Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu gia cường màng phủ nhựa epoxy bằng ống nanocacbon biến tính và graphen oxit

138 41 0
Luận án tiến sĩ hóa học: Nghiên cứu gia cường màng phủ nhựa epoxy bằng ống nanocacbon biến tính và graphen oxit

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án đã sử dụng phương pháp oxy hóa bằng hỗn hợp cường toan HNO3 HCl để biến tính vật liệu Nanocacbon dạng ống (CNTs) và tổng hợp Graphen Oxit (GO) bằng phương pháp Tour biến đổi đi từ nguyên liệu Graphit. Các phương pháp đặc trưng bằng phân tích hóa lý gồm: phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FTIR); phổ quang điện tử tia X (XPS), phổ nhiễu xạ tia X (XRD), kính hiển vi điện tử quét (SEM), kính hiển vi điện tử truyền qua độ phân giải cao (HR–TEM), phân tích nhiệt trọng lượng (TGA–DTA), phân nhiệt vi sai quét (DSC) đã được sử dụng trong nghiên cứu.

i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH VẼ vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan màng phủ nhựa nano 1.1.1 Giới thiệu 1.1.2 Phân loại - Tính chất màng phủ sơn 1.1.3 Thành phần màng phủ nanocomposite 1.2 Tổng quan màng phủ sở nhựa epoxy 11 1.2.1 Đặc điểm chung 11 1.2.2 Tổng quan nhựa epoxy 11 1.2.3 Ph n loại v c ng dụng củ sơn epo 16 1.3 Tổng quan vật liệu gi cường nanocacbon 18 1.3.1 Khái quát vật liệu cacbon nanocacbon 18 1.3.2 Ống nanocacbon (Carbon Nanotubes – CNTs) 19 1.3.3 Graphen graphen oxit (GO) 26 1.3.4 Hệ kết hợp cấu trúc (1D 2D) CNTs graphen 34 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên qu n đến biến tính nanocacbon ứng dụng lĩnh vực vật liệu nanocomposite 36 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 43 2.1 Nguyên liệu hóa chất 43 2.1.1 Nguyên liệu 43 2.1.2 Hóa chất 43 2.2 Thiết bị dụng cụ nghiên cứu 43 2.3 Quy trình thực nghiệm nội dung nghiên cứu 43 2.4 Phương pháp thực nghiệm 45 2.4.1 Phương pháp biến tính oxy hóa CNTs 45 2.4.2 Tổng hợp GO từ graphit 47 2.4.3 Phương pháp ph n tán NC v o nhựa epoxy 48 ii 2.4.4 Phương pháp gi c ng tạo mẫu màng phủ nhựa 50 2.5 Phương pháp nghiên cứu 51 2.5.1 Phương pháp nghiên cứu đặc trưng vật liệu NC 51 2.5.2 Phương pháp ph n tích tính chất nhiệt màng phủ nhựa epoxy 52 2.5.3 Phương pháp ác định đặc trưng tính chất màng phủ 53 2.5.4 Phương pháp kiểm tra tính chất lý màng phủ 54 2.5.5 Phương pháp kiểm tr độ bền m i trường bảo vệ chống ăn mòn màng phủ 57 3.1 Nghiên cứu đặc trưng sản phẩm biến tính CNTs phương pháp o hó 58 3.1.1 Kết nghiên cứu phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FTIR) 58 3.1.2 Kết nghiên cứu phổ nhiễu xạ tia X (XRD) 60 3.1.3 Kết nghiên cứu kính hiển vi điển tử quét (SEM) kính hiển vi điển tử truyền qua (HR-TEM) 61 3.1.4 Nghiên cứu đánh giá cải thiện tính phân tán củ CNTs trước sau biến tính m i trường 63 TIỂU KẾT LUẬN 65 3.2 Nghiên cứu đặc trưng sản phẩm GO tổng hợp phương pháp o hóa graphit 65 3.2.1 Kết nghiên cứu phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FTIR) 65 3.2.2 Kết nghiên cứu phổ nhiễu xạ tia X 66 3.2.3 Kết nghiên cứu kính hiển vi điển tử quét (SEM) 68 3.2.4 Nghiên cứu khảo sát ổn định phân tán m i trường graphen GO 69 TIỂU KẾT LUẬN 70 3.3 Nghiên cứu cấu trúc hệ kết hợp NC biến tính (O-CNTs + GO) 70 3.3.1 Kết nghiên cứu phổ XPS 70 3.3.2 Kết nghiên cứu SEM 74 TIỂU KẾT LUẬN 76 3.4 Nghiên cứu ác định chế độ phân tán NC vào nhựa epoxy siêu âm 76 3.4.1 CNTs O-CNTs 77 3.4.2 Graphen GO 77 3.4.3 Hệ kết hợp (CNTs + graphen) ((O-CNTs + GO)) 78 TIỂU KẾT LUẬN 80 iii 3.5 Nghiên cứu ảnh hưởng củ NC đến điều kiện đóng rắn màng phủ epoxy 80 3.5.1 Nghiên cứu ác định điều kiện đóng rắn màng phủ epoxy 80 3.5.2 Nghiên cứu ảnh hưởng NC đến q trình đóng rắn màng phủ epoxy 84 TIỂU KẾT LUẬN 88 3.6 Nghiên cứu cấu trúc màng phủ nhựa nanocomposite NC/epoxy 88 3.6.1 Kết nghiên cứu phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FTIR) 89 3.6.2 Kết nghiên cứu SEM 91 TIỂU KẾT LUẬN 94 3.7 Nghiên cứu ảnh hưởng NC đến tính chất nhiệt màng phủ epoxy 94 3.7.1 Kết khảo sát phân tích nhiệt vi sai (DSC) 94 3.7.2 Kết khảo sát phân tích nhiệt trọng lượng (TGA-DTA) 96 3.7.3 Kết nghiên cứu phương pháp đo hệ số dẫn nhiệt 99 TIỂU KẾT LUẬN 103 3.8 Nghiên cứu ảnh hưởng NC đến tính chất lý màng phủ epoxy 104 3.8.1 Độ bám dính 105 3.8.2 Độ cứng 106 3.8.3 Độ bền uốn 107 3.8.4 Độ bền v đập 108 3.9 Nghiên cứu ảnh hưởng NC đến độ bền ăn mòn màng phủ epoxy 109 3.9.1 Khảo sát độ bền m i trường dựa vào th đổi khối lượng109 3.9.2 Khảo sát độ bền bảo vệ chống ăn mòn phương pháp mù muối 112 TIỂU KẾT LUẬN 115 KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 117 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt CNTs Carbon nanotubes Ống nanocacbon O-CNTs Oxidated Carbon nanotubes Ống nanocacbon oxy hóa DSC Differential Scanning Calorimetry Ph n tích nhiệt vi s i quét FTIR Fourier Transformation Infrared Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier GO Graphene oxide Graphen oxit GTO Graphite oxide Graphit oxit High resolution Transmission Kính hiển vi điện tử tru ền qu HR-TEM Electron Microscopy độ ph n giải c o MWCNTs Multi-Walled Carbon Nanotubes Ống n nno c cbon đ tường NC Nanocarbon Nanocacbon SEM Scanning Electron Microscope Kính hiển vi điện tử quét TGA Thermal Gravimetric Analysis Ph n tích nhiệt trọng lượng Tg Glass Transition Temperature Nhiệt độ hó thủ tinh Td Degradation Temperature Nhiệt độ ph n hủ XRD X-ray Diffraction Phổ nhiễu ti X XPS X-ray Photoelectron Spectroscopy Phổ qu ng điện tử tia X v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thống kê dự báo nhu cầu sơn n no chức to n cầu Bảng 3.1 Phân tích liệu phổ FTIR củ CNTs trước sau biến tính 59 Bảng 3.2 Phân tích liệu phổ FTIR graphit GO 66 Bảng 3.3 Định lượng tỷ lệ nguyên tử C O bề mặt mẫu 71 Bảng 3.4 H m lượng nhóm chức C-C, C-OH , C=O O=C-OH bề mặt mẫu ác định từ phố XPS C1s với tính chất tương ứng .73 Bảng 3.5 H m lượng nhóm chức O=C-OH, O=C OH-C tính nhóm chức chứa oxy bề mặt mẫu ác định từ phổ XPS C1s .74 Bảng 3.6 Kết khảo sát chế độ siêu m CNTs O-CNTs 77 Bảng 3.7 Kết khảo sát chế độ siêu m graphen GO 78 Bảng 3.8 Kết khảo sát chế độ siêu m hệ kết hợp 79 Bảng 3.9 Phân tích liệu giản đồ DSC 82 Bảng 3.10 Phân tích giản đồ DSC mẫu màng nanocomposite Hình 3.15 84 Bảng 3.11 Các thơng số phân tích từ giản đồ DSC mẫu .95 Bảng 3.12 Các thơng số phân tích giản đồ TGA mẫu 97 Bảng 3.13 Hệ số dẫn nhiệt mẫu nanocomposite .100 Bảng 3.14 Hệ số dẫn nhiệt màng phủ hệ kết hợp NC/epoxy với tỷ lệ khối lượng khác 103 Bảng 3.15 Tính chất lý mẫu màng phủ nanocomposite NC/epoxy .104 Bảng 3.16 Kết khảo sát độ bền phun sương muối màng phủ nhựa 112 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các loại cấu trúc củ n noc cbon: kim cương ( ), fullerene (b), fulleren đ lớp (c), ống n no c cbon đơn tường (d), ống n no c cbon tường đ i (e), ống n no c cbon đ tường (f) graphen (g) 18 Hình 1.2 Số báo công bố liên qu n đến nghiên cứu CNTs 19 Hình 1.3 (a) Tấm graphen; (b) Tấm graphen cuộn thành ống nanocacbon .20 Hình 1.4 Các phương pháp biến tính chức hóa CNTs .21 Hình 1.5 Các phương pháp o hó CNTs với tác nhân khác 23 Hình 1.6 Thành phần % nhóm chức oxy với tác nhân oxy hóa khác .25 Hình 1.7 Cấu trúc mạng tinh thể cacbon cấu trúc nanocacbon 26 Hình 1.8 Thống kê báo gr phen c ng bố năm 27 Hình 1.9 Sơ đồ trình tổng hợp GTO, GO v gr phen từ graphit 29 Hình 1.10 Các phương pháp o hó gr phit 30 Hình 1.11 Cơ chế phản ứng củ phương pháp Hummers 30 Hình 1.11b Ảnh hưởng điều kiện oxy hó theo phương pháp Hummers 30 Hình 1.12 Cấu trúc đề xuất GO nhà nghiên cứu khác 32 Hình 1.13 Cơ chế trình tổng hợp GO từ gr phit theo phương pháp Tour 34 Hình 1.14 Hệ kết hợp CNTs graphen 35 Hình 1.15 Số báo cơng bố CNTs ứng dụng nanocomposite 36 Hình 1.16 Số nghiên cứu công bố graphen ứng dụng nanocomposite 37 Hình 1.17 Đường khuếch tán chất ăn mịn qu m ng phủ NC/epoxy .42 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình thực nghiệm nghiên cứu 44 Hình 2.2 Phản ứng tổng quát oxy hóa CNTs tạo O-CNTs 45 Hình 2.3 Sơ đồ thực nghiệm biến tính CNTs phương pháp oxy hóa 46 Hình 2.4 Sơ đồ tổng hợp GO từ gr phit theo phương pháp Tour biến đổi 47 Hình 2.5 Các trạng thái phân tán NC polyme 49 Hình 2.6 Quy trình gia cơng tạo mẫu màng phủ nhựa NC/epoxy bề mặt thép 50 Hình 3.1 Phổ FTIR CNTs O-CNTs .58 Hình 3.2 Giản đồ nhiễu xạ tia X (XRD) CNTs O-CNTs .60 Hình 3.3 Ảnh SEM CNTs (a) O-CNTs (b) 61 Hình 3.4 Ảnh HR-TEM CNTs (a1 a2) O-CNTs (b1 b2) 62 Hình 3.5 Kết khảo sát ổn định phân tán CNTs O-CNTs .64 Hình 3.6 Phổ FTIR graphit graphen oxit (GO) 66 Hình 3.7 Giản đồ nhiễu xạ tia X (XRD) graphit graphen oxit .67 Hình 3.8 Ảnh SEM graphit (a), graphen (b) GO (c) 68 Hình 3.9 Kết khảo sát ổn định phân tán graphen GO 69 vii Hình 3.10 Kết phân tích XPS mẫu vật liệu NC 71 Hình 3.11 Kết tách pic C1s mẫu vật liệu NC .72 Hình 3.12 Kết tách pic O1s mẫu vật liệu NC .73 Hình 3.13 Ảnh SEM mẫu: O-CNTs (a); GO (b) (O-CNTs + GO) (c) 75 Hình 3.14 Giản đồ DSC mẫu Epo đóng rắn điều kiện khác .81 Hình 3.15 Giản đồ DSC mẫu NC/epo đóng rắn điều kiện nhiệt độ phịng/7 ngày: (a) epoxy; (b) CNTs/epoxy; (c) .85 Hình 3.16 Giản đồ DSC mẫu NC/epo đóng rắn điều kiện nhiệt độ phòng/7 ngày sấy 80 oC 4h 86 Hình 3.17 Sự tương tác liên kết O-CNTs với nhựa epoxy 87 Hình 3.18 Sự tương tác liên kết GO với nhựa epoxy 87 Hình 3.19 Sự tương tác hệ kết hợp O-CNTs GO với nhựa epoxy .88 Hình 3.20 Mơ hình phân tán NC màng phủ nhựa epoxy [122] 89 Hình 3.21 Phổ FTIR màng phủ: epoxy; CNTs/epoxy O-CNTs/epoxy 90 Hình 3.22 Phổ FTIR màng phủ: epoxy; graphen/epoxy GO/epoxy .90 Hình 3.23 Phổ FTIR màng phủ: epoxy; (CNTs + graphen)/epoxy (O-CNTs + GO)/epoxy 91 Hình 3.24 Ảnh SEM mẫu: Epoxy (a); CNTs/Epoxy (b); O-CNTs/epoxy (c); graphen/epoxy (d);GO/epoxy (e) 92 Hình 3.25 Ảnh SEM mẫu: (CNTs + graphen)/epoxy (a1, a2) (O-CNTs + GO)/epoxy (b1, b2) .93 Hình 3.26 Cấu trúc liên kết hệ kết hợp (O-CNTs + GO) với nhựa epoxy .96 Hình 3.27 Giản đồ TGA-DTA của: epoxy; CNTs/epoxy; O-CNTs/epoxy .98 Hình 3.28 Giản đồ TGA-DTA của: epoxy; graphen/epoxy; GO/epoxy 98 Hình 3.29 Giản đồ TGA-DTA của: epoxy; (CNTs + graphen)/epoxy (O-CNTs + GO)/epoxy .98 Hình 3.30 Ảnh hưởng củ NC đến hệ số dẫn nhiệt màng phủ epoxy .100 Hình 3.31 Ảnh hưởng cấu trúc NC nguyên (a) NC có mặt nhóm chức (b) đến hệ số dẫn nhiệt màng phủ epoxy 100 Hình 3.32 Hệ số dẫn nhiệt màng phủ hệ kết hợp NC/epoxy với tỷ lệ khối lượng khác 103 Hình 3.33 Ảnh hưởng củ NC đến độ bám dính màng phủ nhựa epoxy 105 Hình 3.34 Ảnh hưởng củ NC đến độ cứng màng phủ nhựa epoxy .106 Hình 3.35 Ảnh hưởng củ NC đến độ bền uốn màng phủ nhựa epoxy 107 Hình 3.36 Ảnh hưởng củ NC đến độ bền v đập màng phủ nhựa epoxy 108 Hình 3.37 Sự th đổi khối lượng mẫu màng phủ m i trường 110 Hình 3.38 Mơ hình khuếch chất ăn mịn m ng phủ NC/epoxy 111 Hình 3.39 Thời gian xuất ăn mòn mù muối mẫu màng phủ .114 viii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Khoa học nghiên cứu chế tạo vật liệu – vật liệu tiên tiến định hướng điển hình, đặc trưng tốc độ phát triển phạm vi ứng dụng chúng [1] Vật liệu nano loại vật liệu mà cấu trúc phải có chiều kích thước nanomet Chúng bao gồm dạng hạt, sợi, tấm, ống Vật liệu nano thể tính đặc biệt mà vật liệu truyền thống khơng có việc thu nhỏ kích thước v tăng diện tích bề mặt tiếp xúc pha chúng [3] Với đặc trưng cấu trúc, tính chất đặc biệt mà loại vật liệu n no kỳ vọng lớn l đối tượng nghiên cứu phát triển chủ đạo lĩnh vực khoa học hàn lâm, công nghệ tiên tiến [3, 4] Vật liệu nano vậ trở thành đối tượng nghiên cứu thu hút lớn nhà khoa học năm gần đ [1] Trong vật liệu nanocacbon (NC) quan tâm tính ưu việt bao gồm độ cứng lớn, độ bền nhiệt c o, độ bền hóa chất tốt, tính dẫn nhiệt, dẫn điện cực tốt so với vật liệu cacbon truyền thống (than hoạt tính, graphit) – loại vật liệu đóng v i trị qu n trọng phổ biến lĩnh vực composite cho nhiều lĩnh vực ứng dụng sở pol me (c o su, sơn, keo dán, composite…) [3] Ngày sử dụng m ng sơn phủ em l phương pháp tiên tiến bảo vệ bề mặt vật liệu trang trí mỹ thuật cho sản phẩm sử dụng đời sống công nghiệp [21] Các lĩnh vực sử dụng màng phủ bảo vệ tiêu biểu kể đến cơng nghiệp chế tạo ơtơ, xe máy, máy móc, thiết bị, xây dựng, giao thông, thủy lợi, h ng kh ng, điện điện tử… Có thể thấy nhu cầu sử dụng màng phủ cho nhiều loại bề mặt đặc biệt kim loại lớn Tính đ dạng tính kỹ thuật sử dụng sản phẩm lĩnh vực n đòi hỏi chế tạo sản phẩm tạo màng phủ tính phù hợp mang tính cấp thiết Vì việc tìm kiếm v định hướng nhằm mục tiêu tạo r sản phẩm có tính ưu việt, n ng c o so với sản phẩm truyền thống mang tính cấp thiết nhà nghiên cứu Do luận án n chọn loại vật liệu NC với cấu trúc 1D 2D làm chất gi cường cho màng phủ sở nhựa epoxy ứng dụng lĩnh vực sơn phủ bảo vệ cho bề mặt kim loại Màng phủ chứa vật liệu cấu trúc nano hứa hẹn cung cấp tính chuyên biệt (chống cháy, chịu nhiệt, chịu vi sinh vật, chống hà bám, tự làm sạch, diệt khuẩn…) tính th ng thường bảo vệ ăn mịn tạo thẩm mỹ ngoại quan màng phủ th ng thường [26] Với mục tiêu nhằm tìm kiếm, phát hệ màng phủ nhựa có tính chất ưu việt hệ màng phủ truyền thống mà luận án thực đề tài “Nghiên cứu gia cường màng phủ nhựa epoxy ống nanocacbon biến tính graphen oxit” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vật liệu NC với dạng cấu trúc nano dạng 1D ống nanocabon (CNTs) biến tính dạng 2D lớp graphen oxit (GO) Chúng sử dụng phạm vi làm chất gi cường cho màng phủ nhựa epoxy bảo vệ bề mặt kim loại Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm mục tiêu khảo sát nghiên cứu khả gi cường vật liệu cấu trúc nano CNTs biến tính GO nhằm tạo màng phủ nhựa epoxy có độ bền học nhiệt cao, khả chống ăn mòn tốt Định hướng cho ứng dụng sản xuất sơn n no chức chịu nhiệt bảo vệ ăn mòn kim loại Nội dung nghiên cứu + Nghiên cứu đặc trưng sản phẩm biến tính CNTs phương pháp oxy hóa + Nghiên cứu đặc trưng GO tạo phương pháp tổng hợp từ nguyên liệu b n đầu graphit + Nghiên cứu chế độ phân tán siêu âm NC vào nhựa epoxy nhằm đạt cấu trúc phân tán nanocomposite + Nghiên cứu ác định điều kiện đóng rắn màng phủ nhựa epoxy + Nghiên cứu khả gi cường tính chất nhiệt bảo vệ chống ăn mòn cho màng phủ nhựa epoxy + Nghiên cứu ác định tỷ lệ hệ kết hợp cấu trúc ((O-CNTs + GO)) thích hợp để đạt khả gi cường tốt Ý nghĩa luận án Luận án có ý nghĩ c o khoa học thể phương pháp đặc trưng đại FTIR, XPS, XRD, SEM, HR-TEM, TGA-DTA, DSC v phương pháp đo tính chất nhiệt bảo vệ chống ăn mịn màng phủ nhựa theo tiêu chuẩn Quốc tế Nghiên cứu n cịn có ý nghĩ thực tiễn cao lĩnh vực ứng dụng màng phủ nhựa nano với chức tru ền thống bảo vệ chống ăn mòn cho kim loại n ng c o tính lý nhiệt nhằm đáp ứng ứng dụng điều kiện khắc nghiệt, kỹ thuật c o, định hướng chế tạo sơn n no chức chịu nhiệt chống ăn mòn Bố cục luận án Luận án xếp theo bố cục gồm: 116 Bảng so sánh mức tăng t nh chất đặc trưng màng phủ NC/epoxy so với màng phủ epoxy trắng Tính chất đặc trƣng CNTs O-CNTs Graphen GO Tg 4.5 oC oC oC Tdmax 84 oC 86,5 oC Độ dẫn nhiệt 19 % Độ cứng CNTs O-CNTs +Graphen +GO 10 oC 25 oC 30 oC 7,3 oC 29,5 oC 33,5 oC 45 oC 33,2 % 31,5 % 48,6 % 62,7 % 101 % bậc bậc bậc bậc bậc bậc Độ bám dính bậc bậc bậc bậc bậc bậc Độ bền uốn 33,33 % 66,66 % 33,33 % 66,66 % 33,33 % 66,66 % Độ bền v đập 40 % 90 % 80 % 100 % 110 % 120 % Độ bền ăn mòn lần 3,75 lần 3,5 lần lần 4,5 lần 5,75 lần 117 KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Từ kết nghiên cứu thực nghiệm luận án rút r kết luận đóng khoa học s u: Đã chức hóa thành cơng CNTs phương pháp o hó với hỗn hợp nước cường toan HCl/HNO3 Trong điều kiện phản ứng chọn, cấu trúc CNTs sau biến tính uất nhóm chức chứa oxy (-CO, -COO, -OH) mà giữ ổn định hình thái cấu trúc tinh thể dạng ống, đồng thời l m tăng độ tinh khiết CNTs b n đầu Đã tổng hợp thành công GO từ nguyên liệu b n đầu graphit phương pháp Tour biến đổi Kết thu sản phẩm dạng GO lớp mà GTO phương pháp Tour Ưu điểm củ phương pháp n l bỏ qu c ng đoạn xử lý với H2O2, sử dụng HCl kết hợp nước cất, khuấy trộn mạnh nhiệt độ cao để thực c ng đoạn bóc tách GTO tạo GO sau trình tổng hợp mà không cần qu bước xử lý Do so với phương pháp Tour phương pháp nghiên cứu n đơn giản Đ l điểm ưu điểm nghiên cứu so với phương pháp Tour