SỞ GD & ĐT TỈNH KON TUM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 TRƯỜNG PT DTNT ĐĂK HÀ Môn: Sinh lớp 9 Ngày kiểm tra: 23/9/2010 Thời gian 45 phút (Không kể thời gian phát đề) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 ĐIỂM) Khoanh tròn chữ cái in hoa (A, B, C, D) chỉ phương án trả lời đúng nhất: Câu 1: Menđen đã giải thích quy luật phân li bằng A. sự phân li ngẫu nhiên của các cặp NST đồng dạng trong giảm phân B. giả thuyết giao tử thuần khiết C. hiện tượng phân li các cặp NST trong nguyên phân D. hiện tượng trội hoàn toàn Câu 2: Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì A. F 1 phân li theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn B. F 2 phân li tính trạng theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn C. F 1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ và F 2 phân li theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn D. F 2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 1 trội : 1 lặn Câu 3:Đối với loài sinh sản sinh dưỡng và sinh sản vô tính, cơ chế nào duy trì ổn định bộ NST đặc trưng cho loài? A. Nguyên phân B. Giảm phân C. Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh D. Thụ tinh Câu 4: Kiểu gen tạo được 4 loại giao tử là A. AABB B. AaBb C. AaBB D. aabb Câu 5: Theo qui luật Menden phép lai nào dưới đây gen lặn biểu hiện được ở kiểu hình A. AA x Aa B. AA xAA C. AAx aa D. Aa x Aa Câu 6: Ruồi giấm đực có kiểu gen BV/ bv (di truyền liên kết ) cho các loại giao tử A. Bb / Vv B. BV/Bv, bV/ bv C. BV/bv D. BB / VV Câu 7: Ở người tính trạng nào sau đây là tính trạng trội? A. Da trắng B. Răng đều C. Mũi thẳng D. Lông mi dài Câu 8: Phép lai nào sau đây là phép lai phân tích? AABb x AaBb B.Aabb x aaBb C.AaBb x AaBB D.AABB x aabb Câu 9: Sự nhân đôi của NST diễn ra ở thời kì nào dưới đây của chu kì tế bào? A. Kì đầu B. Kì giữa C. Kì trung gian D. Kì sau Câu 10: Ở cây cà chua quả đỏ là trội hoàn toàn so với quả vàng. Lai cây cà chua đỏ thuần chủng với quả vàng thu được F 1 , cho F 1 lai phân tích kết quả F 2 là A. 100% quả vàng B. 50% quả đỏ:50% quả vàng C.100% quả đỏ D. 75% quả đỏ : 25% quả vàng PHẦN II: TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1: (2.5 điểm) Nêu những diễn biến cơ bản của NST ở lần phân bào II? Câu 2: (1.5 điểm) Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai? Lấy ví dụ minh hoạ? Câu 3: (1 điểm) Ở cà chua, cây cao (A) là trội so với cây thấp (a).Tìm kiểu gen của dạng cây cao và cho cây thuần chủng lai với cây thấp kết quả kiểu hình F 1 như thế nào? Viết sơ đồ lai? HẾT . MA TRẬN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ YÊU CẦU ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 Câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm Ghi chú 1 X B2: Lai một cặp tính trạng 2 X B2: Lai một cặp tính trạng 3 X B8: Nhiễm sắc thể 4 X B4: Lai hai cặp tính trạng 5 X B2: Lai một cặp tính trạng 6 X B13: Di truyền liên kết 7 X B1: Menđen và di truyền học 8 X B4: Lai hai cặp tính trạng 9 X B8: Nhiễm sắc thể 10 X B2: Lai một cặp tính trạng Tổng 2.5 1.5 1.0 SỞ GD & ĐT TỈNH KON TUM ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẦM TRƯỜNG PT DTNT ĐĂK HÀ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 Ngày kiểm tra: 23/9/2010 Môn: Sinh lớp 9 Phần I: Trắc nghiệm khách quan Câu Đáp án 1 B 2 C 3 C 4 B 5 D 6 C Câu Đáp án 7 D 8 D 9 C 10 B Phần II: Tự luận Câu Nội dung Điểm 1 (2.5) Các kì Những diễn biến cơ bản của NST ở lần phân bào II Kì đầu NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội Kì giữa NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Kì sau Từng NST kép che dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào Kì cuối Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng bộ NST đơn bội 0.5 0.5 0.75 0.75 2 (1.5) - Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện các phép lai vì thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền các cặp tính trạng - Ví dụ Hạt vàng x hạt xanh; hạt trơn x hạt nhăn 1.0 0.5 3 (1) a) Kiểu cây cao AA, Aa b) – P AA (cao) x aa (thấp) F 1 : 100 % Aa (Cao) - P Aa (cao) x aa (thấp) F 1 : 1 Aa : 1 aa 1 cao : 1 thấp 0.25 0.25 0.5 . TỈNH KON TUM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 TRƯỜNG PT DTNT ĐĂK HÀ Môn: Sinh lớp 9 Ngày kiểm tra: 23 /9/ 2010 Thời gian 45 phút (Không kể thời gian phát đề) PHẦN I:. LẦN 1 Ngày kiểm tra: 23 /9/ 2010 Môn: Sinh lớp 9 Phần I: Trắc nghiệm khách quan Câu Đáp án 1 B 2 C 3 C 4 B 5 D 6 C Câu Đáp án 7 D 8 D 9 C 10 B Phần II: Tự luận