1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TĐL5 - Hành trình của bầy ong

11 1,2K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 373 KB

Nội dung

TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN PHƯỚC TẬP ĐỌC HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG GV: Nguyễn Thị Xanh Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tập đọc Bài cũ: Đọc đoạn 1 của bài Mùa thảo quả Câu 1: Thảo quả báo hiệu vào ngày mùa bằng cách nào ? Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 Câu 2: Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh. Đọc đoạn 3 và 4 của bài Mùa thảo quả; nêu nội dung chính của bài. Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tập đọc Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tập đọc Nguyễn Đức Mậu  Đọc nối tiếp theo 4 đoạn: + Đoạn 1: Khổ thơ thứ nhất. + Đoạn 2: Khổ thơ thứ hai. + Đoạn 3: Khổ thơ thứ ba + Đoạn 4: Khổ thơ cuối. HOẠT ĐỘNG 1 Luyện đọc Tập đọc Nguyễn Đức Mậu  Luyện đọc từ khó  Luyện đọc nhóm đôi Từ ngữ - đẫm - nẻo đường xa - thăm thẳm - men - Đẫm - Rong ruổi - Nối liền mùa hoa - Men Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tập đọc Nguyễn Đức Mậu HOẠT ĐỘNG 2 TÌM HIỂU BÀI Câu 1: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong? - Những chi tiết thể hiện sự vô cùng của không gian: đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, không gian là cả nẻo đường xa. - Những chi tiểt thể hiện sự vô tận của thời gian: bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận. Câu 2: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? Nơi ong đến có vẻ gì đặc biệt? * Ong rong ruổi trăm miền: ong có mặt nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa. Ong nối liền các mùa hoa, nối rừng hoang với đảo xa…Ong chăm chỉ giỏi giang. * Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban Nơi biển xa: có hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa. Nơi quần đảo: có loài hoa nở như là không tên… Câu 3: Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào? Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi giang cũng tìm được hoa làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho đời. Câu 4: Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói điều gì về công việc của loài ong? Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao: Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn nhờ đã chắt trong vị ngọt, mùi hương của hoa những giọt mật tinh tuý. Thưởng thức mật ong, con người như thấy những mùa hoa sống lại, không phai tàn. Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tập đọc Nguyễn Đức Mậu Nội dung chính Những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng Chắt trong vị ngọt/ mùi hương Lặng thầm thay/ những con đường ong bay Trải qua mưa nắng vơi đầy Men trời đất đủ làm say đất trời. Bầy ong giữ hộ cho người Những mùa hoa/ đã tàn phai tháng ngày. Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010 Thứ ngày tháng 11 năm 2010 Tập đọc Nguyễn Đức Mậu  Bài thơ giúp em cảm nhận được điều gì?  Học bài, luyện đọc diễn cảm bài văn vừa học.  Xem bài sau: Người gác rừng tí hon . chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong? - Những chi tiết thể hiện sự vô cùng của không gian: đôi cánh của bầy ong đẫm nắng. đọc từ khó  Luyện đọc nhóm đôi Từ ngữ - đẫm - nẻo đường xa - thăm thẳm - men - Đẫm - Rong ruổi - Nối liền mùa hoa - Men Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010

Ngày đăng: 11/10/2013, 14:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w