1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

TM đồ án ĐƯỜNG ỐNG NHÓM 1 30 5

97 135 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 5 1.1. Công nghệ liên quan đến tuyến ống thiết kế 5 1.1.1. Giới thiệu về dàn nhẹ BK 5 1.1.2. Giới thiệu về chất vận chuyển Oilgas ( Dầu khí ) 6 1.1.3. Giới thiệu về đường ống biển 6 1.2. Số liệu đầu vào 8 1.2.1. Số liệu sóng 8 1.2.2. Số liệ dòng chảy 9 1.2.3. Các thông số về độ sâu nước, biên độ triều, nước dâng, chiều dày hà bám và nhiệt độ chất vận chuyển 9 1.2.4. Số liệu địa chất công trình 9 1.2.5. Các thông số khác 10 1.2.6. Thông số về tuyến ống thiết kế 10 1.3. Tuyến ống thiết kế 11 1.3.1. Tuyến ống và hướng chủ đạo của công trình 11 1.3.2. Lựa chọn tuyến ống thiết kế 12 CHƯƠNG 2 : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ 13 2.1. Xác định lý thuyết sóng tính toán 13 2.2. Xác định chiều dày ống 14 2.2.1. Lựa chọn vị trí, giai đoạn tính toán 14 2.2.2. Tính toán chiều dày ống theo quy phạm DNVOSF101 16 2.2.2.1. Tính toán áp lực trong cục bộ Plx 17 2.2.2.2. Tính áp lực ngoài pe 19 2.2.2.3. Tính toán áp lực tới hạn trong ống 20 2.2.2.4. Xác định hệ số phụ thuộc vào cấp an toàn sc 23 2.2.2.5. Xác định hệ số độ bền của vật liệu m 23 2.2.2.6. Kết quả tính toán 24 2.3. Kiểm tra khả năng đảm bảo ổn định đàn hồi của ống 25 2.3.1. Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ của đường ống 25 2.3.1.1. Khái niệm 25 2.3.1.2. Lựa chọn vị trí và giai đoạn tính toán 26 2.3.1.3. Tính toán ổn định cục bộ của đường ống 26 2.3.2. Kiểm tra điều kiện mất ổn định lan truyền của đường ống 31 2.3.2.1. Khái niệm 31 2.3.2.2. Lựa chọn vị trí và giai đoạn tính toán 32 2.3.2.3. Tính toán kiểm tra điều kiên mất ổn định lan truyền 32 2.3.3. Kết luận 33 2.4. Kiểm tra ổn định vị trí của đường ống 34 2.4.1. Khái niệm 34 2.4.2. Nguyên nhân 34 2.4.3. Tác hại 34 2.4.4. Các phươn pháp chống lại mất ổn định vị trí của đường ống Biển 34 2.4.5. Tính toán ổn định vị trí tuyến ống theo quy phạm DnV RP E305 35 2.4.5.1. Liệt kê các loại tải trọng 35 2.4.5.2. Tổ hợp tải trọng sóng và dòng chảy 36 2.4.6. Tính toán ổn định vị trí đường ống theo quy phạm DnV RP E305 36 2.4.6.1. Tính trọng lượng thực của ống dưới nước (Ws) 37 2.4.6.2. Xác định trọng lượng ống cần thiết (Wyc) trong tổ hợp tải trọng thi công 40 2.4.6.3. Xác định trọng lượng ống cần thiết (Wyc) trong tổ hợp tải trọng vận hành 1 40 2.4.6.4. Xác định trọng lượng ống cần thiết (Wyc) trong tổ hợp vận hành 2 51 2.4.6.5. Kết luận chung 55 2.5. Tính toán độ bền của đường ống đi qua các địa hình phức tạp 55 2.5.1. Khái niệm 55 2.5.2. Bài toán xác định chiều dài nhịp treo khi đường ống qua hố lõm 56 2.5.3. Bài toán cộng hưởng dòng xoáy 60 2.5.4. Xác định chiều dài nhịp phụ khi đường ống qua hố lõm 63 2.5.5. Bài toán đường ống đi qua địa hình dạng đỉnh lồi 64 2.5.5. Kết luận 64 2.6. Tính toán chống an mòn cho đường ống 64 2.6.1. Tổng quan 64 2.6.2. Tính toán bảo vệ chống ăn mòn theo tiêu chuẩn DnV – RP – B401 66 2.6.2.1. Số liệu thiết kế 66 2.6.2.2. Tính toán số lượng Anode 67 2.6.2.3. Kiểm tra số lượng Anode 68 2.6.2.4. Kết luận 72 CHƯƠNG 3: THI CÔNG ĐƯỜNG ỐNG 73 3.1. Tổng quan về thi công công trình biển 73 3.2. Giai đoạn chế tạo ống 73 3.3.1. Phương pháp thi công bằng xà lan thả ống 75 3.3.2. Phương pháp thi công kéo ống 78 3.3.3. Tính toán độ bền ống trong thi công thả ống 82 a. Tính toán đoạn cong lồi ( Overbend ) 84 b. Tính toán đoạn cong lõm (Sagbend) 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 ĐỒ ÁN CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG ỐNG DẦU KHÍ GVHD: THS. ĐẶNG ĐÌNH TUẤN SVTH: ĐỒNG VĂN SƠN – 4784.59 SROUR SOPHAI – 7157.59 ĐÀO NGỌC ÁNH – 2445.59 NHÓM: 01 LỚP: 59CB2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC BỘ MƠN KTCTB & ĐƯỜNG ỐNG BỂ CHỨA CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ỐNG VÀ DẦU KHÍ MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Công nghệ liên quan đến tuyến ống thiết kế 1.1.1 Giới thiệu dàn nhẹ BK .5 1.1.2 Giới thiệu chất vận chuyển - Oilgas ( Dầu khí ) 1.1.3 Giới thiệu đường ống biển .6 1.2 Số liệu đầu vào 1.2.1 Số liệu sóng 1.2.2 Số liệ dòng chảy .9 1.2.3 Các thông số độ sâu nước, biên độ triều, nước dâng, chiều dày hà bám nhiệt độ chất vận chuyển 1.2.4 Số liệu địa chất cơng trình 1.2.5 Các thông số khác .10 1.2.6 Thông số tuyến ống thiết kế 10 1.3 Tuyến ống thiết kế 11 1.3.1 Tuyến ống hướng chủ đạo công trình 11 1.3.2 Lựa chọn tuyến ống thiết kế .12 CHƯƠNG : TÍNH TỐN THIẾT KẾ .13 2.1 Xác định lý thuyết sóng tính tốn 13 2.2 Xác định chiều dày ống 14 2.2.1 Lựa chọn vị trí, giai đoạn tính toán 14 2.2.2 Tính tốn chiều dày ống theo quy phạm DNV-OS-F101 16 2.2.2.1 Tính tốn áp lực cục Plx 17 2.2.2.2 Tính áp lực pe 19 2.2.2.3 Tính tốn áp lực tới hạn ống 20 2.2.2.4 Xác định hệ số phụ thuộc vào cấp an toàn  sc 23 2.2.2.5 Xác định hệ số độ bền vật liệu m 23 2.2.2.6 Kết tính tốn .24 2.3 Kiểm tra khả đảm bảo ổn định đàn hồi ống .25 2.3.1 Kiểm tra điều kiện ổn định cục đường ống 25 NHÓM - Lớp 59CB2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC BỘ MÔN KTCTB & ĐƯỜNG ỐNG BỂ CHỨA CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ỐNG VÀ DẦU KHÍ 2.3.1.1 Khái niệm 25 2.3.1.2 Lựa chọn vị trí giai đoạn tính tốn 26 2.3.1.3 Tính tốn ổn định cục đường ống 26 2.3.2 Kiểm tra điều kiện ổn định lan truyền đường ống .31 31 2.3.2.1 Khái niệm 2.3.2.2 Lựa chọn vị trí giai đoạn tính tốn 32 2.3.2.3 Tính toán kiểm tra điều kiên ổn định lan truyền 32 2.3.3 Kết luận 33 2.4 Kiểm tra ổn định vị trí đường ống 34 2.4.1 Khái niệm .34 2.4.2 Nguyên nhân 34 2.4.3 Tác hại 34 2.4.4 Các phươn pháp chống lại ổn định vị trí đường ống Biển .34 2.4.5 Tính tốn ổn định vị trí tuyến ống theo quy phạm DnV RP E305 35 2.4.5.1 Liệt kê loại tải trọng 35 2.4.5.2 Tổ hợp tải trọng sóng dịng chảy 36 2.4.6 Tính tốn ổn định vị trí đường ống theo quy phạm DnV RP E305 36 2.4.6.1 Tính trọng lượng thực ống nước (Ws) 37 2.4.6.2 Xác định trọng lượng ống cần thiết (Wyc) tổ hợp tải trọng thi công 40 2.4.6.3 Xác định trọng lượng ống cần thiết (Wyc) tổ hợp tải trọng vận hành 40 2.4.6.4 Xác định trọng lượng ống cần thiết (Wyc) tổ hợp vận hành 51 2.4.6.5 Kết luận chung 55 2.5 Tính tốn độ bền đường ống qua địa hình phức tạp 55 55 2.5.1 Khái niệm 2.5.2 Bài toán xác định chiều dài nhịp treo đường ống qua hố lõm .56 2.5.3 Bài tốn cộng hưởng dịng xốy 60 2.5.4 Xác định chiều dài nhịp phụ đường ống qua hố lõm .63 2.5.5 Bài toán đường ống qua địa hình dạng đỉnh lồi 64 2.5.5 Kết luận 64 NHÓM - Lớp 59CB2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC BỘ MÔN KTCTB & ĐƯỜNG ỐNG BỂ CHỨA CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ỐNG VÀ DẦU KHÍ 2.6 Tính tốn chống an mịn cho đường ống 64 .64 2.6.1 Tổng quan 2.6.2 Tính tốn bảo vệ chống ăn mịn theo tiêu chuẩn DnV – RP – B401 66 2.6.2.1 Số liệu thiết kế 66 2.6.2.2 Tính tốn số lượng Anode .67 2.6.2.3 Kiểm tra số lượng Anode .68 2.6.2.4 Kết luận 72 CHƯƠNG 3: THI CÔNG ĐƯỜNG ỐNG 73 3.1 Tổng quan thi cơng cơng trình biển 73 3.2 Giai đoạn chế tạo ống 73 3.3.1 Phương pháp thi công xà lan thả ống 75 3.3.2 Phương pháp thi công kéo ống 78 3.3.3 Tính tốn độ bền ống thi cơng thả ống 82 a Tính toán đoạn cong lồi ( Overbend ) .84 b Tính tốn đoạn cong lõm (Sagbend) .87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 NHÓM - Lớp 59CB2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC BỘ MÔN KTCTB & ĐƯỜNG ỐNG BỂ CHỨA CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ỐNG VÀ DẦU KHÍ ĐỒ ÁN CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ỐNG DẦU KHÍ GVHD: THS ĐẶNG ĐÌNH TUẤN SVTH: ĐỒNG VĂN SƠN – 4784.59 SROUR SOPHAI – 7157.59 ĐÀO NGỌC ÁNH – 2445.59 NHÓM: 01 LỚP: 59CB2 CHƯƠNG MỞ ĐẦU NHÓM - Lớp 59CB2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC BỘ MÔN KTCTB & ĐƯỜNG ỐNG BỂ CHỨA CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ỐNG VÀ DẦU KHÍ 1.1 Cơng nghệ liên quan đến tuyến ống thiết kế  Tuyến ống: BK5 – BK2  Điểm đầu, điểm cuối đường ống: Nối từ giàn ống đứng BK5 đến giàn ống đứng BK2  Vị trí tuyến ống: BK2 OIL GA S- Ø 324 x16 L21 60m P60 at BK5 BK4 Hình 1.1 : Tuyến ống thiết kế 1.1.1 Giới thiệu dàn nhẹ BK Là giàn nhỏ nhẹ khơng có tháp khoan Công tác khoan tàu tự nâng thực Giàn BK có thiết bị cơng nghệ mức tối thiểu để đo dung lượng tách nước sơ Sản phẩm từ BK dẫn đường ống về MSP giàn công nghệ trung tâm để xử lý Trên giàn khơng có người Ống đứng lắp đặt chân riêng biệt, có thượng tầng với máy móc cơng nghệ với công dụng để lắp đặt kết nối phần ống đứng đường ống ngầm, đường ống transit giàn với giàn với cầu dẫn Các block trung gian lắp đặt chân đế độc lập để đỡ cầu dẫn, đường ống transit NHÓM - Lớp 59CB2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC BỘ MÔN KTCTB & ĐƯỜNG ỐNG BỂ CHỨA CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG ỐNG VÀ DẦU KHÍ Hình 1.2 : Hình ảnh minh họa cho giàn BK 1.1.2 Giới thiệu chất vận chuyển - Oilgas ( Dầu khí ) "Dầu khí" hỗn hợp dầu thơ, khí thiên nhiên hydrocarbon thể khí, lỏng, rắn nửa rắn trạng thái tự nhiên, kể sulphur chất tương tự khác kèm theo hydrocarbon không kể than, đá phiến sét, bitum khống sản khác chiết xuất dầu 1.1.3 Giới thiệu đường ống biển a Cấu tạo ống ngầm Ống thép : phận đường ống Ống thép chế tạo sẵn thành modul dài đến 12m Đường kính ống thường nhỏ 36 inch (914mm), chiều dày lớn 6mm Vật liệu thép loại có khả chịu ăn mịn tốt, chủ yếu thép hợp kim Canxi-Mangan Lớp chống ăn mòn: Lớp chống ăn mịn ngồi ống theo ngun tắc phải sơn phủ, thường có chiều dày khoảng mm, Các loại sơn phủ hay sử dụng sơn có nguồn gốc epoxi hay nhựa đường NHÓM - Lớp 59CB2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC BỘ MÔN KTCTB & ĐƯỜNG ỐNG BỂ CHỨA CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ỐNG VÀ DẦU KHÍ Hình 1.3 : Bọc chống ăn mịn đường ống dẫn biển Lớp bê tông gia tải: Chiều dày từ đến 10mm, có tác dụng tăng trọng lượng để đảm bảo ổn định vị trí đường ống Vật liệu sử dụng bê tông bê tông đặc biệt nặng Ngồi , người ta sử dụng khối gia tải cục dùng vít xoắn để cố định đường ống dáy biển Mối nối: Các đoạn ống nối với mối hàn Chất lượng mối hàn vấn đề quan trọng thi cơng đường ống Ngồi đấu nối đầu ống ngầm với ống đứng sửa chữa đường ống số loại mối nối sử dụng mối nối sử dụng mặt bích mối nối khí Hình 1.4: Mối nối đường ống ngầm NHÓM - Lớp 59CB2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC BỘ MÔN KTCTB & ĐƯỜNG ỐNG BỂ CHỨA CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ỐNG VÀ DẦU KHÍ Protector: thiết bị chống ăn mịn điện hóa, gắn cố định ống Protector có nhiều dạng khác , phổ biến dạng bán khuyên, có chiều dày phù hợp với lớp bê tơng gia tải Cấu tạo ống đứng: Ống đứng đặt vùng chịu tác động ăn mòn tải trọng lớn mơi trường biển gây Vì Cấu tạo ống đứng khác ống ngầm số điểm sau: - Ống thép thường có chiều dày lớn ống ngầm - Tăng cường chống ăn mòn phương pháp đặt ống ống, bọc chống ăn mòn cao su - Do ống đứng cố định vào khối chân đế nên không cần gia tải 1.2 Số liệu đầu vào Bảng 1.1: Đề nhóm STT Mã Tuyến Mã độ sâu Điều chỉnh chiều cao sóng(m) Điều chỉnh dòng chảy (cm/s) Mác vật liệu Địa chất 1 -0.2 -5.0 A C 1.2.1 Số liệu sóng Bảng 1.2: Chiều cao sóng đáng kể với chu kỳ lặp N năm Chu kỳ Lặp 100 năm 10 năm năm Hướng sóng Thơng số N NE E SE S SW W NW HS (m) 5.6 8.5 4.6 3.1 4.1 6.1 4.6 4.7 Tp (s) 8.7 10.6 8.9 7.4 8.1 8.9 8.5 8.6 HS (m) 2.7 7.2 3.1 1.9 2.5 4.5 3.5 2.8 Tp (s) 6.0 8.8 6.7 5.6 6.3 7.9 6.7 6.2 HS (m) 1.5 1.7 1.2 0.9 0.5 0.6 0.8 1.2 Tp (s) 5.8 6.2 5.5 4.9 4.0 4.2 4.7 5.4 NHÓM - Lớp 59CB2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC BỘ MƠN KTCTB & ĐƯỜNG ỐNG BỂ CHỨA CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ỐNG VÀ DẦU KHÍ 1.2.2 Số liệ dịng chảy Bảng 1.3: Vận tốc dòng chảy đáy (cm/s) Hướng dòng chảy Chu kỳ lặp N NE E SE S SW W NW 100 năm 82 119 114 107 86 140 160 96 10 năm 48 74 70 67 52 87 80 67 năm 26 44 36 31 30 52 28 29 1.2.3 Các thông số độ sâu nước, biên độ triều, nước dâng, chiều dày hà bám nhiệt độ chất vận chuyển Bảng 1.4 Các thông số độ sâu nước, biên độ triều, nước dâng, chiều dày hà bám nhiệt độ chất vận chuyển: Mã độ sâu Biên độ triều dâng d1 (m) 1.3 Biên độ triều hạ d2 (m) 1.1 Chiều cao nước dâng bão H1 (m) 1.8 Chiều cao nước hạ bão H2 (m) 1.0 Chiều dày hà bám (cm) 4.0 Độ sâu nước trung bình d0 (m) 65 1.2.4 Số liệu địa chất cơng trình Bảng 1.5 Thơng số lớp đất đáy biển Ký hiệu Loại đất Sức kháng cắt Su (kPa) Cỡ hạt trung bình d50 (mm) C Cát hạt mịn - 0.125 1.2.5 Các thơng số khác NHĨM - Lớp 59CB2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC BỘ MƠN KTCTB & ĐƯỜNG ỐNG BỂ CHỨA CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ỐNG VÀ DẦU KHÍ  Thơng số mật độ chất:  Mật độ hỗn hợp dầu khí (Oilgas) : 630 kg/m3  Mật độ nước biển : 1025 kg/m3  Mật độ bê tông gia tải: 3044 kg/m3  Mật độ thép ống: 7850 kg/m3  Mật độ lớp boc chống ăn mòn : 900 kg/m3  Mật độ hà bám: 1400 kg/m3  Nhiệt độ chất vận chuyển: Dầu thô - nhiệt độ : 90 (0C)  Thông số Mác vật liệu : Mác thép X52 – Tra bảng 13.4 (DNV-OS-F101) Bảng 1.6 : Đặc tính kỹ thuật Mác thép X52 Mô tả Đơn vị Giá trị Mô- đun thép Young MPa 207000 Hệ số Poisson - 0.3 Mật độ thép kg/m3 7850 SMYS thép MPa 358 SMTS thép MPa 455 1.2.6 Thông số tuyến ống thiết kế Bảng 1.7: Thông số tuyến ống thiết kế Mô tả Đơn vị Thông số Tên tuyến ống - BK5 – BK2 Loại chất vận chuyển - Oilgas Đường kính ngồi ống mm 324 Chiều dài tuyến m 2160 Áp lực thiết kế at 60 1.3 Tuyến ống thiết kế NHÓM - Lớp 59CB2 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC BỘ MÔN KTCTB & ĐƯỜNG ỐNG BỂ CHỨA CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ỐNG VÀ DẦU KHÍ  Nhược điểm - Q trình thi cơng dễ gặp cố vào chướng ngại vật dọc tuyến - Vỏ ống bị hư hại nhiều trình kéo ống - Đường ống chịu má sát lớn với đáy biển nên cần có tầu có sức kéo lớn  Phạm vi ứng dụng - Phương pháp thích hợp cho tuyến ống gần bờ, điều kiện địa chất thuận lợi, đáy biển tương đối phẳng d Phương pháp thi công kéo ống sát đáy biển Hình 3.7: Phương pháp thi cơng kéo ống sát đáy biển Phương pháp cho phép kéo ống mặt đáy biển đoạn giúp giảm bớt ma sát ống đáy, đồng thời giữ ưu điểm hạn chế tác động sóng - dịng chảy lên ống Để trì độ cao cần thiêt người ta sử dụng hệ thống phao nâng kết hợp với xích điều chỉnh Khi ống bị chìm thấp xuống,chiều dài xích tự giảm làm giảm tổng trọng lượng ống,lực đẩy làm ống nâng lên về vị trí cân Nếu ống bị nâng lên, chiều dài xích tự tăng lên làm tăng tổng trọng lượng ống, ống chìm xuống về vị trí cân  Ưu điểm - Giảm tác động môi trường - Không gây cản trở giao thông vận tải - Sử dụng tàu có cơng suất thấp - Khơng phụ thuộc vào địa hình đáy NHĨM - Lớp 59CB2 83 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC BỘ MÔN KTCTB & ĐƯỜNG ỐNG BỂ CHỨA CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG ỐNG VÀ DẦU KHÍ  Nhược điểm - Cơng việc cắt phao xích khó thực - Tính kinh tế hệ thống phao xích khơng cao - Khi chuyển động vào vùng nước sâu phải ý việc thiết kế phao chịu áp lực  Phạm vi sử dụng - Áp dụng cho vùng nước trung gian vùng nước nông 3.4 Lựa chọn phương án thi công tuyến ống dẫn Oilgas từ BK5 đến BK2 Việc lựa chọn phương án thi công thả ống phải dựa đường kính ống,có bọc bê tơng giả tải hay không, điều kiện môi trường, độ sâu nước, điều kiện địa chất đáy biển, độ sâu nước biển, điều kiện vền phương tiện thi cơng có, tính kính tế phương án thi cơng Trong điều kiện Việt Nam phương tiện thi công hạn chế, có phương tiện chuyển dụng phục vụ cho việc thi công thả ống tàu rải ống Cơn Sơn Do đồ án ta chọn phương án thi công tàu rải ống Cơn Sơn, có sử dụng Stinger để rải ống  Đặc tính kỹ thuật tàu rải ống Cơn Sơn o Chiều dài tàu : 110.3 m o Chiều rộng tàu : 30.54 m o Chiều cao tàu : 7.9 m o Mớn nước : 3.37 m o Trọng tải tàu : 7962 T o Độ dốc mặt boong tàu : độ o Lực căng lớn tàu : 250 KN, chọn lực căng tính tốn thi công thả ống 50 KN o Bán kính cong thi cơng : 165 m o Chiều dài Stinger : 50 m 3.3.3 Tính tốn độ bền ống thi cơng thả ống NHĨM - Lớp 59CB2 84 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC BỘ MƠN KTCTB & ĐƯỜNG ỐNG BỂ CHỨA CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ỐNG VÀ DẦU KHÍ Hình 3.8 Mơ hình tổng quát thi công thả ống sà lan Ống được thả xuống chậm nhớ lực căng Tensioner tạo lực căng cho ống thả xuống qua Stinger xuống tiếp đến đáy biển Trong qua trình thả ống xuống , đường ống có hình dạng sau đoạn cong lồi (overbend) đoạn cong lõm (segbend) Đoạn cong lồi ( Overben ) : Do tác dụng trọng lượng thân, lực kéo thiết bị căng tàu, lực ma sát ống đáy biển mà ống bị uốn cong theo bán kính cong có sẵn Stinger Trong đoạn cong tác động môi trường lên ống truền trực tiếp sang stinger, ứng suất đường ống xuất chủ yếu tượng uốn bán kính cong stinger gây Đoạn cong lõm ( Sagbend ): Đối với đoạn cong này, đường ống chịu uốn trọng lượng thân ống nước, đường ống chịu tác động tải trọng môi trường, phản lực nền lên đường ống lực kéo xuất ống có tác dụng làm giảm tượng uốn ống, NHÓM - Lớp 59CB2 85 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC BỘ MÔN KTCTB & ĐƯỜNG ỐNG BỂ CHỨA CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ỐNG VÀ DẦU KHÍ a Tính tốn đoạn cong lồi ( Overbend ) Đoạn cong lồi tác dụng tải trọng thân, ống bị uốn cong theo đường cong stinger Hình tính tốn minh họa: Hình 3.9 Hình tính tốn minh họa Mơ men uốn tỷ lệ nghịch với bán kính cong, trường hợp stinger có bán kính cong nhỏ thi mô men uốn xuất ống lớn Trong thực tế bán kính cong stinger thường thay đổi việc thay đổi bán kính stinger phức tạp Mơ men uốn xuất ống xác định từ biểu thức phương trình vi phân lý thuyết sức bền vật liệu M   EI (3.1) Trong đó: +  : Bán kính cong stinger   165 m + E : Mô đun đàn hồi ống thép E  207 �10 ( N / m ) + I : Mơ men qn tính tiết diện ống: I   D   D  2t  64 NHÓM - Lớp 59CB2     0.324   0.324  �0.015875   1.828 �10  m  64 4 4 86 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC BỘ MÔN KTCTB & ĐƯỜNG ỐNG BỂ CHỨA CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ỐNG VÀ DẦU KHÍ + M : Mô mên uốn xuất ống đoạn cong lồi � M  EI 207 �109 �1.828 �104   229330.91 N m   165 Các ứng suất xuất tiết diện ống đoạn cong lồi:  Ứng suất moment gây ra: b  M W (3.2) - M : Mô mên uốn xuất ống M  229330.91 ( N m) - W : Mô men chống uốn ống W �  D3 � d �  �0.3243 � 0.292254 �  � 1  1.128 �103 (m3 ) � � � 32 � D � 32 � 0.324 � b  M 229330.91   203 175 761.5  N / m  3 W 1.128 �10  Ứng suất lực căng T gây ra: a  T A (3.3) - T : Lực căng ống vị trí xét - A : Diện tích mặt cắt ngang ống A = 0.0154 (m2)  Ứng suất áp lực thủy tĩnh gây ra: h  P �D 2t (3.4) - P : Áp lực thủy tĩnh vị trí xét - D : Đường kính ngồi ống; t chiều dày ống  Ứng suất tổng cộng:   ( a  0.85 b )2   h2 - ( a  0.85 b ) h (3.5)  Ứng suất cho phép vật liệu:    fy (3.6) Trong đó: NHĨM - Lớp 59CB2 87 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC BỘ MÔN KTCTB & ĐƯỜNG ỐNG BỂ CHỨA CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ỐNG VÀ DẦU KHÍ  : Hệ số làm việc vật liệu, Theo Sec 5, Table 5.14 DNV OS F101 page 54,   0.8 fy : Ứng suất chảy dẻo vật liệu f y  358 �106  N / m2  Chia chiều cao từ điểm đầu Stinger đến điểm cuối Stinger làm 10 đoạn (11 điểm) đoạn có chiều cao là: Y  d  h 65  51.54   1.346 (m) n 10 + h chiều cao từ điểm cuối stinger đến đáy biển, lấy từ kết công thức (3.16), h = 51.54 (m) + Tọa độ đoạn so với mực nước: Yi  Yi 1  Y + Lực căng T đoạn ống: Ti  T0  Yi �Ws + Moment uốn toàn đoạn ống Stinger có bán kính cong, M  229330.91 ( N m) + Áp lực thủy tính đoạn ống: Pi   w �Yi , với  w  10250 (N/m3) Từ ta có bảng kiểm tra ứng suất đoạn cong lồi sau: Bảng 3.1 Bảng kiểm tra ứng suất đoạn cong lồi Điểm Yi (m) Si (m) Mi (kN) Ti (kN) Pi (kPa) b (kPa) a (kPa) h (kPa)  (kPa)  kPa) Kiểm tra 0.00 229.40 50 0.00 203236.4 3253.7 0.0 176004.6 286400 TMĐK 1.346 4.09 229.40 48.43 13.80 203236.4 3151.6 140.8 175832.2 286400 TMĐK 2.693 12.74 229.40 45.12 27.60 203236.4 2935.9 281.6 175546.1 286400 TMĐK 4.039 19.47 229.40 42.53 41.40 203236.4 2767.9 422.4 175308.0 286400 TMĐK 5.385 25.16 229.40 40.35 55.20 203236.4 2626.0 563.3 175095.9 286400 TMĐK 6.731 30.18 229.40 38.43 69.00 203236.4 2500.7 704.1 174900.6 286400 TMĐK 8.078 34.73 229.40 36.68 82.79 203236.4 2387.2 844.9 174717.2 286400 TMĐK 9.424 38.92 229.40 35.08 96.59 203236.4 2282.6 985.7 174542.7 286400 TMĐK 10.770 42.84 229.40 33.58 110.39 203236.4 2185.0 1126.5 174375.4 286400 TMĐK 10 12.116 46.52 229.40 32.17 124.19 203236.4 2093.2 1267.3 174213.8 286400 TMĐK 11 13.463 50.00 229.40 30.83 137.99 203236.4 2006.1 1408.2 174057.2 286400 TMĐK Kết luận: Đường ống đảm bảo an toàn bền đoạn cong lồi NHÓM - Lớp 59CB2 88 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC BỘ MÔN KTCTB & ĐƯỜNG ỐNG BỂ CHỨA CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ỐNG VÀ DẦU KHÍ b Tính tốn đoạn cong lõm (Sagbend) Sử dụng phương pháp dầm tuyến tính tính với phương trình đường đàn hồi trục ống d4y T d2y EI �  �   w s dx T dx (3.7) Trong : + EI : độ cứng ống N + T , T0 : lực căng ống ban đầu lực căng ống đáy biển   w  383.40  N / m  + w s : trọng lượng ống nước s Với điều kiện : y  0  dy dx 0; xL d2y dx 0 (3.8) xL y  L  h Ta có: y w �x  chnx � R  shnx  nx   s �  � nH H �2 n � (3.9) y'  w R  chnx  1  s H H y ''  w Rn  shnx   s   chnx  H H (3.11) y '''  wn Rn  chnx   s  shnx  H H (3.12) � shnx � �x  � n � � (3.10) Trong đó: + H : Là lực căng ống theo phương ngang đơn vị (N) H  T �cos   50000 �cos o  49627.3 (N) + w s : Trọng lượng ống nước biển thi công (N) + R : Phản lực đất điểm tiếp xúc ống với đáy biển NHÓM - Lớp 59CB2 89 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC BỘ MÔN KTCTB & ĐƯỜNG ỐNG BỂ CHỨA CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ỐNG VÀ DẦU KHÍ H 49627.3   0.036 EI 207 �109 �8.89 �104 n (3.13)  Phản lực nền: R ws ch  nL   1� � � n.sh  nL  � (3.14)  Khoảng (theo phương đứng) từ điểm cuối Stinger đến đáy biển h w h  s2 Hn � � � ch  nL   1� �� sh  nL   nL � nL   � � � �    ch  nL  � � sh  nL  � � � � (3.15) Mặt khác theo hình học ta có : �S � �S � h  d   sin � � sin �   � �2  � �2  � (3.16) Trong : + d : độ sâu nước d  65 m +  : bán kính cong Stinger   165 m + S : chiều dài cong Stinger S  50 m +  : góc nghiêng hệ thống đỡ ống xuống stinger   độ � � � 50 � � 50 h  65  �165sin � sin �  � �2 �165 � �2 �165 180 � � 51.54( m) � Vậy h  51.54 m  Tính tốn lặp xác định chiều dài L Quy trình tính tốn lặp xác định chiều dài L chọn giá trị L trước thay vào cơng thức (3.11) để tìm h so sánh giá trị h tìm cơng thức (3.11) công thức (3.12) chọn giá trị L thay vào cơng thức (3.11) khí thấy sai số công thức (3.11) (3.12) xấp xỉ Với sai số cho phép % Từ ta lập bảng tính tính lặp chiều dài ống tự L sau: NHÓM - Lớp 59CB2 90 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC BỘ MƠN KTCTB & ĐƯỜNG ỐNG BỂ CHỨA CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ỐNG VÀ DẦU KHÍ Bảng 3.2 Tính lặp giá trị L (m) L0 (m) h (CT 3.15) (m) h (CT 3.16) (m) Sai số % Kiểm tra 10 0.004 51.537 99.99 KTM 20 0.064 51.537 99.88 KTM 30 0.306 51.537 99.41 KTM 40 0.893 51.537 98.27 KTM 50 1.988 51.537 96.14 KTM 60 3.722 51.537 92.78 KTM 70 6.187 51.537 88.00 KTM 80 9.439 51.537 81.68 KTM 90 13.508 51.537 73.79 KTM 100 18.404 51.537 64.29 KTM 110 24.129 51.537 53.18 KTM 120 30.677 51.537 40.48 KTM 130 38.041 51.537 26.19 KTM 140 46.214 51.537 10.33 KTM 142 47.945 51.537 6.97 KTM 143 48.822 51.537 5.27 KTM 144 49.708 51.537 3.55 KTM 145 50.601 51.537 1.82 KTM 146 51.503 51.537 0.07 TMĐK Vậy với giá trị L = 146 m sai số tính tốn chiều cao h 0.07% < 1% thỏa mãn điều kiện nêu Kết luận: Chiều dài đoạn ống tự tính theo phương ngang L = 146 (m) Thay L = 146 (m) vào cơng thức (3.14) ta tính phản lực đất nền vị trí ống tiếp xúc với đáy biển:  R  383.4 ch  0.036 �146   1� � � 10481.81 (N) 0.036 �sh  0.036 �146  �  Tính tốn chiều dài đoạn ống cong lõm: Chia đoạn ống theo phương ngang (ox) đoạn x  4m tính y tương ứng tính chiều dài ống tương ứng với đoạn chia cộng vào chiều dài ống đoạn cong lõm Từ ta có bảng tính tổng chiều dài ống sau: NHÓM - Lớp 59CB2 91 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC BỘ MÔN KTCTB & ĐƯỜNG ỐNG BỂ CHỨA CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ỐNG VÀ DẦU KHÍ Bảng 3.3 Bảng tính tổng chiều dài S (m) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Xi (m) Yi (m) x (m) 0.003 4.0 0.022 4.0 12 0.072 4.0 16 0.164 4.0 20 0.310 4.0 24 0.519 4.0 28 0.798 4.0 32 1.154 4.0 36 1.594 4.0 40 2.121 4.0 44 2.740 4.0 48 3.454 4.0 52 4.267 4.0 56 5.181 4.0 60 6.198 4.0 64 7.318 4.0 68 8.544 4.0 72 9.875 4.0 76 11.313 4.0 80 12.856 4.0 84 14.506 4.0 88 16.259 4.0 92 18.116 4.0 96 20.075 4.0 100 22.134 4.0 104 24.290 4.0 108 26.539 4.0 112 28.878 4.0 116 31.303 4.0 120 33.809 4.0 124 36.388 4.0 128 39.033 4.0 132 41.737 4.0 136 44.490 4.0 140 47.279 4.0 144 50.092 4.0 146 51.503 2.0 Tổng chiều dài ống S (m) y (m) Si (m) 0.003 0.019 0.050 0.093 0.146 0.209 0.279 0.356 0.439 0.527 0.619 0.715 0.813 0.914 1.016 1.121 1.226 1.331 1.438 1.544 1.649 1.754 1.857 1.959 2.059 2.156 2.249 2.339 2.425 2.505 2.579 2.646 2.704 2.752 2.789 2.813 1.411 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 4.01 4.01 4.02 4.02 4.03 4.05 4.06 4.08 4.10 4.13 4.15 4.18 4.22 4.25 4.29 4.33 4.37 4.41 4.45 4.50 4.54 4.59 4.63 4.68 4.72 4.76 4.80 4.83 4.86 4.88 4.89 2.45 158.28 Vậy tổng chiều dài ống từ điểm uốn đến ống chạm đáy biển S = 158.28 (m)  Kiểm tra ứng suất đoạn cong lõm: NHÓM - Lớp 59CB2 92 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC BỘ MÔN KTCTB & ĐƯỜNG ỐNG BỂ CHỨA CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ỐNG VÀ DẦU KHÍ  Tính tốn lực tác động lên đoạn ống cong lõm Chia đoạn cong lõm làm 30 đoạn (31 điểm) để tính tốn, đoạn có chiều dài là: x  L 146   4.867 (m) k 30 Khi tọa độ theo phương x đoạn xét: xi  xi –  x Sử dụng cơng thức tính tốn: + Tọa độ điểm xét theo phương y: yi  w �x  chnxi � R  shnxi  nxi   s � i  � nH H �2 n2 � yi ''  (3.13) w Rn  shnxi   s   chnxi  H H + Bán kính cong lõm cho đoạn: r (3.14) y '' (m) (3.15) + Độ sâu nước đoạn xét tính từ mặt nước: di  (d  h)  yi (m) (3.16) + Chiều dài đoạn ống, xem chiều dài đoạn ống theo phương y: di  yi + Lực căng Ti đoạn ống: Ti  T0  di �Ws + Áp lực thủy tĩnh đoạn (3.17) ống xét: Pi  di � w (3.18) + Moment uốn điểm xét: M E I  (3.19) Từ ta có bảng tính lực tác động lên đoạn ống thi công, bỏ qua lực cản vận tốc gia tốc môi trường Bảng 3.4 Bảng tính lực tác động lên đoạn ống cong lõm Điểm Xi (m) Yi (m) NHÓM - Lớp 59CB2 y'' ri (m) di (m) di (m) Ti (N) Pi (N/m2) Mi (N.m) 93 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC BỘ MÔN KTCTB & ĐƯỜNG ỐNG BỂ CHỨA CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ỐNG VÀ DẦU KHÍ 0.000 0.0  13.46 0.000 30828.1 137991.3 0.0 4.867 0.005 0.001 810.10 13.47 0.005 30826.1 138043.4 46723.8 9.73 0.039 0.002 441.16 13.50 0.039 30813.1 138391.2 85798.2 14.60 0.126 0.003 319.58 13.59 0.126 30779.7 139285.8 118439.6 19.47 0.287 0.004 259.85 13.75 0.287 30717.9 140937.2 145664.3 24.33 0.539 0.004 224.87 14.00 0.539 30621.3 143520.4 168320.0 29.20 0.897 0.005 202.29 14.36 0.897 30484.3 147181.1 187111.9 34.07 1.371 0.005 186.80 14.83 1.371 30302.6 152040.1 202625.2 38.93 1.971 0.006 175.77 15.43 1.971 30072.3 158197.3 215342.8 10 43.80 2.707 0.006 167.73 16.17 2.707 29790.4 165734.3 225660.6 11 48.67 3.583 0.006 161.83 17.05 3.583 29454.4 174717.5 233900.0 12 53.53 4.606 0.006 157.50 18.07 4.606 29062.3 185199.9 240317.4 13 58.40 5.779 0.006 154.42 19.24 5.779 28612.5 197222.8 245112.7 14 63.27 7.105 0.007 152.36 20.57 7.105 28104.1 210816.9 248435.1 15 68.13 8.587 0.007 151.17 22.05 8.587 27536.0 226003.8 250388.0 16 73.00 10.225 0.007 150.78 23.69 10.225 26907.9 242795.8 251032.3 17 77.87 12.020 0.007 151.17 25.48 12.020 26219.6 261197.3 250388.0 18 82.73 13.972 0.007 152.36 27.43 13.972 25471.2 281203.9 248435.1 19 87.60 16.079 0.006 154.42 29.54 16.079 24663.3 302803.3 245112.7 20 92.47 18.340 0.006 157.50 31.80 18.340 23796.6 325973.9 240317.4 21 97.33 20.751 0.006 161.83 34.21 20.751 22872.3 350685.0 233900.0 22 102.20 23.308 0.006 167.73 36.77 23.308 21891.9 376895.3 225660.6 23 107.07 26.006 0.006 175.77 39.47 26.006 20857.4 404551.8 215342.8 24 111.93 28.839 0.005 186.80 42.30 28.839 19771.3 433588.2 202625.2 25 116.80 31.798 0.005 202.29 45.26 31.798 18636.6 463922.6 187111.9 26 121.67 34.875 0.004 224.87 48.34 34.875 17457.2 495455.5 168320.0 27 126.53 38.056 0.004 259.85 51.52 38.056 16237.4 528065.8 145664.3 28 131.40 41.328 0.003 319.58 54.79 41.328 14982.7 561607.9 118439.6 29 136.27 44.675 0.002 441.16 58.14 44.675 13699.8 595906.8 85798.2 30 141.13 48.074 0.001 810.10 61.54 48.074 12396.4 630752.5 46723.8 31 146.00 51.503 0.000  64.97 51.503 11081.9 665893.8 0.0  Kiểm tra ứng suất đoạn ống cong lõm Kiểm tra công thức:  � [ ] (3.20) Trong đó: NHĨM - Lớp 59CB2 94 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC BỘ MÔN KTCTB & ĐƯỜNG ỐNG BỂ CHỨA CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ỐNG VÀ DẦU KHÍ +  : Hệ số làm việc vật liệu, Theo Sec 5, Table 5.14 DNV OS F101 page 54,   0.8 [ ]=Fy  358 �103 (kPa) + [ ] : Ứng suất chảy dẻo vật liệu, +  : Ứng suất tổng cộng:  i  (  0.85 bi )2   hi2 - (  0.85 bi ) hi Với: - Ứng suất moment gây (3.21)  bi  ra: Mi W (3.22) - Ứng suất lực căng T gây   ra: Ti A (3.23) - Ứng suất áp lực thủy tĩnh gây ra:  hi  Pi �D 2t (3.24) Từ ta có bảng tính tốn kiểm tra ứng suất cho đoạn cong lõm sau: Bảng 3.5 Bảng tính tốn kiểm tra ứng suất cho đoạn cong lõm Điểm b (kPa) a (kPa) h (kPa)  (kPa)  kPa) Kiểm tra 0.0 2006.1 1408.2 1784.0 286400 TMĐK 41395.0 2006.0 1408.7 36507.8 286400 TMĐK 76012.9 2005.1 1412.2 65921.3 286400 TMĐK 104931.6 2003.0 1421.4 90492.5 286400 TMĐK 129051.3 1998.9 1438.2 110980.5 286400 TMĐK 149123.1 1992.7 1464.6 128021.3 286400 TMĐK 165771.8 1983.7 1501.9 142144.8 286400 TMĐK 179515.8 1971.9 1551.5 153790.5 286400 TMĐK 190783.0 1956.9 1614.4 163321.3 286400 TMĐK 10 199924.1 1938.6 1691.3 171034.7 286400 TMĐK 11 207223.8 1916.7 1782.9 177172.2 286400 TMĐK 12 212909.3 1891.2 1889.9 181926.5 286400 TMĐK 13 217157.6 1861.9 2012.6 185447.8 286400 TMĐK 14 220101.1 1828.9 2151.3 187848.3 286400 TMĐK 15 221831.3 1791.9 2306.3 189205.9 286400 TMĐK 16 222402.1 1751.0 2477.7 189566.1 286400 TMĐK NHÓM - Lớp 59CB2 95 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC BỘ MÔN KTCTB & ĐƯỜNG ỐNG BỂ CHỨA CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ỐNG VÀ DẦU KHÍ 17 221831.3 1706.2 2665.4 188944.2 286400 TMĐK 18 220101.1 1657.5 2869.6 187325.1 286400 TMĐK 19 217157.6 1604.9 3090.0 184663.3 286400 TMĐK 20 212909.3 1548.5 3326.5 180881.1 286400 TMĐK 21 207223.8 1488.4 3578.6 175866.6 286400 TMĐK 22 199924.1 1424.6 3846.1 169469.8 286400 TMĐK 23 190783.0 1357.3 4128.3 161498.2 286400 TMĐK 24 179515.8 1286.6 4424.6 151711.1 286400 TMĐK 25 165771.8 1212.8 4734.2 139811.8 286400 TMĐK 26 149123.1 1136.0 5056.0 125439.1 286400 TMĐK 27 129051.3 1056.6 5388.8 108156.6 286400 TMĐK 28 104931.6 975.0 5731.1 87442.3 286400 TMĐK 29 76012.9 891.5 6081.1 62683.6 286400 TMĐK 30 41395.0 806.7 6436.7 33244.8 286400 TMĐK 31 0.0 721.1 6795.3 6464.9 286400 TMĐK Kết luận: Đường ống thỏa mãn điều kiện bề thi công thả ống Stinger (tàu Cơn Sơn) NHĨM - Lớp 59CB2 96 TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC BỘ MƠN KTCTB & ĐƯỜNG ỐNG BỂ CHỨA CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ỐNG VÀ DẦU KHÍ TÀI LIỆU THAM KHẢO OFFSHORE STANDARD DNV-OS-F101 : SUBMARINE PIPELINE SYSTEMS, 10-2010 RECOMMENDED PRACTICE DNV-RP-E305: ON-BOTTOM STABILITY DESIGN OF SUBMARINE PIPELINES, 10-1988 OFFSHORE PIPELINE DESIGN, ANALYSIS AND METHODS API SPECIFICATION 5L FORTY-SECOND EDITION, JANUARY 2000 RECOMMENDED PRACTICE DNV-RP-B401: CATHODIC PROTECTION DESIGN, JANUARY 2005 Bài giảng CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ỐNG DẦU KHÍ Ths Đào Triệu Kim Cương, Ths Nguyễn Thị Hiệp, 1-2015 NHÓM - Lớp 59CB2 97 ... 696728.3 755 5682.6 13 746893.0 1. 046 1. 15 -6 858 954 11 42 812 6.2 TM 74 45 91. 3 2809 710 .6 1. 138 1. 15 74 45 91. 3 214 6947.8 TM 74 45 91. 3 2809 710 .6 1. 308 1. 15 74 45 91. 3 18 67 910 .3 TM NHÓM - Lớp 59 CB2 31 TRƯỜNG... (2. 21) Vế phải (2. 21) So sánh 696728.3 57 07902 15 .8 75 324 1. 046 1. 15 696728.3 474 51 1 8 .1 TM 696728.3 57 07902 15 .8 75 324 1. 046 1. 15 696728.3 474 51 1 8 .1 TM 719 855 .3 2 216 998 10 .8 75 324 1. 138 1. 15 719 855 .3... (2. 21) Vế phải (2. 21) So sánh 696728.3 2346 617 11 .12 5 324 1. 046 1. 15 696728.3 19 50 800.0 TM 696728.3 11 .12 5 324 1. 046 1. 15 696728.3 19 50 800.0 TM 719 855 .3 6 .12 5 324 1. 138 1. 15 719 855 .3 403289.9 KTM

Ngày đăng: 05/07/2020, 09:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. OFFSHORE STANDARD DNV-OS-F101 : SUBMARINE PIPELINE SYSTEMS, 10-2010 Khác
2. RECOMMENDED PRACTICE DNV-RP-E305: ON-BOTTOM STABILITY DESIGN OF SUBMARINE PIPELINES, 10-1988 Khác
3. OFFSHORE PIPELINE DESIGN, ANALYSIS AND METHODS Khác
4. API SPECIFICATION 5L FORTY-SECOND EDITION, JANUARY 2000 5. RECOMMENDED PRACTICE DNV-RP-B401: CATHODIC PROTECTIONDESIGN, JANUARY 2005 Khác
6. Bài giảng CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG ỐNG DẦU KHÍThs. Đào Triệu Kim Cương, Ths. Nguyễn Thị Hiệp, 1-2015 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w