Tiết 14- bàI 13: MÔI TRƯờNG TRUYềN ÂM Giáo viên: Vũ Thị THUỷ Trường THCS Nam Lợi - Biªn ®é dao ®éng lµ g×? - Khi nµo mét vËt dao ®éng ph¸t ra ©m to? - Khi nµo mét vËt dao ®éng ph¸t ra ©m nhá? Bài 12.3 trang 28 SBT Bạn Hải đang chơi ghi ta. a, Bạn ấy thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách nào? b, Dao động và biên độ dao động của các sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi bạn ấy gảy mạnh, gảy nhẹ? c, Dao động của các sợi dây đàn ghi ta khác nhau như thế nào khi bạn ấy chơi nốt cao, nốt thấp. KiÓm tra bµi cò TiÕt 14- bµI 13: M¤I TR¦êNG TRUYÒN ¢M TiÕt 14- bµI 13: M¤I TR¦êNG TRUYÒN ¢M I. Môi trường truyền âm. Thí nghiệm 1. Sự truyền âm trong chất khí Đặt 2 trống có mặt bằng da cách nhau khoảng 15cm. Treo 2 quả cầu bấc (có dây treo dài bằng nhau) vừa chạm sát vào mặt trống. Gõ mạnh vào trống 1 (Hình 13.1) Hình 13.1 1. Sự truyền âm trong chất khí Đặt 2 trống có mặt bằng da cách nhau khoảng 15cm. Treo 2 quả cầu bấc (có dây treo dài bằng nhau) vừa chạm sát vào mặt trống. Gõ mạnh vào trống 1 (Hình 13.1) Hình 13.1 Phiếu học tập số 1 ( Hoạt động nhóm - Thời gian 3 phút) C 1. Có hiện tượng gì xảy ra với quả cầu bấc treo gần trống 2 Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì? C 2 . So sánh biên độ dao động của 2 quả cầu bấc Từ đó rút ra kết luận gì về độ to của âm trong khi lan truyền. Phiếu học tập số 1 ( Hoạt động nhóm - Thời gian 3 phút) Hiện tượng: quả cầu bấc treo gần trống 2 rung động và lệch khỏi vị trí ban đầu Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì? Hiện tượng đó chứng tỏ âm đã được không khí truyền từ mặt trống thứ nhất đến mặt trống thứ hai C 2 . So sánh biên độ dao động của 2 quả cầu bấc Quả cầu bấc thứ 2 có biên độ dao động nhỏ hơn quả cầu bấc thứ nhất. Từ đó rút ra kết luận gì về độ to của âm trong khi lan truyền Độ to của âm càng giảm khi càng ở xa nguồn âm (hoặc độ to của âm càng lớn khi càng ở gần nguồn âm) §¸p ¸n C 1 .Có hiện tượng gì xảy ra với quả cầu bấc treo gần trống 2? HÕt giê 2. Sự truyền âm trong chất rắn. Ba học sinh làm thí nghiệm sau: Bạn A gõ nhẹ đầu bút chì xuống mặt một đầu bàn, sao cho bạn B đứng ở cuối bàn không nghe thấy tiếng gõ, còn bạn C áp tai xuống mặt bàn thì nghe thấy tiếng gõ (Hình 13.2) Hình 13.2 Phiếu học tập số 2 ( Hoạt động nhóm - Thời gian 2 phút) Bạn Số tiếng gõ nghe thấy và đếm được Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Thư ký Bạn B Bạn C Bạn A 3 0 3 3 2 2 2 2 4 0 4 4 3 0 3 3 C 3 : Âm đã truyền đến tai bạn C qua môi trường nào khi nghe thấy tiếng gõ? HÕt giê 3. Sự truyền âm trong chất lỏng. C 4 : Âm truyền đến tai qua những môi trường nào? Âm truyền đến tai qua những môi trường: khí, rắn, lỏng Quan sát thí nghiệm sau: Đặt nguồn âm (đồng hồ cã chu«ng ®ang reo) vµo mét c¸i cèc vµ bÞt kÝn miÖng cèc b»ng mét miÕng nil«ng. Treo cèc nµy vµo l¬ löng trong mét b×nh níc vµ l¾ng tai nghe ®Ó nghe thÊy ©m ph¸t ra (H×nh 13.3) HÕt giê H×nh 13.3 4. Âm có thể truyền được trong chân không hay không? Người ta đã làm thí nghiệm sau: - Đặt một chuông điện trong một bình thuỷ tinh kín (Hình 13.4).Cho chuông kêu rồi hút dần không khí trong bình ra thì thấy rằng. - Khi không khí trong bình càng ít, tiếng chuông nghe càng nhỏ. - Khi trong bình gần như hết không khí (chân không), hầu như không nghe thấy chuông kêu nữa. - Sau đó, nếu lại cho không khí vào bình thuỷ tinh, ta lại nghe thấy tiếng chuông. C5: Kết quả thí nghiệm trên đây chứng tỏ điều gì? Hình 13.4 . Tiết 14- bàI 13: MÔI TRƯờNG TRUYềN ÂM Giáo viên: Vũ Thị THUỷ Trường THCS Nam Lợi - Biªn ®é dao ®éng lµ g×? - Khi nµo mét vËt dao ®éng ph¸t ra ©m to?