nguyên v phương pháp tổng hợp GO khác So với NC nguyên NC có mặt nhóm chức chứa oxy (O-CNTs GO) có khả ổn định ph n tán m i trường phân cực (nước, rượu) thời gi n d i Điều n chứng tỏ cải thiện khả ph n tán NC chức hóa oxy hóa vật liệu NC đạt nghiên cứu khả quan Chế độ phân tán siêu âm NC vào nhựa epoxy nhằm đảm bảo phân tán đ n xen cấu trúc, phân tách cấu trúc phân bố đồng màng phủ nhựa là: Biên độ tần số siêu âm 50% (tương đương tần số sóng siêu âm 100 KHz) thời gian siêu âm 75 phút O-CNTs GO, 105 phút NC nguyên (CNTs graphen) Như với tần số sóng siêu âm thời gian siêu m cấu trúc NC có mặt nhóm chức phân cực (O-CNTs GO) giảm đáng kể (~30 phút) so với NC nguyên Điều n chứng tỏ khả ph n tán CNTs biến tính v GO cải thiện Nhằm đạt mức độ đóng rắn với tính kỹ thuật đạt cao chế độ đóng rắn cho màng phủ nanocomposite NC/epoxy ác định nghiên cứu là: nhiệt độ phòng/7 ngày sấy 80 oC 4h Hệ kết hợp cấu trúc NC có mặt nhóm chức chứa oxy (O-CNTs + GO) so với hệ kết hợp NC nguyên (CNTs + graphen) hệ đơn cấu trúc NC mức độ 118 tăng tính chất đặc trưng màng phủ nhựa lớn hơn, ngoại trừ độ bám dính mức độ tăng nh u v tăng bậc Trong tính chất có mức tăng vượt bậc nhiệt độ hóa thủy tinh (Tg), độ dẫn nhiệt, độ cứng, độ bền v đập v độ bền ăn mòn So với NC ngun NC có mặt nhóm chức chứa oxy mức độ gi cường đặc trưng tính chất màng phủ nhựa epoxy c o nhiều Điều cho thấy sử dụng NC có mặt nhóm chức chứa oxy khả gi cường cho màng phủ nhựa epoxy cải thiện tốt Sử dụng hệ đơn cấu trúc NC chức hóa CNTs biến tính GO có tính khả thi tiềm để chế tạo màng phủ nano với tính tru ền thống vượt trội so với màng phủ th ng thường Bên cạnh hệ kết hợp cấu trúc NC chức hóa cho mức độ gi cường tính chất màng phủ epoxy vượt bậc khả ứng dụng để chế tạo loại màng phủ nano chức chu ên biệt tính chất học, chịu nhiệt bảo vệ chống ăn mòn c o cho kim loại khả thi Việc sử dụng vật liệu CNTs biến tính oxy hóa GO tổng hợp từ graphit hệ kết hợp cấu trúc nanocabon (1D+2D) dùng làm chất gi cường cho ứng dụng chế tạo màng phủ nhựa đóng góp công nghệ màng phủ nano chức Đ l lĩnh vực ứng dụng công nghệ nano chế tạo sơn phủ chức đ ng quan tâm phát triển thập niên gần đ Vì nghiên cứu luận án góp phần quan trọng có tiềm lớn ứng dụng lĩnh vực 119 KIẾN NGHỊ Đ l luận án ý tưởng kết hợp cấu trúc khác vật liệu nanocacbon dùng làm chất gi cường cho màng phủ nhựa epoxy Tuy nhiên hạn chế thời gi n v phương tiện nghiên cứu nên số vấn đề chư nghiên cứu luận án Với nội dung kết nghiên cứu thực tác giả đư r số kiến nghị để hoàn thiện mở rộng cho luận án sau: - Nghiên cứu khảo sát phương pháp tạo hệ kết hợp phương pháp v chế độ phân tán siêu âm khác nh u: ph n tán đồng thời phân tán riêng lẻ cấu trúc phối trộn; - Nghiên cứu khảo sát phương pháp tạo màng phủ hệ kết hợp khác nh u tạo hệ kết hợp trình phân tán, tạo hệ kết hợp phương pháp gi c ng màng phủ hệ riêng lẻ cấu trúc ví dụ quét lớp xen kẽ nhau… - Nghiên cứu khảo sát tính chống cháy màng phủ nanocomposite sở NC/epoxy để đánh giá khả chế tạo sơn n no chức cản nhiệt chống cháy - Nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng củ phương pháp lý bề mặt kim loại gia cơng màng phủ đến tính chất đặc trưng màng phủ nanocomposite NC/epoxy - Nghiên cứu khảo sát kết hợp NC với cấu trúc n no khác TiO2, Clay, SiO2… 120 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ Phan Thị Thúy Hằng, Nguyễn Đình L m, Trần Mạnh Lục, Nghiên cứu khả gia cường ống nano cacbon bi n tính lên tính chất màng phủ epoxy, 2017, Tạp chí Hóa Học 55(4E23) 166-171 Phan Thị Thúy Hằng, Nguyễn Đình L m, Trần Mạnh Lục, A study on physicomechanical and anticorrosive properties of chemically modified graphen-based Epoxy nanocomposite coatings, 2017, Tạp chí KH&CN Viện Hàn lâm Việt Nam, 55(5B) 47-56 Phan Thị Thúy Hằng, Nguyễn Đình L m, The effect of nanocarbon structures on the perfomances of Epoxy-based paint coating for steel surfaces, 2017, Tạp chí KH&CN Viện Hàn lâm Việt Nam, 55(5B) 287-295 Phan Thị Thúy Hằng, Nguyễn Đình L m, Nghiên cứu bi n tính hóa học ống nano cacbon nhằm cải thiện t nh phân tán mơi trường phân cực, 2017, Tạp chí KH&CN ĐHĐN số 07 (116) Phan Thị Thúy Hằng, Nguyễn Đình L m, Tổng hợp graphen chức hóa từ graphit tự nhiên nhằm cải thiện t nh phân tán môi trường phân cực, 2017, Tạp chí KH&CN ĐHĐN số 11 (120) Quyển Phan Thi Thuy Hang, Nguyen Dinh Lam, Utilization of functionalized graphen in based-Epoxy paint coatings for anti- corrosive protection of steel surfaces, 2018, Proceedings The first Intern tion l conference “M teri l m chines nd methods for sust in ble development” (ISBN-978-604-95-0502-7) Phan Thi Thuy Hang, Nguyen Dinh Lam, The effect of functionalized carbon nanotubes on thermal-mechanical performance of Epoxy nanocomposite coatings, 2018, Invention Journal of Research Technology in Engineering & Management (IJRTEM) ISSN: 2455-3689, 2(9), 90 - 95 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Dán, Công nghệ vật liệu mới, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2003 Nguyễn Đình Đức, Nguyễn Hoa Thịnh, Vật liệu composite - Cơ học công nghệ, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2001 Phan Ngọc Minh, Vật liệu cacbon cấu trúc nano ứng dụng tiềm năng, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội, 2014 Nguyễn Đức Nghĩ , Polyme chức vật liệu k t hợp nano, NXB khoa học Tự nhiên Công nghệ Hà Nội, 2008 Nguyễn Đình Triệu, Các phương pháp vật lý ứng dụng hóa học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Phan Ngọc Minh, Hóa lý polyme cao su, NXB khoa học Tự nhiên Công nghệ Hà Nội, 2010 Mai Thanh Tâm, Hà Thúc Huy (2014), Tách bóc khử hóa học graphit oxit tác nhân khử khác nhau, Báo cáo to n văn Kỷ yếu hội nghị khoa học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHCM, 155 - 165 Nguyễn Văn Chúc, C o Thị Thanh, Phan Ngọc Minh (2015), Tổng hợp khảo sát tính nhạy chì (II) màng tổ hợp graphen/poly (1,5diaminonaphtalen), Tạp chí hóa học, T.53(3E12), 427 - 432 Chu Anh Vân, Lê Hồng Hải, Hồ Thị O nh, Đỗ Quang Kháng (2015), Nghiên cứu bi n tính bề mặt ống nanocarbon phản ứng este hóa Fisher, Tạp chí hóa học, T.53(4), 520-525 10 Nguyễn Thị Vương Ho n, Ngu ễn Ngọc Minh, C o Văn Ho ng, Võ Viễn (2015), Cải thiện khả phân tán sắt vật liệu graphen oxit, Tạp chí hóa học, 3E12 (53), 360 - 364 Nguyễn Thị Thu Hiền (2015), Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano graphen oxit từ nguồn nguyên liệu graphit Việt Nam làm phụ gia, Tạp chí Dầu khí Việt Nam, Số 8, 28 - 43 Phạm Gi Vũ, T Thị Xuân Hằng, Vũ Kế Oánh, Trịnh Anh Trúc, Thái Thu Thủy (2017), Nghiên cứu khả ảo vệ chống ăn mòn màng phủ 11 12 epoxy CNT/ZnO-clay nanocompozit, Tạp chí Hóa học, 55(3), 308 - 312 122 13 Chu Anh Vân, Hồ Thị O nh, Lương Như Hải, Đỗ Quang Kháng (2015), Nghiên cứu ch tạo tính chất cao su nanocompozit sở blend CSTN/NBR ống cacbon nano, Tạp chí Hóa học, T53 (5E3), 122 - 126 14 Phạm Gi Vũ, Vũ Kế Oánh, Trịnh Anh Trúc, Tô Thị Xuân Hằng (2015), Khả ảo vệ chống ăn mòn thép cacbon màng phủ nhựa epoxy giàu kẽm k t hợp với ống nano cacbon, Tạp chí hóa học, 53(4, 461 - 467 15 16 17 18 Nguyễn Thị Vương Ho n, Võ Viễn, Nguyễn Thị Anh Thư, Đinh Qu ng Khiếu, Vũ Anh Tuấn (2015), Các điều kiện ảnh hưởng tổng hợp Fe3O4/GO theo phương pháp gián ti p, Tạp chí xúc tác hấp phụ, T4 (No.3), 126 - 130 Nguyễn Đình Ho ng, Nghiên cứu cấu trúc ống nano cac on tác động xạ lượng cao định hướng ứn dụng môi trường vũ trụ, Luận án tiến sĩ, 2014 Chu Anh Vân, Nghiên cứu ch tạo tính chất vật liệu cao su nanocompozit sở số cao su blend chúng với ống nano cacbon, Luận án tiến sĩ, 2016 Hà Quang Ánh, Nghiên cứu tổng hợp đặc trưng vật liệu cấu trúc nano sở graphen ứng dụng xử l môi trường, Luận án tiến sĩ, 2016 19 20 Ngô Cao Long, Nghiên cứu ch tạo vật liệu nanocompozit có khả hấp thụ sóng điện từ chống đạn, Luận án tiến sĩ, 2016 Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN TCVN 9275 : 2012 (ASTM E 810: 2008), Sơn bảo vệ k t cấu thép – yêu cầu kỹ thuật phương pháp thử, Viện khoa học công nghệ giao thông vận tải, 2012 Tiếng Anh 21 22 23 24 25 Philip A.Schweitzer, Paint and coatings: Applications and corrosion resistance, ISBN 987-1-57444-703-3, 2008 Rodger T., Paint technology handbook, ISBN 987-1-57444-703-3, 2008 Mayne J E O (1970), Paints for the protection of steel - A review of research into their modes of action, Br Corros J., pages 106 - 116 F N Jones, S P Pappas, D A Wicks, Organic coatings: Science and Technology, Hoboken, N.J: Wiley-Interscience, 2007 Nanocoatings: the global market to 2024, Nanotech magazine edition 7, 2014 123 26 Dr V Nalathambi, G Suresh (2014), Contribution of nanotechnology in the paints and coatings, SSRG International Journal of Chemical Engineering Research (SSRG-IJCER), vol 1, issue 27 AS Khanna (2015), Functional coatings by incorporating nanoparticles, 28 Nano Research & Applications, vol 1, No 1:7 Suzuki Ichiro, Corrosion resistant coatings technology, Paint and coatings, 29 30 31 Philip A Schweitzer, Ed CRC Press, 2006 Mansfeld F (1995), Use of electrochemical impedance spectroscopy for the study of corrosion protection by polyme coatings J Appl Electrochem, 25 (3), 187 - 202 Zheng Li, Zheng Liu, Haiyan Sun, Chao Gao (2015), Superstructured assembly of nanocarbons: Fullerenes, nanotubes, and graphene, Chemical Reviews, 115, 7046 - 71172 Junjie Chen, Baofang Liu, Xuhui Gao, Deguang Xu (2018), A review of the interfacial characteristics of polymer nanocomposites containing carbon nanotubes, RSC Adv., Vol 8, 28048 - 28085 32 Shinji Yamashitaa (2018), Nonlinear optics in carbon nanotube, graphene, and related 2D materials, APL Photon 4, 034301 33 Yu Zhu, Dustin K.James, James M.Tour (2012), New routes to graphene, graphene oxide and their related applications, Advanced Materials, Volume 24, Issue 36 34 Tonglin, Vardhan Bajpai, Tao Ji, Liming Dai (2003), Chemistry of carbon nanotubes, Aust.J.Chem, 56, 635 - 675 Valentin N Popov (2004), Review of carbon nanotubes: properties and 35 36 37 38 39 application, Materials Science and Engineering Journal, Vol 5, 43 - 61 Dong Wook Chang, Jong-Beom Back, Physical and chemical properties of carbon nanotubes, License Intech, 2013 Lifei Chen, Huaqing Xie, Wei Yu, Functionalization methods of carbon nanotubes and its applications, www.intechopen.com Oxana V.Kharissova, Boris I Kharisov, Solubilization and dispersion of carbon nanotubes, Book “Solubilization and Dispersion of Carbon Nanotubes”, 2017 Boris I Kharisov, Oxana V Kharissova, Alejandro Vázquez Dimas (2016), The dispersion, solu ilization and sta ilization in “solution” of singlewalled carbon nanotubes, RSC Advances, Vol 6, pages 68760 - 68787 124 40 K Balasubramanian, M Burghard (2005), Review of chemically 41 functionalized