VẤN ĐỀ HẠT NHÂN Ở TRIỀU TIÊN Vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên lên đầu năm 1990, Mỹ dựa vào thông tin từ vệ tinh nghi ngờ CHDCND Triều Tiên sở hữu sở phát triển vũ khí hạt nhân Bình Nhưỡng bác bỏ cáo buộc này, nói họ khơng có ý định khơng có khả phát triển vũ khí hạt nhân Đồng thời, Bình Nhưỡng trích Washington triển khai vũ khí hạt nhân Hàn Quốc, cho mối đe dọa với an ninh quốc gia CHDCND Triều Tiên Từ tháng 5-1992 đến tháng 2-1993, CHDCND Triều Tiên chấp nhận sáu sát bất thường Cơ quan Nguyên tử quốc tế (IAEA) Liên hợp quốc (LHQ) Theo Thỏa thuận Khung ký kết Geneva vào tháng 10-1994, Bình Nhưỡng trí đóng băng chương trình hạt nhân nhằm đổi lấy việc xây dựng lò phản ứng nước nhẹ dầu nhiên liệu từ Tổ chức phát triển lượng bán đảo Triều Tiên (do Mỹ bảo trợ) nhằm bù đắp tình trạng thiếu điện Triều Tiên, nhà máy hạt nhân ngừng hoạt động Trong tháng 10-2002, Mỹ nói Triều Tiên thừa nhận nước có chương trình làm giàu urani sau chuyến thăm Triều Tiên đặc phái viên Mỹ James Kelly Triều Tiên đáp trả tuyên bố họ có quyền phát triển vũ khí hạt nhân chí vũ khí hạng nặng Tháng 12-2002, Mỹ ngừng việc vận chuyển dầu nhiên liệu tới CHDCND Triều Tiên, viện dẫn Triều Tiên vi phạm Thỏa thuận Geneva Đáp trả, Triều Tiên tuyên bố chấm dứt việc đóng băng chương trình hạt nhân, tháo bỏ dấu niêm phong camera theo dõi IAEA khỏi sở hạt nhân bị đóng băng, khôi phục sở hạt nhân cho việc sản xuất điện Thêm vào đó, tháng 1-2003, CHDCND Triều Tiên tuyên bố rút khỏi Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân, đồng thời khẳng định khơng có ý định sản xuất vũ khí hạt nhân Tháng 8-2003, vòng đàm phán sáu bên gồm CHDCDND Triều Tiên, Trung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc, Nga Nhật Bản vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên diễn Bắc Kinh Tại đây, ngun tắc giải hịa bình vấn đề hạt nhân thông qua đối thoại thiết lập Ngày 19-9-2005, đàm phán sáu bên kết thúc vòng phán thứ tư với tuyên bố chung tái khẳng định mục tiêu phi hạt nhân hóa kiểm chứng bán đảo Triều Tiên theo cách thức hịa bình Trong tun bố này, CHDCND Triều Tiên “cam kết từ bỏ tất vũ khí hạt nhân chương trình hạt nhân có”, khẳng định quyền sử dụng hịa bình lượng hạt nhân Mỹ khẳng định khơng có vũ khí hạt nhân bán đảo Triều Tiên khơng có ý định cơng xâm lược Triều Tiên vũ khí hạt nhân hay vũ khí thơng thường Hàn Quốc tái khẳng định cam kết khơng tiếp nhận phát triển vũ khí hạt nhân bán đảo Triều Tiên, đồng thời hứa khơng có vũ khí hạt nhân lãnh thổ nước Ngày 13-2-2007, giai đoạn ba vịng đàm phán sáu bên kết thúc Bắc Kinh tuyên bố chung bước hướng tới q trình phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên Tháng 72007, CHDCND Triều Tiên đóng cửa niêm phong sở hạt nhân Yongbyon Đến tháng 10-2007, Hội nghị thượng đỉnh liên Triều lần hai kéo dài từ ngày đến ngày 4, tuyên bố chung có vấn đề phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên Tháng 11-2007, CHDCND Triều Tiên bắt đầu tháo dỡ ba sở hạt nhân Yongbyon Tuy nhiên, thỏa thuận đạt ngày 3-10 (tại Hội nghị thượng đỉnh liên Triều lần hai) thực hiệu có bất đồng tuyên bố hạt nhân Triều Tiên Mỹ Tháng 6-2008, CHDCND Triều Tiên phá hủy tháp làm lạnh tổ hợp hạt nhân Yongbyon, đánh dấu bước biểu tượng hướng tới phi hạt nhân hóa Ngày 5-4-2009, CHDCND Triều Tiên tiến hành phóng tên lửa, làm dấy lên quan ngại sâu sắc tất bên Ngày 13-4, Hội đồng Bảo an (HĐBA) thông qua tuyên bố chủ tịch vụ phóng tên lửa ngày 5-4 Triều Tiên, khẳng định hành động “đi ngược lại Nghị 1718 Hội đồng Bảo an” hối thúc nối lại sớm đàm phán sáu bên Bình Nhưỡng sau tun bố rút khỏi đàm phán sáu bên vấn đề giải giáp vũ khí hạt nhân khởi động lại sở hạt nhân nhằm phản đối tuyên bố LHQ Ngày 23-5-2009, CHDCND Triều Tiên tuyên bố tiến hành thành cơng vụ thử lịng đất lần thứ hai kể từ năm 2006 Vụ thử hạt nhân khiến HĐBA LHQ Nghị 1874, “lên án mạnh mẽ nhất” chống lại quan quyền Triều Tiên, đồng thời yêu cầu nước phải ngừng hoạt động liên quan tới vũ khí hạt nhân Ngày 6-1-2016, CHDCND Triều Tiên tiến hành vụ thử hạt nhân lần thứ tư Đây cho lần đầu nước thử thành công bom nhiệt hạch (bom H) Đáp trả, Hàn Quốc định dừng hoạt động khu công nghiệp chung Kaesong hai nước Ngày 2-3-2016, HĐBA LHQ thông qua nghị áp đặt biện pháp trừng phạt Bình Nhưỡng, nhằm xóa bỏ chương trình hạt nhân tên lửa Triều Tiên Ngày 9-9-2016, Triều Tiên thử tên lửa lần thứ năm HĐBA tiếp tục biện pháp trừng phạt mạnh với nước Ngày 3-9-2017, CHDCND Triều Tiên tuyên bố chế tạo thành công bom nhiệt hạch có khả gắn vào tên lửa hạt nhân xuyên lục địa (ICBM) Đầu năm 2008, mối quan hệ Seoul Bình Nhưỡng có bước chuyển biến tích cực Hàn Quốc tổ chức Thế vận hội mùa đông 2018 Tháng 3-2018, ông Chung Eui-yong, Cố vấn an ninh quốc gia Tổng thống Hàn Quốc Moon Jaein cho biết, CHDCND Triều Tiên bày tỏ thiện chí tổ chức đối thoại với Mỹ vấn đề phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên Theo định Bộ Chính trị Ủy ban Trung ương Đảng Lao động Triều Tiên, Triều Tiên tuyên bố dừng chương trình hạt nhân vụ thử ICBM từ ngày 21-4 Ngày 27-4, Hàn Quốc CHDCND Triều Tiên tổ chức Hội nghị thượng đỉnh liên Triều lần ba làng đình chiến Panmunjom bên phần đất phía Hàn Quốc hai bên thống đưa Tuyên bố chung Trong Tuyên bố chung, hai nhà lãnh đạo Kim Jong Un Moon Jae-in tái khẳng định mục tiêu chung phi hạt nhân hóa hồn tồn bán đảo Triều Tiên Ngày 24-5, trước thềm gặp thượng đỉnh Triều Tiên - Mỹ vào ngày 12-6, Singapore, CHDCND Triều Tiên tiến hành tháo dỡ khu thử hạt nhân Punggye-ri khu vực phía đơng bắc nước QUAN HỆ MỸ VÀ TRIỀU TIÊN Kể từ sau chiến đẫm máu bán đảo Triều Tiên 65 năm trước, mối quan hệ Mỹ Triều Tiên trạng thái đối đầu căng thẳng, xen vào khoảng thời gian "tan băng" ngắn ngủi Bán đảo Triều Tiên chia cắt Năm 1945, Thế chiến II kết thúc đặt dấu chấm hết cho thời kỳ qn phát-xít Nhật chiếm đóng bán đảo Triều Tiên Tháng 8/1945, số phận bán đảo định đoạt Mỹ Liên Xô định chia đôi bán đảo từ vĩ tuyến 38 Liên Xơ chiếm đóng từ vĩ tuyến 38 phía bắc, cịn Mỹ chiếm đóng từ vĩ tuyến 38 phía nam Đến ngày 10/5/1948, người dân phía Nam bầu cử quốc hội thành lập phủ Đại Hàn Dân Quốc, gọi tắt Hàn Quốc, lãnh đạo Tổng thống Syngman Rhee Khoảng tháng sau đó, vào ngày 9/9/1948, đảng Cộng sản Triều Tiên Kim Nhật Thành đứng đầu thành lập Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Trong Mỹ hậu thuẫn Hàn Quốc Liên Xơ Trung Quốc bảo trợ Triều Tiên Ngày 25/6/1950, khoảng 135.000 binh sĩ Triều Tiên vượt qua vĩ tuyến 38 công Hàn Quốc Tháng 7/1950, quân đội Mỹ tham chiến Hàn Quốc để "chống lại bành trướng" Triều Tiên Tháng 10/1950, quân đội Triều Tiên bị đẩy đến sát biên giới với Trung Quốc, Liên Xô Trung Quốc bắt đầu tham chiến Nhận thấy nguy Thế chiến III xảy ra, Mỹ định rút quân Tháng 7/1953, với hiệp định đình chiến hai miền Triều Tiên, khu phi quân dọc vĩ tuyến 38 hình thành Và kể từ Washington áp lệnh trừng phạt kinh tế lên Bình Nhưỡng Khủng hoảng tàu thám Pueblo Sau chiến khốc liệt kéo dài ba năm, Mỹ Triều Tiên liên tục va chạm vụ căng thẳng Vụ tàu thám cải trang USS Pueblo Mỹ bị Triều Tiên bắt giữ đầu năm 1968 xem kiện Vào thập niên 1970, hải quân Mỹ muốn thu thập tin tức tình báo tàu ngầm Triều Tiên, tàu ngầm tối tân Liên Xô cho hoạt động khu vực Washington định sử dụng tàu thám cải trang để thực nhiệm vụ tối mật Tuy nhiên, điệp vụ hoàn toàn thất bại, sau đồn thủy thủ gồm 83 người bị Bình Nhưỡng giam giữ suốt 11 tháng Vào năm 1969, Triều Tiên bắn hạ máy bay trinh sát Mỹ Những lần tiếp xúc Tháng 6/1994, cựu tổng thống Mỹ Jimmy Carter có chuyến lịch sử tới Triều Tiên Sau tháng, Kim Nhật Thành qua đời, trai Kim Jong-il (Kim Chính Nhật) lên lãnh đạo ký kết hiệp định song phương với Mỹ Theo đó, Bình Nhưỡng cam kết dừng giải giáp chương trình vũ khí hạt nhân để đổi lấy lị phản ứng sản xuất điện dùng vào mục đích dân Năm 1999, năm sau vụthử tên lửa đạn đạo tầm xa đầu tiên, lãnh đạo Kim Jong-il tuyên bố hoãn vụ thử tương lai Để đáp lại, Washington nới lỏng lệnh trừng phạt Bình Nhưỡng Vào tháng 10/2000, Ngoại trưởng Mỹ lúc bà Madeleine Albright gặp gỡ Kim Jong-il thủ Bình Nhưỡng 'Trục ma quỷ' Tới tháng 1/2002, Tổng thống Mỹ George W Bush xếp Triều Tiên, bên cạnh Iran Iraq, vào "trục ma quỷ" Đến cuối năm đó, Washington cáo buộc Bình Nhưỡng bí mật tiến hành chương trình làm giàu uranium, vi phạm hiệp định ký kết năm 1994 Tháng 8/2004, Triều Tiên tuyên bố phá vỡ hiệp định chương trình hạt nhân ký với Mỹ trích Tổng thống Bush "kẻ độc tài" tàn độc Hitler "một trị gia tay mơ" Đến năm 2006, Bình Nhưỡng tiến hành vụ thử hạt nhân Ra khỏi danh sách đen Mỹ Tháng 10/2008, Mỹ đưa Triều Tiên khỏi danh sách đen quốc gia tài trợ khủng bố để đổi lại quyền kiểm soát việc lắp đặt sở hạt nhân nước Đông Á Triều Tiên bị liệt vào danh sách đen kể từ năm 1988 bị nghi dính líu đến vụ đánh bom chuyến bay dân Hàn Quốc, khiến 115 người thiệt mạng Những người Mỹ bị bắt giữ Tháng 1/2016, sinh viên Mỹ Otto Wambier bị bắt kết án 15 năm cải tạo khổ sai tội ăn cắp áp-phích tuyên truyền khách sạn Bình Nhưỡng Wambier chết vào tháng năm ngối, tuần sau thả Mỹ tình trạng hôn mê Không riêng Wambier mà nhiều công dân Mỹ bị Triều Tiên giam giữ Cuộc chiến Trump - Kim Sau nhậm chức vào đầu năm ngối, Tổng thống Donald Trump tun bố khơng cho phép Triều Tiên phát triển vũ khí hạt nhân có khả cơng vươn tới lãnh thổ nước Mỹ Nhưng tháng sau đó, Triều Tiên liên tiếp thử hai vụ tên lửa đạn đạo xuyên lục địa với tuyên bố lãnh đạo Kim Jong-un rằng: "Toàn lãnh thổ Mỹ nằm tầm bắn tên lửa đạn đạo xuyên lục địa chúng tôi" Hai vụ thử tên lửa châm ngòi cho chiến ông Trump Kim Jong-un Lần phát biểu trước Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, Tổng thống Trump đe dọa "xóa sổ hồn tồn Triều Tiên" Những tháng cuối năm 2017 chứng kiến động thái leo thang nhanh chóng Bình Nhưỡng Vào tháng 8, vụ thử khác, tên lửa đạn đạo Triều Tiên bay ngang lãnh thổ Nhật Bản Tổng thống Mỹ cứng rắn tuyên bố: "Đối thoại với Triều Tiên giải pháp" Vào tháng 9, Triều Tiên tiến hành thử hạt nhân lần thứ tuyên bố trở thành cường quốc hạt nhân Đáp trả, Mỹ ban hành thêm lệnh trừng phạt mà Triều Tiên miêu tả "hành động gây chiến" Đàm phán Mỹ-Triêu Tiên Đầu năm 2019,cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ-Triều lần thứ hai dư luận kỳ vọng Hà Nội kết thúc mà không đạt thỏa thuận hai bên khơng có tiếng nói chung vấn đề mấu chốt lộ trình phi hạt nhân hóa: Triều Tiên làm Mỹ đáp lại Tổng thống Mỹ tiếp cận vấn đề với ý tưởng thỏa thuận gói, thỏa thuận lớn có việc phi hạt nhân hóa hồn tồn, kiểm chứng khơng thể đảo ngược Đó sách khơng thay đổi đảng Cộng hịa Mỹ kể từ thời quyền Tổng thống George Bush Cụ thể hơn, Mỹ yêu cầu Triều Tiên thực phi hạt nhân hóa hồn tồn trước lệnh trừng phạt Bình Nhưỡng nới lỏng Trong đó, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un khăng khăng phi hạt nhân hóa bước kèm theo động thái “có có lại” Mỹ việc dỡ bỏ lệnh trừng phạt kinh tế Nói cách khác, nguyên tắc Triều Tiên "hành động đổi hành động", tức hai bên phải đồng thời hành động tăng dần lên, thay Bình Nhưỡng đơn phương hành động phi hạt nhân hóa điều kiện tiên để Washington dỡ bỏ trừng phạt Cuộc gặp bất ngờ Tổng thống Mỹ Donald Trump nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un làng đình chiến Panmunjom Khu phi quân (DMZ) chia tách hai miền Triều Tiên chiều 30/6, kiện mang tính biểu tượng cao ca ngợi “bước khởi đầu mới” mang tính lịch sử, rốt không tạo động thái ngoại giao quan trọng, dù hai bên trí nối lại đàm phán cấp chuyên viên vấn đề hạt nhân “trong vài tuần” Trên thực tế, tới tận tháng 10, đàm phán diễn Thụy Điển kết thúc bế tắc, hai bên chưa đạt kết cụ thể Chẳng thế, căng thẳng liên tục leo thang quyền Tổng thống Donald Trump thực sách cứng rắn với Triều Tiên thông qua biện pháp siết chặt trừng phạt Tuy nhiên, sách trừng phạt Mỹ tỏ “lợi bất cập hại”, không đẩy kinh tế Triều Tiên chìm sâu vào khó khăn, mà cịn cản trở việc thực thỏa thuận liên Triều, phần dẫn tới phản ứng “giận giữ” Bình Nhưỡng Triều Tiên đáp lại sách mà Bình Nhưỡng coi thù địch Mỹ vụ thử liên tiếp tên lửa đạn đạo tầm ngắn, pháo phản lực siêu lớn động tên lửa, động thái cho nhằm gây sức ép Washington, Tổng thống Mỹ để ngỏ khả sử dụng vũ lực Triều Tiên “vượt giới hạn” Nửa cuối năm 2019, quan hệ Mỹ - Triều gần rơi sâu vào vịng xốy động thái cảnh báo, răn đe kiểu Triều Tiên đưa thời hạn chót địi Mỹ phải có “đề xuất mới” trước cuối năm nay, khơng Bình Nhưỡng từ bỏ đối thoại lựa chọn đường khác Về phần Mỹ, dù tuyên bố hy vọng nối lại đàm phán với Triều Tiên, song không tỏ dấu hiệu “xuống thang” để thể thiện chí Giới phân tích cho thân Tổng thống Donald Trump, người đối mặt với tiến trình luận tội Quốc hội Mỹ bước vào vòng tranh cử cho bầu cử năm tới, phải chịu sức ép lớn từ phe cứng rắn trường Mỹ vấn đề Triều Tiên Một “thắng lợi” phía Mỹ giải vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên giúp ông chủ Nhà Trắng “ghi điểm” trước bầu cử, song sách cứng rắn để buộc Bình Nhưỡng nhượng ln có nguy “già néo đứt dây” Áp lực khiến Tổng thống Donald Trump khó có bước định để đưa vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên khỏi tình trạng bế tắc Về phần Triều Tiên, nước có lẽ muốn nhận bảo đảm chắn từ phía Mỹ, kể an ninh lẫn dỡ bỏ trừng phạt, bối cảnh Washington rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran kèm theo tái áp đặt trừng phạt Tehran Thực sau loạt bước tích cực ngừng vụ thử hạt nhân, dỡ bỏ hay đóng cửa số sở, Triều Tiên nhận lại dường "chưa tương xứng” Về lý thuyết, Mỹ Triều Tiên hội nối lại đối thoại Triều Tiên, dù tiến hành loạt vụ phóng tên lửa thử vũ khí mới, song khơng thử tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM), tức không vi phạm lệnh cấm Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, điều cho thấy Bình Nhưỡng kiềm chế không vượt qua “ranh giới đỏ” Mỹ đề xuất vòng đàm phán cấp làm việc tháng 12, đồng thời hoãn số diễn tập quân chung với Hàn Quốc- hoạt động bị Triều Tiên coi mang tính đối đầu Nga Trung Quốc ngày 16/12 trình dự thảo nghị lên Hội đồng Bảo an LHQ, đề xuất đưa khỏi danh sách trừng phạt LHQ dự án hợp tác đường đường sắt liên Triều, xuất thủy sản dệt may Triều Tiên, để khuyến khích đối thoại Mỹ Triều Tiên Trong tình trạng bế tắc nay, dự thảo nghị Nga Trung Quốc cho “nới lỏng” nút thắt quan hệ căng thẳng Mỹ Triều Tiên để tạo điều kiện cho hướng ngoại giao Tuy nhiên, Mỹ lúc tiếp nhận nỗ lực Nga Trung Quốc vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên, lợi ích cường quốc khu vực khác biệt Lập trường Nga Trung Quốc Triều Tiên không giống với quan điểm Mỹ, nữa, tính chất liệt cạnh tranh ảnh hưởng nước lớn khiến việc đạt đồng thuận vấn đề quốc tế thêm khó khăn Diễn biến gần năm vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên cho thấy sách siết chặt trừng phạt Mỹ khơng đem lại hiệu quả, khơng muốn nói "đổ thêm dầu vào lửa" Các vụ thử tên lửa vũ khí mang tính chất tạo sức ép Triều Tiên chưa có tác động phá vỡ trở lực đẩy câu chuyện hạt nhân bán đảo Triều Tiên vào vịng luẩn quẩn Nói cho cùng, bế tắc đòi hỏi Mỹ Triều Tiên, chí số bên có lợi ích liên quan Trung Quốc, đạt thỏa hiệp, với cách tiếp cận linh hoạt mềm mỏng Khi ngày cuối năm 2019 trôi qua, người Mỹ sát theo dõi động thái coi dấu hiệu cho thấy Triều Tiên lại phóng tên lửa thử hạt nhân Bình Nhưỡng đe dọa mang tới "bất ngờ Giáng sinh" Mỹ khơng đạt hạn chót vào cuối năm thông qua nhượng vấn đề trừng phạt Triều Tiên Thế nhưng, Tổng thống Trump phản ứng hồn tồn dửng dưng cho nhận "chiếc bình xinh đẹp" làm quà Rút cuộc, Washington khơng chấp nhận hạn chót cho đàm phán hạt nhân mà Bình Nhưỡng đặt cuối năm 2019, nhiên trưởng đoàn đàm phán Mỹ Stephen Biegun cho biết cánh cửa đối thoại hai bên rộng mở "Chúng tơi hồn tồn nhận thức khả Triều Tiên tiến hành động thái khiêu khích đáng ý ngày tới Hành động điều có ích việc mang lại hịa bình lâu dài bán đảo Triều Tiên", ơng Biegun nói Từ sau gặp thượng đỉnh Singapore tháng 6/2018, lạc quan hy vọng giải vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên dần phai mờ Sau hai nhà lãnh đạo rời Hà Nội mà không đạt thỏa thuận tháng 2/2019, viễn cảnh đổ vỡ đối thoại bắt đầu ngày hữu Nay, phóng tên lửa hay thử hạt nhân Triều Tiên khiến đối thoại Mỹ - Triều chệch đường ray Ông Trump nhiều lần khẳng định việc Triều Tiên dừng tiến hành vụ thử hạt nhân tên lửa đạn đạo thắng lợi lớn sách đối ngoại, chẳng chốc thỏa thuận thức đạt ... tội Quốc hội Mỹ bước vào vòng tranh cử cho bầu cử năm tới, phải chịu sức ép lớn từ phe cứng rắn trường Mỹ vấn đề Triều Tiên Một “thắng lợi” phía Mỹ giải vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên giúp... Quốc Triều Tiên không giống với quan điểm Mỹ, nữa, tính chất liệt cạnh tranh ảnh hưởng nước lớn khiến việc đạt đồng thuận vấn đề quốc tế thêm khó khăn Diễn biến gần năm vấn đề hạt nhân bán đảo Triều. .. cho “nới lỏng” nút thắt quan hệ căng thẳng Mỹ Triều Tiên để tạo điều kiện cho hướng ngoại giao Tuy nhiên, Mỹ lúc tiếp nhận nỗ lực Nga Trung Quốc vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên, lợi ích cường