Trắcnghiệmvề Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và định luật tuần hoàn GV soạn : Văn Công M u Câu 1. Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố đợc sắp xếp theo nguyên tắc nào? A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử đợc xếp thành 1 hàng. C. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử đợc xếp thành 1 cột. D. Cả A, B, C. Câu 2. Nguyên tố X có số thứ tự Z = 13 a) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 3 b) Nguyên tố X thuộc chu kỳ: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 c) Nguyên tố X thuộc nhóm: A. I A B. II A C. III A D. IV A Câu 3. Dãy nguyên tố có số thứ tự trong bảng tuần hoàn nào sau đây chỉ gồm các nguyên tố d? A. 9, 16, 25 B. 26, 28, 29 C. 20, 34, 39 D. 17, 31, 74 Câu 4. Các nguyên tố thuộc dãy nào sau đây đợc sắp xếp theo chiều tăng của điện tích hạt nhân? A. O, N, Be B. C, Si, Al C. Na, Mg, Al D. Br, I, Cl Câu 5. Các nguyên tố nhóm VI A có đặc điểm nào chung về cấu hình electron nguyên tử quyết định tính chất của nhóm? A. Số lớp electron trong nguyên tử bằng nhau. B. Số electron ở lớp ngoài cùng đều bằng 6. C. Số electron ở lớp K đều là 2. D. Nguyên nhân khác. Câu 6. Nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học tơng tự Natri? A. Ôxi B. Kali C. Nitơ D. Sắt Câu 7. Trong nhóm VII A, nguyên tử có bán kính nhỏ nhất là: A. Clo B. Flo C. Brôm D. Iot Câu 8. Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử? A. C, N, Si, F. B. Na, Ca, Mg, Al. C. F, Cl, Br, I. D. O, S, Te, Se Câu 9. Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của nguyên tử. A. Na, Cl, Mg, C. B. N, C, F, S. C. Li, H, C, O, F. D. S, Cl, F, P. Câu 10. Cho các dãy nguyên tố sau, dãy nào gồm các nguyên tố hoá học có tính chất giống nhau. A. C, K, Si, S. B. Na, Mg, P, F. C. Na, P, Ca, Ba D. Ca, Mg, Ba, Sr Câu 11. Trong bảng tuần hoàn tính bazơ của các hiđrôxit của các nguyên tố nhóm IIA biến đổi theo chiều nào? A. Tăng dần B. Giảm dần C. Tăng rồi lại giảm. D. Không đổi. Câu 12. Trong bảng tuần hoàn tính axit của các hiđrôxit của các nguyên tố VII A biến đổi theo chiều nào? A. Giảm dần B. Tăng dần C. Không đổi. D. Giảm rồi sau đó tăng. Câu 13. Chọn câu phát biểu đúng. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố (trừ Franxi) thì: a) Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là: A. Liti (Li) B. Xesi (Cs) C. Sắt (Fe) D. Hiđrô (H) b) Nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là: A. Flo (F) B. Ôxi (O) C. Clo (Cl) D. Lu huỳnh (S) Câu 14. Tính bazơ của dãy các hiđrôxit: NaOH, Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 biến đổi theo chiều nào? A. Giảm dần B. Tăng dần C. Không đổi D. Vừa tăng vừa giảm. Câu 15. Tính axit của dãy các hiđrôxit H 2 SiO 3 , H 3 PO 4 , H 2 SO 4 , HClO 4 biến đổi theo chiều nào sau đây. A. Tăng dần B. Giảm dần C. Vừa tăng vừa giảm. D. Không đổi. Câu 16. Một nguyên tố có ôxit cao nhất là R 2 O 7 . Nguyên tố ấy tạo với hiđrô một chất khí trong đó hiđrô chiếm 0,78% về khối lợng. Nguyên tố đó là: A. Flo B. Ôxi C. Lu huỳnh D. Iốt Câu 17. Cho 2 nguyên tố X và Y cùng nhóm thuộc 2 chu kỳ nhỏ liên tiếp nhau và có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 18. Hai nguyên tố X, Y là: A. Natri và Magê B. Bo và Nhôm C. Natri và nhôm. D. Bo và Magiê Câu 18. Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25. Hai nguyên tố A và B là: A. Na và Mg B. Mg và Al C. Mg và Ca D. Na và K Câu 19. Hãy điền vào các chỗ trống (1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 ) những từ và cụm từ thích hợp: - Trong 1 chu kỳ, tính kim loại của các nguyên tố hoá học . (1), tính phi kim . (2) theo chiều tăng của ĐTHN. - Độ âm điện đặc trng cho khả năng . (3) của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử. - Trong 1 chu kỳ từ trái sang phải, hoá trị cao nhất của các nguyên tố .(4) lần lợt từ .(5) còn hoá trị của các phi kim trong hợp chất với hiđrô (6) từ .(7). - Số electron tối đa trong một phân lớp s là (8) trong 1 phân lớp p là . (9). trong một phân lớp d là (10); trong một phân lớp f là .(11). Câu 20. Hãy ghép đôi các nội dung ở cột 1 với cột 2 sao cho phù hợp. (điền a hoặc b, c . vào chỗ trống) Trang - 1 Trắcnghiệmvề Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và định luật tuần hoàn GV soạn : Văn Công M u Cột 1 Cột 2 1. Trong 1 chu kỳ, theo chiều tăng của ĐTHN. 2. Trong một nhóm A, theo chiều tăng của ĐTHN. 3. Nhóm VIII A gồm các khí hiếm có đặc điểm chung về cấu hình electron ngoài cùng là 4. Nhóm IA gồm các nguyên tố kim loại điển hình có cấu hình electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử là 5. Nhóm VII A gồm các nguyên tố phi kim điển hình có cấu hình electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử là 6. Nguyên tố kim loại mạnh nhất là (trừ Fr) 7. Nguyên tố phi kim mạnh nhất là a) ns 2 np 6 b) ns 1 c) tính phi kim giảm dần, tính kim loại tăng dần. d) Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần e) ns 2 np 5 g) Flo h) Cs k) Li Câu 21. X, Y là nguyên tố ở cùng nhóm A và thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong 2 hạt nhân nguyên tử X và Y bằng 32. Cấu hình electron của 2 nguyên tố đó là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 5 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 D. 1s 2 2s 2 2p 3 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 Câu 22. Hai nguyên tố X, Y ở 2 nhóm A liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn, Y thuộc nhóm VA. ở trạng thái đơn chất X và Y không phản ứng với nhau, tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử X và Y là 23. Hai nguyên tố X và Y là: A. Cacbon và phôt pho B. Phôtpho và ôxi C. Ôxi và nitơ D. Lu huỳnh và nitơ Câu 23. Cho 0,2mol oxit của nguyên tố R thuộc nhóm IIIA tác dụng với dd axit HCl d thu đợc 53,5g muối khan. R là: A. Al B. B C. Br D. Ca Câu 24. Một nguyên tố R thuộc nhóm VII A trong oxit cao nhất khối lợng của oxi chiếm 61,2%. Nguyên tố R là: A. Flo B. Clo C. Iôt D. Brôm Câu 25. X và Y là 2 nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử là 3s 2 và 4s 2 4p 5 vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn lần lợt là: Ô thứ Chu kỳ Nhóm A 12 và 17 3 II A và V A B 12 và 17 3 II A và VII A C 10 và 17 3 và 4 II A và VII A D 12 và 35 3 và 4 II A và VII A Câu 26. Nguyên tố X có số thứ tự 20 trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc: A. Chu kỳ 3 nhóm IA B. Chu kỳ 4 nhóm IIA C. Chu kỳ 4 nhóm IV A D. Chu kỳ 3 nhóm II A Câu 27. Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, Y, P, Q lần lợt là 11, 13, 16, 19. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Cả 4 nguyên tố đều thuộc cùng 1 chu kỳ. B. X, Y thuộc chu kỳ 3; P, Q thuộc chu kỳ 4 C. X, Y, P thuộc chu kỳ 3; Q thuộc chu kỳ 4 D. X, Y thuộc chu kỳ 3; P thuộc chu kỳ 4; Q thuộc chu kỳ 5 Câu 28: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự: A. Na < K < Li B. K > Na > Li C. Li < Na < K D. Na > Li > K Câu 29. Tỉ lệ khối lợng phân tử giữa ôxit cao nhất của nguyên tố R so với hợp chất khí với Hiđrô của nó là 5,5 : 2. Nguyên tố R là: A. Cacbon B. Silic C. Lu huỳnh D. Phôtpho Câu 30: Độ âm điện của các nguyên tố giảm dần theo thứ tự: A. Na < K < Li B. Li > Na > K C. Na > Li > K D. Li < Na < K Câu 31. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của 2 nguyên tố M và X lần lợt bằng 40 và 52. M và X tạo thành hợp chất MX 3 , trong phân tử hợp chất đó tổng số proton của các nguyên tử bằng 64. M và X có vị trí trong bảng tuần hoàn là: Câu a: STT Chu kỳ Nhóm Câu b: STT Chu kỳ Nhóm M là: A B C D 12 13 31 26 3 3 4 4 II A III A III A VIII B X là: A B C D 8 7 17 35 4 2 3 4 VI A V A VII A VII A Câu 32. A là hợp chất có công thức MX 2 trong đó M chiếm 50% về khối lợng. Biết hạt nhân nguyên tử M cũng nh X đều có số proton bằng số nơtron, tổng số các hạt proton trong MX 2 là 32. Công thức phân tử của MX 2 là: A. CaCl 2 B. MgC 2 C. SO 2 D. CO 2 Câu 33. Tỉ lệ khối lợng phân tử giữa hợp chất khí với hiđrô của nguyên tố R so với oxit cao nhất của nó là 17:40. Nguyên tố R là: A. Si B. Cl C. S D. N Câu 34. Ôxit cao nhất của nguyên tố R có khối lợng phân tử là 60. Nguyên tố R là: A. Si B. S C. P D. N Câu 35: Hòa tan 6,2 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp trong nớc d thu đợc 2,24 lít khí Hidro (đktc). 1. Hai kim loại đó là: A. Li và K B. Li và Na C. Na và K D. Na và Ca 2. Để trung hòa dd thu đợc sau phản ứng cần: A. 500 ml dd HCl 1 M B. 500 ml dd H 2 SO 4 0,1 M C. 500 ml dd H 2 SO 4 0,2 M D. 500 ml dd HCl 1,5 M Trang - 2 Trắcnghiệmvề Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và định luật tuần hoàn GV soạn : Văn Công M u Câu 36. Khi cho 6,66g một kim loại thuộc nhóm IA tác dụng với nớc thì có 0,96g H 2 thoát ra kim loại đó là: A. Na B. Li C. K D. Rb Câu 37. Khi hoà tan hoàn toàn 3 g hỗn hợp 2 kim loại trong dd HCl d thu đợc 0,672 lít khí H 2 (ĐKTC). Cô cạn dd sau phản ứng thu đợc a gam muối khan, giá trị của a là: A. 5,13g B. 5,1g C. 5,7g D. 4,9g Câu 38. Cách sắp xếp nào sau đây theo đúng trật tự tăng dần bán kính nguyên tử. A. Li < Na < Cl < F B. F < Cl < Li < Na C. F < Li < Cl < Na D F < Cl < Li < Na. Câu 39. Cho 8,8g hỗn hợp 2 kim loại A, B hoà tan hoàn toàn trong dd HCl d thu đợc 6,72 lít khí H 2 (ĐKTC). A, B thuộc 2 chu kỳ liên tiếp nhau và thuộc nhóm IIIA. A, B là các nguyên tố A. B, Al B. Al, Ga C. B, Ga D. Ga, In Câu 40. X, Y, Z là 3 nguyên tố thuộc cùng chu kỳ của bảng tuần hoàn. Biết oxit của X khi tan trong nớc tạo thành một dd làm hồng quỳ tím, Y phản ứng với nớc làm xanh giấy quỳ tím, còn Z phản ứng đợc với cả axit và kiềm. Nếu xếp theo trật tự tăng dần số hiệu nguyên tử thì trật tự đúng sẽ là: A. X, Y, Z C. Y, Z, X B. X, Z, Y D. Z, Y, Z Câu 41. Hợp chất A có dạng công thức MX 3 , tổng số hạt proton trong phân tử là 40, M thuộc chu kỳ 3 trong bảng tuần hoàn, trong hạt nhân M cũng nh X số hạt nhân proton bằng số hạt nơtron. M và X là 2 nguyên tố sau: A. N và P B. P và Cl C. S và O D. N và O Câu 42. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của 2 nguyên tử A và B lần lợt là 3s x và 3p 5 . Biết rằng phân lớp 3s của 2 nguyên tử A và B hơn kém nhau chỉ 1 electron. Hai nguyên tố A, B là: A. Na, Cl B. Mg, Cl C. Na, S D. Mg, S Câu 43. SụcV lít CO 2 (ĐKTC) vào 200ml dd Ca (OH) 2 1M. Sau phản ứng thu đợc 10g kết tủa. V có giá trị là: A. 2,24lít B. 2,24 lít hoặc 6,72 lít C. 1,42 lít hoặc 3,36 lít D. 2,24 lít hoặc 8,96 lít Câu 44. Cho 0,489g hỗn hợp gồm kim loại kali và một kim loại kiềm A tác dụng hết với nớc. Sau phản ứng cần 250 ml dd H 2 SO 4 là 0,03M để trung hoà hoàn toàn dd thu đợc. biết tỉ lệ về số mol của A và kim loại kali trong hỗn hợp lớn hơn 1/4. Kim loại A là: A. Li B. Na C. Rb D. Cs Câu 45. Hoà tan 2,84g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại A, B kế tiếp nhau trong nhóm IIA bằng 120ml dd HCl 0,5M thu đợc 0,896 lít CO 2 (đo ở 54,6 0 C và 0,94 atm) và dd X. Cô cạn dd X thu đợc m gam muối khan. M có giá trị là: A. 3,17g B. 3,21g C. 2,98g D. 3,42g Câu 46. Hoà tan 4g hỗn hợp gồm Fe và một kim loại R thuộc nhóm IIA vào dd HCl d thì thu đợc 2,24l khí H 2 (ĐKTC). Nếu chỉ dùng 2,4g kim loại R cho vào dd HCl thì dùng không hết 500ml dd HCl là 1M. R là kim loại nào trong số các kim loại cho dới đây? A. Br B. Cr C. Mg D. Ba Câu 47. Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng 1 nhóm, X là phi kim đợc tạo với kali một hợp chất trong đó X chiếm 17,02% khối lợng. X tạo đợc với Y hai hợp chất trong đó Y chiếm 40% và 50% khối lợng. Hai nguyên tố X, Y là: A. N và P B. O và S C. F và Cl D. C và Si Câu 48: Trong oxit cao nhất của nguyên tố X thuộc nhóm VI A, tỉ lệ khối lợng của X và oxi bằng 2:3. Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng: A. 40 B. 64 C. 32 D. 24 Câu 49: Hòa tan 10,10 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào nớc thu đợc 3,36 lít khí (đktc). Hai kim loại đó là: A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. K và Li Câu 50: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố đợc sắp xếp dựa theo các nguyên tắc sau : I- Các nguyên tố đợc xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử . II- Các nguyên tố đợc xếp theo chiều tăng dần của khối lợng nguyên tử . III- Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử đợc xếp thành một hàng. IV- Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử đợc xếp thành một cột . Hãy chọn các nguyên tắc đúng : A. I, II, III. B. I, III, IV. C. II, III, IV. D. I, II, III, IV. Câu 51: Tìm câu sai : A. Bảng tuần hoàn gồm các ô nguyên tố, các chu kỳ và các nhóm. B. Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron. C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kỳ . Số thứ kỳ của chu kỳ bằng số phân lớp electron trong nguyên tử. D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B. Câu 52: Tổng số e của các phân lớp p trong một nguyên tố X là 9. X có vị trí trong BTH là: A. Chu kỳ 3 nhóm IIIA B. Chu kỳ 4 nhóm IIA C. Chu kỳ 4 nhóm IV A D. Chu kỳ 3 nhóm V A Câu 53: Các nguyên tố thuộc chu kì 5 có số lớp e là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 54: Nguyên tử nào sau đây có khuynh hớng nhận thêm 3 e? A. 13 Al. B. 31 P. C. 12 Mg. D. 17 Cl. Trang - 3 Trắcnghiệmvề Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và định luật tuần hoàn GV soạn : Văn Công M u KIM TRA TH (60) I- Phần trắcnghiệm ( 3,0 điểm) Câu 1: Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố: A. Giảm theo chiều tăng của điên tích hạt nhân B. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân C. Tăng theo chiều giảm của độ âm điện D. Cả B và C Câu 2: Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân: A. Tinh bazơ của các oxit và hiđroxit cao nhất tăng dần. B. Tinh axit của các oxit và hiđroxit cao nhất không đổi. C. Tinh bazơ của các oxit và hiđroxit cao nhất giảm dần. D. Tinh axit của các oxit và hiđroxit cao nhất tăng dần. Câu 3: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn lần lợt là: A. 3 và 3. B. 7 và 8. C. 3 và 4. D. 4 và 3. Câu 4: Từ cấu hình electron ta có thể suy ra: A. Hóa trị cao nhất với oxi. B. Tính kim loại, phi kim của 1 nguyên tố. C. Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. D. Tất cả đều đúng. Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 . Công thức oxit cao nhất là: A. RO 2 . B. R 2 O 5 . C. R 2 O 3 . D. RO 3 . Câu 6: Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là R 2 O 5 . Trong hơp chất với hidro, R chiếm 82,35% về khối lợng. Ngtố R là: A. 14 N. B. 31 P. C. 122 Sb. D. 75 As. Câu 7: Đai lợng nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử? A. Hóa trị cao nhât với oxi. B. Tính kim loai, phi kim. C. Nguyên tử khối. D. Bán kính nguyên tử. Câu 8: Nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 có vị trí trong bảng tuần hoàn là: A. Nhóm IA, chu kì 3. B. Nhóm IIIA, chu kì 1. C. Nhóm IIA, chu kì 6. D. Nhóm IA, chu kì 4. Câu 9: Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố: X (Z = 6); Y (Z = 7); M (Z = 20); Q (Z = 19). Nhận xét nào sau đây đúng: A. Tất cả đều là phi kim. B. X là phi kim; Y là khí hiếm; M, Q là kim loại. C. X, Y, Q là phi kim; M là kim loại. D. X, Y là phi kim; M, Q là kim loại. Câu 10: Tìm câu phát biểu sai khi nói về chu kỳ: A. Trong chu kỳ, nguyên tử của các nguyên tố có số lớp electron bằng nhau. B. Trong chu kỳ 2 và 3, số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8. C. Trong chu kỳ, các nguyên tố đợc sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân. D. Chu kỳ nào cũng mở đầu là một kim loại điển hình và kết thúc là một phi kim điển hình. Câu 11: Nguyên tố hóa học X thuộc chu kì 3, nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 . Câu 12: Cho các nguyên tố: 9 F, 8 O, 15 P, 7 N. Bán kính nguyên tử tăng dần theo thứ tự sau: A. P < F < O < N. B. F < O < N < P. C. F < O < P < N. D. N < O < F < P. Câu 13: Tính axit của dãy các hiđrôxit H 2 SiO 3 , H 3 PO 4 , H 2 SO 4 , HClO 4 biến đổi theo chiều nào sau đây. A. Tăng dần C. Vừa tăng vừa giảm. B. Giảm dần D. Không đổi. Câu 14: Tính bazơ của dãy các hiđrôxit: NaOH, Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 biến đổi theo chiều nào? A. Giảm dần C. Không đổi B. Tăng dần D. Vừa tăng vừa giảm. Câu 15: Nguyên tố X có số thứ tự Z = 34 1) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 8 4s 2 4p 6 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 10 4p 4 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 4 2) Nguyên tố X thuộc chu kỳ: A. 7 B. 6 C. 3 D. 4 3) Nguyên tố X thuộc nhóm: A. VIII B B. II A C. VI A D. IV A II- Phần tự luận ( 7,0 điểm) Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 1,15 gam một kim loai X thuộc nhóm IA vào 10ml nớc thì thu đợc 560 ml khí hidro (đktc). Hãy xác định kim loại X. Tính nồng độ % của dd thu đợc Câu 2: a. Nguyên tử của nguyên tố R có oxit cao nhất là R 2 O 5 , hợp chất với hiđro của nó có 17,65% về khối lợng của hiđro. Hãy xác định nguyên tử khối của R, R là nguyên tố nào?. b. Hợp chất khí với H của nguyên tố X là XH 3 . Oxit cao nhất của nó chứa 43,66% X về khối lợng. Xác nguyên tử khối của nguyên tố X, X là nguyên tố nào?. Câu 3: Cho nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 13. a. Viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố trên. b. Xác định vị trí của nó trong bảng tuần hoàn (ô nguyên tố, chu kì, nhóm). c. Nêu tính chất của nó (kim loại hay phi kim hay khí hiếm? Công thức oxit cao nhất, hiđroxit tơng ứng, tính chất của chúng?). d. So sánh tính chất của X với Y(Z=11) và Z(Z=12) Câu 4: Hỗn hợp A gồm hai kim loại (thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong nhóm IIA của bảng tuần hoàn). Cho 25,6 g A tác dụng hết với dd HCl d thu đợc 17,92 lít khí (đktc). a. Xác định các kim loại và thành phần phần trăm về khối lợng của chúng trong X? b. Tính khối lợng dd HCl (25%) đã dùng, biết dùng d 10% so với lợng cần phản ứng. HS không đ ợc sử dụng bảng tuần hoàn Trang - 4