1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CHUYÊN ĐỀ I. CƠ HỌC

63 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 6,8 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ I CƠ HỌC MỤC LỤC MỤC LỤC File word: ducdu84@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ I CƠ HỌC CHUYÊN ĐỀ I CƠ HