Tài liệu trình bày sơ lược về công trình; phương án tổ chức thi công; thuyết minh sơ đồ tổ chức hiện trường; công tác an toàn lao động vệ sinh môi trường phòng chống cháy nổ bảo vệ trật tự; kết luận và kiến nghị cho công trình Xây mới nước sinh hoạt cho toàn nhóm Đăk Brỏi thôn Đăk Nhoong, xã Đăk Nhoong.
Trang 1THUYẾT MINH BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG – TIẾN ĐỘ THI CÔNG
CHƯƠNG I S¬ l-îc vÒ c«ng tr×nh
1 Gới thiệu về công trình:
Tên Công trình : Xây mới nước sinh hoạt cho toàn nhóm Đăk Brỏi thôn Đăk
Nhoong, xã Đăk Nhoong
Địa diểm XD : xã Đăk Nhoong - huyện Đăk Glei - tỉnh Kon Tum
Tên Chủ đầu tư : Ban Phát triển xã Đăk Nhoong thuộc Dự án GNKV Tây
Nguyên huyện Đăk Glei
2 Giới thiệu về Quy mô tiêu chuẩn kỹ thuật của công trình:
- Lo¹i c«ng tr×nh vµ chøc n¨ng: Công trình hạ tầng kỹ thuật, cấp NSH cấp V ( Căn cứ nghị định số 209/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ) Các hạng mục gồm:
I/ Cơ sở lập biện pháp thi công:
- Dựa vào hồ sơ yêu cầu của Ban Phát triển xã Đăk Nhoong
- Dựa vào hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công được phê duyệt
- Dựa vào quy phạm kỹ thuật và các tiêu chuẩn bắt buộc nêu trong hồ sơ yêu cầu
- Dựa vào đặc điểm cụ thể sau khi đi khảo sát thực địa hiện trường công trình
- Dựa vào năng lực của nhà thầu chúng tôi
- Chúng tôi lập phương án thi công như sau:
II/ Tổ chức mặt bằng thi công:
* Yêu cầu chính:
- Công tác giải phóng mặt bằng, làm láng trại, kho bãi :
Trang 2Việc giải phóng mặt bằng do Chủ đầu tư đảm nhiệm, sau khi giải phóng mặt bằng xong đơn vị chúng tôi tiến hành triển khai thi công
- Tổng mặt bằng thi công:
Bố trí mặt bằng thi công là bố trí quy hoạch các công trình tạm thời và công trình lâu dài, các công xưởng, đường giao thông, hệ thống điện nước, các khu lán trại kho bãi, hiện trường thi công trên mặt bằng, ở các cao trình trên khu vực thi công
Nhiệm vụ của công tác bố trí mặt bằng là giải quyết chính xác các vấn đề không gian trong khu vực thi công theo thời gian
Bố trí các công trình kho bãi, lán trại sao cho hợp lý, thuận lợi cho việc thi công để hoàn thành một cách tốt nhất việc xây dựng toàn bộ công trình theo đúng tiến độ, thời gian quy định, mà dùng nhân lực, xe máy và phí tổn thấp nhất
Việc bố trí mặt bằng thi công có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành công trình, tốc độ thi công và an toàn trong sản xuất
1 Công tác kiểm tra tim tuyến cột mốc, cao trình thiết kế:
Đối với cán bộ thi công đây là công tác bắt buộc, nhằm khẳng định số liệu
mà khảo sát thiết kế bàn giao, đồng thời phát hiện kịp thời các sai sót để kịp thời thống nhất bổ sung, chỉnh sửa
2 Công tác vận chuyển, tập kết vật liệu và khai thác vật liệu:
Khi thi công xây dựng cần phải sử dụng các loại xe có kích cỡ, trọng tải khác nhau, vì vậy trước hết phải tổ chức kiểm tra, sữa chữa, mở rộng một số đoạn
để thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên vật liệu và các loại thiết bị như: Ô tô tự
đổ chở vật liệu, đầu kéo chở máy đào,
Tập kết vật liệu đủ trong mùa khô
3 Phương pháp thi công các hạng mục :
- Biện pháp thi công thủ công
- Phương pháp thi công: theo phương pháp dây chuyền
- Thi công theo đúng hồ sơ thiết kế kỹ thuật bản vẽ thi công được phê duyệt
4 Giải pháp kỹ thuật an toàn trong xây lắp :
Chúng tôi phải áp dụng các giải pháp phù hợp với các tiêu chuẩn và quy định của Việt Nam dưới đây để đảm bảo đạt yêu cầu an toàn lao động trong xây lắp :
Trong mọi hoàn cảnh và trong mọi trường hợp, chúng tôi luôn là người duy nhất chịu trách nhiệm về an toàn lao động trong xây lắp cho dù vấn đề có hay không được nêu ra trong thiết kế hoặc chỉ dẫn của Tư vấn giám sát
Chúng tôi phải áp dụng các giải pháp phù hợp với các tiêu chuẩn và quy định của Việt Nam dưới đây để đảm bảo đạt yêu cầu an toàn lao động trong xây lắp :
- TCVN 5308-91 “Qui phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng”
Trang 3- TCVN 3985-85 “Tiếng ồn - Mức cho phép tại vị trí lao động”
- TCVN 4086-95 “ An toàn điện trong xây dựng - yêu cầu chung”
- TCVN 3254-89 “An toàn cháy - yêu cầu chung”
- TCVN 3146-86 “Công việc hàn điện - Yêu cầu chung về an toàn”
- TCVN 4245-85 “Quy phạm kỹ thuật an toàn và kỹ thuật vệ sinh trong sản xuất Sử dụng axetylen, oxy để gia công kim loại ”
- TCVN 3147-90 “Quy phạm an toàn trong công tác xếp dỡ - Yêu cầu chung”
- TCVN 2293-78 “Gia công gỗ-Yêu cầu chung về an toàn ”
Ngoài các tiêu chuẩn và quy định nêu trên, trong trường hợp cần thiết chúng tôi có thể thực hiện các biện pháp bổ sung để đảm bảo an toàn lao động trong xây lắp và phù hợp với thiết bị thi công , thiết bị công nghệ thực tế áp dụng cho công trình
Trong mọi hoàn cảnh và trong mọi trường hợp.Chúng tôi luôn là người duy nhất chịu trách nhiệm về an toàn lao động trong xây lắp cho dù vấn đề này có hay không được nêu ra trong thiết kế hoặc chỉ dẫn của Tư vấn giám sát
5 Điện, nước phục vụ thi công:
- Điện dùng lưới điện Quốc gia thông qua hợp đồng với chi nhánh điện địa phương sau đó bố trí mạng cho phù hợp với yêu cầu sử dụng
- Nước thi công và sinh hoạt là nước tự chảy, suối, giếng hiện có Chất lượng nước khi đưa vào sử dụng cần kiểm tra đượ thỏa mãn các điều kiện sau:
+ Hàm lượng muối: <3.5 g/l + Độ PH: >4
+ Hàm lượng Sunfat: <2.7 g/l
III/ Trình tự tổ chức thi công và biện pháp quản lý kỹ thuật hiện trường :
1 Trình tự tổ chức thi công các hạng mục công trình:
Biện pháp thi công phải tuân thủ đúng các quy phạm, các quy chuẩn về kỹ thuật thi công, các yêu cầu kỹ thuật ghi trong hồ sơ yêu cầu
- Phóng tim tuyến và cắm mốc cao độ chính xác
- Đất đào phải đổ đúng nơi quy định
- Đất phải đổ đúng nơi quy định
- Đất phải được đầm đúng dung trọng thiết kế
- Phần xây đúc phải đúng hình dạng kích thước thiết kế, phải đảm bảo yêu cầu về chất lượng và thẩm mỹ, tuân thủ nghiêm ngặt theo quy trình, quy phạm thi công cũng như các quy định trong hồ sơ mời thầu