carbon nanotubes, Small Journal, Vol 1, No 2, 180 - 192 H Kuzmany, Ch Kramberger, T Pichler (2004), Functionalization of carbon nanotubes, Synthetic Metals, 141, 113 - 122 42 V Datsyuk, M Kalyva, I Kallitsis (2008), C Galiotis, Chemical oxidation of multiwalled carbon nanotubes, Carbon, 46, 833 - 840 43 A Athab, A J Lafta, F H Hussein (2015), Modification of Carbon Nanotubes Surface Using Different Oxidizing Agents, J Environ Anal Chem, 36, 337 - 345 Elvin Malikov, A Kukovecz (2012), Oxidation of multiwalled carbon nanotubes using different oxidation agents like nitric axit and potassium 44 45 46 permanganate, Carbon 19, pages 30 - 36 Kevin A Wepasnick et al (2011), Surface and structural characterization of multi-walled carbon nanotubes following different oxidative treatments, Carbon 49, pg 24 - 36 W Chena, C Huang, S Nutt (2009), Basalt fiber - epoxy laminates with functionalized multi-walled carbon nanotubes, Composites: Part A 40, 1082 - 1089 47 A.G.Osorio, I.C.L.Silveira, V.L.Bueno, C.P.Bergmann (2008), H2SO4/HNO3/HCl - Functionalization and its effect on dispersion of carbon nanotubes in aqueous media, Applied Surface Science 255, 2485 - 2489 48 Andrea Masotti, Andrea Caporal (2013), Preparation of magnetic carbon nanotubes (Mag-CNTs) for biomedical and biotechnological applications, Int J Mol Sci., 14(12), 24619 - 24642 49 Murugan E, Vimala G (2011), Effective functionalization of multiwalled carbon nanotubes with amphiphilic poly(propyleneimine) dendrimer carrying silver nanoparticles for better dispersibility and antimicrobial activity, J Colloid Interface Sci, 354 - 365 Ho Jin Ryu (2016), Functionalization of carbon nanotubes for fabrication of CNTs/epoxy nanocomposites, Materials and Design 95, - J Steinmetz, C GozeBac, Y.-W Park (2006), Polymeization of conducting polymes inside carbon nanotubes, Chem Phys Lett., 431, 139 - 144 50 51 52 53 K Yanagi, Y Miyata, H Kataura (2006), Highly sta ilized β-Carotene in carbon nanotubes, Adv Mater, 18, 437 - 441 Xiluan Wanga, Gaoquan Shi, Introduction to the chemistry of graphene, www.rsc.org/pccp 125 54 G Reina, J.M González-Domínguez, A Criado, E Vázquez, A Bianco, M Prato, Promises, facts and challenges for graphene in biomedical applications, Chem Soc Rev 46 (15), 4400 - 4416 55 H C Schniepp, J L Li, M J McAllister, H Sai, M Herrera-Alonso et al (2006), Functionalized single graphene sheets derived from splitting graphite oxide, J Phys Chem B 110 (17), 8535 - 8539 56 57 58 59 T Kuila, S Bose, A.K Mishra, P Khanra, N.H Kim, J.H Lee, Chemical functionalization of graphene and its applications, Prog Mater Sci 57(7), 1061 - 1105 V Georgakilas, J.N Tiwari, K.C Kemp, J.A Perman, A.B Bourlinos, K.S Kim, R Zboril (2016), Noncovalent functionalization of graphene and graphene oxide for energy materials, biosensing, catalytic, and biomedical applications, Chem Rev 116(9), 5464 - 5519 K Muthoosamy, S Manickam (2017), State of the art and recent advances in the ultrasound-assisted synthesis, exfoliation and functionalization of graphene derivatives, Ultrason Sonochem 39, 478 - 493 P J Huang, R Pautler, J Liu (2015), Inhibiting the VIM-2 metallo-βlactamase by graphene oxide and carbon nanotubes, ACS Appl Mater 60 Interfaces, (18), 898 - 903 A Rehman, D H Anjum (2013), A facile and novel approach towards cacboxylic axit functionalization of multiwalled carbon nanotubes and 61 efficient water dispersion, Materials Letters, 108, 253 - 256 Yu Xiao, Tao Gong, Shaobing Zhou (2010), The functionalization of multiwalled carbon nanotubes by in situ deposition of hydroxyapatite, 62 63 64 Biomaterials, 31, pages 5182 - 5190 Zhiyuan Zhao, et al (2013), Multiple functionalization of multi-walled carbon nanotubes with carboxyl and amino groups, Applied Surface Science, 276, pages 476 - 481 Woo Hyuck Chang, In Woo Cheong (2006), The dispersion stability of Multi walled carbon nanotubes in the presence of Poly(styrene/α-methyl styrene/acrylic axit) random terpolyme, Macromolecular Research, 14 (5), 545 - 551 Z Liu, X Zhang, J Sheng (2010), Synthesis and characterization of the isolated straight polyme chain inside of Single-walled carbon nanotubes, Journal of Nanoscience and Nanotechnology, Vol 10, 5570 -5575 126 65 Shiren Wang, Ben Wang, Chuck Zhang (2016), Effective aminofunctionalization of carbon nanotubes for reinforcing epoxy polyme composites, Nanotechnology, Vol 17 (6) 66 Y Kwon1, J H Youk, W R Yu (2016), Improving dispersion of multiwalled carbon nanotubes and graphen using a common non-covalent modifier, Carbon Letters, Vol 20, 53 - 61 67 68 69 70 71 S.Yang, T.M.Lee, K.C.Chiou (2010), Effect of functionalized carbon nanotubes on the thermal conductivity of epoxy composites, Carbon, Vol 48, Issue 3, pages 592 - 600 G Mittal, V Dhand, K Y Rhee, S J.Park (2015), A review on carbon nanotubes and graphene as fillers in reinforced polyme nanocomposites, Journal of Industrial and Engineering Chemistry, Vol 21, pages 11 - 25 Yanfeng Jiang, Hao Song, Rui Xu (2018), Research on the dispersion of carbon nanotubes by ultrasonic oscillation, surfactant and centrifugation respectively and fiscal policies for its industrial development, Ultrasonics Sonochemistry, Vol 48, pages 30 - 38 M M Rahman, R Suleiman, H D Kim (2017), Effect of functionalized multiwalled carbon nanotubes on weather degradation and corrosion of waterborne polyurethane coatings, Korean J Chem Eng., 34(9), 2480 - 487 Khaled Parvez, Klaus Müllen, Exfoliation of graphene via wet chemical routes, Synthetic Metals, 2015 72 Yu-Chun Chiang, Chia-Chun Liang, Chun-Ping Chung (2015), Silicagraphene oxide hybrid composite particles and their electro-responsive characteristics, Materials, (9), pages 6484 - 6497 73 J Xu, Y Wang, S Hu (2016), Nanocomposites of graphene and graphene oxides: synthesis, molecular functionalization and application in electrochemical sensors and biosensors, A review Microchim Acta 184 (1), - 44 Karthikeyan.K., Jeyasubramanian.K., Kim.S (2014), Graphene oxide nanopaint, Carbon Journal, Vol 72, pages 328 - 337 S Chowdhury, R Balasubramanian (2014), Recent advances in the use of graphene-family nano adsorbents for removal of toxic pollutants from 74 75 76 wastewater, Advances in Colloid and Interface Science, 204, pages 35 - 56 D.R Dreyer, S Park, R.S Ruoff (2010), The chemistry of graphene oxide, Chem Soc Rev., vol 39, pages 228 - 240 127 77 Wang, H Sun, MO Tades (2013), Adsorptive remediation of environmental pollutants using novel graphene - based nanomaterials, Chemical Engineering Journal, 226, 336 - 347 78 Johannes Ph M., Anurat W A T (2017), Review on Advances in research on 2D and 3D graphene - based supercapacitors, Adv Nat Sci.: Nanosci Nanotechnol, Vol 79 80 81 82 83 Mondal J., Novel corrosion protective nanostructured composite coatings, Thesis for the degree of Doctor, ISSN 2228 - 0928, 2016 Garima M., Dhand V., Park S (2015), A review on carbon nanotubes and graphen as fillers in reinforced polyme nanocomposites, Journal of Industrial and Engineering Chemistry, Vol 21, page 11 - 25 Ma P-C, Mo S-Y, Tang B-Z, Kim J-K (2010), Dispersion, interfaces interaction and re-agglomeration of functionalized carbon nanotubes in Epoxy composites, Carbon, (6):1824 R Pilawka, Z Rosł niec (2012), Epoxy composites with carbon nanotubes, Advances in manufacturing science and technology, Vol 36, No J Cha, S Jin, H J Ryu, S H Hong (2016), Functionalization of carbon nanotubes for fabrication of CNT/Epoxy nanocomposites, Materials & 84 Design, Vol 95, pages - L.H Esposito,J.A Ramos,G Kortaberria (2014), Dispersion of carbon nanotubes in nanostructured epoxy systems for coating application, Progress 85 in Organic Coatings , Vol 77, Issue 9, pages 1452 - 1458 J Cha, G.H Jun, S H Hong (2017), Improvement of modulus, strength and fracture toughness of CNT/Epoxy nanocomposites through the 86 87 88 functionalization of carbon nanotubes, Composites Part B: Engineering, Vol 129, pages 169 - 179 T Yao, B Siva, M Song (2013), Review on graphene based materials and their composites as coatings, Austin Journal of Nanomedi & Nanotech, vol.2, 123 - 134 Sepideh Pourhashem (2017), Exploring corrosion protection properties of solvent based epoxy-graphene oxide nanocomposite coatings on mild steel, Corrosion Science, Vol 115, pages 78 - 92 Jianchang Li, Xiangqiong Z., Emile H (2014), Review the preparation of graphene oxide and its derivatives and their application in bio-tribological systems, Lubricants, Vol 2, pages 137 - 161 128 89 Daniela C.M., Dmitry V.K., Jocob.M.B., Tour Jame M (2010), Improved 90 synthesis of graphene oxide, ACS Nano, Vol 4, pages 4806 - 4814 Guilin Shao, WuQ (2012), Graphene oxide: the mechanisms of oxidation and exfoliation, J Mater Sci., Vol.42, 4400 - 4409 91 Valentin N.P (2004), Synthesis via deoxidization of exfoliated GO under alkaline conditions, Materials Science and Engineering R, pages 43 - 61 92 Paulchamy B., LignesD (2015), A simple approach to stepwise synthesis of graphene oxide, Journal Nanomedicine Nanotechnology, Vol 6:1 William S Hummers, Richard E.Offeman (1958), Preparation of graphitic oxide, Journal of American Chemical Society, 80 (6), 1339 - 1339 Ayrat M, Dimiev, Lawrence B Alemany, James M Tour (2013), Graphene 93 94 95 oxide origin of axitity, its instability in water and a new dynamic structural model, ACS Nano, 7(1), 576 - 588 Leila Shahriary, A.Thawale (2014), Graphene oxide synthesized by using modified Hummers approach, International journal of renewable energy and environmental engineering, Vol 02 (1) 96 Yanwu Zhu, Rodney S Ruoff (2010), Microwave assisted exfoliation and reduction of graphite oxide for ultracapacitors, Carbon, 48 (7), 2118 - 2122 97 98 Artur Ciesielski, Paolo Samori (2014), Graphene via sonication assisted liquid phase exfoliation, Chem Soc Rev., 43, 381 - 398 Wei, J Atif, R.; Vo, T.; Inam (2015), Graphene nanoplatelets in epoxy 99 system: dispersion, reaggregation, and mechanical properties of nanocomposites, J Nanomater, Vol.16 Jiacheng Wei, Thuc Vo, Fawad Inam (2017), N, N - Dimethylformamide 100 101 102 (DMF) usage in epoxy/graphene nanocomposites: Problems Associated with Reaggregation, Polymes, (6), pages 193 - 201 Yu Ma, Yangyong Zhang, Di Yin (2016), Fabrication of silica-decorated graphene oxide nanohybrids and the properties of composite Epoxy coatings research, Applied Surface Science, Vol 360, Part B, Pages 936 - 945 B Qi, S R Lu, , J H Yu (2014), Enhanced thermal and mechanical properties of epoxy composites by mixing thermotropic liquid crystalline epoxy grafted graphene oxide, Polyme Letters, Vol 8, No.7, 467 - 479 Kai Yang, Mingyuan GU (2009), Fabrication, morphology and cure behavior of triethylenetetramin-grafted Multiwalled carbon nanotubes/epoxy nanocomposites, Polyme Journal, Vol 41, No 9, pages 752 - 763 129 103 M A Rafiee, Zhong-Zhen Yu, Nikhil Koratkar (2016), Enhanced mechanical properties of nanocomposites at low graphene content, American Chemical Society, Vol 3, No 12 104 Z.Zhang (2017), Mechanical and anticorrosive properties of graphene/epoxy resin composites coating prepared by in-situ method, Corrosion Science, Vol 128, 167 - 177 105 106 107 Dan Liu, Wenjie, Quinji Xue (2016), Comparative tribological and corrosion resistance properties of epoxy composite coatings reinforced with functionalized fullerene C60 and graphene, Surface and Coatings Technology, Vol 286, pages 354 - 364 H Zheng, Y Shao, B Liu (2017), Reinforcing the corrosion protection property of epoxy coating by using graphene oxide–poly(urea– formaldehyde) composites, Corrosion Science, Vol 123, 267 - 277 H Zheng, Y Shao, Yanqui, B.Liu (2017), A new approach for enhancement of the corrosion protection properties and interfacial adhesion bonds between the epoxy coating and steel substrate through surface treatment by covalently modified amino functionalized graphene oxide film, Corrosion Science, Vol 123, pages 55 - 75 108 109 110 111 112 B.Ramezazadeh, M.Mahdavian (2016), Enhancement of barrier and corrosion protection performance of an epoxy coating through wet transfer of amino functionalized graphene oxide, Corrosion Science, Vol 103, pages 283 - 304 B.Ramezazadeh, A.Ahmadi, M.Mahdavian (2016), Enhancement of the corrosion protection performance and cathodic delamination resistance of epoxy coating through treatment of steel substrate by a novel nanometric sol-gel based silane composite film filled with functionalized graphene oxide nanosheets, Corrosion Science, Vol 109, pages 182 - 205 S.Pourhashem, M R Bagherzadeh (2017), Distinctive roles of silane coupling agents on the corrosion inhibition performance of graphene oxide in epoxy coatings, Progress in Organic Coatings, Vol 111, pages 47 - 56 Sepideh P., M.Bagherzadeh (2017), Excellent corrosion protection performance of epoxy composite coatings filled with amino-silane functionalized graphene oxide, Corrosion Science, Vol 317, pages - Sepideh P., M.R Vaezi, A Rashidi (2017), Exploring corrosion protection properties of solvent based Epoxy-Graphen oxide nanocomposite coatings on mild steel, Corrosion Science, Vol 115, pages 78 - 92 130 113 Sepideh P., M.R Vaezi, A Rashidi (2017), Investigating the effect of SiO2Graphen oxide hybrid as inorganic nanofiller on corrosion protection properties of Epoxy coatings, Surface and Coatings Technology, Vol.311, pages 282 - 294 114 115 116 117 Zongxue Yu, Yang Pan, Zhi Luo (2015), Preparation of graphen oxide modified by titanium dioxide to enhance the anti-corrosion performance of Epoxy coatings, Surface and Coatings Technology, Vol 276, pages 471 478 B Ramezanzadeh, M Moghadam, M Mahdavian (2017), Effects of highly crystalline and conductive polyaniline/Graphen oxide composites on the corrosion protection performance of a zinc-rich Epoxy coating, Chemical Engineering Journal, Vol 320, pages 363 - 375 Z Zhang, W Zhang, Y Liu (2015), Mechanical and anticorrosive properties of graphen/Epoxy resin composites coating prepared by in-situ method, International Journal of Molecular Sciences, Vol 16, 2239 - 2251 Shin-Yi Yang, Chen-Chi M., K.Chiou (2010), Effect of functionalized carbon nanotubes on the thermal conductivity of Epoxy composites, Carbon, Vol 48, Issue 3, pages 592 - 603 118 119 120 121 122 S Pourhashem, M R Bagherzadeh (2017), Excellent corrosion protection performance of Epoxy composite coatings filled with amino-silane functionalized graphen oxide, Surface and Coatings Technology, Vol.317, Pages 1-9 Zongxue Yu, Haihui Dia, Yi He (2016), Covalent modification of graphen oxide by metronidazole for reinforced anti-corrosion properties of Epoxy coatings, RSC Adv., Vol 6, 18217 - 18226 S Kugler, T Spychaj (2017), Transparent Epoxy coatings with improved electrical, barrier and thermal features made of mechanically dispersed carbon nanotubes, Progress in Organic Coatings, Vol 111, Pages 196 - 201 S Kugler,K Kowalczyk,T Spychaj (2017), Influence of synthetic and biobased amin curing agents on properties of solventless Epoxy varnishes and coatings with carbon nanofillers, Progress in Organic Coatings, Vol 109, Pages 83 - 91 L David, A Feldman, E Mansfield, J Lehman, G Singh, Evaluating the thermal damage resistance of graphene/carbon nanotube hybrid composite coatings, Scientific reports, : 4311 ... O-CNTs /epoxy 90 Hình 3.22 Phổ FTIR màng phủ: epoxy; graphen /epoxy GO /epoxy .90 Hình 3.23 Phổ FTIR màng phủ: epoxy; (CNTs + graphen) /epoxy (O-CNTs + GO) /epoxy 91 Hình 3.24 Ảnh SEM mẫu: Epoxy. .. với nhựa epoxy .96 Hình 3.27 Giản đồ TGA-DTA của: epoxy; CNTs /epoxy; O-CNTs /epoxy .98 Hình 3.28 Giản đồ TGA-DTA của: epoxy; graphen /epoxy; GO /epoxy 98 Hình 3.29 Giản đồ TGA-DTA của: epoxy; ... phủ truyền thống mà luận án thực đề tài “Nghiên cứu gia cường màng phủ nhựa epoxy ống nanocacbon biến tính graphen oxit? ?? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vật liệu NC với

Ngày đăng: 04/07/2020, 22:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan