → Al2(SO4)3 + 3H2 (4) Cl2 + Ca(OH)2 sữa vôi → CaOCl2 + H2O Câu 2: Đáp án - Lấy mẫu thử ống nghiệm đánh số thứ tự - Cho dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm trên: + Ở ống nghiệm xuất kết tủa trắng Na2SO4: Trang Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl + Các ống nghiệm lại khơng có tượng K2S, MgCl2, KI - Cho dung dịch AgNO3 dư vào ống nghiệm trên: + Ống nghiệm xuất kết tủa đen ống nghiệm đựng K2S: K2S + 2AgNO3 → Ag2S↓ đen + 2KNO3 + Ống nghiệm xuất kết tủa trắng MgCl2: MgCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl↓ trắng + Mg(NO3)2 + Ống nghiệm xuất kết tủa vàng KI: KI + AgNO3 → AgI↓ vàng + KNO3 Câu 3: Đáp án a) Xuất kết tủa vàng: CaBr2 + 2AgNO3 → 2AgBr↓vàng + Ca(NO3)2 b) Dung dịch sủi bọt khí: Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O Câu 4: Đáp án Đặt nN2 = x mol; nSO2 = y mol Ta có: MX = 26.2 = 52 g/mol Ta có: M X = mX 28 x + 64 y = = 52 nX x+ y Suy 28x + 64y = 52x + 52 y Suy 12y = 24x hay y = 2x %VN2 = %nN2 = x x 100% = 100% = 33, 33%% x+ y x + 2x VSO2 = 100% − 33, 33% = 66, 67% Câu 5: Đáp án Ta có nH2S = 0,03 mol; nNaOH = 0,25.0,18 = 0,045 mol Ta có: k = nNaOH/nH2S = 0,045: 0,03= 1,5 Do < k < nên H2S tác dụng với NaOH theo phương trình: H2S + NaOH → NaHS + H2O (1) H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O (2) Đặt nNaHS = x mol; nNa2S = y mol Ta có: nH2S = x + y = 0,03 mol; nNaOH = x + 2y = 0,045 mol Giải hệ ta có: x = 0,015 mol y = 0,015 mol Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là: mmuối = mNaHS + mNa2S = 0,015.56 + 0,015.78 = 2,01 gam Câu 6: Đáp án Trang a) Vì CaCO3 dạng bột có tổng diện tích tiếp xúc lớn CaCO3 dạng viên nên tốc độ phản ứng lớn tốc độ phản ứng b) Phản ứng thực nhiệt độ cao nồng độ chất tham gia phản ứng Ba(OH)2 lớn nên tốc độ phản ứng thí nghiệm lớn tốc độ phản ứng thí nghiệm Câu 7: Đáp án Đặt nMg = x mol; nFe = y mol PTHH xảy ra: 4Mg + 5H2SO4 đặc nóng → MgSO4 + H2S + 4H2O x → 0,25x (mol) 8Fe +15 H2SO4 đặc nóng → 4Fe2(SO4)3 + 3H2S + 12 H2O y 0,375y → (mol) Ta có: mhỗn hợp = 24x + 56y = 13,6 gam ; nH2S = 0,25x + 0,375y = 0,1 mol Giải hệ ta có: x = 0,1 y = 0,2 Từ ta tính được: %mMg = (0,1.24/13,6).100% = 17,65% %mFe = 100% - 17,65% = 82,35% Câu 8: Đáp án a) S + 2H2SO4 đặc nóng → 3SO2 + 2H2O Ta có: nS = 1/3.nSO2 = 1/3.0,3 = 0,1 mol suy m = mS = 0,1.32 = 3,2 gam b) Hỗn hợp X chứa 0,3 mol SO2 a mol O2 Ta có: M X = mSO + mO 0,3.64 + 32a = = 24.2 = 48 nSO + nO 0, + a Giải phương trình ta có a = 0,3 mol PTHH xảy ra: o t ,V2O5 SO2 + O2 → SO3 Ta có: 0,3/2 < 0,3/1 nên hiệu suất phản ứng tính theo SO2 Đặt nSO2 pứ = x mol; nO2 pứ = 0,5x mol Hỗn hợp Y thu chứa x mol SO3, (0,3-x) mol SO2, (0,3-0,5x) mol O2 Ta có: MY = mSO + mSO + mO 80.x + 64.(0,3 − x) + 32.(0,3 − 0,5 x) = = 25, 6.2 = 51, nSO + nSO + nO x + 0,3 − x + 0, − 0, x Suy 28,8 = 51,2(0,6-0,5x) Suy x = 0,075 mol Vậy H = nSO2 pứ.100%/nSO2 ban đầu = 0,075.100%/0,3 = 25% Câu 9: Đáp án +6 +5 +4 a) P + H S O4 dac → H P O4 + S O2 + H O Chất khử P; chất oxi hóa H2SO4 Trang +5 Q trình oxi hóa: P → P + 5e +6 +4 Quá trình khử: S + 2e → S −1 +3 b) K Cr O7 + 14 H Cl → 2 KCl + 2 Cr Cl3 + 3 Cl + H O +6 Chất khử HCl; chất oxi hóa K2Cr2O7 −1 Q trình oxi hóa: 2Cl → Cl2 + 2e +6 +3 Quá trình khử: Cr + 3e → Cr Câu 10: Đáp án PTHH: MOH + HCl → MCl + H2O Theo PTHH: nMOH = nHCl = 0,25.0,4 = 0,1 mol Suy MMOH = m/n = 5,6: 0,1 = 56 g/mol Suy M + 17 = 56 => M= 39 => M K Vậy MOH KOH Câu 11: Đáp án −1 +5 a) Cl + 6 KOH nong → 5 K Cl + K Cl O3 + 3H O Cl2 vừa chất khử vừa chất oxi hóa −1 Quá trình khử: Cl + 2e → Cl +5 Q trình oxi hóa: Cl → Cl + 10e +2 +6 +4 b) Fe S + 14H S O4 dac ,nong → Fe ( SO4 )3 + 15 S O2 + 14H O −1 +3 Chất khử FeS2, chất oxi hóa H2SO4 +6 +4 Q trình khử: S + 2e → S +2 +3 +6 Quá trình oxi hóa: Fe S → Fe+ 2 S + 15e −1 Câu 12: Đáp án PTHH: M(OH)2 + 2HCl → MCl2 + 2H2O Ta có mHCl = 5,84.25% = 1,46 gam suy nHCl = 0,04 mol Theo PTHH: nM(OH)2 = ½.nHCl = ½ 0,04 = 0,02 mol Suy MM(OH)2 = m/n = 3,42: 0,02 = 171 Suy M + 34 = 171 => M = 137 g/mol nên M Ba Vậy M(OH)2 Ba(OH)2 Trang ... (O3) Trang SỞ GĐ & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 - 2018 THPT LIỄN SƠN Mơn thi: HĨA HỌC – LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số... thành NaHSO3 Trang 10 SỞ GĐ & ĐT HÀ NỘI ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016 - 2017 THPT TRẦN NHÂN TƠNG Mơn thi: HĨA HỌC – LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:... Vậy A Cu Trang SỞ GĐ & ĐT HÀ NỘI ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016 - 2017 THPT TRẦN PHÚ Mơn thi: HĨA HỌC – LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số