Nghiên cứu thực trạng ô nhiểm đất do tồn luuw hóa chất tại một số kho thuốc bảo vệ thực_unprotected

103 43 0
Nghiên cứu thực trạng ô nhiểm đất do tồn luuw hóa chất tại một số kho thuốc bảo vệ thực_unprotected

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tên là: NGUYỄN THỊ TƯƠI Mã số học viên: 148 244 030 1008 Lớp: 21KHMT21 Chuyên ngành: Khoa học mơi trường Mã số: 60-85-02 Khóa học: 2014 - 2016 Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hướng dẫn TS Phạm Thị Ngọc Lan với đề tài nghiên cứu luận văn “Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm đất tồn lưu hóa chất số kho thuốc bảo vệ thực vật địa bàn tỉnh Nam Định đề xuất giải pháp xử lý” Đây đề tài nghiên cứu mới, không trùng lặp với đề tài luận văn trước đây, khơng có chép luận văn Nội dung luận văn thể theo quy định, nguồn tài liệu, tư liệu nghiên cứu sử dụng luận văn trích dẫn nguồn Nếu xảy vấn đề với nơi dung luận văn này, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm theo quy định NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN NGUYỄN THỊ TƯƠI i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tốt nghiệp này, cố gắng thân, tơi cịn nhận quan tâm giúp đỡ thầy cơ, bạn bè cá nhân, đồn thể địa bàn nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Ngọc Lan trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy bảo tận tình để tơi hồn thành luận văn Tôi gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy cô khoa Môi trường trường Đại học Thủy Lợi giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt huyết lực mình, song với kiến thức cịn nhiều hạn chế giới hạn thời gian quy định, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô, đồng nghiệp chuyên gia để hồn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THỊ TƯƠI ii Comment [Nn1]: Chuy đầ u trước tổ ng quan MỤC LỤC MỞ ĐẦU i CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Thuốc bảo vệ thực vật 1.1.1.1 Định nghĩa 1.1.1.2 Các Nhóm Thuốc BVTV 1.1.2 Một số loại thuốc BVTV điển hình 1.1.2.1 Đặc điểm hóa chất BVTV tồn lưu 1.1.2.2 Giới thiệu DDT 1.1.2.3 Tính chất độc học hóa chất BVTV 10 1.1.3 Quy trình phân tích hóa chất BVTV .16 1.2 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nông nghiệp .14 1.3 Tổng quan trạng ô nhiễm đất thuốc bảo vệ thực vật 16 1.3.1 Tình nhiễm đất tồn lưu thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam 16 1.3.2 Tình hình nhiễm đất tồn lưu thuốc bảo vệ thực vật Nam Định 18 1.4 Các phương pháp xử lý đất ô nhiễm tồn lưu thuốc bảo vệ thực vật .20 1.4.1 Phương pháp thiêu đốt 20 1.4.1.1 Phương pháp đốt có xúc tác 20 1.4.1.2 Phương pháp thiêu đốt lò xi măng 22 1.4.2 Phương pháp phân hủy kiềm nóng 23 1.4.3 Phương pháp oxy hóa tác nhân Fenton kết hợp với phương pháp Fenton quang hóa để xử lý đất nhiễm DDT nồng độc cao 24 1.4.4 Xử lý an tồn phương pháp lập 25 1.4.5 Phương pháp xử lý sinh học 26 1.4.6 Phương pháp Persulfate .27 1.4.7 Công nghệ xử lý DDT đất hydro nguyên sinh phịng thí nghiệm 28 1.5 Giới thiệu khu vực nghiên cứu 30 1.5.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 30 1.5.1.1 Điều kiện địa lý, địa chất 30 1.5.1.2 Điều kiện khí tượng, thủy văn 33 iii ể 1.5.2.3 Tình hình kinh tế - xã hội 35 1.5.2 Giới thiệu kho thuốc bảo vệ thực vật khu vực nghiên cứu 35 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM ĐẤT DO THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TỔN LƯU TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 39 2.1 Tình hình quản lý kho thuốc bảo vệ thực vật 39 2.1.1 Lịch sử hoạt động 39 2.1.2 Hiện trạng sử dụng đất 39 2.1.2.1 Kho thuốc BVTV thôn Đông Mạc 39 2.1.2.2 Kho thuốc BVTV thôn La Hào 41 2.1.2.3 Kho thuốc BVTV núi Tiên Hương 42 2.2 Đánh giá trạng ô nhiễm đất tồn lưu hóa chất BVTV khu vực nghiên cứu 43 2.2.1 Phương pháp lấy mẫu đất 43 2.2.2 Vị trí lấy mẫu khảo sát 45 2.2.3 Kết phân tích mơi trường 49 2.2.3.1 Điểm tồn lưu hố chất BVTV thơn Đơng Mạc 49 2.2.3.2 Điểm tồn lưu kho thuốc BVTV thôn La Hào, xã Kim Thái 52 2.2.3.3 Điểm tồn lưu kho thuốc BVTV núi Tiên Hương , xóm 2, xã Kim Thái 52 2.2.4 Đánh giá mức độ ô nhiễm 55 2.3 Tác động hóa chất bảo vệ thực vật tới môi trường xung quanh 58 2.3.1 Đánh giá rủi ro sơ 58 2.3.1.1 Xác định rủi ro 58 2.3.1.2 Mức độ rủi ro 60 2.3.1.3 Đánh giá xác suất (khả xảy ra) tác động 61 2.3.2 Đánh giá mức độ rủi ro đến sức khỏe người Hóa chất BVTV tồn lưu 65 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ Ô NHIỄM ĐẤT DO TỒN LƯU THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 69 3.1 Giải pháp kỹ thuật 69 3.1.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 69 3.1.2 So sánh phương án 70 3.1.3 Lựa chọn phương án công nghệ 72 3.1.4 Giải pháp thực 81 iv 3.1.4.1 Quy trình giải phóng mặt khai quật đất trường 81 3.1.4.2 Quy trình xử lý đất cơng nghệ Klozur® Persulfate [17] .82 3.1.4.3 Các bước tiến hành 85 3.2 Biện pháp quản lý 86 3.2.1 Giám sát môi trường .86 3.2.1.1 Giám sát môi trường sau xử lý 86 3.2.1.2 Giám sát giai đoạn sau dự án hoàn thành 87 3.2.2 Các giải pháp quản lý môi trường 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 Kết luận .89 Kiến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo p,p’-DDT (a), p,p’-DDE (b) p,p’-DDD (c) Hình 1.2 Phun phòng sâu đục thân cho lúa (Vụ Bản – Nam Định) 16 Hình 1.3 Vị trí điểm tồn lưu thuốc BVTV 32 Hình 1.4 Kho thuốc BVTV thôn Đông Mạc 36 Hình 1.5 Kho thuốc BVTV thơn La Hào 37 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí nhiễm thơn Đơng Mạc 40 Hình 2.2 Kho chứa thuốc BVTV 40 Hình 2.3 Kho thuốc BVTV nhìn từ cổng 40 Hình 2.4 Khu dân cư xung quanh nhà kho 40 Hình 2.5 Bãi đất trống phía trước nhà kho 40 Hình 2.6 Sơ đồ vị trí nhiễm kho thuốc thơn La Hào 41 Hình 2.7 Nhà kho phía bắc khu đất 41 Hình 2.8 Nền đất kho thuốc cũ bị phá dỡ 41 Hình 2.9: Hộ dân sống gần khu vực ô nhiễm 42 Hình 2.10 Ranh giới phía tây kho thuốc giáp ruộng lúa 42 Hình 2.11 Sơ đồ vị trí khu vực nhiễm núi Tiên Hương (xóm 2) 42 Hình 2.12: Nền đất kho thuốc cũ 43 Hình 2.13: Đường vào vị trí đặt kho thuốc 43 Hình 2.14: 02 hộ dân sống gần kho thuốc 43 Hình 2.15: Khu đất trồng cạnh kho thuốc 43 Hình 2.16 Sơ đồ vị trí lấy mẫu điểm tồn lưu thuốc BVTV thơn Đơng Mạc 48 Hình 2.17: Sơ đồ vị trí lấy mẫu kho thuốc thơn La Hào 48 Hình 2.18 Sơ đồ vị trí lấy mẫu kho thuốc BVTV núi Tiên Hương 49 Hình 2.19: Đồ thị mô tả diễn biến nồng độ DDT biến đổi theo độ sâu 54 thôn Đông Mạc 54 Hình 2.20: Đồ thị diễn biến nồng độ DDT biến đổi theo độ sâu thơn La Hào 54 Hình 2.21: Đồ thị mơ tả diễn biến nồng độ DDT biền đổi theo độ sâu núi 54 Tiên Hương 54 Hình 3.2 Phản ứng hóa học gốc Sunfate 77 vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Một số dạng thuốc BVTV Bảng 1.2 Các đặc điểm hóa chất thuốc BVTV tồn lưu khó phân hủy Bảng 1.3 Cơng thức hóa học số hóa chất BVTV .7 Bảng 1.4 Một số thơng số hố lý p,p'-DDT, p,p'-DDE p,p'-DDD 10 Bảng 1.5 Tiêu chí đánh giá độc tính chất .11 Bảng 1.6 Bảng lượng thuốc BVTV sử dụng Việt Nam năm 2010-2013 .15 Bảng 1.7 Nhiệt độ trung bình năm Nam Định 34 Bảng 1.8 Độ ẩm tương đối trung bình năm Nam Định 34 Bảng 2.1 Vị trí điểm lấy mẫu môi trường đất kho thuốc 45 Bảng 2.2 Kết phân tích dư lượng hóa chất BVTV đất khu vực kho thôn Đông Mạc 50 Bảng 2.3 Kết phân tích mẫu đất kho thuốc BVTV thôn La Hào, xã Kim Thái .52 Bảng 2.4 Kết phân tích mẫu đất kho thuốc BVTV xóm 2, xã Kim Thái 53 thôn Đông Mạc 54 Tiên Hương 54 Bảng 2.5 Tổng hợp kết phân tích vị trí lấy mẫu đất (mg/kg) 56 Bảng 2.7 Bảng đánh giá rủi ro sơ 62 Bảng 2.8 Kết đánh giá rủi ro sơ .63 Bảng 2.9 Ý nghĩa thơng số tính tốn giá trị CR 65 Bảng 2.10 Kết tính tốn rủi ro mơi trường (CR) kho thuốc 66 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường QCVN Quy chuẩn Việt Nam BVTV Bảo vệ thực vật HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật DDD Dichlorodiphenyldichloroethane DDE dichlorodiphenyldichloroethylene DDT dichloro-diphenyl-trichloroethane POP Persistant Organic Pollutants - hợp chất hữu khó phân huỷ viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Hiện đời sống nhân dân cải thiện, việc quan tâm tới chất lượng sống cần thiết, đặc biệt vùng nông thôn, người dân không đủ khả tự khắc phục môi trường bị ô nhiễm Thực trạng kho thuốc bảo vệ thực vật bị bỏ hoang, không quản lý chặt chẽ gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường đất khu vực nông thôn Theo kết điều tra, thống kê tính đến tháng 6/2015 địa bàn tồn quốc có 1.562 điểm tồn lưu hóa chất BVTV địa bàn 46 tỉnh [10] Đặc biệt số tỉnh Nghệ An, kho thuốc Hòn Trơ - xã Diễn Yên huyện Diễn Châu, hàm lượng hóa chất bảo vệ thực vật mẫu đất so với QCVN: DDT đất vượt từ 4,2 đến 13.923,7 lần Nhận thức mức độ nguy hiểm tác hại hóa chất BVTV tồn lưu tới mơi trường sức khỏe người dân, Chính phủ có định số 1206/QĐ- TTg ngày 02/9/2012 Thủ Tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường giai đoạn 2012 - 2015 có việc xử lý cải thiện phục hồi môi trường 100 khu vực bị ô nhiễm môi trường đặc biệt nghiêm trọng hóa chất BVTV tồn lưu Trên địa bàn tỉnh Nam Định, từ nhiều năm nay, việc sử dụng hóa chất BVTV nơng nghiệp trở thành thói quen người dân Những năm trước đây, hóa chất BVTV sử dụng rộng rãi cho nhiều mục đích phun thuốc trừ sâu bảo vệ mùa màng, diệt muỗi, diệt chuột, diệt chấy rận số ngành, lĩnh vực như: y tế, sản xuất nông nghiệp Do để lại khối lượng hóa chất BVTV tồn lưu kho chứa cở sở, hợp tác xã vùng nông thôn Tại số kho thuốc BVTV thôn La Hào (Kim Thái – Vụ Bản), núi Tiên Hương (Kim Thái – Vụ Bản) thôn Đông Mạc (Lộc Hạ - TP Nam Định) thực trạng ô nhiễm đất thuốc BVTV tồn lưu diễn nghiêm trọng Các loại thuốc hóa chất BVTV tồn lưu gồm nhiều chủng loại nhiều dạng khác nhau, từ dạng nước, dạng bột, dạng ống, chứa nhà kho Lượng hóa chất BVTV hạn sử dụng nằm danh mục cấm chưa thu gom đưa tiêu hủy, qua thời gian hóa chất bị tràn đổ, rò rỉ vào đất kho gây ô nhiễm môi trường đất khu vực xung quanh ảnh hưởng đến chất lượng sống người dân Do đề tài “Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm đất tồn lưu hóa chất số kho thuốc bảo vệ thực vật địa bàn tỉnh Nam Định đề xuất giải pháp xử lý” học viên lựa chọn nhằm nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm đất kho thuốc bảo vệ thực vật đề xuất giải pháp phù hợp để cải thiện chất lượng đất, bảo vệ môi trường xung quanh nâng cao chất lượng sống cho người dân Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá mức độ nhiễm đất hóa chất tồn lưu kho thuốc BVTV địa bàn nghiên cứu - Lựa chọn phương pháp xử lý phù hợp để cải thiện chất lượng đất Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Mơi trường đất bị nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật phương pháp xử lý cải thiện chất lượng đất khu vực nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Các khu vực đánh giá mức độ ô nhiễm: thôn La Hào (Kim Thái – Vụ Bản), núi Tiên Hương (Kim Thái – Vụ Bản) thôn Đông Mạc (Lộc Hạ - TP Nam Định) Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu (1) Phương pháp thu thập, kế thừa tổng hợp số liệu - Tài liệu điều kiện tự nhiên – thủy văn điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu - Tài liệu trạng mơi trường điểm tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật địa tỉnh Nam Định - Tài liệu công tác quản lý môi trường khu vực nghiên cứu - Các văn pháp quy bảo vệ môi trường, quản lý thuốc bảo vệ thực vật, phương pháp xử lý cải tạo đất ô nhiễm quy chuẩn Việt Nam liên quan - Thu thập thông tin liên quan đến đề tài qua thực địa, qua sách báo, internet (2) Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa Khảo sát thực địa đặc điểm địa hình, địa chất thủy văn trạng sử dụng nhà kho khu vực nghiên cứu Tiến hành điều tra, vấn người dân khu vực nghiên cứu chất lượng môi trường xung quanh kho thuốc BVTV để tiêu hủy nhiều chất hữu mục tiêu, không tiềm ẩn ô nhiễm thứ cấp • Dễ xử lý chất oxy hóa cung cấp chất rắn dạng hạt • Tạo thành sunphat tồn dư kích thích phân hủy sinh học  Các nhược điểm • Sunphat kép chưa kích hoạt chậm phản ứng mặt động học • Ăn mịn / hịa hợp vật liệu • Phải thêm chất kích hoạt - Lựa chọn phương án So sánh ưu, nhược điểm hai phương pháp Fenton Klozur® persulfate với qua phân tích trên, thấy rằng: - Klozur persulfate hydro dioxyt mạnh tương đương Nhưng tác nhân Fenton hoạt động hiệu pH thấp 3-5 hiệu quả, phải dùng nhiều axit sunphuaric để hạ pH; đất sau xử lý đất chua (đất phèn) không tự phục hồi để sử dụng cho trồng trọt, không cải tạo vơi compost Trong đó, chất ơxy hóa Klozur persulfate hoạt động tốt pH 10,5-12, phải dùng vơi để nâng pH, đồng thời làm nguồn kích hoạt nhiệt tạo gốc OH- làm tăng hiệu suất xử lý; đất sau xử lý đất kiềm gần với pH 6,6-7,5 đất trung tính phục hồi tự nhiên nước mưa (chậm) phân đạm (nhanh) - Dư chất tạo thành sau xử lý hydro dioxyt & tác nhân Fenton DBP (benzophenone) bị phân hủy tác dụng vi sinh vật ánh sáng, nên môi trường đất bề mặt khó bị phân hủy, dễ ảnh hưởng đến nước đất; Klozur persulfate gip (CaSO4 2H2O), nên không ảnh hưởng đến nước đất - Klozur persulfate dễ sử dụng, vận chuyển bảo quản chất ơxy hóa chất kích hoạt chế phẩm hóa học dạng bột, đóng bao Do vậy, sử dụng Klozur persulfate không tiềm ẩn ô nhiễm thứ cấp cho đất nước đất, an tồn cho mơi trường sức khỏe cơng nhân chi phí thấp 3.1.4 Giải pháp thực 3.1.4.1- Quy trình giải phóng mặt khai quật đất trường Giải phóng mặt 81 Khoanh vùng dự án hàng rào tạm xây dựng nhà tạm công trường Phá dỡ trần tường nhà kho cũ, bóc đường thu dọn mặt Chất thải rắn phát sinh q trình phá dỡ phun hóa chất tiêu tẩy độc tận dụng để hoàn thổ sau Khai quật đất trường - Toàn khu vực đất dự án chia thành ô nhỏ, ô diện tích 50m2 để tiến hành đào đất - Quá trình khai quật tiến hành ô đến độ sâu tính tốn - Dùng máy đào nhỏ, kết hợp với nhân công để tiến hành khai quật Nhân công trang bị đầy đủ quần áo bảo hộ lao động, mặt nạ phòng độc, dụng cụ lao động Đất đào lên đóng vào bao bì lót màng chống thấm HDPE bốc lên xe chuyên dụng Xe vận chuyển che đậy kín đảm bảo an tồn q trình vận chuyển đường dài - Vùng đất ô nhiễm xử lý phương pháp thiêu đốt bao gồm lượng lượng đất ô nhiễm loại nhà kho Diện tích kho cũ khoảng 86m2, chiều sâu vùng đất đưa xử lý 01m đất tầng - Vùng đất bị ô nhiễm xử lý Klozur có diện tích khoảng 300m2 bao gồm lượng đất thuộc phạm vi kho cũ (chiều sâu 2m tiếp theo) khu vực đất xung quanh nhà kho (chiều sâu tồn lưu khoảng 2,0 m) Khối lượng đất ô nhiễm thể qua bảng sau: Bảng 3.2 Khối lượng đất ô nhiễm cần xử ký Vùng đất nhiễm TT Diện tích (m2) Thể tích (m3) Vùng đất ô nhiễm nặng xử lý thiêu đốt 86 86 Vùng đất ô nhiễm nặng xử lý Klozur persulfate 300 600 Tổng 686 3.1.4.2 Quy trình xử lý đất cơng nghệ Klozur® Persulfate [17] Quy trình Sử dụng Klozur® Persulfate để xử lý đất bị nhiễm hóa chất BVTV xử lý tiền chế tiến hành qua bước sau: 82 1- Tiếp nhận trộn khu xử lý đất bị nhiễm nặng với Klozur® Persulfate vơi theo tỷ lệ định trước riêng cho loại 2- Rải đất trộn tương ứng vào ô xử lý nặng san 3- Sau 01 tháng, kiểm tra nồng độ nhiễm cịn lại xử lý nặng Nếu chưa đạt mức yêu cầu, lặp lại lần từ bước khu xử lý Chú ý: Hiệu suất: thường giảm > 90% thuốc trừ sâu clo hữu vòng đến 10 ngày Sau 01 tháng, dư lượng lớn Persulfate cho vòng thứ hai (nếu có) Để phản ứng nhanh hơn, tăng nồng độ chất ơxy hóa tăng liều lượng vơi, khơng nên q tỷ lệ 1vơi:1 persulfate để tránh gió làm khô đất làm giảm hiệu suất Yêu cầu thiết bị Cần thiết bị sau để áp dụng cơng nghệ Klozur® Persulfate xử lý tiền chế: 1- Máy trộn 2- Máy xúc ủi nhẹ máy san ủi cầm tay (dùng ô xử lý) Sử dụng Klozur® Persulfate Klozur® Persulfate sử dụng để trộn với đất vơi máy trộn Sau đất trộn thuốc rải ô xử lý Có thể phải sử dụng thêm Klozur® Persulfate với lượng lần đầu cho lần xử lý thứ hai (nếu cần) Điều chỉnh pH Để điều chỉnh pH đất chưa xử lý lên mức yêu cầu (10,5-12), sử dụng vơi sống hay vơi đơlơmit đồng thời với Klozur® Persulfate máy trộn Để điều chỉnh pH đất sau xử lý xuống mức yêu cầu (nếu có), sử dụng sunphat amôn (phân đạm) Tỷ lệ áp dụng tùy thuộc vào yếu tố sau: - Khả độn đất cần xử lý - pH ban đầu - pH đích 83 - Chất nhiễm gặp phải u cầu giám sát Cần giám sát tham số sau áp dụng cơng nghệ Klozur® Persulfate xử lý tiền chế: - Hàm lượng ẩm - pH - Thế ơxy hóa khử (thế Redox) - Nồng độ nhiễm đích Tiến trình xử lý giám sát qua thu thập phân tích mẫu để xác định nồng độ hợp chất đích kiểm tra chất lượng Tần suất cường độ lấy mẫu thay đổi phụ thuộc trước hết vào quy định hành Yêu cầu an toàn & bảo hộ lao động Hóa chất với pH cao ăn da gây bỏng nặng và/hoặc mù Do đó, điều quan trọng Phiếu liệu an toàn vật liệu (MSDS) phải phổ biến đến tất nhân viên trực tiếp thi công xử lý, bắt buộc nhân viên luôn sử dụng thiết bị bảo hộ lao động thích hợp, gồm găng tay chịu hóa chất, quần áo giày ủng, mặt nạ kính bảo hộ để bảo vệ mắt Hình 3.3 Trang bị bảo hộ lao động Yêu cầu bốc dỡ bảo quản Klozur® Persulfate Thơng gió đầy đủ chuyển sản phẩm từ bao thùng vào máy trộn Phải mang mặt nạ thở thơng gió khơng đủ khơng có Sử dụng đồ dùng bảo hộ mắt da Chỉ dùng gầu xẻng nhựa thép không gỉ 84 Comment [Nn26]: Câu nên viết lại Bảo quản (kín) nơi mát, khơ, sạch, cách xa nguồn nhiệt, bếplị ống dẫn nóng Lưu kho theo kiểu vào trước, trước Tránh làm bẩn sản phẩm mở bao Trong trường hợp hỏa hoạn hủy hoại (bốc khói), dùng nước để kiểm soát phá hủy Chú ý: Dùng hệ thống hút gió để tránh bay bụi khu vực làm việc Vật liệu tràn đổ phải thu gom vào thùng chứa kín để tránh phát tán vào khơng khí Lượng hóa chất Klozur® Persulfate vơi Dựa số liệu khảo sát áp dụng Klozur® Persulfate theo phương pháp trộn cho xử lý đất bị ô nhiễm nặng trung bình, tỷ lệ lựa chọn từ nhà cung cấp hóa chất Klozur® Persulfate - hãng FMC Environmental Solutions sau: - Thường giảm > 90% thuốc trừ sâu clo hữu vòng đến 10 ngày - Klozur® Persulfate cho: - Xử lý 600 đất ô nhiễm nặng là: 200 kg - Nên sử dụng vơi làm chất kích hoạt Với đất cần xử lý có pH > 7, đất kiềm nhẹ, để trung hòa axit đất persulfate tạo ra, tỷ lệ vơi / Klozur® Persulfate ≤ 1: Khu xử lý - Địa điểm: Khu đất trống cạnh khu vực nhà kho - Diện tích: 1000 m2 - Các tiêu chí thiết kế: + Đảm bảo yêu cầu thiết kế nhà xưởng ô xử lý công nghệ Klozur + Đảm bảo diện tích chiều sâu hợp lý cho hố xử lý an toàn đủ để xử lýchất thải phá dỡ + Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật trường hợp xấu thời tiết + Đảm bảo không gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh đời sống người dân 3.1.4.3 Các bước tiến hành Chia xử lý theo hình thức chiếu Toàn khu vực đất nhiễm chia thành nhỏ để xử lý Diện tích ô 50m2, trình xử lý tiến hành ô Đối với ô xử lý, đất bốc theo độ sâu tính tốn 85 Comment [Nn27]: L t đ âu??? Hịa trộn hóa chất Đất nhiễm cần xử lý bốc riêng trộn hóa chất theo tỷ lệ tính tốn Đất sau bốc lên theo tầng xử lý chia làm phần riêng biệt để trộn theo tỷ lệ hóa chất tưới ẩm Trải vải địa kỹ thuật HDPE Để ngăn ngừa ô nhiễm vùng xung quanh, xuống sâu phân cách với vùng chưa xử lý, đơn vị tiến hành trải vải địa kỹ thuật xuống ô bốc đất Cải tạo phục hồi môi trường trường dự án Sau đất nhiễm thuốc BVTV khu vực ô nhiễm bốc xúc đem xử lý, công tác cải tạo phục hồi môi trường trạng khu vực ô nhiễm tiến hành với hạng mục xây dựng sau: Xây hàng rào ngăn cách chống không cho người, trâu bị, vật ni vào khu vực nhiễm Để hạn chế nguy hiểm hạn chế phát tán vùng ô nhiễm; Xây rãnh nước phong toả để ngăn không cho nước từ chảy vào khu nhiễm làm chảy trôi, phân tán thuốc bảo vệ thực vật; Làm đường qua khu nhiễm để chống đất ô nhiễm phát tán theo người, phương tiện giao thông, người, động vật nuôi; Nạo vét đất ô nhiễm nhẹ tập trung vào khu cải tạo phục hồi môi trường; Trồng cỏ Vetiver cải tạo chất lượng đất Trồng xanh tạo cảnh quan, chống xói mịn, cải tạo mơi trường; 3.2 Biện pháp quản lý 3.2.1 Giám sát môi trường 3.2.1.1 Giám sát môi trường sau xử lý Tiến hành lấy mẫu phân tích để kiểm tra hiệu xử lý - Đối tượng kiểm tra: Mẫu đất - Thông số đánh giá: pH, DDT, tiêu theo QCVN 54:2013/BTNMT - Tần suất kiểm tra: 02 đợt, 10 ngày/đợt - Vị trí lấy mẫu: 12 vị trí - Số lượng mẫu: mẫu/vị trí x 12 vị trí x đợt = 36mẫu Quy chuẩn so sánh: 86 - QCVN 54:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia ngưỡng xử lý hóa chất BVTV hữu khó phân hủy tồn lưu theo mục đích sử dụng đất; - QCVN 15:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật đất 3.2.1.2 Giám sát giai đoạn sau dự án hoàn thành Giám sát thực vòng năm sau kết thúc xử lý để theo dõi diễn biến môi trường đánh giá hiệu tiêu độc khu vực xử lý Nội dung quan trắc phân tích độ tồn lưu thuốc BVTV đất - Đối tượng giám sát: Đất, nước ngầm - Tần suất giám sát: 03 tháng/lần - Vị trí lấy mẫu quan trắc: Lấy mẫu kho, khuôn viên khu vực xử lý dự án  Giám sát môi trường đất Chỉ tiêu giám sát: pH, DDT, tiêu theo QCVN 54:2013/BTNMT - Vị trí lấy mẫu: 12 vị trí - Số lượng mẫu: mẫu/vị trí x 12 vị trí x đợt = 36mẫu Quy chuẩn so sánh: + QCVN 54:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia ngưỡng xử lý hóa chất BVTV hữu khó phân hủy tồn lưu theo mục đích sử dụng đất; + QCVN 15:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật đất  Giám sát môi trường nước ngầm - Chỉ tiêu giám sát: pH, tiêu QCVN 09:2008/BTNMT - Vị trí giám sát: 04 vị trí khu vực nhiễm, 02 vị trí hộ dân xung quanh - Số lượng mẫu: 06 mẫu - Quy chuẩn so sánh: QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm 3.2.2 Các giải pháp quản lý môi trường Theo đánh giá chuyên gia, hóa chất BVTV đứng đầu danh sách loại hóa chất độc hại nguy hiểm Trong đó, kho chứa hóa chất BVTV tồn lưu hầu 87 hết xây dựng từ hàng chục năm trước, không quan tâm tu sửa nên tình trạng xuống cấp nghiêm trọng Nhiều kho bị dột nát, rạn nứt, hệ thống nước khơng có nên mưa lớn phát tán thuốc BVTV mơi trường Đáng lo ngại, hóa chất độc hại theo nước mưa ngấm sâu vào nguồn nước sinh hoạt, nước mặt tiềm ẩn không khí, thức ăn, nước uống, tác nhân gây ung thư điển hình Mặc dù có tác động tiêu cực vấn đề xử lý thuốc BVTV tồn lưu cịn gặp nhiều khó khăn thiếu kinh phí, cơng nghệ nhận thức người dân quan quản lý Giải pháp quản lý môi trường điểm tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật: 1- Điều tra, đánh giá trạng môi trường Tiến hành đánh giá khảo sát chi tiết trạng môi trường khu vực ô nhiễm Thu thập thông tin, số liệu liên quan kết phân tích mẫu đât, đặc điểm lịch sử hoạt động nhà kho, mục đích sử dụng đất, loại hóa chất lưu giữ để làm sở cho việc để xuất phương án biện pháp xử lý – Khoanh vùng ô nhiễm Xác định khu vực ô nhiễm, đăt biển cảnh báo nguy hiểm khu vực ô nhiễm, xây dựng tường rào bảo vệ cách ly với tác động bên vào khu vực – Đề xuất công nghệ xử lý cải tạo Dựa vào mức độ ô nhiễm, quy mơ khu vực nguồn kinh phí thực để đưa công nghệ xử lý phù hợp Với số liệu thực tế, đồng thời kết hợp với tác động chất ô nhiễm để đề xuất với quan nhà nước có thẩm cấp kinh phí, cử chun gia thực cơng tác ngăn chặn lan truyền ô nhiễm xử lý cải tạo chất lượng đất Các quan chức phải có trách nhiệm kiểm tra, giám sát thi cơng quan trắc giám sát môi trường sau xử lý – Nâng cao ý thức cộng đồng Tuyên truyền cho người dân thông tin khu vực ô nhiễm mức độ nguy hiểm ảnh hưởng ô nhiễm thuốc BVTV tồn lưu tới môi trường sức khỏe người tương lai Việc tuyên truyền cho người dân hiểu rõ ô nhiễm tồn lưu thuốc BVTV giúp quan chức nhận phối hợp họ cơng tác giải phóng mặt thi công xử lý chất ô nhiễm 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu thực trạng nhiễm mơi trường điểm tồn lưu thôn La Hào, thôn Đông Mạc núi Tiên Hương rút số kết luận sau: (1) Kết đánh giá mức độ tồn lưu hóa chất BVTV đất - Mức độ tồn lưu hóa chất BVTV đất khu vực thơn Đơng Mạc mức ô nhiễm nhẹ Các mẫu phân tích phát DDT chưa vượt QCVN 54:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia ngưỡng xử lý hóa chất BVTV hữu khó phân hủy tồn lưu theo mục đích sử dụng đất - Tại thơn La Hào, kết phân tích nồng độ DDT đất lấy mẫu kho thuốc vượt giới hạn cho phép, có vị trí lên tới 1090.22 mg/kg, cao gấp 109,022 so với QCVN 15:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia dư lượng hóa chất BVTV đất Đánh giá số rủi ro môi trường sức khỏe người thôn La Hào mức độ rủi ro cao - Tại điểm tồn lưu núi Tiên Hương thực trạng môi trường đất bị ô nhiễm nghiêm trọng Các số chất lượng đất khu vực gần nhà kho phát DDT nồng độ cao vượt QCVN 54:2013/BTNMT (2) Đề xuất biện pháp xử lý đất ô nhiễm điểm tồn lưu kho La Hào - Đối với đất ô nhiễm loại hóa chất lưu giữ kho: tiến hành thu gom, đóng gói đưa tiêu hủy cơng nghệ đồng xử lý lò quay xi măng theo quy định hành xử lý chất thải nguy hại có chưa halogen - Đối với đất ô nhiễm loại loại 2: áp dụng xử lý oxy hóa hóa học nâng cao theo phương pháp Klozur® Persulfate để xử lý cải tạo chất lượng đất Những kết luận cho thấy thực trạng môi trường đất điểm nghiên bị ô nhiễm nghiêm trọng thuốc BVTV tồn lưu (DDT) Việc xử lý ô nhiễm cải tạo chất lượng đất việc làm cần thiết bách Nếu không xử lý cải tạo môi trường đất kịp thời, chất ô nhiễm lan truyền sang khu vực xung quanh, cơng tác xử lý kho khăn tốn chi phí 89 Comment [Nn28]: Nên vi lu tính t ết nhiề k u hơ n kế t luậ n Kiến nghị Luận văn cần có khảo sát đầy đủ thông số chất lượng nước ngầm trầm tích khu vực xung quanh điểm tồn lưu để đánh giá trạng môi trường Ngoài nên xem xét phương án xử lý thuốc BVTV tồn lưu không sử dụng phương pháp đốt để tiết kiệm chi phí giảm giá thành 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Văn Toàn, “Thực trạng sử dụng thuốc BVTV số giải pháp giảm thiểu việc sử dụng thuốc không hợp lý sản xuất lúa đồng sông Cửu Long“, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 28, tr 47-53, 10/2013 [2] Trần Văn Hai, Giáo trình hóa bảo vệ thực vật, Nhà xuất Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, 2015, tr.1-4 [3] Tổng cục Môi trường, “Báo cáo kết điều tra, khảo sát 100 - 150 điểm nhiễm mơi trường hóa chất BVTV POP tồn lưu Việt Nam, Ban Quản lý dự án POP Pesticides”, 12/2015 [4] Hoàng Thị Hợi, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Giáo trình hóa bảo vệ thực vật, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 2004, tr.18-19 [5] Bộ NN&PTNT, “Thông tư 03-2015/TT-NNPTNT Ban hành danh mục thuốc BVTV phép sử dụng cấm sử dụng Việt Nam”, 2015, tr.1-2 [6] Hồ Kiên Trung, “Ô nhiễm tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật”, Kỷ yếu Hội nghị mơi trường tồn quốc lần thứ IV, Bộ tài nguyên Môi trường, Hà Nội, 29/09/2015 [7] Trần Thị Ngọc Lan, “Quản lý nhà nước sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hộ nông dân Thái Bình”, Tạp chí khoa học phát triển 2014, tập 12, số 6, Hà Nội, 09/2014 [8] Nguyễn Thành Trung, “Đánh giá mức độ tồn lưu thuốc Bảo vệ thực vật kho thuốc Hòn Trơ, xã Diễn Yên, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An đề xuất giải pháp xử lý”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Thủy Lợi, Hà Nội, 2016 [9] Tổng Cục Môi trường, “Hướng dẫn kỹ thuật Quản lý môi trường khu vực bị nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu”, Hà Nội, 2015, tr 44-52 [10] Bộ Tài nguyên Môi trường, Kỷ yếu Hội nghị Môi trường toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội, 9/2015 [11] Đào Thị Ngọc Ánh, “Nghiên cứu phân loại, khả phân hủy DDT sinh Laccase chủng nấm sợ phân lập từ đất ô nhiễm hỗn hợp thuốc trừ sâu”, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên, 2009, tr 91 [12] US Department of heathl and human services - Public Health Service - Agency for Toxic Substances and Disease Registry, “Toxicology profile for DDT, DDE, DDD”, pp 218 [13] Sở TN&MT Nam Định, “Tờ trình 1872/TTr-STNMT việc lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật công trình Xử lý triệt để nhiễm hóa chất BVTV tồn lưu địa bàn xã Nam Phong – TP Nam Định”, Nam Định, 2011 [14] Quyết định số 1946 /QĐ-TTg ngày 21 tháng 10 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch xử lý, phịng ngừa nhiễm mơi trường hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu phạm vi nước [15] Trung tâm tư vấn công nghệ tài nguyên môi trường, “Báo cáo kinh tế kỹ thuật cơng trình “Xử lý triệt để nhiễm mơi trường hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu địa bàn thôn Vạn Diệp, xã Nam Phong, thành phố Nam Định”, Hà Nội, 2012, tr 76 78 [16] Công ty CP Công nghệ - Thương mại tư vấn đầu tư, “Giới thiệu Công nghệ phục hồi đất, nước đất bị ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật”, Hà Nội, 2014, tr.2226 [17] Công ty CP Thương mại Đầu tư Công nghệ ECOTECH Việt Nam, “Xử lý triệt để ô nhiễm môi trường hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu địa bàn thôn La Hào, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định”, Hà Nội, 2013, tr.50-70 [18] Công ty CP Thương mại Đầu tư Công nghệ ECOTECH Việt Nam, “Báo cáo kinh tế kỹ thuật Cơng trình Xử lý triệt để nhiễm mơi trường hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu địa bàn núi Tiên Hương, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định”, Nam Định, 2014, tr 52-60 [19] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, “Báo cáo môi trường nông thôn”, Hà Nội, 2014 [20] Viện Công nghệ Môi trường Việt Nam, “Báo cáo kinh tế kỹ thuật Cơng trình Xử lý triệt để nhiễm mơi trường hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu địa bàn thôn Đông Mạc, phường Lộc Hạ, TP Nam Định”, Nam Định, 2016 [21] Đỗ Thanh Bái, “Báo cáo Tổng kết Đề tài nghiên cứu công nghệ xử lý đất bị ô nhiễm thuốc trừ sâu Clo hữu cơ”, Hà Nội, 2009, tr.24-25 92 PHỤ LỤC 93 iii ... đất khu vực nghiên cứu, bao gồm khu vực kho thuốc bảo vệ thực vật thôn Đông Mạc, thôn La Hào núi Tiên Hương - Đánh giá thực trạng ô nhiễm đất tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật khu vực nghiên cứu. .. đến chất lượng sống người dân Do đề tài ? ?Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm đất tồn lưu hóa chất số kho thuốc bảo vệ thực vật địa bàn tỉnh Nam Định đề xuất giải pháp xử lý” học viên lựa chọn nhằm nghiên. .. bảo vệ thực vật nông nghiệp .14 1.3 Tổng quan trạng ô nhiễm đất thuốc bảo vệ thực vật 16 1.3.1 Tình nhiễm đất tồn lưu thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam 16 1.3.2 Tình hình nhiễm đất tồn lưu thuốc

Ngày đăng: 07/07/2020, 12:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1.1 Định nghĩa

  • 1.1.1.2 Các Nhóm Thuốc BVTV

  • 1.1.2.1. Đặc điểm hóa chất BVTV tồn lưu

  • 1.1.2.2. Giới thiệu về DDT

  • 1.1.2.3. Tính chất độc học của hóa chất BVTV

  • 1.4.1.1 Phương pháp đốt có xúc tác

  • 1.4.1.2 Phương pháp thiêu đốt trong lò xi măng

  • - Đầu tư ban đầu cho thiết bị tương đối lớn.

  • - Không thể sử dụng được đối với các hợp chất có chứa kim loại độc hại, dễ bay hơi (Hg, As) cũng như các chất dễ nổ hay chất phóng xạ.

  • Ưu điểm: Sử dụng thiết bị đơn giản, dễ chế tạo, vật tư hoá chất dễ kiếm, có sẵn trong thị trường trong nước.

  • Nhược điểm: Sản phẩm tạo ra mặc dù có tính độc thấp hoặc mất độc tính nhưng mạch Cacbon của phân tử hữu cơ thường không bị cắt đứt nên sản phẩm thuỷ phân cần phải xử lý tiếp theo trước khi thải ra môi trường.

  • 1.5.1.1 Điều kiện địa lý, địa chất

  • 1.5.1.2 Điều kiện khí tượng, thủy văn

  • 1.5.2.3 Tình hình kinh tế - xã hội

  • 2.1.2.1 Kho thuốc BVTV thôn Đông Mạc

  • 2.1.2.2 Kho thuốc BVTV thôn La Hào

  • 2.1.2.3 Kho thuốc BVTV núi Tiên Hương

  • 2.2.3.1 Điểm tồn lưu hoá chất BVTV tại thôn Đông Mạc

  • 2.2.3.2 Điểm tồn lưu tại kho thuốc BVTV thôn La Hào, xã Kim Thái

  • 2.2.3.3 Điểm tồn lưu tại kho thuốc BVTV núi Tiên Hương , xóm 2, xã Kim Thái

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan