DỰ ÁN SREM

18 786 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
DỰ ÁN SREM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở GD&ĐT Phú Yên Trường THCS Nguyễn Thế Bảo, huyện Phú Hòa. ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN SREM TT Nội dung Trả lời của Hiệu trưởng A. MỘT SỐ SỐ LIỆU TÓM TẮT 1. Tổng số CBGV toàn trường (số GV giảng dạy và số NV khác), số lớp, tổng số HS, số HS tính theo khối lớp. - Tổng số CBGV: 87, Số GV giảng dạy 74, CBQL: 3, NV khác: 10. - Số lớp: 33, số HS: 1272 - Khối 6:334, khối 7: 304, khối 8: 336, khối 9: 298. 2. Những đặc điểm nổi trội của trường Ông (Bà) (ví dụ: số liệu về kinh tế gia đình nói chung, dân số (người lớn, trẻ em), điều kiện tiếp cận với trường học của hầu hết các gia đình, mức sống của đa số gia đình HS. - Trường THCS Nguyễn Thế Bảo thuộc địa bàn xã HòaThắng, một xã nông thôn có diện tích 16,2 Km2, 4267 hộ gia đình, 19560 người, số người trong độ tuổi phổ cập THCS là 2720, trong đó độ tuổi học bậc THCS là 1293 em. Bình quân lương thực trên 700 kg lúa/người/năm. - Trường THCS Nguyễn Thế Bảo có đủ CSVC để học sinh trong độ tuổi đến trường học tập, cự li từ nhà đến trường không quá 3 Km. mức sống của đa số gia đình học sinh ở mức trung bình. 3. Tình hình ứng dụng CNTT trong quản lý ở địa phương, ở các trường học (website, mạng nội bộ, các phần mềm quản lý đang ứng dụng (bao gồm PMIS và các phần mềm khác), trang thiết bị về CNTT). - Tình hình ứng dụng CNTT trong quản lí ở nhà trường: đã có internet, hộp thư điện tử, bước đầu triển khai ứng dụng các phần mềm quản lí bao gồm PMIS, EMIS, VEMIS. - Trang thiết bị CNTT : có 31 máy tính, còn sử dụng 16 máy, 1 máy chiếu projecter. 4. Các định hướng chính trong Kế hoạch phát triển giáo dục của trường. Các mục tiêu chính của trường trong năm (5) năm tới. - Mục tiêu tổng quát: xây dựng nhà trường có uy tín về chất lượng giáo dục, là mô hình giáo dục hiện đại, tiên tiến phù hợp với xu thế phát triển của đất nước và thời đại. - Mục tiêu ngắn hạn: đến năm 2010 đạt tiêu chuẩn trường học thân thiện, học sinh tích cực. + Mục tiêu trung hạn: đến năm 2015 đạt thương hiệu trường điểm chất lượng cao của phòng GD&ĐT Phú Hòa. + Mục tiêu dài hạn: đến năm 2020: chất lượng giáo dục được khẳng định, thương hiệu nhà trường được nâng cao, trở thành một trường kiểu mẫu của ngành giáo dục Phú Yên. B. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN SREM ĐƯỢC TRIỂN KHAI TẠI TRƯỜNG CỦA ÔNG (BÀ) I. Tập huấn Hiệu trưởng về Quản trị hiệu quả trường học 1. Nhận xét, đánh giá về chương trình tập huấn hiệu trưởng do Sở tổ chức thực hiện với sự hỗ trợ của SREM (tài liệu, phương pháp tổ chức, trình độ giảng viên, CSVC phục vụ tập huấn, các vấn đề phát sinh .) - Về tài liệu: 2 đĩa CD, 6 quyển sách, nội dung đầy đủ, thiết thực, bổ ích như là một bộ cẩm nang cần thiết cho CBQL. - Phương pháp tổ chức: tương đối phù hợp phần hướng dẫn thực hành nên chia lớp nhỏ hơn. - Trình độ giảng viên: có trách nhiệm, đủ năng lực để triển khai, hướng dẫn. - CSVC phục vụ tập huấn: đáp ứng yêu cầu đợt tập huấn. 2. Đánh giá chung về Hiệu quả của chương trình tập huấn hiệu trưởng: - Về công tác tổ chức; - Về CSVC; - Về chương trình; - Về chất lượng giảng viên - Về tổ chức: khá chặt chẽ. - Về CSVC: hội trường, phòng máy thực hành đấp ứng yêu cầu tập huấn, tài liệu đầy đủ. - Về chương trình: giới thiệu, triển khai đầy đủ nội dung trong 6 quyển tài liệu, có minh họa. Tổ chức các tổ, nhóm thảo luận, các tổ được trình bày nội dung thảo luận, kiến nghị, đề xuất và được GV tập huấn giải thích làm rõ những vướng mắc. Lớp học cũng đã dành thời gian hướng dẫn cho học viên thực hành việc sử dụng các phần mềm trên máy vi tính khá chu đáo. - Về chất lượng giảng viên: khá tốt. 3. Đề xuất kiến nghị (với Dự án, với Bộ) - Với dự án: *Trang bị thêm máy vi tinh, máy in, đủ để các bộ phận trong nhà trường như thư viện, thiết bị,… có điều kiện sử dụng các phần mềm của dự án. * Bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học cho đội ngũ GV phụ trách các phần mềm của dự án để việc ứng dụng các phần mềm quản lí có hiệu quả. - Với Bộ: có chủ trương, chính sách đào tạo CB chuyên ngành văn thư cho các trường. 4. Việc phân cấp một số nhiệm vụ quản lý giáo dục và chuyển thêm trách nhiệm (từ Bộ và Sở tới trường) có tác động thế nào (theo hướng tốt lên hay khó khăn hơn) tới công việc quản lý hàng ngày của Ông (Bà) tại trường? - Việc phân cấp một số nhiệm vụ quản lí giáo dục và chuyên thêm trách nhiệm từ bộ và sở tới trường có tác động giúp công việc quản lí hàng ngày của hiệu trưởng được chủ động hơn, tăng thêm quyền và trách nhiệm hơn, điều hành công việc có hiệu quả hơn. Song cần tiếp tục chỉ đạo, thực hiện thống nhất theo lộ trình của Bộ, sở. II Tập huấn và ứng dụng các phần mềm EMIS, PMIS, V.EMIS, IMIS tại trường 1. Tình hình thực hiện EMIS ở trường Ông (Bà) và những vướng mắc cần giải quyết. Những sáng tạo mới của trường trong việc thực hiện EMIS. Những đề xuất hoàn thiện EMIS Chưa thực hiện được, chương trình còn bị nhiều lỗi không thể tổng hợp được. 2. Tình hình thực hiện PMIS ở trường Ông (Bà) và những vướng mắc cần giải quyết. Những sáng tạo mới của trường trong việc thực hiện PMIS. Những đề xuất hoàn thiện PMIS Chương trình PMIS thực hiện tốt, cập nhật theo từng năm và đã đưa vào áp dụng nhiều năm nay. 3. Nếu trường Ông (Bà) có tham gia thí điểm V.EMIS, xin cho biết tình hình thực hiện V.EMIS tại trường Ông (Bà) và những vướng mắc cần giải quyết. Những sáng tạo mới của trường trong việc thực hiện VEMIS. Những đề xuất tổng thể của nhà trường để hoàn thiện VEMIS. Từ tháng 7/2010 đến nay phần mềm tương đối ổn định so với những phiên bản trước đó. 4. Ý kiến của Ông (Bà) về các phân hệ của phần mềm V.EMIS : Đến đầu năm nay các phân hệ của phần đã hoạt động ít lỗi. Chỉ có phân hệ chia thời khóa biểu (TPS) sau khi kết xuất ra còn phải gia công lại nhiều. - Các phân hệ nào của V.EMIS là thiết thực và có ích cho việc lập kế hoạch phát triển trường của Ông (Bà)? - Các phân hệ trong VEMIS: Quản lí nhân sự, Quản lí học sinh, quản lí thiết bị, quản lí thư viện, quản lí hành chính, quản lí giảng dạy. - Các phân hệ nào của V.EMIS là chưa cần thiết (ít sử dụng) cho công tác quản lý trường học? - Phần mềm quản lí tài chính (vì đã có phần mềm MISA) - Danh sách các phân hệ của V.EMIS mà nhà trường hiện nay đã đưa vào công việc quản lý hàng ngày của mình? - Quản lí học sinh, quản lí thiết bị, quản lí thư viện, quản lí hành chính, Quản lí giảng dạy, quản lí nhân sự. - Trường Ông (Bà) hiện đang sử dụng các hệ thống phần mềm nào khác trong công tác quản lý? - SSM - MISA - Những điểm mạnh và điểm yếu của các hệ thống PEMIS và V.EMIS (có thể so sánh với các phần mềm thương mại đang dùng)? - Phần mềm PEMIS ổn định đã đưa vào sử dụng nhiều năm. - Phần mềm VEMIS : các phân hệ còn bị lỗi, một số chức năng trong phần mềm chưa sử dụng được như phân hệ Quản lý Thư viện, Quản lý Thiết bị, Quản lý học sinh chưa kế thừa được danh sách học sinh của năm học cũ sang năm học mới. Cài đặt còn nhiều khó khăn hay bị lỗi trong quá trình cài đặt. - Mạng lưới hỗ trợ kỹ thuật của Sở cho các trường thí điểm VEMIS đạt hiệu quả như thế nào? - Cập nhật thường xuyên trên mạng những phiên bản mới, hoặc những thông tin mới nhất. [...]... trình/ dự án nào khác (nói chung) và những chương trình tăng cường năng lực cho nữ cán bộ quản lý nào đang hoạt động ở trường hoặc quận/ huyện của Ông (Bà) ? 3 Đề xuất/ kiến nghị của Ông (Bà) về những vấn đề liên quan tới bình đẳng giới trong quản lý giáo dục VI Hiệu quả, tác động và tính bền vững của Dự án 1 Sau khi tham gia - Phần mềm PMIS đã đưa vào sử dụng các khóa tập các năm qua huấn của Dự án -... án - Công tác quản lí các hoạt SREM mang động trong nhà trường có hệ lại? thống, khoa học, chặt chẽ nhất là việc đánh giá theo dõi chất lượng học sinh 4 Tính bền vững: - Sau khi Dự án kết thúc, liệu - Những thay đổi tích cực mà những thay đổi tích cực mà Dự dự án mang lại tại trường sẽ án mang lại tại trường của Ông được củng cố, duy trì để (Bà) có thể được duy trì thực hiện lâu dài không? - Làm thế... Ông (Bà) hoặc Sở GD- - Vận động và tạo điều kiện cho GV nữ tham ĐT của tỉnh có sáng kiến/ hoạt gia học tập, bồi dưỡng về chuyên môn, tin động nào nhằm tăng cường học, ngoại ngữ năng lực cho nữ cán bộ quản lý, - Qua các phần mềm của SREM đã thu hút tất đặc biệt là những hoạt động do cả GV cùng làm việc đồng bộ, tạo môi Dự án SREM tổ chức? trường vừa học, vừa làm để rèn luyện nâng cao trình độ - Thường... sử dụng các khóa tập các năm qua huấn của Dự án - Phần mềm VEMIS đang thí điểm đến SREM, Ông nay mới ổn định nên đầu năm 2010(Bà) đã có 2011 đã đưa vào hoạt động những vận dụng nào trong việc điều hành nhà trường? 2 Sản phẩm nào của Dự - Phần mềm PEMIS án SREM được - Phần mềm VEMIS gồm các phân hệ: Quản lí Ông (Bà) đánh giá học sinh, quản lí thư viện, quản lí thiết bị, là có giá trị thực quản lí giảng... đoàn kết - Tinh thần trách nhiệm - Tính sáng tạo - Tình nhân ái - Khát vọng vươn lên - Tính trung thực - Lòng tự trọng - Sự hợp tác 3 Những thay - Tất cả CB,GV đều ra sức học đổi nào là tập, nâng cao trình độ tin học, quan trọng ứng dụng CNTT vào việc nhất do các soạn, giảng, phục vụ các phần hoạt động mềm quản lí của SREM của Dự án - Công tác quản lí các hoạt SREM mang động trong nhà trường có hệ lại?...III Máy/thiết bị do SREM cấp 1 - Các thiết bị do Dự - Máy tính HP Compap án SREM cung - Máy in HP LaserJet 1006 cấp? 2 - Đánh giá chất lượng - Tương đối tốt nhưng tốc độ còn chậm thiết bị, hiệu quả và mức sử dụng thiết bị 3 - Các vấn đề phát sinh - Thiếu máy Photocopy khác... có - Bảo quản bộ cài đặt tốt được đến thời điểm hiện tại? - Những cơ chế hỗ trợ nào đã được - Sở giáo dục thường xuyên cập (hoặc cần được) xây dựng để nhật những phiên bản đảm bảo tính bền vững của VEMIS mới nhất về từng những kết quả tích cực mà Dự trường án SREM mang lại với trường - Mở rộng các đối tượng tập của Ông (Bà)? huấn có liên quan đến các phân hệ VEMIS - Còn có các chương trình nào - Phần... Phần mềm SSM giáo dục ở trường Ông (Bà)? VII Các ý kiến, yêu - Tăng cường kiểm tra, hổ trợ kỷ cầu, đề xuất giải thuật cho các đơn vị pháp, khuyến - Cấp thêm máy vi tính, máy in, nghị đối với Dự máy photocopy án SREM, Sở - Cho phép các trường tuyển nhân GD-ĐT và Bộ viên chuyên ngành như văn thư, GD-ĐT? thư kí, thiết bị, - Bố trí mỗi trường 1 biên chế phụ trách quản trị hệ thống ... trường của ông/ bà có tham gia vào chương trình này) 1 Đánh giá hiệu quả của chương trình cấp vốn trực tiếp, những bài học rút ra sau khi tiến hành chương trình, những vấn đề còn tồn tại; đề xuất, kiến nghị của trường; 2 Liệt kê những lợi ích mà trường được hưởng từ chương trình (thiết bị, khóa tập huấn, v…v) V Tăng cường năng lực và kỹ năng cho nữ cán bộ quản lý giáo dục 1 Trường của Ông (Bà) hoặc Sở . khi Dự án kết thúc, liệu những thay đổi tích cực mà Dự án mang lại tại trường của Ông (Bà) có thể được duy trì không? - Những thay đổi tích cực mà dự án. dục VI. Hiệu quả, tác động và tính bền vững của Dự án 1. Sau khi tham gia các khóa tập huấn của Dự án SREM, Ông (Bà) đã có những vận dụng nào trong việc

Ngày đăng: 11/10/2013, 16:11

Hình ảnh liên quan

VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN SREM - DỰ ÁN SREM
VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN SREM Xem tại trang 2 của tài liệu.
1. Tình hình thực hiện EMI Sở - DỰ ÁN SREM

1..

Tình hình thực hiện EMI Sở Xem tại trang 8 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan