Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 202 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
202
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
Con Đường Cổ Xưa Tác giả:Piyadassi Thera Dịch giả: Tỳ kheo Pháp Thông Nhà Xuất Bản Tôn giáo Hà Nội PL.2550 – DL 2006 -o0o Nguồn http://www.budsas.org/ Chuyển sang ebook 18-03-2015 Người thực : Nguyễn Ngọc Thảo - thao_ksd@yahoo.com.vn Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục Lục LỜI GIỚI THIỆU LỜI TỰA LỜI NGƯỜI DỊCH CHƯƠNG I : QUAN ĐIỂM CỦA ĐẠO PHẬT CHƯƠNG II : CHÂN LÝ TRUNG TÂM CỦA ĐẠO PHẬT-TỨ THÁNH ÐẾ CHƯƠNG III : THÁNH ÐẾ THỨ HAI, SAMUDAYA: NHÂN SANH KHỔ CHƯƠNG IV : THÁNH ÐẾ THỨ BA, NIRODHA: SỰ DIỆT KHỔ CHƯƠNG V : BA NHÓM (UẨN) CỦA BÁT CHÁNH ÐẠO CHƯƠNG VI : THÁNH ÐẾ THỨ TƯ - ÐẠO ÐẾ: MAGGA CHƯƠNG VII : CHÁNH TƯ DUY (SAMMÀ- SAMKAPPA) CHƯƠNG VIII : CHÁNH NGỮ (SAMMÀ- VÀCÀ) CHƯƠNG IX : CHÁNH NGHIỆP (SAMMÀ- KAMMANTA) CHƯƠNG X : CHÁNH MẠNG (SAMMÀ- ÀJÌVA) CHƯƠNG XI : CHÁNH TINH TẤN (SAMMÀ- VÀYÀMA) CHƯƠNG XII : CHÁNH NIỆM (SAMMÀ- SÀTI) CHƯƠNG XIII : CHÁNH ÐỊNH (SAMMÀ- SAMÀDHI) CHƯƠNG XIV : KẾT LUẬN -o0o LỜI GIỚI THIỆU Phật học ngày bao hàm rừng kinh sách nhiều Tông môn, Bộ phái Riêng Tam tạng Thánh Ðiển Pàli nguyên thủy nghiên cứu đời khơng dễ thấu suốt, chi sau cịn có Kinh Luận dị biệt phái Tiểu thừa, đến phát triển đa dạng tư tưởng Ðại thừa, Mật tơng, Thiền tơng v.v dù người có sống trăm năm khơng khám phá hết tinh hoa rừng Kinh Ðiển thâm áo Tuy nhiên Ðức Phật dạy: "Dầu cho ngôn ngữ trăm ngàn Nói điều vơ ích bàn sng thơi Tốt chữ, lời Nghe xong tịnh lạc sống đời vô ưu" (Kinh Lời Vàng – Minh Ðức dịch) Cho nên người hữu duyên nghe câu kệ, lời kinh, yếu ngữ chí thấy kiện vơ ngơn mà thâm nhập chánh pháp Người học Phật cốt thấy chỗ uyên nguyên, tinh yếu giản dị Ðạo khơng nên tầm chương trích cú nhiều Kinh luận để không tránh khỏi chướng ngại sở tri, hay bay giới huyễn tư tưởng, để đánh thực địa pháp tánh thị (Yathàbhùtà) mà Ðức Phật muốn bày "Con Ðường Cổ Xưa" cố gắng giúp người học Phật tập vào điểm Giáo lý cốt lõi tất Tông phái công nhận điểm chung đồng túy đạo Phật Thông suốt điểm Giáo lý xem thâm nhập toàn đường Giác ngộ Giải Ðức Phật Dĩ nhiên trình bày tập sách phần giới thiệu tác giả, phần khám phá thực chứng hứng thú dành cho ngạc nhiên muốn tìm Chân lý Tổ Ðình Bửu Long, mùa an cư 2545 Tỳ kheo Viên Minh -o0o LỜI TỰA Hơn hai ngàn hai trăm năm trước, nơi vườn Lộc Uyển Sarnath Ấn Ðộ, vang lên Thơng điệp Giải Ðức Phật, kiện trọng đại, làm thay đổi hẳn cách Tư lối sống loài người Mặc dù đầu có vị đạo sĩ thuộc nhóm Kiều Trần Như nghe Thánh pháp này, lan tỏa thật bình an đến tận vùng xa xôi cõi gian này, nhu cầu để hiểu rõ ràng hơn, xác ý nghĩa Thánh pháp nhu cầu lớn cho giới Trong năm gần đây, nhiều sách dẫn giải lời dạy Ðức Phật xuất hiện, song phần lớn sách thiếu tính xác khơng tương ứng với tinh thần Phật ngôn Với tất lịng khiêm tốn, bần Tăng nguyện trình bày thật chân xác lời Ðức Phật dạy tìm thấy Tam tạng Pàli nguyên thủy nhất, truyền thống Phật giáo cổ kính đáng tin cậy từ ngàn xưa Do đó, nội dung sách nhằm giải thích bao quát quan niệm trung tâm đạo Phật, tức Tứ Thánh Ðế, đặc biệt nhấn mạnh đến Bát Thánh Ðạo, Pháp hành dẫn đến Giác ngộ Giải thoát Bần Tăng đặt tên cho sách "Con Ðường Cổ Xưa" (Puràna Maggam), theo từ mà Ðức Phật dùng giới thiệu Bát Thánh Ðạo Piyadassi Thera Vajiràràma Colomb 5, Sri Lanka (Ceylon) -o0o LỜI NGƯỜI DỊCH Con Ðường Cổ Xưa (The Buddha”s Ancient Path) Ngài Piyadassi, vị pháp sư uyên áo Giáo Hội Tăng Già Nguyên Thủy Tích Lan, biên khảo dựa tinh thần Kinh Ðiển Nguyên Thủy Tác phẩm nhằm thông kiến giải sai lầm lời dạy Ðức Phật Con Ðường Cổ Xưa tác phẩm giới thiệu Bát Thánh Ðạo, lộ trình Giải bậc Giác ngộ un vỹ xưa Tác phẩm Ngài Piyadassi làm cho sáng tỏ thêm Tôn Ðấng Từ phụ Những vấn đề Ngài nêu dẫn chứng đoạn kinh hay thật sinh động đời thường mà cảm nhận sâu sắc đầy thú vị Ở độc giả tìm hiểu lời giáo huấn nguyên thủy Ðức Phật định hướng cho đường Giác ngộ chân chánh Trong trình chuyển ngữ, đoạn trích dẫn Kinh Ðiển phần lớn chúng tơi dựa vào Tạng Kinh Hịa thượng Minh Châu dịch, với nhiều thêm bớt cho phù hợp với ngun Ngồi ra, phần thích cuối trang chúng tơi cịn rút thêm từ Tạng Kinh hội Tam tạng Miến (Myanmar Pitaka Association) để bổ sung vào cho rõ nghĩa Thực ra, dầu cố gắng không tránh khỏi sai sót Kính mong chư Bậc Tơn Ðức, bậc thức giả niệm tình hoan hỷ bổ khuyết góp ý cho chúng tôi, để lần tái sau hồn chỉnh Chúng tơi thành kính tri ân: Ngài Piyadassi tác phẩm Ngài Thầy Viên Minh tổng duyệt viết lời giới thiệu Sư Pháp Minh (rừng thiền Viên Không) đọc thảo sửa lỗi chánh tả Phật tử Thiện Trí (chùa Bửu Long) tận tình đánh máy trình bày in với giúp đỡ Hương Ðịnh GÐ anh Hoàng Quang Chung phụ giúp kỹ thuật vi tính Và đạo hữu đóng góp tịnh tài như: Cô Ðặng Thị Năm, tu nữ chùa Bửu Long Chị em cô Nguyễn Thị Thùy, Nguyễn Thị Tùy Cô Tịnh Phạm Cô giáo Mai Cô Liễu Vân Cô Diệu Minh Và số Phật tử giúp chúng tơi hồn thành dịch phẩm Ở nơi chư vị xin ghi nhận lòng tri ân sâu sắc chúng tơi Nguyện cầu hồng ân Tam Bảo hộ trì cho chư vị thân tâm thường an lạc Do lực phước thí nhân duyên nguyện cho chúng đầy đủ Minh – Hạnh – Túc Giác ngộ Chân lý ngày vị lai Idam vata me punnam àsavakkhayàvaham hotu anàgate Viên Không, Trung Thu năm Tân Tỵ (PL 2545, TL 2001) Dịch giả: Tỳ kheo Pháp Thông -o0o CHƯƠNG I : QUAN ĐIỂM CỦA ĐẠO PHẬT Một nét đặc thù phân biệt Ðức Phật với giáo chủ Tôn giáo khác là: Ngài người khơng liên hệ với đấng Thượng Ðế hay đấng "Siêu Nhiên" Ðức Phật Thượng Ðế, khơng phải hóa thân Thượng Ðế hay nhân vật thần thoại Ngài người, người siêu việt, người phi thường (Accariya - manussa) Mặc dù sống đời người bình thường người, song nội tâm Ngài vuợt qua trạng thái phàm nhân Chính lý Ngài gọi chúng sanh nhất, tối thượng nhân (Purisuttama) Ðức Phật nói: "Này Tỳ kheo, ví hoa sen sanh lớn lên nước, vươn lên khỏi mặt nước không bị ô nhiễm nước Ðức Như Lai vậy, Tỳ kheo, sanh lớn lên gian sau nhiếp phục đời, ta an trú, không bị đời làm ô nhiễm"1 Do nỗ lực không ngừng tự thân, hồn tồn khơng có trợ lực vị Thầy, dù chư thiên hay loài người, Ngài thành tựu tri kiến Giải thoát; đạt đến tuyệt đỉnh tịnh viên mãn phẩm hạnh cao quý chất người Ngài thân Bi Trí, mà điều trở thành hai nguyên tắc hướng đạo giáo pháp (Sàsana) Ngài Qua kinh nghiệm thân, Ngài hiểu rõ tính ưu việt người khám phá khái niệm đấng "Siêu Nhiên" nắm quyền chi phối vận mệnh chúng sanh bên ảo tưởng Ðức Phật không tuyên bố đấng cứu cố gắng cứu vớt "Linh hồn" phương tiện Tôn giáo thiên khải Nhờ kiên trì trí tuệ mình, Ngài chứng minh cho người thấy khả vô tận tiềm tàng người, muốn phát triển khai mở khả địi hỏi phải có nỗ lực tự thân họ Cũng kinh nghiệm cá nhân mình, Ngài chứng tỏ cho người thấy Giác ngộ Giải nằm hồn tồn tuyệt đối tay người Là người tiêu biểu cho nếp sống tích cực ngơn giáo lẫn thân giáo, Ðức Phật thường xuyên khích lệ hàng đệ tử trau dồi tinh thần tự lực vầy: "Tự nương tựa mình, nương tựa khác?" Cũng Ðức Phật người lần lịch sử giới tuyên bố người đạt đến Giải hồn tồn khơng lệ thuộc vào tác nhân bên nào, Giải thoát khỏi khổ cần phải người thực uốn nắn cho thân đe hành động thân, khẩu, ý họ Khơng ban bố Giải cho người khác đơn van xin Người khác gián tiếp giúp tay vấn đề này, song Giải thoát tối thượng đạt đến tự chứng tự ngộ Chân lý, mà tự chứng đến với người định vấn đề khơng có cản trở Mỗi cá nhân phải thực nỗ lực thích hợp để bẻ gãy xích xiềng giam giữ họ thành tựu Giải khỏi vịng sanh tử ln hồi kiên trì, tự lực tuệ giác không cầu nguyện hay van xin đấng quyền Ðức Phật khuyên hàng đệ tử Ngài không nên đùn gánh nặng cho khác bên ngoài, dù đấng cứu hay đấng Phạm Thiên, v.v Ngài hướng dẫn thúc giục họ phải nỗ lực thực việc phát triển sức mạnh phẩm chất nội họ Ngài dạy rằng: "Như Lai hướng đến đường Giải thốt, Chân lý (Dhamma) cần phải tự chứng ngộ" Người tu sĩ Phật giáo giáo sĩ đứng thực nghi lễ thiêng liêng, họ không ban phước xá tội cho Một nhà sư Phật Giáo lý tưởng không hành sử đấng trung gian người quyền "Siêu Nhân", đạo Phật dạy cá nhân phải tự có trách nhiệm vấn đề Giải Chính vậy, tranh thủ đặc ân đấng trung gian điều vơ ích khơng cần thiết "Hãy tự nỗ lực, đấng Như Lai người đường" Con đường CON ÐƯỜNG CỔ XƯA mà bậc Chánh Ðẳng Chánh giác xưa bước theo lại cho người Ðó đường Bát Chánh dẫn đến Giác ngộ Giải thoát tối thượng Nét đặc thù khác Ðức Phật không giữ độc quyền trí tuệ tối thượng cho riêng Ðối với chư Phật ước muốn ích kỷ hồn tồn khơng thể quan niệm Sự Giác ngộ viên mãn, khám phá chứng ngộ Tứ Thánh Ðế (Phật quả), đâu phải đặc quyền người đặc chọn theo ý trời, khơng phải kiện độc nhất, lập lại lịch sử nhân loại Ðó thành tựu mở cho tất nhiệt tâm nỗ lực tịnh tuyệt đối trí tuệ chân chánh, với ý chí tu tập theo chánh đạo khơng lay chuyển Những tự tu tập theo Chánh Ðạo đạt đến tuyệt đỉnh chứng ngộ, Giải thoát cuối khỏi khổ đau, Ðức Phật long trọng tuyên bố ngang với Ngài phương diện Giải thoát khỏi cấu uế phương diện Giải thoát tối thượng "Như Ta, bậc Thánh giả, Những chứng lậu tận" Tuy nhiên Ðức Phật phân tích rõ cho hàng đệ tử Ngài thấy khác biệt nét thù bậc Chánh Ðẳng Giác vị A la hán, bậc Thánh lậu tận: "Này Tỳ kheo! Như Lai bậc A la hán Chánh Ðẳng Giác Chính vị (A la hán) công bố đường trước chưa công bố, bậc thấu rõ đường (Maggavidù), bậc liễu ngộ đường (Mag- gannù), bậc thục đường (Maggakovida) Và vị đệ tử vị người sống theo đường (Bát Chánh Ðạo), người theo bước chân vị ấy, tiếp tục thành tựu (đạo) Này Tỳ kheo, khác biệt, nét đặc thù phân biệt Như Lai vị A la hán Chánh Ðẳng Giác với vị đệ tử bậc A la hán Giải thoát nhờ tuệ giác"7 Khi truyền đạt Pháp (Dhamma) cho hàng đệ tử, Ðức Phật khơng có phân biệt họ; hồn tồn khơng có vị đệ tử đặc chọn giáo Pháp Ngài Trong số vị đệ tử thành Ðức Phật, hầu hết bậc A la hán, Giải thoát khỏi dục vọng, cắt đứt kiết sử trói buộc họ vào vòng luân hồi, phương diện tịnh tự thân vị hoàn mãn Tuy có vị đệ tử vượt trội hơn, phương diện tri kiến thực hành có số vị thiện xảo vị khác, tài cá biệt họ mà vị đặt vào địa vị xuất chúng, bậc Ðạo sư khơng mà ban đặc ân cho người Chẳng hạn Tôn giả Upàli người xuất thân từ gia đình người thợ hớt tóc, đặt vào hàng đệ tinh thông giới luật nhiều vị A la hán khác thuộc giai cấp quý tộc chiến sĩ Thậm chí khơng có dấu hiệu cho thấy bậc Ðạo sư phó thác giáo Pháp (Sàsana) cho định vị thay Ngài trước nhập diệt Liên quan đến kiện này, điều ghi nhận thú vị Ðức Phật trước lúc nhập diệt, giải thích rõ cho hàng đệ tử Ngài biết chưa Ngài nghĩ đến việc lãnh đạo Tăng đoàn, phó thác cho khác Gọi Tỳ kheo vây quanh Ngài phút cuối đời Ðức Phật nói: "Này Tỳ kheo, Pháp Luật (Dhamma- Vinaya) mà Như Lai giảng giải công bố cho con, sau Như Lai nhập diệt lấy Pháp Luật làm Thầy con" Ngay lúc Ngài cịn vậy, Pháp Luật lãnh đạo hướng dẫn chư Tăng Ngài người thống trị Con Ðường Cổ Xưa Chư Phật - Bát Chánh Ðạo - đường, lời dạy dành cho người yêu mến Giải thoát Ðức Phật xuất vào thời điểm mà chế độ chuyên quyền thịnh hành Ấn Ðộ Trong lời dạy Ngài lại có phần đe doạ đến sách cai trị chuyên quyền Tuy nhiên Ðức Phật không can dự vào trường hay quyền đất nước, Ngài khơng phải người thích can thiệp vào chuyện mà can thiệp coi vơ ích, điều khơng ngăn cản Ngài nói lên tư tưởng quan điểm dân chủ Những lời dạy Ðức Phật rõ ràng khuyến khích lý tưởng thể chế dân chủ Mặc dù Ðức Phật tránh không can dự vào triều hành lúc ấy, Ngài tổ chức Tăng đoàn (Sangha) cộng đồng vị Tỳ kheo, theo thể chế tuyệt đối dân chủ Nét đặc thù khác, phương pháp giảng dạy giáo Pháp (Dhamma) Ðức Phật Ðức Phật không tán thành tự nhận có "Giáo lý bí truyền"; cách ngơn nói rằng: "Sự bí mật dấu hiệu Giáo lý hư nguỵ" Trước nhập diệt Ðức Phật gọi Tơn giả Anandà (thị giả Ngài) nói rằng: "Như Lai giảng dạy Pháp (Dhamma), Ànanda, phân biệt Giáo lý cơng khai Giáo lý bí truyền (hiển giáo mật giáo), Chân lý, Ànanda, Như Lai khơng có để coi vị Ðạo sư có nắm tay (nắm chặt) vậy, nghĩa người muốn dấu pháp không giảng dạy cho hàng đệ tử" Ðức Phật công bố giáo pháp cách công khai bình đẳng cho tất người Ngài khơng giữ lại điều khơng muốn bòn rút đức tin mù quáng dễ sai bảo hàng đệ tử đặt nơi Ngài Ðức Phật địi hỏi người theo Ngài phải có suy xét sáng suốt thẩm tra kỹ Trong kinh thường gọi cách xác "Bản hiến chương tự tư tưởng", lời lẽ rõ ràng mạnh mẽ Ðức Phật thúc giục người Kàlàmas tình trạng hồi nghi phân vân, cần phải thẩm xét đến nơi đến chốn tất vấn đề Tóm tắt kinh sau: Kesaputta thị trấn nhỏ nằm vương quốc Kosala Cư dân thị trấn thường gọi người Kàlàmas Khi họ nghe nói Ðức Phật đến thị trấn họ, người rủ đến gặp Ngài để xin lời dẫn, họ nói: "Bạch Ðức Thế Tơn, có số Sa mơn Bà la môn đến thăm Kesaputta Họ dẫn giải đầy đủ quan điểm riêng họ lại phỉ báng, khinh miệt, xích quan điểm người khác Những Sa mơn Bà la môn khác đến Kesaputta làm y Bạch Ðức Thế Tơn, chúng hồi nghi, chúng phân vân số vị đáng kính nói thật nói lời giả dối" "Này Kàlàmas, hoài nghi phải, phân vân phải, hồi nghi phát sanh vấn đề đáng phải hoài nghi Này Kàlàmas, để bị dẫn dắt lời đồn hay truyền thống, để bị dẫn dắt lời người khác nói, để bị dẫn dắt ghi lại Kinh điển, lý luận hay suy diễn, xét đốn bề ngồi, tán thành lý thuyết đó, lịng tơn trọng "vị Sa môn Thầy ta" Mà Kàlàmas, tự biết rõ: "Những pháp bất thiện, pháp đáng bị khiển trách bất lợi" Lúc từ bỏ chúng ” "Và Kàlàmas, tự biết rõ: “Những pháp thiện, pháp khơng lỗi có lợi”, lúc tiếp nhận an trú pháp đó" Kế tiếp Ðức Phật hỏi họ sau: "Bây giờ, Kàlàmas, nghĩ nào, tham, sân, si khởi lên người tham, sân, si khởi lên đem lại lợi ích hay đem lại thiệt hại cho họ? Tham, sân, si có tội hay khơng có tội?" "Bạch Ðức Thế Tôn! Tham, sân, si đem lại thiệt hại cho họ có tội" "Bây nghĩ Này Kàlàmas, vô tham, vô sân, vơ si khởi lên đem lại lợi ích hay thiệt hại cho họ? Chúng có tội hay vơ tội?" "Có lợi ích cho họ vơ tội, bạch Ðức Thế Tơn" "Vậy thì, Kàlàmas, lời Như Lai nói vừa rồi: Chớ để bị dẫn dắt lời đồn an trú đó" Lý nói đến vậy" Niềm tin vơ hồn tồn khơng có chỗ đứng tinh thần đạo Phật Vì tìm thấy đoạn đối thoại bậc Ðạo Sư hàng đệ tử Ngài "Này Tỳ kheo, biết rõ điều này, lưu giữ điều có nói: “Chúng ta tơn kính bậc Ðạo sư kính trọng Ngài phải kính trọng Ngài dạy” hay khơng?" "Thưa không, bạch Ðức Thế Tôn" "Này Tỳ kheo, có phải xác nhận tự nhận thức, tự thấy rõ hiểu rõ không?" "Thưa vâng, bạch Ðức Thế Tôn10" Và phù hợp với thái độ thẩm xét đắn này, chuyên luận đạo Phật Logic có nói: "Ví người có trí thử vàng cách đốt nóng lửa, cách cắt chà (trên loại đá thử vàng), người nên vậy, chấp nhận Ta nói sau xem xét chúng, thẩm xét kỹ lưỡng khơng chấp nhận lịng tơn kính Ta" 11 Ðạo Phật khơng có bắt buộc hay cưỡng khơng địi hỏi tín đồ phải tin theo cách mù quáng Ngay từ đầu hẳn người theo chủ nghĩa hoài nghi cảm thấy hài lòng với lời kêu gọi suy xét kỹ lưỡng trước tin đạo Phật Ðạo Phật trước sau một, mở cho có mắt muốn thấy có tâm muốn hiểu biết Một lần Ðức Phật trú khu vườn Xoài Nàlandà Lúc đệ tử trung kiên phái Ni Kiền Tử (Niganthanàtaputta) đến gặp Ðức Phật với chủ định tranh luận với Ngài đánh bại Ngài tranh cãi Ðề tài tranh luận nghiệp báo (Kamma) mà Ðức Phật Mahàvìra (phái Ni kiền Tử) tuyên bố, quan điểm bên khác biệt Vào lúc kết thúc buổi thảo luận thân thiện ấy, Upàli bị khuất phục trước lý luận Ðức Phật Ðồng ý với quan điểm Ngài sẵn sàng trở thành tục gia đệ tử (Upàsaka) Ngài cho phép Tuy để cảnh báo ơng, Ðức Phật nói: "Ðối với Chân lý, gia chủ, chắn suy tư Thật điều tốt đẹp với người có tiếng tăm lớn ông nên suy xét chín chắn trước định điều gì" Song, Upàli lại thỏa thích hoan hỉ nhiều với Ðức Phật lời cảnh báo ông xin quy y Ðức Phật, Giáo Pháp Chư Tăng 12 Ðoạn trích dẫn rõ ràng giải thích Ðức Phật khơng màng đến chuyện thu nhận đệ tử, ngoại trừ trường hợp tự nguyện nhận thức họ - học mà có lẽ nhà truyền giáo nên học Ðức Phật không can thiệp vào tự tư tưởng người khác; tự tư tưởng quyền tự nhiên cá nhân Thật bất công buộc người khác không sống theo nhân sinh quan họ, theo cá tính khuynh hướng tâm linh họ Sự cưỡng dù hình thức khơng tốt Hình thức cưỡng dã man có lẽ buộc người phải tiêu hóa thứ tín ngưỡng mà họ khơng thích; ăn ép buộc chắn khơng đem lại lợi ích cho cả, dù hồn cảnh Chủ đích Ðức Phật cho người thấy rõ thực tánh pháp (thấy pháp chúng thực là) kết đức tin suông, sợ hãi đấng quyền bên nào, người, đấng Siêu Việt người hay chí thấp người (Ma, Quỷ) Trong việc tuệ tri pháp, đức tin sợ hãi khơng đóng vai trị quan trọng tư tưởng Phật giáo Sự thực Pháp (Dhamma) nắm bắt qua tuệ giác, không qua đức tin mù quáng hay qua sợ hãi chúng sanh mà biết hay Lịch sử Tôn giáo cho thấy sợ hãi vô minh người tạo ý niệm đấng quyền bên ngoài; ý niệm thành hình, người trở lại sống nỗi sợ hãi sản phẩm tưởng tượng tạo nguy hại khơng lường cho thân họ đôi lúc cho người khác Hướng dẫn chư Tỳ kheo, Ðức Phật nói: "Này Tỳ kheo, đơn có đức tin nơi Như Lai, đơn có lịng thương mến Như Lai, người chắn Tái sanh vào cõi an vui (nhưng họ đạt đến Giải cuối cùng) nỗ lực hành trì Pháp (Dhamma), chí bước lên Đạo lộ, người chắn Giác ngộ, chứng đắc Vô sanh"13 Ðây lời dẫn rõ ràng cho thấy Ðức Phật không muốn người theo chấp nhận điều cách phi lý thiếu sáng suốt 294 Không chết: điều khơng có nghĩa người khơng dễ di bất tử, ngược lại chúng sanh phải chết, ngụ ý người không dễ duôi người chứng đắc Niết bàn bất từ vượt ngồi vịng sanh tử, người dễ di xem chết họ phải chịu sanh tử luân hồi bất tận 295 Sự sai biệt có lối khỏi vịng sanh tử ln hồi cho người không dễ duôi, người dễ duôi 296 Ariyànam gocare ratà: Thánh cảnh nghĩa bốn niệm xứ (Satipatthàra) 297 Dhp: 21,22,23 298 A.I.II 299 Dhp 29 300 A.3 301 Dh 120 302 M 70 303 S.V 115 304 S.II 262 305 S.V.P.134 306 The Way of Mindfulness, Bhikkhu Soma (Lake House, Colombo, 1949), P.XVII 307 Sn 174 308 Ðây kinh tác giả cô đọng, không bỏ bớt phần chủ yếu, mà bỏ ví dụ 309 Tỳ kheo không để riêng bậc xuất gia, mà để gọi chung thực hành pháp môn Tứ Niệm Xứ 310 Nơi vắng ngày phịng ngủ hay "Nơi thờ Phật" nhà bạn, nơi vắng riêng tư cho bạn 311 Sabba-kàya, nghĩa đen: "toàn thân (hơi thở)" Theo Visuddhimagga (Thanh Tịnh Ðạo), "Kàya" khơng có nghĩa thân vật lý, mà toàn thở và thở 312 Người, sau nằm xuống rơi vào giấc ngủ, sau thức dậy, phản tỉnh: "Các pháp thuộc thân tâm hữu lúc ngủ chấm dứt lúc ngủ" gọi người có trí tuệ Tỉnh giác ngủ thức dậy 313 Thọ thuộc vật chất (Sàmisa) thọ "bị trói buộc với đời sống gia đình", thọ phi vật chất (Nisàmisa) thọ "liên hệ đến xuất ly" Thọ khổ phi vật chất ý thức bất toàn tiến đường Giải thốt, thọ lạc phi vật chất hạnh phúc phát sanh hành thiền Thọ bất khổ bất lạc phi vật chất trạng thái xả kết hành thiền 314 Chi tiết năm Triền xem Chương kế Dhamma (pháp) đại diện cho Danh Sắc 316 Xem M 70 317 A.II 177 318 M.56 319 Ở có nghĩa tâm ND 320 A.I 102 321 A.I.10 322 A.II 143 323 S.III.2 324 Chữ "Thiền" thực từ tương đương với thuật ngữ Bhàvanà đạo Phật, Bhàvanà nghĩa đen "sự phát triển" hay "tu tập" Nó phát triển tâm hay tu tập tâm Bhàvanà Phật giáo nghĩa tu tập theo ý nghĩa từ, đoạn trừ Tâm sở ác bất thiện, đồng thời phát triển tu tập Tâm sở thiện để tạo tâm an định thấy rõ chất thực pháp chứng đắc Niếtbàn an ổn tối thượng khỏi khổ ách 315 325 M.44 Kammatthàna nghĩa đen là: Một cho định, đề mục bổ ích mà hành giả định tâm 327 The Way of Mindfulness by Bhikkhu Soma (Lake House, Colombo 1949) PX VN 328 S.III.13 329 S.V 389 330 A.I.100 331 A.I 61 332 Dhp 372 333 S.V 97 334 Hệ thống tứ thiền trình bày kinh sau: a) Ở đây, Tỳ kheo, vị Tỳ kheo ly dục, ly bất thiện pháp, chứng trú sơ thiền trạng thái hỷ, lạc ly dục sanh, kèm với tầm tứ b) Sau cách tịnh tầm tứ, vị chứng nhập an trú nhị thiền trạng thái nội tĩnh tâm, không tầm tứ với hỷ lạc định sanh c) Sau cách ly hỷ vị trú xả, Chánh niệm Tỉnh giác, vị cảm nhận thân lạc thọ, chứng trú tam thiền mà bậc Thánh gọi là: "Xả, Niệm, Lạc trú" 326 d) Sau cách xả lạc khổ, diệt trừ hỷ ưu có trước, vị chứng trú tứ thiền trạng thái không khổ không lạc, trạng thái tịnh có xả niệm - (D.II.126; M.I 159,181) 335 Dhp 277 - 279 336 Có 10 kiết sử (Dasa samyojanàni): Sakkàya - ditthi, Vicikicchà, Silabbata- paràmàsa, Kàma- ràga, Vyagpàda, Rùparàga, Arùparàga, Màna, Uddhacca, 10 Avijjà 337 Năm kiết sử gọi "Hạ Phần Kiết Sử" (Orambhàgiya), chúng trói buộc người vào giới thấp gọi Dục Giới (KàmaLokas) Xem M.6 64 338 Xem M.6; s.v 61 339 Dhp 417 Ở từ "Brahmana" (Bà la môn) từ tương đồng với A la hán theo nghĩa "Người bỏ qua bên điều ác" Xem Pháp Cú câu 388 340 Sn 631 341 S.v 326 342 M 118 343 Dhp 80; Thg 877 344 Dhp Com II 141 345 Dhp 374 346 Xem Chương I 347 M 35 D 25 348 M.22 349 Dhamma, theo giải có nghĩa định (Samàdhi) tuệ (Vipassanà) Chấp giữ vào tầng chứng đạt tâm linh cao đến phải biết bng bỏ Nói đến ác pháp 350 S.III 108 351 Psalms of the Early Buddhists, The Brethren P.T.S 1951, verses 979, 980 352 Accantanittham nibbànam 353 Ràjagaha, thành phố lớn Ấn Ðộ gọi Ràjgir Ðức Phật dành phần lớn Ngài Trúc Lâm Tự (Veluvana) Trong hang động thành phố kết tập Kinh điển lần thứ tổ chức ba tháng sau ngày Ðức Phật nhập diệt Hiện hang động thấy 354 T.W Rhys Davids, chủ tịch sáng lập hội Pàli Text Society (PTS), Luân Ðôn ... tên cho sách "Con Ðường Cổ Xưa" (Puràna Maggam), theo từ mà Ðức Phật dùng giới thiệu Bát Thánh Ðạo Piyadassi Thera Vajiràràma Colomb 5, Sri Lanka (Ceylon) -o0o LỜI NGƯỜI DỊCH Con Ðường Cổ Xưa... Như Lai giảng giải công bố cho con, sau Như Lai nhập diệt lấy Pháp Luật làm Thầy con" Ngay lúc Ngài vậy, Pháp Luật lãnh đạo hướng dẫn chư Tăng Ngài người thống trị Con Ðường Cổ Xưa Chư Phật - Bát... đặc ân đấng trung gian điều vơ ích khơng cần thiết "Hãy tự nỗ lực, đấng Như Lai người đường" Con đường CON ÐƯỜNG CỔ XƯA mà bậc Chánh Ðẳng Chánh giác xưa bước theo lại cho người Ðó đường Bát Chánh