Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Vương Tiến Quang i LỜI CÁM ƠN Trong suốt trình học tập, đào tạo thực đề tài, nhận giúp đỡ, ý kiến đóng góp, bảo q báu thầy giáo, giáo phịng đào tạo Đại học Sau Đại học, Khoa Kinh tế Quản lý trường Đại học Thủy Lợi Để có kết nghiên cứu này, ngồi cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn nhận hướng dẫn chu đáo, tận tình PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng, PGS.TS Đặng Tùng Hoa, PGS.TS Nguyễn Bá Uân- người thầy hướng dẫn trực tiếp suốt thời gian nghiên cứu đề tài viết luận văn Trong thời gian nghiên cứu đề tài, nhận giúp đỡ, tạo điều kiện UBND huyện Thạch Thất, phòng Phòng Kinh tế, Quản lý Đô thị, Thống kê, Tài nguyên Môi trường huyện Thạch Thất, phịng, ban chun mơn khác huyện, Sở Công thương, Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Với lịng biết ơn, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó.! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Vương Tiến Quang ii MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii LỜI MỞ ĐẦU x CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Những vấn đề chung đất nông nghiệp 1.1.1 Cơ sở lý luận đất nông nghiệp 1.1.2 Vai trị đất nơng nghiệp 1.1.3 Phân loại đất nông nghiệp 1.1.4 Đặc điểm đất nông nghiệp 1.2 Nội dung công tác quản lý nhà nước đất đai đất nông nghiệp 10 1.2.1 Quản lý nhà nước đất đai 10 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước đất nông nghiệp 15 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng quản lý nhà nước đất nông nghiệp 22 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đất nông nghiệp 25 1.3.1 Kinh nghiệm nước 24 1.3.2 Bài học kinh nghiệm quản lý sử dụng đất nông nghiệp với Việt Nam 28 1.4 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 29 Kết luận chương 30 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 32 2.1 Giới thiệu khái quát địa bàn nghiên cứu 32 iii 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 2.1.2 Kinh tế- xã hội 37 1.2.2 Dân số lao động 38 2.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Thạch Thất 40 2.2.1 Tình hình sử dụng đất chung tồn huyện Thạch Thất 40 2.2.2 Hiện trạng tổng thể không gian kiến trúc cảnh quan 43 2.2.3 Tình hình sử dụng đất theo thời gian 46 2.3 Thực trạng công tác quản lý nhà nước đất nông nghiệp huyện Thạch Thất 50 2.3.1 Thực trạng tổ chức máy quản lý nhà nước tài nguyên môi trường huyện Thạch Thất 50 2.3.2 Thực trạng ban hành văn quy định 53 2.3.3 Thực trạng đo đạc, khảo sát, đánh giá, phân hạng đất nông nghiệp 55 2.3.4 Thực trạng lập, tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 56 2.3.5 Thực trạng giao đất, cho thuê, thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 59 2.3.6 Thực trạng quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất 60 2.3.7 Thực trạng thực cơng cụ quản lý tài 61 2.3.8 Thực trạng thống kê, kiểm kê 63 2.3.9 Thực trạng tra, kiểm tra, giải tranh chấp, khiếu nại tố cáo 64 2.4 Đánh giá chung công tác quản lý nhà nước đất nông nghiệp 66 2.4.1 Kết đạt 66 2.4.2 Tồn 68 2.4.3 Nguyên nhân 71 Kết luận chương 73 iv CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QLNN VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 77 3.1 Phương hướng quản lý nhà nước đât nông nghiệp huyện Thạch Thất giai đoạn 2016-2020 77 3.1.1 Phương hướng chung 77 3.1.2 Các tiêu kế hoạch năm 2016 theo định hướng 2020 87 3.2 Đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đất nông nghiệp huyện Thạch Thất 91 3.2.1 Giải pháp chung………………………………………………………… 91 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể………………………………………………… 92 Kết luận chương 105 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 107 Kết luận .107 Kiến nghị .109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 v DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ máy quản lý quản lý nhà nước tài nguyên môi trường 21 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức máy quản lý tài nguyên môi trường huyện 51 Hình 2.1: Sơ đồ vị trí huyện Thạch thất, thành phố Hà Nội 32 Hình 2.2: Phân vùng cảnh quan huyện Thạch Thất 44 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 2.1: Cơ cấu kinh tế huyện Thạch Thất năm 2014 37 Bảng 2.1: Hạn mức giao đất thành phố Hà Nội năm 2014 42 Bảng 2.2 Tổng hợp trạng sử dụng đất huyện Thạch Thất 43 Bảng 2.2: Biểu tăng giảm diện tích đất nông nghiệp giai đoạn (2011-2015) 46 Bảng 2.3: Các loại đất phi nông nghiệp chệnh lệch lớn giai đoạn 2011-2015 47 Bảng 2.4: Kế hoạch đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng 48 Bảng 2.5 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Thạch Thất năm 2015 49 Bảng 2.6: Cơ cấu trình độ cán bộ, cơng chức phịng tài ngun mơi trường huyện Thạch Thất 52 Bảng 2.6: Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Thạch Thất 57 Bảng 2.7: Kế hoạch sử dụng đất 2015 huyện Thạch Thất 58 Bảng 2.8: Khung giá đất nông nghiệp huyện Thạch Thất áp dụng năm 2015-2019 62 Bảng 2.9: Thực trạng giải đơn thư khiếu nại đất nông nghiệp 65 Bảng 3.1: Phân bổ sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 huyện Thạch Thất 87 Bảng 3.2: Bảng tiêu quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp đến năm 2020 huyện Thạch Thất 90 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Chú giải ATLT An toàn lương thực BĐDĐ Biến động đất đai BĐS Bất động sản BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BTN&MT Bộ Tài ngun Mơi trường CP Chính phủ CQĐP Chính quyền địa phương CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa- đại hóa DT Diện tích ĐBSH Đồng sơng Hồng ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long ĐVT Đơn vị tính ĐNB Đông Nam Bộ ĐNN Đất nông nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân HCM Hồ Chí Minh GTGT Giá trị gia tăng GCN QSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GPMB Giải phóng mặt KH SDĐ Kế hoạch sử dụng đất KD BĐS Kinh doanh bất động sản KTQD Kinh tế quốc dân KT-XH Kinh tế- xã hội KHCN Khoa học công nghệ LĐ Lao động MĐ Mục đích MĐSD Mục đích sử dụng NĐ Nghị định viii NN Nhà nước QLNN Quản lý nhà nước QLĐĐ Quản lý đất đai QH SDĐ Quy hoạch sử dụng đất QSD Quyền sử dụng QLDA Quản lý dự án PTBV Phát triển bền vững PNN Phi nông nghiệp TTLT Thông tư liên tịch TP Thành phố TTBĐS Thị trường bất động sản ix LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố dân cư, sở phát triển kinh tế, văn hoá đời sống xã hội nhân dân Tài ngun đất có hạn khơng tái tạo Trong dân số tăng nhanh, kinh tế phát triển dẫn đến nhu cầu sử dụng đất cho mục đích ngày tăng cao Đất đai thuộc sở hữu toàn dân NN đại diện chủ sở hữu thống quản lý (Điều 4, Luật đất đai 2013) Đất đai nguồn tài nguyên quốc gia mà thiên nhiên ban tặng cho lồi người Trong sản xuất nơng nghiệp, ruộng đất tư liệu sản xuất quan trọng tư liệu sản xuất đặc biệt Huyện Thạch Thất nằm phía Tây trung tâm thành phố Hà Nội, huyện nông thôn ngoại thành, vùng bán sơn địa, phía Bắc Đơng Bắc giáp huyện Phúc Thọ, phía Đơng Nam Nam giáp huyện Quốc Oai, phía Tây Nam Nam giáp tỉnh Hịa Bình, phía Tây giáp thị xã Sơn Tây có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội Những năm gần cấu đất đai huyện thay đổi, đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp, thay vào đất phi nông nghiệp tăng nhanh Trong khi,quỹ đất có dành cho hạng mục khu thị mới, khu công nghiệp, khu công lịch, khu trường Đại học,…, sở hạ tầng cần mở rộng để đáp ứng nhu cầu thực tiễn, việc thu hồi, chuyển đổi mục đích chủ yếu từ nhóm đất nơng nghiệp, nhóm đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng điều khó tránh khỏi Đây xu hướng phù hợp với quy luật phát triển Tuy nhiên, nhu cầu chuyển đổi đất đai đã, tạo nên áp lực ngày tăng với loạt vấn đề ổn định đời sống người dân, vi phạm pháp luật đất đai (tự ý chuyển nhượng, chuyển đổi, sử dụng đất sai mục đích, hoang hóa đất, nhiễm đất;…), việc làm, thu nhập cho người nông dân, khiếu nại, khiếu kiện, gây trật tự an ninh, an toàn xã hội Bên cạnh đó, vấn đề mơi trường, mơi sinh, đảm bảo an ninh lương thực toàn huyện cơng tác quản lý đất đai nói chung đất nơng nghiệp nói riêng cách hợp lý, hiệu đặt ra, yêu cầu cấp bách cần thực x 3.2.2.6 Giải pháp tăng cường công tác tra, kiểm tra, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo * Giải pháp tra, kiểm tra - Nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tra, kiểm tra chuyên ngành đất đai + Bố trí đủ số lượng cán bộ, công chức làm công tác tra chuyên ngành đất đai huyện, đến xã Đây nhiệm vụ quan trọng nhằm đảm bảo xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có đầy đủ chuyên môn, nghiệp vụ kinh nghiệm để đáp ứng công tác ngăn ngừa, phát xử lý sai phạm quản lý, sử dụng đất đai tình hình + Thường xuyên tổ chức đợt tập huấn nội dung đổi sách pháp luật đất đai; quy định nghiệp vụ tra; quy định xử lý vi phạm pháp luật đất đai; nội dung tra, kiểm tra điện rộng chuyên đề + Cần đảm bảo chế độ, sách cho cơng chức thực nhiệm vụ tra chuyên ngành chế độ tra viên - Quan tâm đầu tư trang thiết bị, sở vật chất kỹ thuật cho quan tra, kiểm tra chuyên ngành đất đai nhằm phục vụ cho hoạt động tra, kiểm tra đất đai, trang thiết bị phục vụ cho Đoàn tra, kiểm tra máy tính, camera máy ghi âm công cụ hỗ trợ chuyên dụng - Đối với quan quản lý nhà nước cần trọng tra, kiểm tra việc tuân thủ quy định thủ tục hành lĩnh vực đất đai; việc quản lý thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, bồi thường hỗ trợ tái định cư thu hồi đất; đăng ký đất đai, cấp GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất; tài đất đai giá đất - Đối với đối tượng sử dụng đất cần tăng cường tra, kiểm tra giám sát thường xuyên tình hình sử dụng đất sau giao đất, cho thuê đất, công nhận sử dụng đất để phát xử lý kịp thời trường hợp không đưa đất vào sử dụng gây lãng phí đất 102 đai; trường hợp chuyển mục đích sử dụng trái phép; khơng thực nghĩa vụ tài chính, khơng đăng ký đất đai theo quy định pháp luật - Tuân thủ trình tự, thủ tục tiến hành tra, kiểm tra theo quy định pháp luật tra; đổi nội dung, phương pháp đạo, điều hành, tác nghiệp, nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra đất đai Tổ chức thi hành kết luận, kiến nghị, định xử lý sau tra có hiệu lực pháp luật tăng cường kỷ cương, kỷ luật công tác tra Theo dõi, nắm bắt kịp thời hạn chế, khó khăn vướng mắc địa phương để có đạo, hướng dẫn kịp thời; kiến nghị sửa đổi sơ hở, bất cập chế sách đất đai - Hồn thiện thể chế theo dõi, đánh giá việc thi hành Luật Đất đai, khẩn trương xây dựng hệ thống theo dõi, giám sát đất đai từ Trung ương đến địa phương; sớm xây dựng tiêu chí theo dõi, giám sát đánh giá việc quản lý sử dụng đất đai * Giải pháp giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo Đổi chế giải khiếu nại hành có liên quan lĩnh vực đất đai, nâng cao hiệu giải khiếu nại hành chính, phù hợp với xu hướng cải cách hành chính, cải cách tư pháp nước, mà cịn phù hợp với thơng lệ quốc tế, tiến trình hội nhập nước ta, số giải pháp nhằm giải tốt vấn đề: - Thứ nhất: Cần có hướng dẫn cụ thể, chi tiết áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai để tránh tất kẽ hở, xung đột, thiếu đồng pháp luật có liên quan đến đất đai giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai - Thứ hai: Cần thiết phải thành lập quan tài phán hành có trách nhiệm đưa định cuối sau quan có thẩm quyền địa phương ban hành định giải lần đầu người có đơn khơng đồng ý với định - Thứ ba: Kiện tồn máy hành cấp huyện cấp xã cho cán quản lý hiểu cơng bộc dân, quan hành có trách nhiệm trước hết phục vụ nhu cầu người dân Bộ máy hành địa phương phải hiểu rõ pháp luật đất đai thời kỳ, áp dụng pháp luật hành Cơ quan hành 103 cấp thực tốt việc kiểm tra, tra đất đai để xử lý triệt để trường hợp gây tham nhũng, lãng phí quản lý - Thứ tư: Áp dụng nghiêm pháp luật đất đai, đặc biệt quy định bồi thường, hỗ trợ, giải nhằm ngăn chặn phát sinh tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai theo hướng giảm đầu vào kiên giải hết trường hợp tồn đọng + Thứ năm: Tiếp tục khẳng định chế nhà nước khơng thừa nhận việc địi lại đất Nhà nước giao cho người khác sử dụng q trình thực sách, pháp luật đất đai, có đất nơng nghiệp - Thứ sáu: Mặt trận Tổ quốc Việt nam, tổ chức trị xã hội, đồn thể xã hội địa bàn huyện cần phải tăng cường vai trò giám sát quản lý, SDĐ nông nghiệp thông qua hoạt động như: tham mưu cho quan chức việc ban hành văn quy phạm pháp luật, chế sách từ khâu chuẩn bị, tổ chức thực hiện, kiểm tra xử lý vi phạm Trong tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, thực tốt cơng tác tiếp công dân quy định Luật tiếp công dân năm 2013 Vai trò cần thiết giám sát cộng đồng tham vấn việc thực thi quản lý, sử dụng đất đai nói chung đất nơng nghiệp nói riêng địa bàn huyện Thạch Thất * Hiệu giải pháp dự kiến đạt + Góp phần trực tiếp giải ngay, giải kịp thời vi phạm, vụ tranh chấp đất đai nhân dân, không để việc nhỏ biến thành việc lớn, vụ việc đơn giản biến thành phức tạp, ngăn ngừa mầm mống phát sinh tội phạm hình tranh chấp phức tạp dân sự, giữ gìn trật tự, an tồn sở + Góp phần tăng cường, phát huy truyền thống đoàn kết, đạo đức dân tộc cộng đồng dân cư + Góp phần hạn chế đơn thư khiếu kiện nhân dân gây lãng phí thời gian, công sức, tiền của nhà nước bên tranh chấp 104 + Thông qua công tác hịa giải sở góp phần nâng cao nhận thức hiểu biết pháp luật đất đai nhân dân Kết luận chương Huyện Thạch Thất với định hướng phát triển đô thị, phát triển không gian xanh phía Tây thành phố Hà Nội hình hình, phát triển, tạo nên diện mạo cho đô thị tương lai - Định hướng sử dụng hợp lý đất đai gắn với tiêu chí xây dựng nơng thơn cụ thể hóa để phân bổ việc sử dụng đất đáp ứng yêu cầu chương trình xây dựng nơng thơn giai đoạn cơng nghiêp hóa, đại hóa đất nước - Trong thời gian 2013-2015 đến nay, hệ thống sách, pháp luật đất đai nước ta bước sửa đổi, bổ sung hồn thiện có hiệu lực Cơng tác QLNN đất đai địa bàn huyện Thạch Thất có nhiều chuyển biến Tuy nhiên, đánh giá cách nghiêm túc khách quan, công tác QLĐĐ địa bàn huyện chưa thực chặt chẽ, chưa tiết kiệm, nhiều điểm chưa hợp lý, nguyên nhân xuất phát từ chủ quan, Việc thống tăng cường công tác QLNN đất đai phạm vi toàn huyện cần thiết nhân tố quan trọng trình đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội huyện nói riêng Hà Nội nói chung Một giải pháp tác giả nêu chương cần coi trọng phổ biến cho người dân nắm tinh thần Luật Đất đai, chủ trương sách Đảng Nhà nước đất đai Đây biện pháp hữu hiệu nhằm làm cho người sử dụng đất thấy ý nghĩa việc sử dụng đất, hiểu luật chấp hành theo luật Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán QLĐĐ để bước đưa công tác QLNN đất nông nghiệp huyện Thạch Thất ngày hiệu - Trong thời gian tới, để thực hiệu công tác quản lý đất nông nghiệp, huyện Thạch Thất tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tập trung nâng cao chất lượng việc giám sát, phát trường hợp vi phạm đất đai người dân UBND huyện cần tập trung đạo tăng cường tra, kiểm tra, giám sát việc sử dụng đất cá nhân, tổ chức, hộ gia đình; đó, tập trung vào lĩnh vực cộm, xúc, dễ phát sinh tiêu cực như: Lập hồ sơ cấp GCNQSDĐ; thực nghĩa vụ tài đất 105 đai; hành vi lấn chiếm sử dụng đất sai mục đích Đồng thời, kiên xem xét trách nhiệm, xử lý kỷ luật nghiêm khắc người đứng đầu cán chuyên môn để vi phạm phát sinh mà biện pháp ngăn chặn, xử lý dứt điểm, kịp thời, tâm hạn chế thấp vi phạm đất đai, đảm bảo nhu cầu sử dụng đất cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương 106 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Qua việc nghiên cứu đề tài “Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đất nông nghiệp huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội” vấn đề lý luận tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ vào vấn đề Thông qua việc vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học, đến số kết luận chung sau: Huyện Thạch Thất nằm phía Tây trung tâm thành phố Hà Nội, huyện ngoại thành, vùng bán sơn địa, với tổng diện tích tự nhiên huyện 18.459,05 Quy hoạch SDĐ đến năm 2020 đó: đất nông nghiệp chiếm 42,72%; đất phi nông nghiệp chiếm 54,25%; đất đô thị 2,61%; đất khu dân cư nông thôn chiếm 16,57%; đất khu du lịch 0%; lại đất chưa SD chiếm 3,03% Quy mô dân số dự báo: đến năm 2020 vào khoảng 324.200 người (dân số đô thị khoảng 124.700 người, dân số nông thôn khoảng 181.800 người, thành phần dân số khác khoảng 17.700 người); đến năm 2030 khoảng 648.900 người (dân số đô thị khoảng 414.600 người, dân số nông thôn khoảng 189.100 người, thành phần dân số khác khoảng 45.200 người) Việc định hướng sử dụng đất hợp lý gắn với công tác xây dựng nơng thơn bước hồn tồn đắn, đẩy mạnh phát triển xây dựng hệ thống sở hạ tầng nông thôn khang trang hơn, đời sống nông dân nâng lên, tốc độ định hướng phát triển rõ nét có tảng Thực trạng quản lý, SDĐ đất địa bàn huyện Thạch Thất cho thấy trình thực CNH-HĐH, huyện Thạch Thất phải đối mặt với thách thức trình mở rộng thủ đô Hà Nội với áp lực ngày gia tăng nhu cầu đất đai mà chủ yếu diện tích từ ĐNN cho phát triển cơng nghiệp, thị; việc tổ chức tái định cư, liên quan đến bồi thường giá trị thu hồi ĐNN chuyển đổi nghề nghiệp nơng dân khơng cịn đất sản xuất nông nghiệp, vấn đề xã hội, an sinh Từ nguyên nhân tồn tại, khó khăn, đề tài đưa số giải pháp chủ yếu 107 pháp luật, pháp chế, sách hay hệ thống hóa văn pháp lý liên tục có liên quan giúp tăng cường hiệu lực, hiệu trình thực số giải pháp khác phù hợp với địa bàn nghiên cứu Một là, công tác đo đạc, khảo sát, đánh giá, phân hạng ĐNN, nhiệm vụ trọng tâm, có vai trị quan trọng cơng tác QLNNvề đất đai nói chung hiểu sở để thực cách thủ tục hành đất đai nói chung, ĐNN nói riêng Một xã hội ngày phát triển, nhu cầu, với thông tin hồ sơ địa chính, xác định giá đất, tạo dựng thiết lập sở xác định nghĩa vụ tài chính, thu hồi đất, gải vướng mắc thực sách pháp luật đất đai phải ln cập nhật, hồn thiện, muốn cơng tác đăng ký đất đai cần phải quan tâm, trọng để theo kịp với thay đổi, biến động đất đai nhằm đáp ứng mong đợi, yêu cầu công dân, tổ chức Hai là, công tác lập quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: quy hoạch cần phải thể nhu cầu sử dụng đất dự án đầu tư, ngành, lĩnh vực, cần thống công khai; tăng cường kiểm tra, giám sát quyền cộng đồng lập thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Kiên xử lý với dự án, cơng trình khơng nằm quy hoạch duyệt Ba là, công tác giao quản lý việc thực quyền sử dụng đất: thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất xây dựng sách tài đất đai phải dựa phương án QHSDĐ thông qua đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất Quy định chặt chẽ trình tự, thủ tục điều kiện giao đất, cho thuê đất Đổi công tác đăng ký đất đai theo hướng bắt buộc theo quy định pháp luật Hoàn thành việc cấp cấp lại GCN quyền sử dụng đất nông nghiệp cho hộ gia đình sau dồn điền đổi Bốn là, cơng tác định giá đất: theo dõi, cập nhật biến động giá đất thị trường; xây dựng sở liệu giá đất tới đất gắn với sở liệu đất đai; công khai giá trị BĐS hệ thống tính thuế, phí nghĩa vụ tài có liên quan phương tiện thơng tin Đổi sách tài đất đai; đa dạng hoá 108 nguồn vốn cho quỹ phát triển đất đai; rà sốt sách ưu đãi thuế để đảm bảo công bằng, chống thất thu thuế Năm là, công tác thông tin BĐS: xây dựng chế sách chế tài tổ chức, cá nhân tham gia việc cung cấp thơng tin BĐS; hồn thiện hệ thống thơng tin đất đai, sở liệu đất đai hệ thống hồ sơ địa theo hướng đại, theo mơ hình tập trung, thống phạm vi tồn Thành phố, huyện đến xã, phục vụ đa mục tiêu, đa ngành, bảo đảm công khai, minh bạch Chuyển dần hoạt động giao dịch, dịch vụ công lĩnh vực đất đai sang giao dịch điện tử Sáu là, đổi công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, hình thành ý thức Mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ Coi trọng hợp tác, hội nhập quốc tế nông nghiệp, nông dân, nông thôn Tăng cường công tác bảo vệ môi trường đất quy định Luật bảo vệ môi trường năm 2014 Nghị số 24NQ/TW ngày 03/6/2013 Chấp hành Trung ương khoá XI chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng tránh thiên tai, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Kiến nghị Để đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH, bảo đảm an ninh, an toàn lương thực quốc gia tạo điều kiện thuận lợi cho công tác QLNN đất đai, đất nông nghiệp, UBND huyện Thạch Thất đề tài, có kiến nghị sau: - Với bộ, ngành Trung ương Đề nghị Liên Bộ Tài nguyên Môi trường, Tổng Cục thuế, Bộ Tài ban hành mẫu Phiếu chuyển thơng tin địa chính, Quyết định cơng nhận quyền sử dụng đất đến người sử dụng đất để áp dụng thống phạm vi nước - Với Uỷ ban nhân dân thành phố Quan tâm đạo, hướng dẫn, đầu tư kinh phí để thực đồng giải pháp đề quản lý ĐNN huyện + Tạo điều kiện cho phép UBND huyện tiếp tục nghiên cứu đề án vùng chuyên canh khu vực chăn nuôi tập trung 109 + Chỉ đạo Sở tài hồn thiện giải ngân hạng mục hoàn thành ác hạng mục điều chỉnh cấp có thẩm quyền phê duyệt theo chương trình đề án xây dựng nông thôn - Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội Hàng quý làm việc với số UBND quận, huyện để tháo gỡ khó khăn vướng mắc trường hợp đề nghị xem xét cấp giấy chứng nhận có nhiều vướng mắc, tồn lại mười năm qua + Tăng cường cơng tác tun truyền truyền hình, trang mạng xã hội để vận động người sử dụng đất thực quyền nghĩa vụ đất đai + Đề nghị Sở Tài nguyên Môi trường sớm triển khai Dự án tổng thể xây dựng hệ thống Hồ sơ địa sở liệu đất đai giai đoạn 2015-2020 định hướng đến năm 2030 huyện Thạch Thất - Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Trên sở chức nhiệm vụ, thẩm quyền giao tổ chức đạo triển khai đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi, cải tạo địa bàn huyện Có kế hoạch tu bổ, nâng cấp tuyến đê vùng trũng - Với huyện Thạch Thất + Đề nghị Thường trực Huyện ủy, HĐND huyện quan tâm đạo UBND huyện, UBND xã, thị trấn công tác QLNN đất đai, ĐNN + Đề nghị UBND huyện thường xuyên tổ chức đào tạo cho đội ngũ cán địa cấp xã nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ mặt để đáp ứng cho yêu cầu công việc thời đại đổi mới, để áp dụng thành tựu khoa học vào công việc + Tăng cường đạo, kiểm tra, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất kịp thời xem xét đạo tháo gỡ trường hợp vướng mắc 110 + Chỉ đạo ngành chức huyện UBND cấp xã phối hợp thực nhiệm vụ mà ngành, lĩnh vực giao + Thường xuyên tuyên truyền, vận động chủ sử dụng đất sách đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận hệ thống truyền xã, thị trấn - Với Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn: + Chủ động thực tuyên truyền sách, pháp luật nhà nước ĐNN, nông dân, nông thơn thơn, xóm, cụm dân cư nhiều hình thức như: truyền thanh, bảng tin, cơng khai nhà văn hố thơn, xóm + Đơn đốc, giám sát ban địa xã, phận cửa UBND xã thực tốt nhiệm vụ, có trách nhiệm việc tham mưu cho Chủ tịch UBND xã kiểm tra, xác nhận nguồn gốc, thời điểm sử dụng đất, tình trạng tranh chấp đất đai, phù hợp quy hoạch để phục vụ công tác QLNN Trong khuôn khổ đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, tác giả cố gắng để đạt mục tiêu nghiên cứu đặt Tuy nhiên, việc đánh giá thực trạng đưa số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đất nông nghiệp khái quát định, chưa có điều kiện nghiên cứu sâu Vì vậy, giải pháp tăng cường mang tính tổng quát kiến nghị gợi mở, cần nghiên cứu sâu Do đó, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện tiếp tục nghiên cứu đề tài cấp cao tương lai 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các nguồn tài liệu in Luật, nghị định, văn quy phạm pháp luật, văn quản lý [1] Ban Chấp hành Trung ương khoá XI (2013), Nghị số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng tránh thiên tai, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Hà Nội [2] Bộ TN&MT (2014), Quy định giấy chứng nhận , quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất, Thông tư số 23/2014, Hà Nội [3] Bộ TN&MT (2014), Quy định thống kê, kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất, Thông tư số 28/2014, Hà Nội [4] Bộ TN&MT (2014), Quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Thông tư số 29/2014, Hà Nội [5] Bộ Bộ TN&MT (2014), Quy định quy định hồ sơ giao đất, cho th đất, chuyển mục đích SDĐ, thu hồi đất, Thơng tư số 30/2014, Hà Nội [6] Chính phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều luật đất đai [7] Chính phủ (2014), Nghị định số 44/2014/NĐ-CP quy định giá đất [8] Chính phủ (2014, Nghị định số 45/2014/NĐ-CP quy định thu tiền sử dụng đất [9] Chính phủ (2014, Nghị định số 46/2014/NĐ-CP quy định thu tiền thuê đất, thuê mặt nước [10] Chính phủ (2014), Nghị định số 47/2014/NĐ-CP quy định bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nhà nước thu hồi đất [11] Chính phủ (2014, Nghị định số 104/2014/NĐ-CP quy định khung giá đất [12] HĐND huyện Thạch Thất (2012), Nghị số 17/NQ-HĐND việcthông qua Đồ án quy hoạch chung xây dựng huyện Thạch Thất đến năm 2030, tỷ lệ 1/10,000 112 [13] UBND huyện Thạch Thất (2012), Thông báo số 423/TB-UBND ý kiến góp ý cộng đồng QHC xây dựng huyện Thạch Thất đến năm 2030, tỷ lệ 1/10,000 [14] UBND thành phố Hà Nội (2013), Quyết định số 7308/QĐ-UBND quy định phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (20112015) huyện Thạch Thất, Hà Nội [15] UBND thành phố Hà Nội (2013), Quyết định số 4673/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch phát triển thủy lợi TP Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 [16] UBND huyện Thạch Thất (2013a), Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 20112020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015) huyện Thạch Thất, Hà Nội [17] UBND huyện Thạch Thất (2013b), Niên giám thống kê năm 2012 [18] UBND thành phố Hà Nội (2014), Quyết định số 5758/QĐ-UBND quy định phê duyệt quy hoạch chung xây dựng huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội đến năm 2030, tỷ lệ 1/10,000 [19] UBND thành phố Hà Nội (2014), Quyết định số 96/2014/QĐ-UBND việc Ban hành quy định giá loại đất địa bàn TP Hà Nội, Quy định áp dụng từ 1/1/2015 đến 31/12/2019 [20] UBND thành phố Hà Nội (2015), Quyết định số 4970/QĐ-UBND việc quy định tạm thời mức nộp tiền để bảo vệ phát triển đất trồng lúa chuyên mục đích sử dụng đất chuyển trồng lúa nước sang sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp chế độ thu nộp, quản lý, sử dụng tiền để bảo vệ phát triển đất trồng lúa theo Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 Chính phủ [21] UBND thành phố Hà Nội (2016), Quyết định số 1689/QĐ-UBND quy định phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội [22] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Luật Đất đai [23] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Luật Bảo vệ môi trường [24] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2015), Luật Tổ chức quyền địa phương 113 [25] Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Hội Khoa học Đất Việt Nam (2011), Chỉ tiêu phân cấp số yếu tố lý hóa học phục vụ đánh giá độ phì nhiêu đất, Hà Nội [26] Viện kiến trúc, Quy hoạch kiến trúc Đô thị nông thôn (2013), Thuyết minh tổng hợp quy hoạch chung huyện Thạch Thất, Hà Nội Bài báo tạp chí [27] FAO (1976), A Framework for Land Evaluation, Soil Bulletin 32,FAO, Rome [28] FAO (1983), Land Evaluation for Rainfed Agriculture, Soil Bulletin 52,FAO, Rome Bài báo kỷ yếu hội nghị [29] Lê Thái Bạt (2009),Thoái hóa đất vấn đề sử dụng đất bền vững, Hội thảo sử dụng đất nông nghiệp bền vững, hiệu quả, Hội khoa học Đất Việt Nam [30] Nguyễn Văn Toàn (2010), Sử dụng bền vững tài nguyên đất Hà Nội, Kỷ yếu hội thảo 1000 năm Thăng Long, Hà Nội B Các nguồn tài liệu điện tử Sách [31] Trần Văn Chính (chủ biên) (2009), Giáo trình Thổ nhưỡng, Nhà xuất Nông nghiệp [32] Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), Giáo trình quản lý đất đai, Nhà xuất Nông nghiệp [33] Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam: Hôm mai sau, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [34] Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), Giáo trình quản lý đất đai, Trường Đại hoc Nông lâm Thái nguyên, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 114 Tạp chí [35] Lê Phong Du (2007), Vấn đề đất đai nông thôn Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu kinh tế tháng 12, Hà Nội, Trang web [36] Báo Tài nguyên Môi trường, (2015) trhttp://www,tnmtnd,hanoi,gov,vn/index, php?option=com_content&view=article&id=7094&catid=13&Itemid=130 [37] Đài phát huyện Thạch Thất (2015), http://daithachthat,gov,vn/huyen-thach-thatgiao-ban-7-nhiem-vu-trong tam_1107,html [38] Tạp chí cộng sản đảng (2016), http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-namtren-duong-doi-moi/2016/36945/Nhung-thanh-tuu-noi-bat-trong-phat-trien-kinh-tequa-30.aspx [39] Hội nông dân Việt Nam, (2015), http://www.hoinongdan.org.vn/ SitePages/TrangChu.aspxC Khóa luận, luận văn, luận án tốt nghiệp [40] Nguyễn Duy Dương “Thực trạng giải pháp QLNN đất nông nghiệp địa bàn huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây”, Chuyên đề tốt nghiệp đại học, (2005) [41] Đỗ Nguyên Hải “Đánh giá đất hướng sử dụng đất đai bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh”, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, 2001 [42] Nguyễn Văn Hùng “Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội”, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 2014 [43] Đỗ Thị Tám “Đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội, 2001 115 [44] Phạm Thị Phin “Nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định”, Luận án tiến sỹ, Học viện nông nghiệp Việt Nam, 2010 Bài giảng [45] Nguyễn Đình Bồng Bài giảng sử dụng đất nơng nghiệp bền vững, Chương trình đào tạo tiến sỹ, Hà Nội, 2012 116 ... nhà nước đất nông nghiệp Chương Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước đất nông nghiệp địa bàn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Chương Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đất. .. dung quản lý nhà nước đất nông nghiệp 15 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng quản lý nhà nước đất nông nghiệp 22 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đất nông nghiệp 25 1.3.1 Kinh nghiệm nước. .. trung nghiên cứu quản lý nhà nước đất nông nghiệp huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Trong tập trung vào nghiên cứu số giải pháp quản lý nhà nước đất nông nghiệp huyện Thạch Thất - Phạm vi thời