Trang 4Do đặc điểm địa chất, hệ số thấm của nền , cao trình đáy hố móng và đặc biệt là nước mặt và nước ngầm của cụm đầu mối Nên ta chọn phương án tiêu nước mặt là phương pháp đơn giản dễ thi công , thiết bị thi công có sẵn và rẻ tiền nhất
Để giảm bớt sự ảnh hưởng của tiêu nước tới các mặt bằng thi công khác tới mức thấp nhất Ta bố trí tiêu nước làm 3 thời kỳ:
- Bố trí tiêu nước trong thời kỳ đầu
- Bố trí tiêu nước trong thời kỳ đào móng
- Bố trí tiêu nước thường xuyên
3 Thuyết minh giải pháp tổ chức thi công tổng quát các hạng mục chính:
a Yêu cầu chung:
- Phóng tim tuyến và cắm mốc cao độ chính xác
- Hố móng sau khi đào phải bằng phẳng, khô ráo, đổ mái đúng quy định tránh sạt lở trong quá trình thi công và an toàn lao động, không cản trở quá trình thi công, xây lát, cốt pha, cốt thép và đổ bê tông Phải có rãnh tiêu nước ngầm và giếng tiêu nước đạt yêu cầu kỹ thuật đảm bảo tiêu nước hố móng luôn được khô ráo
Trên mặt bằng, độ sai lệch các kích thước theo chiều dài, chiều rộng móng đúng quy định như sau;
+ Không vượt quá 10mm, khi các kích thước này tới 10m
+ Không vượt quá 30mm, khi các kích thước này tới 100m và lớn hơn + Đất đào phải đổ đúng nơi quy định
+ Đất phải được đầm đúng dung trọng thiết kế
- Phần xây đúc phải đúng hình dạng kích thước thiết kế đảm bảo yêu cầu về chất lượng và thẩm mỹ, tuân thủ nghiêm ngặt theo yêu cầu quy phạm thi công cũng như các quy định ghi trong hồ sơ mời thầu Biện pháp thi công hố móng phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật như phần yêu cầu chung nêu trên Khối lượng thi công lớn, do đó biện pháp đào móng chủ yếu là thi công bằng máy
- Sau khi mặt bằng đã được chủng bị xong , tiến hành xác định đáy móng
và cao trình, cao độ móng theo yêu cầu thiết kế kỹ thuật thi công
- Trên mặt bằng độ sai lệch các kích thước theo chiều dài, rộng móng không được vượt quy định như sau:
+ Không vượt quá 10mm, khi các kích thước này tới 10m
Trang 5+ Không vượt quá 30mm, khi các kích thước này tới 100m và lớn hơn -Trước khi đố bê tông móng , đáy và thành hố móng được kiểm tra và bảo
vệ, dọn sạch rác, đất đá rời Khi đáy móng nhão hoặc chảy và có hiện tượng khác thương phải báo cho thiết kế biết để sử lý
- Sau khi thi công xông phần móng kiểm tra lại, nếu có sự sai lệch nằm trong phạm vi cho phép thì không phải điều chỉnh lại Nếu có sự sai lệch ngoài phạm vi cho phép phải lập biên bản và xử lý trước khi thi công lại phần đó
- Đối với nền đất tự nhiên và nên đất đắp phải đẩm bảo tính cơ lý theo yêu cầu thiết kế (Có phiếu kiểm tra, thí nghiệm của tổ chức pháp nhân )
- Nếu nền đất có những chỗ phong hóa, phải xử lý đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Tất cả các công tác xây lắp khuất, chuẩn bị nền móng, lắp đặt cốt thép, các kết cấu chôn ngầm đều phải được kiểm tra và co biên bảng nghiệm thu của các cơ quan liên quan
b Thi công phần bê tông:
Bảng các yêu cầu kiểm tra chất lượng thi công
Đối tượng
kiểm tra
Phương pháp kiểm tra
Mỗi lần giao hàng
Thí nghiệm xác định của tính chất
cơ lý theo TCVN 4029-4032:1985
Phù hợp với 14 TCN 65-2002 và TCVN 6069-1995
Cốt liệu Xác định độ bền
thành phần hạt và
đọ bền của cốt liệu theo tiêu chuẩn hiện hành
Phù hợp với
70-2002(đá dăm) và
14 TCN 2202(cát)
68 Lần giao hàng đầu tiên
-Khi có nghi ngờ -Khi thay đổi cốt liệu
Mỗi lần giao hàng
Thí nghiệm mẫu
bê tông có phụ gia (hoặc chất độn)
Phù hợp với yêu cầu kỹ thuật
Khi có nghi ngờ
Nước Thí nghiệm phân
tích hóa học
Nước không có chất độc hại, phù hợp với 14 TCN 72-2002
-Khi có nghi ngờ -Khi thay đổi nguồn nước
2 Thiết bị
Máy trộn đơn
chiếc
Các thông số kỹ thuật
Không có sự cố khi vận hành
trước khi sử dụng sau đó theo chu
kỳ
Hệ thống trạm
Trang 6Đảm bảo độ chính xác theo quy định
Không có sự cố khi sử dụng
Trước khi sử dụng sau đó theo định kỳ
Lần trộn đầu tiên
và sau đó theo quy định của điều kiện kỹ thuật
Độ đồng nhất
của bê tông
So sánh các mẫu thử lấy từ các mẻ trộn khac nhau
Đánh giá sự đồng đều của hỗn hợp
Cường độ kéo
khi uốn
Thử mẫu theo TCVN 3119:1993
So sánh với cường
độ kéo quy định
Khi cần thiết theo yêu cầu của tư vấn giám sát
Độ sụt Kiểm tra đọ sụt
theo TCVN
3106-1993
So sánh với độ sụt quy định
Lần nhận đầu tiên
và sau đó theo tần
số lấy mẫu thử theo quy định
Cường độ nén Thử mẫu theo
TCVN 3118:1993
So sánh với cường
độ kéo quy định
Theo quy định của điều kiện kỹ thuật
Cường độ kéo
khi uốn
Thử mẫu theo TCVN 3119:1993
So sánh với cường
độ kéo quy định
Khi cần thiết theo yêu cầu của tư vấn giám sát
4 Quá trình trộn, tạo hình và bảo dưỡng
- Tỷ lệ pha trộ
vât liệu
-Tỷ lê N/X
Bảng thiết bị đo lường( Tại nơi trộn)
- Đảm bảo tỷ lệ trộn theo quy định
- Tỷ lệ N/X không đổi
Lần trộn đàu tiên sau đó theo thời gian thích hợp Quy trình trộn Đo lường vật liệu, Đảm bảo độ chính
Trang 7thời gian trộn xác theo quy
định.đảm bảo thời gian trộn theo quy định
Hỗn hợp bê tông không bị phân tần, đảm bảo độ sụt quy định
Mỗi lần vận chuyển
Đổ bê tông Bằng mắt Đảm bảo quy trình
kỹ thuật quy định
Mỗi lần đổ bê tông
Đầm bê tông Bằng mắt Bê tông được dầm
chặt theo quy định
Mỗi lần đổ bê tông
Bảo dưỡng bê
Phù hợp với điều kiện kỷ thuật
Mỗi kết cấu
Các khuyết tật Bằng mắt Được sửa chữa
theo yêu cầu
của bê tông
Phương pháp không phá hủy
Xác định cường độ thực tế
- Số lượng mẩu thử không đủ theo qui định Kính thước Bằng các phương
tiện đo thích hợp
Trị số sai lệch theo bảng 6.3
nhau của các mặt phẳng đó so với đường
thẳng đứng hoặc so với độ nghiên thiết kế
b Trên toàn bộ chiều cao kết cấu
Trang 8Các kết cấu thi công bằng cốp pha trượt 1/500 chiều cao công
trình nhưng không vượt quá 100mm
2 Độ lệch của mặt bê tông so với mặt phẳng
ngang
a Tính cho 1m mặt phẳng về bất cứ hướng nào 5
b Trên toàn bộ mặt phẳng công trình 20
3 Sai lệch trục của mặt phẳng bê tông trên
cùng so với thiết kế khi kiểm tra bằng thước
dài 2m áp sát mặt bê tông
Sai lệch vị trí và cao độ của cac chi tiết làm
gối tựa cho kết cấu thép hoặc kết cấu bê tông
Cốt thép sau khi lắp dựng phải ổn định trong suốt quá trình thi công bê tông
- Cốt thép phải đạt đúng yêu cầu thiết kế
- Khi sử dụng thiết kế phải có bảng thiết minh hoặc chứng chỉ xuất xưởng của hãng sản xuất và trước khi sử dụng phải tiến hành thí nghiệm để kiểm tra chất lượng theo tiêu chuẩn hiện hành của nhà nước
- Công tác thí nghiệm theo trình tự quy định trong TCVN 197:1985 và TCVN 198:1985
- Bề mặt cốt thép phải sạch, không có bùn đất, dầu mỡ, không xây xát, không gỉ( cho phép sử dụng gỉ phấn vàng)
- Bảo đảm định vị chính xác và bộ phận gia công còn để ngăn ngừa các biến dạng có thể phát sinh trong quá trình đổ bê tông
- Sai lệch khớp chiều dày bảo vệ so với thiết kế không được vượt quá : + 3mm, khi a> 15mm
+ 5mm, khi a >25mm
- Khi tổ chức vận chuyển bê tông, các thiết bị thi công bê tông không được gây ảnh hưởng đến cốt thép, không được xê dịch, biến dạng, hư hỏng
Trang 9- Nắn thép cho thẳng: Cốt thép phi 6, phi 8 được nối thẳng bằng tời
- Cắt cốt thép: Sau khi nắn thẳng, căn cứ vào thực tế từng loại đã phóng mẫu đo đánh dấu và cắt
+ Phương pháp đo, cắt cốt thép được thực hiện như sau: Đặt cốt thép trên bàn đốc tấm ván chắn làm chuẩn, một đầu còn lại dùng thước đo các khoảng cách
từ tấm ván chuẩn bằng kích thước các mẫu thép cần cắt và đánh dấu bằng đinh Thép sử dụng có đường kính f<=14mm nên dùng phương pháp cắt thủ công.Dụng
cụ để thi công : Chạm hình lưỡi, đục , de, kháp hình móng ngựa, búa tạ, vam uốn
- Uốn thép: Uốn cốt thép bằng phương pháp thủ công, cốt thép được uốn nguội bằng bàn uốn, vam uốn
- Nối cốt thép: Vì cốt thép cố đường kính nhỏ nên dùng phương pháp nối buộc, khi nối buộc cốt thép phải đảm bảo đoạn nối đúng quy phạm hiện hành và quy định của hồ sơ mời thầu
- Cốt thép sau khi gia công xong phải để từng loại riêng biệt được cột với nhau bằng thép buộc và đánh dấu số hiệu tránh nhằm lẫn khi đem ra lắp dựng và
cố định thép
Cốt thép trước khi lắp đặt phải không rỉ, lắm bùn, bụi, đầu mỡ và khuyết tật thu hẹp tiết diện do quá trình vận chuyển gia công hoặc do nguyên nhân khác gây nên
- Trình tự lắp dựng:
+ Đối với cốt thép thành đứng:
Cốt thép được lắp dựng trước khi lắp dựng ván khuôn, đánh dấu khoảng cách, tiếp tục rải các thanh thép theo đúng thiết kế, điều chỉnh và buộc chặt với nhau bằng thép buộc
Đối với cốt thép tấm đáy, thép sàn:
Rải cốt thép ngang xong sau đó đo khoảng cách và định vị bằng các thanh thép dọc tại các vị trí, các điểm uốn hai đầu, đánh dấu khoảng cách cốt thép dọc trên các thanh thép ngang và rải đến đâu buộc đến đó tại những vị tric đánh dấu, sau đó dùng kẽm buộc tất cả các vị trí còn lại theo đúng yêu cầu thiết kế Đối với kênh máng chúng tôi buộc thành khung theo dơn nguyên và đúng thiết kế rồi đem lắp đặt
d Công tác ván khuôn:
- Ván khuôn phải được gia công kín khít đúng đồ án thiết kế kỹ thuật
- Đảm bảo độ vững chắc, giằng và néo khi chịu tải trọng động do đầm vữa
bê tông gây ra
- Đảm bảo độ cứng, bền và không bị biến dạng, ít bám dính với bê tông
- Dễ tháo lắp không gây hư hại cho bê tông
- Thuận lợi cho việc đặt cốt thép và đầm bê tông
Trang 10- Độ ẩm thích hợp( Ván khuôn) để giảm sự biến hình trong thời gian sử dụng (18-23%)
- Công tác ván khuôn tuân theo mục 02 TCVN 4453-87- Công tác đà giao, ván khuôn
Đối với loại ván khuôn đúc các đơn nguyên hình hộp chữ U như bản vẽ chúng tôi dùng loại ván khuôn thép, gia công đúng hình dáng, kích thước, phẳng, nhẵn để thuận tiện cho việc tháo dỡ mà không bị sứt mẻ các canh góc Số lượng khuôn phải đủ lớn để phù hợp với mẻ trộn và thời gian đông kết bê tông để khi tháo dỡ không làm ảnh hưởng đến chất lượng bê tông
+ Ván khuôn thi công thành đứng:
Tháo ván khuôn sau khi bê tông đạt cường độ 25daN/cm2 đảm bảo không
bị sứt mẻ cạnh , góc Thời gian để bê tông đạt yêu cầu như sau:
_ Đối với bê tông thành đứng : Nhiệt độ trung bình hàng ngày(độ C) 15 20 25 30 Thời gian tối thiểu để đạt cường độ 25 daN/cm2 2 1.5 1 1 Đối với ván khuôn chịu tải trọng (bê tông sàn)
Vì khẩu độ sàn thi công các hạng mục đều nhỏ hơn 2 m nên công tác tháo ván khuôn khi cường độ bê tông đạt 50% cường độ thiết kế thời gian cần thiết để tháo ván khuôn như sau:
Nhiệt độ trung bình hàng ngày(độ C) 15 20 25 30 Thời gian tối thiểu để đạt 50% cường độ tk 7 6 5 4 Đối với loại ván khuôn gỗ phải đảm bảo hình dạng, kích thước và các bộ phận công trình theo đúng đồ án thiết kế kỹ thuật thi công
Đảm bảo độ cứng, độ ổn định, đọ bền vững để không bị biến dạng quá trị
số cho phép : Độ võng f=3L/1000 (L khẩu hộ của độ tính bằng m)
Phải kín để nước xi măng không chảy ra ngoài, mặt ván khuôn tiếp xác với
bê tông , không làm hư hỏng các thiết bị đặt trước và an toàn cho người thi công
Có thể lắp, tháo, dỡ dễ dàng , nhanh chóng, khoonh bị hư hỏng đảm bảo sử dụng luân phiên nhiều lần
e Công tác đổ bê tông:
Toàn bộ công tác đổ bê tông phải thực hiện theo các TCVN 5729-93, TCVN 4453_87, quy phạm thi công và nghiệm thu, các yêu cầu quy trình, quy phạm của chủ đầu tư ghi trong hồ sơ mời thầu
+ Yêu cầu:
- Bắt buộc trộn bê tông bằng máy , thể tích một cối trộn cho phép sai số+_10%
- Không cho phân tầng khi đỗ vữa từ máy ra ngoài và khi vận chuyển
- Khi đổ bê tông phải theo dõi liên tục ván khuôn, tránh sự biến dạng đến chất lượng máng (Nếu bị biến dạng phải ngưng đổ bê tông để gia cố lại )
- Khi đổ bê tông trong những ngày nóng phải che mát hoặc tranh thủ đổ ban đêm trời mát
- Khi đang đỗ bê tông gặp trời mưa phải che kín khối gỗ, không để nước rơi
từ bê tông Trường hợp thời gian ngừng đổ be tông quá thời gian quy định, trước
Trang 11khi đổ bê tông phải sử ký bề mặt của bê tông theo đúng quy định trong điều TCVN 4453-1995
5-48 Trong mọi trường hợp trộn bê tông và dầm bê tông theo quy định trong điều 5-53TCVN 4453-87, TCVN 4453-87-1995
- Phải thường xuyên kiểm tra độ ẩm cảu cát , đá bằng máy đo độ ẩm có dây dẫn , máy điện môi có độ chính xác đén +0,2% theo khối lượng và +5% theo thể tích
- Phải thường xuyên kiểm tra thiết bị cân đong để hiệu chỉnh (trước mỗi đợt
- Khối bê tông phải đặc, chắc, phẳng mặt, không rổ mặt, không sứt nẻ, cạnh góc không bị sứt mẻ
+Công tác chuẩn bị:
- Tập kết đủ vật tư, vật liệu, nguồn nước
- Chuẩn bị bãi trộn bê tông, đường vận chuyển
- Kiểm tra các thiết bị máy móc thi công, duungj cụ cân đo
- Sàng, rửa vật liệu đảm bảo độ sạch và thành phần hạt
* Biện pháp đỗ bê tông:
Khối đổ bê tông nhỏ nên chúng tôi chọn biện pháp thi công bê tông chủ yếu bằng thủ công trong tất cả các giai đoạn thi công bê tông cụ thể như sau:
-Công tác đo lườn vật tư, vật liệu:
+ Xi măng: Tính bằng bao (50kg)
+ Cát đá: Đông bằng thùng, xô thép hoặc hộc đong có kích thước (1x1x0.2)m
* Cấp phối bê tông:
Trên cơ sở vật liệu thực tế được nghiệm thu để sử dụng trên công trường phải kiểm tra sự phù hợp của các liều lượng bê tông tính sẵn với các yêu cầu cần thiết kế và thi công, đồng thời theo định mức 1242/1998/QĐ-BXD ngày 25/11/1998 của bộ xây dựng
* Sai lệch cho phép trong cấp phối bê tông:
Trang 12Bê tông được đúc trực tiếp bằng ván khuôn thép đúng hình dáng thiết kế, đảm bảo mác bê tông Các đơn nguyên bê tông sau khi đỗ khít, các khe hở giữa các đơn nguyên nối bằng bao tải tảm nhựa đường
Vận chuyển vữa bê tông bằng xe đẩy bánh hơi, xô, đi trên sàn công tác cách mặt ván khuôn đan 40cm tránh làm xẹp giàn thép, đường vận chuyển bằng phẳng tránh hiện tượng vạn chuyển phân tầng khi vận chuyển, đối với bê tông phân chia
2 bên tường đứng dùng máng tole di động để chuyển tải và đổ bê tông
- Hướng đổ bê tông:
+ Đối với bê tông tường và bê tông tấm đáy, bê tông sàn : Đổ theo hướng giật lùi theo chiều sàn thân cống
* Đầm bê tông:
Bằng đầm bàn cho bê tông tấm đáy, đầm bằng dùi cho bê tông tường
* Bảo dưỡng bê tông:
Theo quy định trong điều 5-85, 5-90 TCVN 4453-87 Bê tông sau khi đổ xong khoảng từ 7-9 giờ (tùy theo thời tiết và cấp phối bê tông) bắt đầu bảo dưỡng, trong 7 ngày đầu 2 giờ tưới 1 lần , ban đêm ít nhất 2 lần, các ngày sau tưới cho bê tông đủ độ ẩm Thời gian tối thiểu bảo dưỡng mùa nắng là 11 ngày, mùa mưa là 7 ngày Để đảm bảo thời gian tưới nước tăng độ ẩm cho bê tông dùng cát rải trên
bề mặt bê tông dày 2cm hoặc dùng bao xi măng để tủ sau đó tưới nước đủ độ ẩm
* Kiểm tra chất lượng bê tông:
Trước khi đổ bê tông kiểm tra phẩm chất vật liệu mỗi ngày 1 lần Trong khi thi công phải kiểm tra độ sụt của bê tông , dùng phuể tiêu chuẩn kiểm tra độ sụt, côn tiêu chuẩn để kiểm tra và khả năng chịu sụt của bê tông bằng cách đúc mẫu
bê tông 15x15x15, mỗi lần đổ 3 mẫu, kết quả kiểm tra chất lượng bê tông phải ghi vào nhật ký và biên bảng kiểm tra chất lượng công trình
* Sữa chữa khuyết tật:
Sau khi tháo dỡ ván khuôn có thể bi hư hỏng như: bê tông bị xốp, rổ tổ ong thì xử lý bằng cách: dùng đục sắt và bú, đục hết lớp bê tông xấu, dùng hết nước rử sạch để khô bên ngoài ghép ván khuôn và đổ bê tông cốt liệu nhỏ mác cao có độ sụt (12-18)cm rồi dùng que sắt đầm kỹ
f.Thi công khớp nới bao tải nhựa đường:
Yêu cầu khớp nới bao tải tẩm nhựa đường :
- Bề mặt tiếp xúc 2 đoạn phải phẳng
- Kín, không thấm nước
+ Biện pháp thi công:
Thi công trực tiếp trên công trường bằng phương pháp thủ công
- Chuẩn bị vật liệu gồm: bao tải, nhựa đường, củi đốt
- Sản xuất bao tải tẩm nhựa đường:Bao tải được cắt đúng theo hình dáng khớp nối, nhúng toàn bộ vào thùng nhựa đường pha với dầu theo tỉ lệ nhất định được nấu sôi Khi bao tải hòa nhựa đường thì vớt ra nhúng vào nước lạnh hoặc trải lên chỗ sạch bằng phẳng để cho nguội
- Tạo thế dựng bao tải: Khi lắp dựng ván khuôn chỗ khớp nối phải dùng đinh 5cm đóng vào ván khuôn để chừa mũi đinh dài 1cm và ghép quay mũi vào khố đổ bê tông khi bê tông đông cứng tôn được gắn
Trang 13- Trình tự lắp đặt: Trước khi dán bao tải tẩm nhựa đường, quét 1 lớp nhựa lên bề mặt, tiếp tục quét 1 lớp nữa , sau đó dán bao tải tẩm nhựa đường dùng quả lăn lăn cho phẳng , dán xong lớp bao tải thứ nhất quét nhựa đường lên rồi dán lớp thứ 2 Sau đó đóng gập mũi đinh xuống và quét thêm 1 lớp nhựa đường nông chảy
ra ngoài
- Các đầu bao tải tẩm nhựa đường phải so le chồng lên nhau 10-15cm
* Công tác kiểm tra:
+ Công trường phải có đầy đủ dụng cụ thí nghiệm quan trắc và kiểm tra Đối với vật liệu cần kiểm tra các điểm sau đây:
- Vị trí ranh giới bãi vật liệu
- Hệ thống thoát nước
- Việc bóc tầng phủ
- Chất đất so với yêu cầu thiết kế
- Phẩm chất và cấp phối vật liệu làm lọc, vật liệu xây lát
+ Đối với công tác xử lí nền đập và móng trụ; Kiểm tra việc bóc tầng phủ, lắp các lỗ khoan đào, hệ thống thoát nước, chất đất so với hồ sơ thiết kế , tình hình kết cấu nền đập, xử lý móng trụ
+ Đối với công tác đắp đập: Cần kiểm tra chất lượng đắp đập, việc tổ chức thi công trên mặt đập so với thiết kế biện pháp thi công Kiểm tra xử lý tuyến giáp việc đắp chân khay, độ ẩm của đất, chất lượng đàm chặt xung quanh công trình bê tông (Cống lấy nước) Kiểm tra khối lượng thể tích khô, của đất đắp
Số lượng mẫu quy định như sau:
- Khi đầm xong một lớp cần lấy mẫu thí nghiệm Số lượng mẫu: 100)m3 lấy 1 tổ 3 mẫu kiểm tra
(50 Vị trí mẫu ở lớp trên và ở lớp dưới phải được xen kẽ nhau trên bình đồ.Khi đạt dung trọng thiết kế thì mới đắp lớp tiết theo
- Trong phạm vi đầm cóc thì cứ 25-50m2 đầm của 1 lớp lấy 01 tổ mẫu
- Sau khi lấy mẫu phải tiến hành lấp các hố mẫu và dầm chặt
* Công tác nghiệm thu:
+ Công tác nghiệm thu bao gồm: Nghiệm thu từng bộ phận trong quá trình thi công và nghiệm thu toàn bộ công trình sau khi thi công xong Các hạng mục cần nghiệm thu gồm:
1.Công trình tạm phục vụ thi công (Đường thi công, đê quây, kênh dẫn dòng, bãi vật liệu )
2 Công trình nằm trong thân đập (Cống lấy nước, xã cát)
3 Xử lý nền đập
4 Hố móng chân khay và xử lý chân khay
5 Thiết bị lọc ngược và thiết bi tiêu nước
6 Lớp bảo vệ mái thượng lưu và hạ lưu,
+ Hồ sơ trình hội đồng nghiệm thu và các tài liệu liên quan gồm:
1 Bảng thiết minh ghi chép các thay đổi thiết kế trong quá trình thi công
2 Tài liệu trắc địa xác định tim chính của đập
3 Sổ nhật ký thi công, sổ ghi chép tài liệu thí nghiệm và kiểm tra chất lượng công trình