1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO DỤC ĐIỆN TỬ (E-LEARNING) TS Nguyễn Thị Thu Hà

40 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI 2: GIÁO DỤC ĐIỆN TỬ (E-LEARNING) TS Nguyễn Thị Thu Hà Giảng viên Trường Đại học Điện lực v2.0018101212 Mục tiêu học 01 Hiểu khái niệm giáo dục điện tử E-Learning 02 Nắm vững cấu trúc hệ thống E-Learning 03 Vận dụng khái niệm lấy người học làm trung tâm học E-Learning 04 Nắm vững điều kiện để học tập E-Learning v2.0018101212 Cấu trúc học 2.1 Định nghĩa E-Learning 2.2 Các đặc điểm E-Learning 2.3 Hiện trạng phát triển sử dụng E-Learning 2.4 Cấu trúc hệ thống E-Learning 2.5 Hỗ trợ tích cực E-Learning cho mục tiêu lấy người học làm trung tâm 2.6 Điều kiện để học tập E-Learning v2.0018101212 2.1 Định nghĩa E-Learning 2.1.1 2.1.2 Một số định nghĩa E-Learning Lớp học áp dụng Internet đến đâu coi E-Learning 2.1.3 Dịch vụ E-Learning cung cấp tảng Internet v2.0018101212 2.1.1 Một số định nghĩa E-Learning a Lịch sử đời hình thức học E-Learning • Thuật ngữ E-Learning bắt đầu nhắc đến từ năm 1999 hội thảo, sau đó, thuật ngữ liên quan khác bắt đầu tìm kiếm để mơ tả việc học “online learning” “virtual learning” Tuy nhiên, theo nhà giáo dục học nghiên cứu, E-Learning bắt đầu sớm từ năm đầu kỷ XIX • Năm 1894, Isaac Pitman dạy cho học trị viết tập thơng qua thư từ • Năm 1924, máy kiểm tra kiến thức đời Thiết bị cho phép sinh viên tự kiểm tra • Năm 1954, BF Skinner, Giáo sư Harvard, phát minh "máy dạy học" (teaching machine), cho phép trường quản lý chương trình giảng dạy cho học sinh họ • Năm 1960 chương trình đào tạo dựa máy tính giới thiệu với giới v2.0018101212 2.1.1 Một số định nghĩa E-Learning (tiếp theo) • Chương trình đào tạo dựa máy tính (hay chương trình CBT - Computer Based Training Program) biết đến Chương trình Lập chương trình PLATO (Programmed Logic for Automated Teaching Operations) cho hoạt động giảng dạy tự động Ban đầu thiết kế dành cho sinh viên theo học Đại học Illinois, cuối lại sử dụng trường học khu vực • Trong năm 1980, máy tính MAC sử dụng máy tính cá nhân, nhờ người sử dụng làm việc học tập máy tính Sau đó, thập kỷ tiếp theo, Internet phát triển, môi trường học ảo bắt đầu thực khởi sắc, với người dễ dàng tiếp cận nhiều thông tin trực tuyến hội học hỏi • Trong năm 2000, doanh nghiệp bắt đầu sử dụng E-Learning để đào tạo nhân viên • Cho tới ngày nay, E-Learning phổ biến hết, với vô số cá nhân nhận lợi ích mà học tập trực tuyến cung cấp v2.0018101212 2.1.1 Một số định nghĩa E-Learning (tiếp theo) Định nghĩa E-Learning • Hiện có nhiều định nghĩa khác E-Learning  Việc sử dụng công nghệ điện tử để cung cấp, hỗ trợ tăng cường việc giảng dạy học tập  Sử dụng công nghệ đa phương tiện Internet để nâng cao chất lượng học tập cách tạo điều kiện truy cập tài nguyên dịch vụ trao đổi cộng tác từ xa (EU)  Nếu học cách sử dụng công nghệ thông tin truyền thông (ICTs), họ học E-Learning (DfES) • Tóm lại: E-Learning tất hoạt động máy tính Internet hỗ trợ giảng dạy học tập - trường xa v2.0018101212 2.1.2 Lớp học áp dụng Internet đến đâu coi E-Learning • E-learning thuật ngữ bao phủ loạt ứng dụng công nghệ để giảng dạy học tập Điều bao gồm việc sử dụng thông tin công nghệ truyền thông hỗ trợ học tập, chẳng hạn phần mềm liên kết sở liệu sinh viên việc giảng dạy, ví dụ danh sách lớp học, địa E-mail,… v2.0018101212 2.1.2 Lớp học áp dụng Internet đến đâu coi E-Learning (tiếp theo) • E-Learning có dạng hình thức khác nhau: E-Learning hồn tồn E-Learnning khơng hồn tồn  Với phịng thí nghiệm máy tính chương trình lap-top, học sinh có quyền truy cập vào máy tính, phạm vi lớp học Việc sử dụng máy tính thời gian phụ thuộc vào địa điểm  Trong mơ hình kết hợp (mix model), học truyền thống giảm Việc thực nhiều hình thức khác nhau, lên lớp tuần lần, vài lần lên lớp cho kỳ học  Trực tuyến hoàn toàn (full E-Learning) có nghĩa sinh viên khơng đến trường cho khóa học chương trình cụ thể Đây hình thức giáo dục từ xa v2.0018101212 2.1.2 Lớp học áp dụng Internet đến đâu coi E-Learning (tiếp theo) • Vào năm 2006, Hội đồng nghiên cứu E-Learning Hoa Kỳ (Sloan Consortium) đưa phân loại lớp học sau: Phần trăm nội dung truyền tải qua Internet 0% Phân loại lớp học Lớp học truyền thống Mơ tả Khơng có nội dung truyền tải công nghệ Internet, tất trực tiếp - 29% Sử dụng công nghệ Internet Sử dụng công nghệ Internet để đăng tải học liệu như: đề cương, tập, giảng Sinh viên thầy gặp gỡ trực tiếp (mặt giáp mặt) 30 - 79% Kết hợp (Blended/Hybrid) Kết hợp công nghệ Internet truyền thống Sinh viên thầy có gặp gỡ, trao đổi Internet có buổi gặp trực tiếp 80+% Trực tuyến (Online) Tất nội dung Internet, khơng có gặp mặt trực tiếp 10 v2.0018101212 2.4.2 Những phương tiện sử dụng lớp học E-Learning (tiếp theo) Hoạt động luyện tập thực hành • Thực hành phịng thí nghiệm: Sinh viên thực hành phịng thí nghiệm có giảng viên hướng dẫn trực tiếp • Thực hành thơng qua phịng lab ảo: Thực hành thơng qua phịng lab ảo tiết kiệm nhiều chi phí mơn học địi hỏi nhiều ngun vật liệu q trình thực hành, ví dụ thực hành hóa học, vật lý,… • Trắc nghiệm trực tuyến: Các câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kiến thức mà sinh viên tiếp thu cần thiết sau học 26 v2.0018101212 2.4.2 Những phương tiện sử dụng lớp học E-Learning • Phần mềm mô phỏng: Các phần mềm mô hoạt động áp dụng Hiện nhiều lĩnh vực thực phần mềm mô Từ thao tác lắp máy tính đến phát âm tiếng Anh hay thí nghiệm hóa học Test online Mơ 27 v2.0018101212 2.4.2 Những phương tiện sử dụng lớp học E-Learning (tiếp theo) Hoạt động thi cử: Tùy thuộc điều kiện môn học, để thi cử đánh giá chất lượng đào tạo môn học, tổ chức quản lý đào tạo thực hình thức thi cử trực tuyến từ xa trực tuyến tập trung sử dụng hình thức thi tập trung khác như: tự luận, vấn đáp hay trắc nghiệm giấy 28 v2.0018101212 2.5 Hỗ trợ tích cực E-Learning cho mục tiêu lấy người học làm trung tâm 2.5.1 2.5.2 Phương pháp lấy người học làm trung tâm Mơ hình E-Learning phù hợp với mục tiêu lấy người học làm trung tâm 2.5.3 Học liệu mở 29 v2.0018101212 2.5.1 Phương pháp lấy người học làm trung tâm • Trong phương pháp giáo dục lấy giáo viên làm trung tâm, kiến thức học sinh thu nhận từ giáo viên theo chiều Các giáo viên giảng bài, học sinh nghe Trong hoạt động, học sinh làm việc mình, hợp tác khơng khuyến khích 30 v2.0018101212 2.5.1 Phương pháp lấy người học làm trung tâm (tiếp theo) • Trong mơi trường lấy người học làm trung tâm, giáo viên đưa gợi ý đưa cách thức giải vấn đề, giúp người học chủ động Giảng dạy, học tập đánh giá tất đan xen liên tục, cung cấp hướng dẫn hỗ trợ phản hồi kịp thời liên tục mơi trường khuyến khích ý tưởng sáng tạo thử nghiệm làm việc theo nhóm 31 v2.0018101212 2.5.1 Phương pháp lấy người học làm trung tâm (tiếp theo) • Những nhà giáo dục theo hướng tiếp cận người học làm trung tâm cần phải tìm hiểu người học về:  Họ muốn học gì?  Họ học nào?  Làm theo dõi trình họ?  Điều định thành công? 32 v2.0018101212 2.5.1 Phương pháp lấy người học làm trung tâm (tiếp theo) • Bởi mơ hình lấy người học làm trung tâm, giảng, khóa học thiết kế để đảm bảo: tính cá nhân, định hướng học tập, tiêu chuẩn thành cơng đảm bảo người học học nơi, lúc 33 v2.0018101212 2.5.2 Mơ hình E-Learning phù hợp với mục tiêu lấy người học làm trung tâm • Mơ hình E-learning đáp ứng tiêu chuẩn lấy người học làm trung tâm nhờ vào đặc điểm chính:  Học tập nơi, lúc dựa khóa học online, phịng học ảo;  Nguồn tài liệu phong phú trực tuyến Wikipedia, thư viện điện tử Elibraries;  Được đánh giá giáo viên;  Được trao đổi tranh luận tích cực diễn đàn;  Có cộng tác tương tác lẫn nhau;  Tham gia học tập dễ dàng thông qua thiết bị kết nối Internet 34 v2.0018101212 2.5.3 Học liệu mở • Đối với người học E-learning, nguồn học liệu cần thiết Có thể truy cập:  Wikipedia  E-Libraries  Học liệu mở (Open Course Ware) 35 v2.0018101212 2.6 Điều kiện để học E-learning 2.6.1 2.6.2 Điều kiện kiến thức Điều kiện thái độ 2.6.3 Điều kiện trang thiết bị 36 v2.0018101212 2.6.1 Điều kiện kiến thức • • • • Biết sử dụng máy tính thiết bị điện tử Biết sử dụng số phần mềm tiện ích Biết sử dụng số dịch vụ mạng như: Emai, chat, mạng xã hội, Biết sử dụng số dịch vụ tìm kiếm Internet 37 v2.0018101212 2.6.2 Điều kiện thái độ • Để học E-Learning có hiệu cần:  Tự giác học tập: Đây coi điều kiện quan trọng để cố thể học tập E-Learning cách hiệu  Biết tự chủ xếp thời gian kế hoạch học tập  Ham học hỏi: Chủ động trao đổi với bạn học giảng viên qua diễn đàn, khai thác cơng cụ hỗ trợ để hồn thiện kiến thức  Nhiệt tình hỗ trợ người khác trình học tập trực tuyến 38 v2.0018101212 2.6.3 Điều kiện trang thiết bị • Các thiết bị kết nối Internet:  Máy tính;  Smartphone;  Tablet;  Các thiết bị khác kết nối Internet • IOT tạo bước đột phá tương lai 39 v2.0018101212 Tổng kết học • Những kiến thức giáo dục trực tuyến E-Learning, vai trò E-Learning phát triển mơ hình lấy người học làm trung tâm • Cấu trúc hệ thống E-Learning • Khái niệm học liệu đa phương tiện học liệu mở • Các điều kiện để học E-Learning 40 v2.0018101212 ... Các thành phần hệ thống đào tạo E-Learning • Khác biệt thành phần giáo dục truyền thống giáo dục E learning Thành phần Nội dung Phân phối nội dung đào tạo Quản lý đào tạo Giáo dục Giáo dục E-Learning... lấy người học làm trung tâm • Trong phương pháp giáo dục lấy giáo viên làm trung tâm, kiến thức học sinh thu nhận từ giáo viên theo chiều Các giáo viên giảng bài, học sinh nghe Trong hoạt động,... phương tiện điện tử, thông báo trang web, đăng ký lớp học tập hệ thống Tương tác Gặp trực tiếp sử Sử dụng phương tiện giao tiếp điện tử giảng viên Qua chat trực tiếp hệ thống học tập, dụng điện thoại

Ngày đăng: 06/07/2020, 23:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng, phấn, máy chiếu Thực hiện thông qua các phương tiện điện tử như: Email, hệ thống học tập trực tuyến. - GIÁO DỤC ĐIỆN TỬ (E-LEARNING) TS Nguyễn Thị Thu Hà
ng phấn, máy chiếu Thực hiện thông qua các phương tiện điện tử như: Email, hệ thống học tập trực tuyến (Trang 19)
Văn bản Hình ảnh, Thiết bị kết nối âm thanh - GIÁO DỤC ĐIỆN TỬ (E-LEARNING) TS Nguyễn Thị Thu Hà
n bản Hình ảnh, Thiết bị kết nối âm thanh (Trang 23)
Trao đổi trên mạng xã hội: Các mạng xã hội hiện nay là một trong những hình thức trao đổi khá thuận tiện và nhanh chóng, sinh viên cóthể thảo luận với nhau hoặc với giáo viên thông qua các công cụ này trên điện thoại diđộng hoặc máy tính. - GIÁO DỤC ĐIỆN TỬ (E-LEARNING) TS Nguyễn Thị Thu Hà
rao đổi trên mạng xã hội: Các mạng xã hội hiện nay là một trong những hình thức trao đổi khá thuận tiện và nhanh chóng, sinh viên cóthể thảo luận với nhau hoặc với giáo viên thông qua các công cụ này trên điện thoại diđộng hoặc máy tính (Trang 25)
• Bởi thế trong mô hình này lấy người học làm trung tâm, các bàigiảng, khóa học được thiết kế để đảm bảo: tính cá nhân, định hướng học tập, tiêu chuẩn thành công vàđảm bảo người học có thể học mọi nơi, mọi lúc. - GIÁO DỤC ĐIỆN TỬ (E-LEARNING) TS Nguyễn Thị Thu Hà
i thế trong mô hình này lấy người học làm trung tâm, các bàigiảng, khóa học được thiết kế để đảm bảo: tính cá nhân, định hướng học tập, tiêu chuẩn thành công vàđảm bảo người học có thể học mọi nơi, mọi lúc (Trang 33)
2.5.2. Mô hình E-Learning phù hợp với mục tiêu lấy người học làm trung tâm - GIÁO DỤC ĐIỆN TỬ (E-LEARNING) TS Nguyễn Thị Thu Hà
2.5.2. Mô hình E-Learning phù hợp với mục tiêu lấy người học làm trung tâm (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w