1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ đề 14 SÓNG điện từ 26 trang

26 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

CHỦ ĐỀ 14 SÓNG ĐIỆN TỪ I TÓM TẮT LÝ THUYẾT Điện từ trường - Khi từ trường biến thiên theo thời gian sinh điện trường xoáy (là điện trường mà đường sức bao quanh đường cảm ứng từ) Ngược lại điện trường biến thiên theo thời gian sinh từ trường xoáy (là từ trường mà đường cảm ứng từ bao quanh đường sức điện trường) - Dòng điện qua cuộn dây dòng điện dẫn, dòng điện qua tụ điện dòng điện dịch (là biến thiên điện trường tụ) - Điện trường từ trường mặt thể khác loại trường điện từ trường Sóng điện từ: điện từ trường lan truyền không gian điện từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian a Đặc điểm sóng điện từ: - Sóng điện từ lan truyền chân không với tốc độ c  3.108 m s ur ur - Sóng điện từ sóng ngang có thành phần thành phần điện E thành phần từ B vng góc với vng góc với phương truyền sóng ur ur r + Các vectơ E , B , v lập thành tam diện thuận: xoay đinh ốc để r ur ur vectơ E trùng vectơ B chiều tiến đinh ốc chiều vectơ v + Các phương không gian: mặt đất, hướng mặt phương Bắc, lúc tay trái hướng Tây, tay phải ur hướng Đơng Vì vậy: giả sử vectơ E cực đại hướng ur phía Tây vectơ B cực đại (do pha) hướng phía Nam (như hình vẽ) - Dao động điện trường từ trường điểm đồng pha - Cũng có tính chất giống sóng học: phản xạ, khúc xạ, giao thoa Truyền tốt môi trường thường theo thứ tự: Chân không > khí > lỏng > rắn Khi truyền từ khơng khí vào nước: f khơng đổi; v  giảm - Sóng điện từ mang lượng - Sóng điện từ bước sóng từ vài m đến vài km dùng thơng tin vơ tuyến gọi sóng vơ tuyến: Loại sóng Tần số Sóng dài  300KHz Sóng trung 0,3  3MHz Bước sóng 105  103 m 103  102 m Đặc tính Năng lượng nhỏ, bị nước hấp thụ, dùng thông tin liên lạc nước Ban ngày tầng điện li hấp thụ mạnh, ban đêm bị hấp thụ � ban đêm nghe đài sóng trung rõ ban ngày Sóng ngắn  30MHz 10  10m Năng lượng lớn, bị tầng điện li mặt đất phản xạ nhiều lần � thông tin mặt đất kể ngày đêm Sóng 30  30000MHz 10  102 m Có lượng lớn, không bị tầng điện li hấp cực Trang ngắn thụ, xuyên qua tầng điện li nên dùng thơng tin vũ trụ, vơ tuyến truyền hình Bước sóng sóng điện từ:  q c  c.2 LC  c.2 o ; với: c  3.108 m s f Io Bài toán ghép tụ: 2 + Nếu C1 ss C (C  C1  C ) hay L1 nt L (L  L1  L )   1   ; + Nếu C1 nt C ( 1 1 1 1   ) hay L1 ss L (   )   C C1 C2 L L1 L  1  Kinh nghiệm: Đừng học thuộc lòng, bạn cần nhớ mối liên hệ thuận - nghịch đại lượng T, f,  , C, L với ta có cơng thức trên! Mạch dao động có L biến đổi từ L M in � L M ax C biến đổi từ C Min � CM ax bước sóng  sóng điện từ phát (hoặc thu):  M in tương ứng với L Min C Min :   c2 Lmin Cmin  Max tương ứng với L M ax C M ax :  max  c2 L max Cmax Góc quay  tụ xoay - Tụ xoay có điện dung C tỉ lệ theo hàm số bậc góc xoay  : C  a  b + Từ kiện  ;  max ;C ;Cmax ta tìm hệ số a b + Từ kiện  L ta tìm C thay vào: C  a.  b , suy góc xoay  Hoặc: + Khi tụ quay từ  đến  (để điện dung từ C đến C) thì:    C  Cmin   max   C max  C + Khi tụ quay từ vị trí  max vị trí  (để điện dung từ C đến C max ) thì: - Khi tụ xoay C x / /C0 :  max   C max  C   max   Cmax  Cmin 12 C1 C0  C x1    22 C2 C0  Cx Nguyên tắc chung việc thông tin truyền sóng vơ tuyến a) Phát thu sóng điện từ: Dựa vào nguyên tắc cộng hưởng điện từ mạch LC  f  f  - Để phát sóng điện từ người ta mắc phối hợp máy phát dao động điều hòa với ăngten (là mạch dao động hở) - Để thu sóng điện từ người ta mắc phối hợp ăngten với mạch dao động có tần số riêng điều chỉnh (để xảy cộng hưởng với tần số sóng cần thu) b) Nguyên tắc chung: A Phải dùng sóng điện từ cao tần để tải thơng tin gọi sóng mang B Phải biến điệu sóng mang: "trộn" sóng âm tần với sóng mang C Ở nơi thu phải tách sóng âm tần khỏi sóng mang D Khuếch đại tín hiệu thu Trang Lưu ý: Sóng mang có biên độ biên độ sóng âm tần, có tần số tần số sóng cao tần c) Sơ đồ khối máy phát vô tuyến điện đơn giản: Máy phát Máy thu 32 34 (1): Micrơ (1): Anten thu (2): Mạch phát sóng điện từ cao tần (2): Mạch khuyếch đại dao động điện từ cao tần (3): Mạch biến điệu (3): Mạch tách sóng (4): Mạch khuyếch đại (4): Mạch khuyếch đại dao động điện từ âm tần (5): Anten phát (5): Loa Chú ý: Tìm hiểu cách xác định kinh độ vĩ độ!!! CÁC VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH Ví dụ 1: Một mạch LC dao động tự đó: C  1nF; L  1mH Hãy xác định tần số góc sóng mà mạch dao thu được? A 106 rad s B 2.106 rad s C 107 rad s D 106 rad s Giải Ta có:   1   106  rad s  9 3 LC 10 10 Trang => Chọn đáp án A Ví dụ 2: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L mạch thu sóng thu sóng có bước sóng 1  60m ; mắc tụ điện có điện dung C với cuộn cảm L mạch thu sóng có bước sóng   80m Khi mắc C1 nối tiếp C nối tiếp với cuộn cảm L mạch thu bước sóng là: A   100m B   140m C   70m D   48m Giải Ta có:   c.2 LC  c.2 L  C1  C2  �   12   22  602  802  100m => Chọn đáp án A Ví dụ 3: Mạch dao động để bắt tín hiệu máy thu vơ tuyến gồm cuộn cảm có hệ số tự cảm L  2F tụ điện Để máy thu bắt sóng vơ tuyến có bước sóng   16m tụ điện phải có điện dung bao nhiêu? A 36pF B 320pF C 17,5pF D 160pF => Chọn đáp án A Ví dụ 4: Một mạch dao động LC máy thu vô tuyến cộng hưởng với sóng điện từ có bước sóng  Để máy thu sóng điện từ có bước sóng 2 người ta ghép thêm tụ Hỏi tụ ghép thêm phải ghép có điện dung bao nhiêu? A Ghép nối tiếp với tụ C có điện dung 3C B Ghép nối tiếp với tụ C có điện dung C C Ghép song song với tụ C có điện dung 3C D Ghép song song với tụ C có điện dung C Giải Ta có: đặt C1  C 1  C.2 LC1 ;   C.2 LC2 Lập tỉ số vế theo vế ta có: 1 C1 C   �  2 C2 C2 � cần ghép song song thêm tụ điện có độ lớn C0  3C1  3C => Chọn đáp án C II BÀI TẬP A KHỞI ĐỢNG: NHẬN BIẾT Bài 1: Điện trường xốy điện trường: A có đường sức bao quanh đường sức từ từ trường biến thiên B điện tích đứng n C có đường sức khơng khép kín D hai tụ điện có điện tích khơng đổi Bài 2: Phát biểu sau sai: A Trong sóng điện từ, điện trường từ trường ln dao động theo hai hướng vng góc với nên chúng vuông pha Trang B Trong sóng điện từ, điện trường từ trường ln dao động pha theo hai hướng vng góc với C Sóng điện từ dùng thơng tin vơ tuyến gọi sóng vơ tuyến D Sóng điện từ lan truyền điện trường biến thiên từ trường biến thiên không gian theo thời gian Bài 3: Phát biểu sau không nói điện từ trường? A Nếu nơi có từ trường biến thiên theo thời gian nơi xuất điện trường xốy B Nếu nơi có điện trường khơng nơi xuất từ trường xoáy C Điện trường từ trường hai mặt thể khác loại trường gọi điện từ trường D Điện từ trường xuất xung quanh chỗ có tia lửa điện Bài 4: Sóng điện từ sóng học khơng có tính chất sau đây? A mang theo lượng B truyền môi trường vật chất có tính đàn hồi C có tính phản xạ, khúc xạ, giao thoa D tốc độ truyền sóng phụ thuộc môi trường Bài 5: Hãy chọn phát biểu đúng? A Điện từ trường tích điểm dao động lan truyền khơng gian dạng sóng B Điện tích dao động khơng thể xạ sóng điện từ C Vận tốc sóng điện từ chân không nhỏ nhiều vận tốc ánh sáng chân khơng D Tần số sóng điện từ nửa tần số dao động điện tích Bài 6: Phát biểu sai nói sóng điện từ? A Sóng điện từ lan truyền khơng gian điện từ trường biến thiên theo thời gian B Trong sóng điện từ, điện trường từ trường dao động lệch pha  C Trong sóng điện từ, điện trường từ trường biến thiên theo thời gian với chu kì D Sóng điện từ dùng thơng tin vơ tuyến gọi sóng vơ tuyến Bài 7: Khi nói sóng điện từ, phát biểu sai? A Trong q trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường vectơ cảm ứng từ ln phương B Sóng điện từ truyền môi trường vật chất chân không C Trong chân khơng, sóng điện từ lan truyền với vận tốc vận tốc ánh sáng D Sóng điện từ bị phản xạ gặp mặt phân cách hai mơi trường Bài 8: Tìm phát biểu sai sóng điện từ: A Sóng điện từ mang lượng B Sóng điện từ có đầy đủ tính chất sóng học: phản xạ, khúc xạ, giao thoa C Sóng điện từ sóng ngang D Giống sóng học, sóng điện từ cần mơi trường vật chất đàn hồi để lan truyền Bài 9: Tính chất sau sóng điện từ chưa đúng? A Sóng điện từ giao thoa với B Sóng điện từ lan truyền với vận tốc ánh sáng C Trong q trình lan truyền sóng, vectơ B vectơ E luôn trùng phương vuông góc với phương truyền Trang D Truyền môi trường vật chất môi trường chân khơng Bài 10: Chọn câu có nội dung sai? A Sóng điện từ sóng ngang B Cũng giống sóng học, sóng điện từ truyền môi trường vật chất, kể chân không C Khi truyền khơng gian sóng điện từ mang lượng D Vận tốc sóng điện từ chân không 300.000 km s Bài 11: Năng lượng điện trường lượng từ trường sóng điện từ truyền luôn: A Dao động lệch pha  C Dao động ngược pha Bài 12: Chọn phát biểu đúng: B Dao động lệch pha  D Dao động pha A Trong sóng điện từ, dao động điện trường trễ pha  so với dao động từ trường B Trong sóng điện từ, dao động từ trường trễ pha  so với dao động điện trường C Trong sóng điện từ, dao động điện trường sớm pha  so với dao động từ trường D Trong sóng điện từ điểm, dao động điện trường pha với dao động từ trường Bài 13: Đặt hộp kín kim loại vùng có sóng điện từ Trong hộp kín sẽ: A Có điện trường B Có từ trường C Có điện từ trường D Khơng có điện từ trường Bài 14: Điện từ trường xuất ở: A Xung quanh điện tích đứng yên B Xung quanh điện tích dao động C Xung quanh dịng điện không đổi D Xung quanh ống dây điện Bài 15: Chọn phát biểu A Trong sóng điện từ, điện trường từ trường dao động pha B Trong sóng điện từ, điện trường từ trường dao động ngược pha C Tại điểm phương truyền sóng, dao động điện trường pha với dao động từ trường D Trong sóng điện từ, điện trường từ trường dao động vuông pha Bài 16: Điện trường xốy khơng có đặc điểm đây? A Không tách rời điện trường với điện từ trường B Các đường sức không khép kín C Làm phát sinh từ trường biến thiên D Khi lan truyền vectơ cường độ điện trường E vng góc với vectơ cảm ứng từ B Bài 17: phát biểu sau không đúng? A Điện từ trường biến thiên theo thời gian lan truyền khơng gian dạng sóng Đó sóng điện từ B Sóng điện từ lan truyền với vận tốc lớn Trong chân khơng, vận tốc 3.108 m s C Sóng điện từ mang lượng Bước sóng nhỏ lượng sóng điện từ lớn D Sóng điện từ sóng ngang Trong trình lan truyền sóng điện từ điện trường biến thiên từ trường biến thiên dao động phương vng góc với phương truyền sóng Bài 18: Tìm kết luận sai A Trong sóng điện từ dao động điện trường từ trường điểm ln pha B Sóng điện từ mang lượng Trang C Véc tơ cường độ điện trường cảm ứng từ sóng điện từ phương vng góc với phương truyền sóng D Sóng điện từ gặp mặt phân cách hai mơi trường bị khúc xạ sóng ánh sáng Bài 19: Chọn phát biểu nói sóng điện từ: A Sóng điện từ sóng dọc lan truyền chân khơng B Sóng điện từ sóng ngang lan truyền mơi trường kể chân khơng C Sóng điện từ lan truyền chất khí gặp mặt phẳng kim loại bị phản xạ D Sóng điện từ sóng học Bài 20: Hệ thống phát gồm: A Ống nói, dao động cao tần, biến điệu, khuyếch đại cao tần, ăngten phát B Ống nói, dao động cao tần, tách sóng, khuyếch đại âm tần, ăngten phát C Ống nói, dao động cao tần, chọn sóng, khuyếch đại cao tần, ăngten phát D Ống nói, chọn sóng, tách sóng, khuyếch đại âm tần, ăngten phát Bài 21: Nguyên tắc việc thu sóng điện từ dựa vào: A tượng cộng hưởng điện mạch LC B tượng xạ sóng điện từ mạch dao động hở C tượng giao thoa sóng điện từ D tượng hấp thụ sóng điện từ mơi trường Bài 22: Biến điệu sóng điện từ gì? A Làm tăng tần số sóng cần truyền xa B Trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ cao tần C Làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên D Biến đổi sóng thành sóng điện từ Bài 23: Điều sau sai nói phát thu sóng điện từ A Để phát sóng điện từ, người ta mắc phối hợp máy phát điện với ăng ten B Để phát sóng điện từ, người ta mắc phối hợp máy phát dao động điều hòa với ăng ten C Để thu sóng điện từ, người ta mắc phối hợp ăng ten với mạch dao động LC D Trong máy thu, chọn sóng điều chỉnh để dao động riêng mạch LC có tần số tần số sóng điện từ đài phát (cộng hưởng) B TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 1: Trong sơ đồ khối máy thu vơ tuyến điện khơng có phận đây? A mạch biến điệu B mạch tách sóng C mạch khuếch đại D mạch phát dao động cao tần Bài 2: Trong loại sóng vơ tuyến thì: A sóng ngắn bị tầng điện li hấp thụ mạnh B Sóng trung truyền tốt vào ban ngày, C Sóng dài truyền tốt nước D sóng cực ngắn phản xạ tốt tầng điện li Bài 3: Trong thông tin vũ trụ người ta thường dùng sóng: A Sóng ngắn bị tầng điện li phản xạ B Vơ tuyến cực ngắn có lượng lớn C Vơ tuyến cực dài lượng sóng lớn D Sóng trung bị tầng điện li phản xạ Bài 4: Trong mạch chọn sóng vơ tuyến, chọn sóng xảy tượng: A Giao thoa B Phản xạ sóng C cộng hưởng D Tổng hợp sóng Bài 5: Chọn phát biểu sai nói sóng vơ tuyến? A Sóng dài thường dùng thơng tin nước Trang B Sóng ngắn dùng thơng tin vũ trụ truyền xa C Sóng trung truyền xa mặt đất vào ban đêm D Sóng cực ngắn phải cần trạm trung chuyển mặt đất hay vệ tinh để truyền xa mặt đất Bài 6: Đối với máy thu vơ tuyến khơng cần có phận sau đây? A Máy thu sóng điện từ B Mạch tách sóng C Mạch biến điệu D Mạch khuếch đại Bài 7: Sóng điện từ có tần số f  2,5MHz truyền thủy tinh có chiết suất n  1,5 có bước sóng là: A 50m B 80m C 40m D 70m Bài 8: Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung 1H cuộn cảm có độ tự cảm 25mH Mạch dao động bắt sóng vơ tuyến thuộc dải A sóng trung B sóng ngắn C sóng dài D sóng cực ngắn C BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 1: Trong mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện, cuộn cảm có độ tự cảm thay đổi từ 1mH đến 25mH Để mạch bắt sóng điện từ có bước sóng từ 120m đến 1200m tụ điện phải có điện dung biến đổi từ A 16pF đến 160nF B 4pF đến 16pF C 4pF đến 400pF D 400pF đến 160nF Bài 2: Một mạch dao động LC có điện trở khơng gồm cuộn dây cảm (cảm thuần) tụ điện có điện dung C Trong mạch có dao động điện từ tự (riêng) với tần số f Khi mắc nối tiếp với tụ điện mạch tụ điện có điện dung Co  C tần số dao động điện từ tự (riêng) mạch lúc bằng: A 4f B f C f D 2f Bài 3: Mạch dao động lối vào máy thu bắt sóng ngắn sóng trung có bước sóng từ 10m đến 1km Biết điện dung C tụ điện biến thiên khoảng từ 15pF đến 860pF; vận tốc ánh sáng chân không c  3.108 m s Độ tự cảm L mạch biến thiên khoảng: A 1,876H �L �327H B 1,876H �L �327mH C 1,876mH �L �327mH D 1,876H �L �327H Bài 4: Mạch dao động để chọn sóng máy thu gồm cuộn dây có hệ số tự cảm L  20H tụ có điện dung C  880pF Mạch dao động nói bắt sóng có bước sóng: A 150m B 500m C 1000m D 250m Bài 5: Mạch dao động LC thực dao động điện từ tự do, điện tích cực đại tụ điện Qo     107 C cường độ dòng điện cực đại mạch Io  2A Bước sóng sóng điện từ mà mạch phát là: A 180m B 120m C 30m D 90m Bài 6: Trong mạch phát sóng điện từ gồm cuộn cảm có độ tự cảm L1  4mH tụ điện có điện dung C1  12pF , mạch chọn sóng gồm tụ điện có điện dung C  80nF cuộn cảm có độ tự cảm L , để mạch chọn sóng thu sóng máy phát độ tự cảm L bằng: A 0,6mH B 6mH C 0, 6H D 6H Trang Bài 7: Một mạch dao động dùng để thu sóng điện từ, bước sóng thu thay đổi tăng điện dung lên lần, tăng độ tự cảm lên lần, tăng hiệu điện hiệu dụng lên lần: A Tăng 48 lần B Giảm lần C Tăng lần D Tăng 12 lần Bài 8: Một mạch chọn sóng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 4H tụ điện có điện dung biến đổi từ 10pF đến 360pF Lấy 2  10 Dải sóng vơ tuyến thu với mạch có bước sóng khoảng: A Từ 120m đến 720m B Từ 12m đến 72m C Từ 48m đến 192m D Từ 4,8m đến 19,2m Bài 9: Khi mắc tụ điện C1 vào khung dao động tần số dao động riêng khung f1  9kHz Khi ta thay đổi tụ C1 tụ C tần số dao động riêng khung f  12kHz Vậy mắc tụ C1 nối tiếp tụ C vào khung dao động tần số riêng khung là: A 3kHz B 5,1kHz C 21kHz D 15kHz Bài 10: Mạch dao động máy thu vơ tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L  1mH tụ điện có điện dung thay đổi Để máy thu bắt sóng vơ tuyến có tần số từ 3MHz đến 4MHz điện dung tụ phải thay đổi khoảng: A 1, 6pF �C �2,8pF B 2F �C �2,8F C 0,16pF �C �0, 28pF D 0, 2F �C �2,8F Bài 11: Một mạch dao động để bắt tín hiệu máy thu vơ tuyến gồm cuộn cảm có hệ số tự cảm L  2F tụ điện Để máy thu bắt sóng vơ tuyến có bước sóng   16m tụ điện phải có điện dung bao nhiêu? A 36pF B 320pF C 17,5pF D 160pF Bài 12: Mạch chọn sóng máy thu gồm cuộn dây cảm tụ điện có điện dung biến đổi Khi đặt điện dung tụ điện có giá trị 20pF bắt sóng có bước sóng 30m Khi điện dung tụ điện giá trị 180pF bắt sóng có bước sóng bằng: A 270m B 10m C 90m D 150m Bài 13: Một mạch dao động LC1 lý tưởng làm ăngten thu cộng hưởng sóng điện từ có bước sóng 1  300m Nếu mắc thêm tụ điện C nối tiếp tụ điện C1 mạch dao động LC1C2 thu cộng hưởng sóng điện từ có bước sóng   240m Nếu sử dụng tụ điện C mạch dao động LC thu cộng hưởng sóng điện từ có bước sóng là: A 400m B 600m C 500m D 700m Bài 14: Một mạch dao lối vào máy thu gồm tụ điện có điện dung thay đổi từ 15nF đến 500nF cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Máy thu sóng điện từ có bước sóng từ 10m đến 500m Giá trị L thỏa mãn: A 1, 4.107 H �L �1,876.107 H B 1,876.109 H �L �1, 4.107 H C 1,876.108 H �L �1, 4.10 7 H D 1, 4.109 H �L �1,876.109 H Bài 15: Để truyền tín hiệu truyền hình vơ tuyến người ta dùng sóng điện từ có tần số cỡ: A mHz B KHz C MHz D GHz Bài 16: Mạch chọn sóng máy thu gồm cuộn dây có độ tự cảm L  2.106 H , điện trở R  Để máy thu thu sóng điện từ có bước sóng từ 57m đến 753m, người ta mắc tụ điện mạch tụ điện có điện dung biến thiên Hỏi tụ điện phải có điện dung khoảng nào? A 3,91.10F �C �60,3.1010 F B 2, 05.107 F �C �14,36.107 F C 0,12.108 F �C �26, 4.108 F D 0, 45.109 F �C �79, 7.10 9 F Trang Bài 17: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L mạch thu sóng có bước sóng 1  300m ; Khi mắc tụ có điện dung C với cuộn L mạch thu sóng có bước sóng   400m Khi mắc tụ C1 song song với C với cuộn L mạch thu sóng có bước sóng bao nhiêu? A 300m B 500m C 700m D 200m Bài 18: Xét mạch dao động điện từ tự lí tưởng dùng làm mạch chọn sóng máy thu Mạch thứ nhất, mạch thứ hai mạch thứ ba có cuộn cảm với độ tự cảm L1 , L , L3 tụ điện với điện dung C1 , C , C3 Biết L1  L  L3  3 C1  0,5C2  C3 Bước sóng điện từ mà mạch thứ nhất, mạch thứ hai mạch thứ ba bắt 1 ,   Hãy chọn hệ thức đúng? A 1     B     1 C 1  3   D   1   Bài 19: Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L  1,5mH tụ xoay có C  50pF đến C max  450pF Biết xoay di động từ đến 180� Để bắt sóng có bước sóng 1200m từ vị trí có C cần phải xoay di động góc bằng: A 38,57� B 55, 21� C 154, 28� D 99� Bài 20: Mạch dao động lối vào máy thu gồm cuộn có độ tự cảm biến thiên khoảng từ 0,01nH đến 1nH tụ điện có điện dung biến thiên Lấy 2  10 Để máy bắt dải sóng có bước sóng từ 6m đến 600m, điện dung tụ biến thiên khoảng: A 107 F đến 103 F B 105 F đến 103 F C 106 F đến 104 F D 108 F đến 102 F Bài 21: Trong mạch dao động máy thu vô tuyến điện, tụ điện biến thiên có điện dung biến đổi từ 15pF đến 860pF Muốn cho máy thu bắt sóng điện từ có bước sóng từ 10m đến 1km, cuộn cảm mạch phải có độ tự cảm có giá trị: A 1,88H đến 187, 65H B 2,53H đến 4, 28U C 1,88H đến 327,3H D 0, 0327U đến 18, 78H Bài 22: Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến điện gồm cuộn dây cảm có L  2.105 H tụ xoay có điện dung biến thiên từ C1  10pF đến C  500pF góc xoay biến thiên từ 0�đến 180� Khi góc xoay tụ 45�thì mạch thu sóng điện từ có bước sóng là: A 67,03m B 190,4m C 134,60m D 97,03m Bài 23: Mạch dao động máy phát sóng điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm L  20H tụ điện có điện dung C1  120pF Để máy phát sóng điện từ có bước sóng   113m ta có thể: A mắc song song với tụ C1 tụ điện có điện dung C  60pF B mắc song song với tụ C1 tụ điện có điện dung C  180pF C mắc nối tiếp với tụ C1 tụ điện có điện dung C  60pF D mắc nối tiếp với tụ C1 tụ điện có điện dung C  180pF Bài 24: Mạch chọn sóng máy thu gồm cuộn dây có độ tự cảm L  1,5mH tụ xoay có điện dung biến thiên từ 50pF đến 450pF Mạch thu sóng điện từ có bước sóng: A từ 1549m đến 5160m B từ 5,16m đến 15,49m C từ 51,6m đến 154,9m D từ 516m đến 1549m Trang 10 C từ 0,125   mH  đến 125   H  D từ   mH  đến 500   H  Bài 5: Mạch chọn sóng radio gồm L   H  tụ điện có điện dung C biến thiên Người ta muốn bắt sóng điện từ có bước sóng từ 18  m  đến 240  m  điện dung C phải nằm giới hạn: A 9.1010 F �C �16.108 F B 9.1010 F �C �8.108 F C 4,5.1012 F �C �8.1010 F D 4,5.1010 F �C �8.108 F Bài 6: Mạch dao động dùng để chọn sóng máy thu vơ tuyến điện gồm tụ điện có điện dung Co cuộn cảm có độ tự cảm L Máy thu sóng điện từ có bước sóng 20m Để thu sóng điện từ có bước sóng 60m, phải mắc song song với tụ điện Co mạch dao động tụ điện có điện dung: A C  2Co B C  Co C C  8C o D C  4Co Bài 7: Một mạch LC dao động tự do, người ta đo điện tích cực đại tụ điện Qo dòng điện cực đại mạch Io Nếu dùng mạch làm mạch chọn sóng cho máy thu thanh, bước sóng mà bắt tính công thức: A   2c  Qo Io  B   2c Qo Io C   2c I o Q o D   2cQ o Io Bài 8: Mạch dao động LC gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L  1mH tụ điện có điện dung thay đổi Để mạch cộng hưởng với tần số từ 3MHz đến 4MHz điện dung tụ phải thay đổi khoảng: A 2F �C �2,8F B 0,16pF �C �0, 28pF D 0, 2F �C �0, 28F C 1, 6pF �C �2,8pF Bài 9: Một dao động máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L  5H tụ xoay có điện dung biến thiên từ C1  10pF đến C  250pF Dải sóng điện từ mà máy thu có bước sóng là: A 15,5m đến 41,5m B 13,3m đến 66,6m C 13,3m đến 92,5m D 11m đến 75m Bài 10: Mạch dao động để chọn sóng máy thu gồm cuộn dây có hệ số tự cảm L  2,9H tụ điện có điện dung C  490pF Để mạch dao động nói bắt sóng có bước sóng 50m, ta cần ghép thêm tụ C�như sau:  242pF song song với C  242pF nối tiếp với C A Ghép C� B Ghép C�  480pF song song với C C Ghép C�  480pF nối tiếp với C D Ghép C� Bài 11: Một máy phát sóng điện từ gồm cuộn cảm L, tụ điện có điện dung C, phát sóng điện  100m Nếu ghép nối tiếp C C�thì từ có bước sóng   50m , thay tụ điện C tụ điện C�thì � bước sóng phát là: A 44,72m B 89,44m C 59,9m D 111,8m Bài 12: Tín hiệu trạm mặt đất nhận từ vệ tinh thơng tin có cường độ 11.109 W m Vùng phủ sóng vệ tinh có đường kính 1000km Cơng suất phát sóng điện từ anten vệ tinh là: A 860W B 860J C 8,6kW D 0,86J Bài 13: Mạch dao động lối vào máy thu gồm cuộn cảm có độ tự cảm 5H tụ điện có điện dung biến thiên Để thu sóng có bước sóng 31m phải điều chỉnh điện dung tụ điện bằng: Trang 12 A 67pF B 54pF C 45pF D 76pF Bài 14: Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C thực dao động điện từ tự Để bước sóng mạch dao động thu giảm lần phải thay tụ điện C tụ điện C�có giá trị C C  3C  9C A C� B C� C C� D C� Bài 15: Mạch dao động LC máy phát sóng vơ tuyến có điện dung C độ tự cảm L khơng đổi, phát sóng điện từ có bước sóng 100m Để phát sóng điện từ có bước sóng 300m người ta phải mắc thêm vào mạch tụ điện có điện dung C1 mắc nào? A Mắc song song C1  8C B Mắc song song C1  9C C Mắc nối tiếp C1  8C D Mắc nối tiếp C1  9C Bài 16: Mạch dao động lối vào máy thu gồm tụ điện có điện dung biến thiên khoảng từ 15pF đến 860pF cuộn cảm có độ tự cảm biến thiên Máy bắt sóng điện từ có bước sóng từ 10m đến 1000m Cho C  3.108 m s Giới hạn biến thiên độ tự cảm cuộn dây là: A 28, 7.103 H đến 5.103 H B 1,85.106 H đến 0,33.103 H C 1,85.103 H đến 0,33H D 5.106 H đến 28, 7.103 H Bài 17: Một mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến điện gồm cuộn cảm L  5fj.H tụ xoay, điện dung biến đổi từ C1  10pF đến C  250pF Cho C  3.108 m s Dải sóng máy thu có bước sóng khoảng: A 11m-75m B 13,3m-66,6m C 15,6m-41,2m D 10,5m-92,5m Bài 18: Mạch vào máy thu rađiô mạch dao động tự gồm cuộn cảm có độ tự cảm khơng đổi tụ điện có điện dung thay đổi Điện dung tụ thay đổi từ giá trị C1 đến 81C1 Mạch cộng hưởng với bước sóng 30m tương ứng với giá trị điện dung 9C1 Dải sóng mà máy thu có bước sóng từ A 10m đến 90m B 15m đến 90m C 10m đến 270m D 15m đến 270m Bài 19: Mạch dao động LC máy thu sóng vơ tuyến điện có điện dung C độ tự cảm L khơng đổi thu sóng điện từ có bước sóng 70m Để thu sóng điện từ có bước sóng 210m người ta phải mắc thêm vào mạch tụ điện có điện dung C�bằng mắc nào?  8C  9C A Mắc song song C� B Mắc song song C�  8C  9C C Mắc nối tiếp C� D Mắc nối tiếp C� Bài 20: Một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục tỉ lệ thuận với góc quay từ giá trị C1  10pF đến C  370pF tương ứng góc quay tụ tăng dần từ 0�đến 180� Tụ điện mắc với cuộn dây có hệ số tự cảm L  2H để tạo thành mạch chọn sóng máy thu Để thu sóng có bước sóng   18,84m phải xoay tụ góc kể từ tụ có điện dung nhỏ nhất? A   90� B   20� C   120� D   30� Bài 21: Mạch chọn sóng máy thu vô tuyến gồm cuộn dây có độ tự cảm L tụ điện gồm tụ điện cố định Co mắc song song với tụ C Tụ C có điện dung thay đổi từ 10nF đến 170nF Nhờ mạch thu bước sóng từ  đến 3 Xác định Co ? A 45nF B 25nF C 30nF D 10nF Trang 13 Bài 20: Một mạch dao động điện từ, gồm ống dây có hệ số tự cảm L  3.105 H Mắc nối tiếp với tụ điện có diện tích tụ s  100cm Khoảng cách hai d  0,1mm Mạch cộng hưởng với sóng có bước sóng   750m Hỏi số điện mơi hai bao nhiêu? Cho số tương tác điện k  9.10 Nm C2 A B C D Bài 23: Mạch dao động máy phát sóng vơ tuyến gồm cuộn cảm tụ điện khơng khí Sóng máy phát có bước sóng 1  300m Khi khoảng cách hai tụ d1  4,8mm Để máy phát bước sóng   240m cần đặt khoảng cách hai tụ là: A 7,5mm B 0,384mm C 0,75mm D 3,84mm Bài 24: Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến điện có L  1, 76mH C  10pF Để máy thu sóng có bước sóng 50m, người ta ghép thêm tụ C x vào mạch Phải ghép giá trị C x bao nhiêu? A Ghép nối tiếp, C x  0, 417 pF B Ghép song song, C x  0, 417 pF C Ghép nối tiếp, C x  1, 452 pF D Ghép nối tiếp, C x  0.256 pF Bài 25: Mạch chọn sóng lối vào máy thu gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L  2H tụ điện có điện dung biến thiên Cho c  3.108 m s Biết máy thu thu sóng điện từ có bước sóng từ 18  m  đến 240  m  Điện dung C tụ điện biến thiên khoảng: A từ 9nF đến 120nF B 0,45nF đến 13,33nF C 13,33nF đến 80nF D 0,45nF đến 80nF Bài 26: Cho mạch điện thu sóng vơ tuyến gồm cuộn cảm L  2H tụ điện C1  C Bước sóng mà vơ tuyến thu tụ mắc nối tiếp song song 1  1, 26m   6m Điện dung tụ là: A C1  20pF C  10pF B C1  40pF C  20pF C C1  30pF C  20pF D C1  30pF C  10pF Bài 27: Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến gồm cuộn cảm L  1082 mH tụ xoay có điện dung biến thiên theo góc xoay: C    30pF Góc xoay  thay đổi từ đến 180� Mạch thu sóng điện từ có bước sóng 15m góc xoay  bằng: A 82,5� B 36,5� C 37,5� D 35,5� Bài 28: Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến gồm tụ xoay C cuộn cảm L Tụ xoay có điện dung C tỉ lệ theo hàm số bậc góc xoay  Ban đầu chưa xoay tụ mạch thu sóng có tần số f o Khi xoay tụ góc 1 mạch thu sóng có tần số f1  0,5f o Khi xoay tụ góc 2 mạch thu sóng có tần số f  f o Tỉ số hai góc xoay là: A 2 1  B 2 1  C 2 1  D 2 1  Bài 29: Mạch chọn sóng máy thu gồm tụ xoay có điện dung biến đổi: 47pF �C �270pF cuộn tự cảm L Muốn máy thu sóng điện từ có bước sóng  với 13m � �556m L phải nằm giới hạn hẹp bao nhiêu? Cho c  3.108 m s Lấy 2  10 A 0,999H �L �318H B 0,174H �L �1827H C 0,999H �L �1827H D 0,174H �L �318H Trang 14 Bài 30: Mạch LC máy thu vô tuyến điện gồm tụ C cuộn cảm L thu sóng điện từ có bước sóng Nếu thay tụ C tụ C�thì thu sóng điện từ có bước sóng lớn lần Hỏi bước sóng sóng điện từ thu lớn lần so với ban đầu mắc tụ C�song song với C? A lần B lần C 0,8 lần D 0,8 lần Bài 31: Một tụ điện xoay có điện dung tỉ lệ thuận với góc quay tụ Tụ có giá trị điện dung C biến đổi giá trị C1  10pF đến C  490pF ứng với góc quay tụ  tăng dần từ 0�đến 180� Tụ điện mắc với cuộn dây có hệ số tự cảm L  2H để làm thành mạch dao động lối vào máy thu vơ tuyến điện Để bắt sóng 1,92m phải quay tụ góc  tính từ vị trí điện dung C bé A 51,9� B 19,1� C 15, 7� D 17,5� Bài 32: Mạch chọn sóng máy thu vơ tuyến gồm cuộn cảm có độ tự cảm L tụ gồm tụ Co cố định ghép song song với tụ xoay C x Tụ xoay C x có điện dung biến thiên từ C1  20pF đến C  320pF góc xoay biến thiên từ từ 0�đến 150� Nhờ mạch thu sóng điện từ có bước sóng từ 1  10m đến   40m Biết điện dung tụ xoay hàm bậc góc xoay Để mạch thu sóng điện từ có bước sóng   20m góc xoay tụ là: A 30� B 45� C 75� D 60� III HƯỚNG DẪN GIẢI A KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT Bài 1: Chọn đáp án A Bài 2: Chọn đáp án A Bài 3: Chọn đáp án B Bài 4: Chọn đáp án B Bài 5: Chọn đáp án A Bài 6: Chọn đáp án B Bài 7: Chọn đáp án A Bài 8: Chọn đáp án D Bài 9: Chọn đáp án C Bài 10: Chọn đáp án D Bài 11: Chọn đáp án C Bài 12: Chọn đáp án D Bài 13: Chọn đáp án D Bài 14: Chọn đáp án B Bài 15: Chọn đáp án A Bài 16: Chọn đáp án B Bài 17: Chọn đáp án D Bài 18: Chọn đáp án C Bài 19: Chọn đáp án B Bài 20: Chọn đáp án C Bài 21: Chọn đáp án A Trang 15 Bài 22: Chọn đáp án B Bài 23: Chọn đáp án A B TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU Bài 1: Chọn đáp án B Bài 2: Chọn đáp án C Bài 3: Chọn đáp án B Bài 4: Chọn đáp án C Bài 5: Chọn đáp án B Bài 6: Chọn đáp án C Bài 7: Chọn đáp án B Bài 8: Chọn đáp án C C BỨT PHÁ: VẬN DỤNG Bài 1: Chọn đáp án B Ta có bước sóng mạch dao động điện từ   2.c L C � Điện dung C  2min  2  4.1012 F 4 c L Và  max  2.c L max Cmax � Điện dung C max  2max  2  16.1012 F 4 c L max Bài 2: Chọn đáp án D Ta có tần số dao động f  Với : 2 LC 1  : f � 2 LCb C Cb 1 C   � Cb  C b C Co Lập tỉ số f� C   �f�  2.f f Cb Bài 3: Chọn đáp án A Ta có bước sóng mạch dao động điện từ   2.c L C � Độ tự cảm L  2min  2  1,876H 4 c C  max  2.c L max Cmax � Độ tự cảm L max  2max  2  327H 4 c C max Bài 4: Chọn đáp án D Bước sóng mà mạch bắt   2.c LC  250m Bài 5: Chọn đáp án B Qo2 Qo2 � L.C  Bảo toàn lượng LIo  2 C Io Bước sóng mà mạch phát là:   2.c LC  2.c Qo  120m Io Bài 6: Chọn đáp án C Trang 16 Để mạch chọn sóng thu sóng máy phát  p  2.c L1C1   t  2.c L C Độ tự cảm L  0, 6H Bài 7: Chọn đáp án C Ta có   2.c LC �  2.c L�� C  8L C�  2C Theo đề L� �  16  bước sóng tăng lên lần  Bài 8: Chọn đáp án B Lập tỉ số Ta có bước sóng mạch dao động điện từ   2.c LCmin  12  m  Và  max  2.c LC max  72  m  Bài 9: Chọn đáp án D Ta có tần số dao động f1  Khi nối tiếp : 2 LC1 1 � : f12 f  : C1 C1 2 LC2 1 � : f 22 C2 C2 1   � f nt2  f12  f 22  152 � f nt  15kHz Cb C1 C Bài 10: Chọn đáp án A 1 � Cmax   2,8pF Ta có tần số f  4 L.f 2 LC max Tương tự f max  1 � Cmin   1, 6pF 4 L.f max 2 LC Bài 11: Chọn đáp án A Ta có bước sóng   2.c LC � điện dung tụ C  2  36  pF  42 c L Bài 12: Chọn đáp án C Ta có bước sóng 1  2.c LC1 : Lập tỉ số C1   2.c LC2 : C2 2 C2   �   90  m  1 C1 Bài 13: Chọn đáp án A Ta có bước sóng 1  2.c LC1 :  nt  2.c LC nt : Mà C1 � C1 : 12   2.c LC2 : C2 � C :  22 C nt � Cnt :  nt2 1 1 1   �   �   400m 2 Cnt C1 C2 240 300  Bài 14: Chọn đáp án B Ta có bước sóng mạch dao động điện từ   2.c L C � Độ tự cảm L  2min  2  1,876nH 4 c C Trang 17  max  2.c L max Cmax � Độ tự cảm L max   2max  1, 4.107 H 2 4 c C max Bài 15: Chọn đáp án C Bài 16: Chọn đáp án D Ta có bước sóng mạch dao động điện từ   2.c L.Cmin � Điện dung C   2min  4,57.1010 F 42 c2 L Và  max  2.c L.Cmax � Điện dung C max   2max  79, 7.109 F 42 c L Bài 17: Chọn đáp án B Ta có bước sóng 1  2.c LC1 :  / /  2.c LC / / : C1 � C1 : 12   2.c LC2 : C2 � C :  22 C // � C // :  /2/ 2 Mà C //  C1  C2 �  / /  1   �  / /  500m Bài 18: Chọn đáp án A C Ta có  C  C3 � C1  3.C3 ;C  2.C3 Bước sóng 1  2.c L1C1  2.c L1.3C3 Bước sóng   2.c L2 C2  2.c L2 2C3 Bước sóng   2.c L3C3  2.c L3 C3 � 1     Bài 19: Chọn đáp án D Ta có C  k.  C Với k  C max  Cmin 20   max   Để bắt bước sóng   1200m  2.c LC � C  270,18pF C  Cmin  99� k Bài 20: Chọn đáp án C Ta có bước sóng mạch dao động điện từ Góc quay     2.c L.Cmin � Điện dung C   2min  106 F 2 4 c L Và  max  2.c L.Cmax � Điện dung C max   2max  10 4 F 2 4 c L Bài 21: Chọn đáp án C Ta có bước sóng mạch dao động điện từ   2.c L C � Độ tự cảm L   2min  1,88H 4.2 c2 Cmin Trang 18  max  2.c L max Cmax � Độ tự cảm L max   2max  327,3.106 H 2 4. c Cmax Bài 22: Chọn đáp án C C max  Cmin 49  Với k   max   18 Điện dung C  k.  Cmin  49 45  10  132,5pF 18 Bước sóng bắt   2.c LC  97, 03m Bài 23: Chọn đáp án A Ta có bước sóng 1  2.c LC1  93m   2.c LC2  113m Lập tỉ số Cb C  113    � b  1, 47 1 93 C1 C1 Điện dung tụ C  180pF  C1  C � C2 / /C1 � C2  60pF Bài 24: Chọn đáp án D Ta có bước sóng   2.c LCmin  516m  max  2.c LC max  1549m Bài 25: Chọn đáp án D Ta có   2.c LC  516m 1  2.c LC1 : Lập tỉ số  C C  � 1    6m 1 C1 C Tương tự 2 C2  �   240  m   C C1 Bài 26: Chọn đáp án C Ta có bước sóng mạch dao động điện từ   2.c L.Cmin � Điện dung C   2min  2,88pF 4.2 c L  max  2.c L.Cmax � Điện dung C max   2max  28,1pF 4.2 c L Bài 27: Chọn đáp án C Ta có   2.c L.C �  2.c L.C� 2 �� � �91 � C� Lập tỉ số � � � � � C�  306, 7pF � � �90 � 300  C  6, 7pF Phải tăng điện dung lượng C  C� Bài 28: Chọn đáp án C Ta có bước sóng mạch dao động điện từ   2.c L C � Độ tự cảm L   2min  11, 25H 4.2 c2 Cmin Trang 19  2max  3, 676.103 H 2 4. c Cmax  max  2.c L max Cmax � Độ tự cảm L max  Bài 29: Chọn đáp án D 2  22,5pF 42 c2 L 1   � C�  22,5pF Thấy C b  C � C�nối tiếp C � C b C C� Ta có   400m  2.c L.Cb � Cb  D VỀ ĐÍCH: NÂNG CAO Bài 1: Chọn đáp án C Ta có điện dung tụ điện phẳng C  Tần số f1  10Mhz  : 2 L.C1 Tương tự f  10Mhz  .S : 4k.d d : C1 : 2 L.C2 d1 : C2 (1) d2 (2) Từ (1) (2) lập tỉ số d1 � 160 �  � � 256 lần d �10 � Bài 2: Chọn đáp án B Ta có mạch dao động  L1 , C  có tần số f1  : 2 L1.C Tương tự mạch dao động  L , C  có tần số f  1 � L1 : f1 L1 : 2 L C Từ (1) (2) � mạch dao động  L1  L , C  có tần số (1) 1 � L2 : f2 L2 (2) 1   � f  0, 6MHz f f1 f Bước sóng mà mạch bắt   c f  500  m  Bài 3: Chọn đáp án C Mạch dao động  L, C1  có bước sóng 1  2.c L.C1 : Mạch dao động  L, C  có bước sóng   2.c L.C2 : Mạch dao động  L, C1ntC  có bước sóng C1 � C1 : 12 C � C :  22 1   �  nt  60  m   nt 1  Bài 4: Chọn đáp án C Tần số dao động mạch dao động f  1 �L 4 C.f 2 L.C Với f  1kHz  1000Hz � L  125   H  Với f  1MHz  10 Hz � L  0,125   mH  Bài 5: Chọn đáp án D Ta có bước sóng   2.c L.C � C  2 42 c2 L Trang 20 10 Với   18  m  � C  4,5.10  F  8 Với   240  m  � C  8.10  F  Bài 6: Chọn đáp án D Mạch dao động  L, Co  có bước sóng  o  2.c L.Co : Co � Co :  o2 Mạch dao động  L, Co / /C  có bước sóng  b  2.c L.C b : C b � C b :  b2 C  �20 � Lập tỉ số o  o2  � � � C b  9.Co Cb  b �60 � Mà C b  C  Co � C  8Co Bài 7: Chọn đáp án B Bước sóng điện từ   2.c L.C Q2 1 Qo2 � LC  2o Bảo toàn lượng mạch LC L.Io  C.Uo  2 C Io Bước sóng   2.c Qo Io Bài 8: Chọn đáp án C 1 �C Ta có tần số f  4 L.f 2 LC Với tần số f1  3MHz � C1  Với tần số f  4MHz � C  4 10  3.106  3  2,8  pF  4 10  4.106  3  1,  pF  Bài 9: Chọn đáp án B Ta có bước sóng điện từ   2.c LC 12 Với C1  10pF  10.10 F 1  2.c LC1  13,3  m  12 Với C  250pF  250.10 F   2.c LC2  66,  m  Bài 10: Chọn đáp án D 502  242,  pF   C Ta có bước sóng điện từ   2.c LC b � C b  2 4 c  2,9.10 6  � Phải ghép C�nối tiếp với C   � Điện dung C� 1   C b C C� C.C b  480  pF  C  Cb Bài 11: Chọn đáp án A Ta có bước sóng điện từ   2.c LC  50  m  � C :   2.c LC�  100  m  � C� : � Và � Trang 21 Nếu ghép nối tiếp C C�thì 1 1 1   �  2 Cb C C�  nt  � � Bước sóng mà C C�ghép nối tiếp C nt  20  m   44, 72  m  Bài 12: Chọn đáp án C 10 Diện tích phủ sóng S  R    500000   7,85.10  m  Công suất phát sóng điện từ P  I.S  8639,3  W   8,  kW  Bài 13: Chọn đáp án B Ta có bước sóng điện từ   2.c LC � C  2  54  pF  4.2 c2 L Bài 14: Chọn đáp án D Ta có bước sóng điện từ   2.c LC : C � C : 2 Tương tự C� : � 2 C �� � �1 � C� Lập tỉ số � � � � � C�  � � �3 � C Bài 15: Chọn đáp án A Ta có bước sóng điện từ   2.c LC : C � C : 2 Tương tự C b : � 2 �� � �300 � C Lập tỉ số � � � � b � C b  9.C � � �100 � C Phải ghép C1 / /C với C b  C  C1 � C1  8.C Bài 16: Chọn đáp án B Ta có bước sóng điện từ   2.c L Cmin � L  Và  max  2.c Lmax Cmax � Lmax   2min  1,85.10 6  H  2 4 c Cmin  2max  0,33.10 3  H  2 4 c C max Bài 17: Chọn đáp án B Ta có bước sóng điện từ   2.c LC 12 Với C1  10pF  10.10 F 1  2.c LC1  13,3  m  12 Với C  250pF  250.10 F   2.c LC2  66,  m  Bài 18: Chọn đáp án A Ta có bước sóng điện từ   2.c LC Với C  C1 1  2.c LC1 : C1 Với C  C2  81C1   2.c LC2 : Với C  C3  9C1   2.c LC3 : 81C1  C1 9C1  C1  30 � C1 : 10  m  � 1  10  m    90  m  Bài 19: Chọn đáp án A Trang 22 Ta có bước sóng điện từ   2.c LC  70  m  Và  b  2.c LCb  210  m  Lập tỉ số b Cb   � C b  9C  C � Phải ghép C� / /C � Cb  C  C� � C�  8.C Bài 20: Chọn đáp án B Ta có C  Cmin k  max 2  max   Bước sóng điện từ cần thu   18,84  m   2.c LC 2  50  pF  42 c L C  Cmin �   20� k � Điện dung tụ điện C  � Điện dung C  k.  Cmin Bài 21: Chọn đáp án D Ta có Co / /C � Cb  Co  C Mà bước sóng điện từ   2.c L  Co  Cmin     max  2.c L  Co  Cm ax   3 Lập tỉ số  max Co  170 3 � Co  10  nF   Co  10 Bài 22: Chọn đáp án D 7502 Bước sóng   750  m   2.c LC � C  2  5,  nF  4 c 3.10 5 .S 4.k.d.C �  6 Mà điện dung tụ điện phẳng C  4.k.d S Bài 23: Chọn đáp án D Ta có bước sóng điện từ   2.c LC điện dung tụ điện phẳng C  � Bước sóng 1 : d1 � Bước sóng  : d2 Lập tỉ số .S : 4k.d d 1 300 d2    � d  7,5  mm   240 d1 Bài 24: Chọn đáp án A 2 Ta có bước sóng điện từ   50  2.c L.C b � C b  2  0,  pF  4 c L Trang 23 Phải ghép C x nối tiếp với C Điện dung C x  C.C b  0, 417  pF  C  Cb Bài 25: Chọn đáp án D Ta có bước sóng điện từ   2.c L.C � Cmin  Và  max  2.c L.Cmax � Cmax   2min  0, 45  nF  42 c L  2max  80  nF  42 c L Bài 26: Chọn đáp án D Ta có bước sóng điện từ 1  2.c L.C1 : Khi C1 nt C � C1 � C1 : 12   2.c L.C2 : C � C :  22 1 1 1   �  2 C nt C1 C2  nt 1  (1) 2 Khi C1 / /C2 � C //  C1  C2 �  / /  1   (2) Từ (1) (2) �   6  m    12  m  Vì C1  C �   12  m  1  6  m  Điện dung tụ C1  12  30  pF  42 c2 L  22 Điện dung tụ C  2  20  pF  4 c L Bài 27: Chọn đáp án C Ta có bước sóng   15  m   .c L.C � C  152  67,5  pF  2 3 4 c 10 108.2 Theo C    30  pF  �   C  30  67,5  30  37,5� Bài 28: Chọn đáp án D Ta có tần số sóng điện từ f o  Tương tự f1  : 2 LC1 : Và f  2 LC2 : 2 LCo 1 � : f o2 Co Co f2 1 � : f12   0,5f o   o C1 C1 2 1 �f o � f o � : f  � � C2 C2 �3 � Ta C  k.  Co � 1  C1  Co C  Co  ; � 2   k fo k fo Trang 24 Lập tỉ số 2  1 Bài 29: Chọn đáp án A Ta có bước sóng điện từ   2.c L Cmin � L   2min  318.10 6  H  2 4 c Cmin  2max  2  0,999.10 6  H  4 c Cmax Và  max  2.c Lmax Cmax � Lmax Bài 30: Chọn đáp án B Ta có bước sóng điện từ   2.c LC Và bước sóng điện từ �  2.c LC� 2 Lập tỉ số � C� 2 � C�  4.C  C / /C � Cb  4.C  C  5.C Khi C� Bước sóng tụ  b  2c L.Cb  2.c L.5.C Lập tỉ số b  �  b  5.  Bài 31: Chọn đáp án C Ta có C  k.  C ; Với k  C2  C1   max   Bước sóng   19,  m   2c LC � C  Góc quay   2  51,  pF  42 c L C  C  15, 45� k Bài 32: Chọn đáp án C Ta có C  k.  C Hệ số tỉ lệ k  C2  C1 2  max   Ta có 1  10  2.c L.C1 : Tương tự   20  2.c L.C : Lập tỉ số C1 C  C 80  10   � C  4.C1  80  pF  � Góc quay    30� 1 C1 Trang 25 ... gian dạng sóng Đó sóng điện từ B Sóng điện từ lan truyền với vận tốc lớn Trong chân khơng, vận tốc 3.108 m s C Sóng điện từ mang lượng Bước sóng nhỏ lượng sóng điện từ lớn D Sóng điện từ sóng ngang... sóng điện từ mạch dao động hở C tượng giao thoa sóng điện từ D tượng hấp thụ sóng điện từ mơi trường Bài 22: Biến điệu sóng điện từ gì? A Làm tăng tần số sóng cần truyền xa B Trộn sóng điện từ. .. tần số âm với sóng điện từ cao tần C Làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên D Biến đổi sóng thành sóng điện từ Bài 23: Điều sau sai nói phát thu sóng điện từ A Để phát sóng điện từ, người ta mắc

Ngày đăng: 09/07/2020, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w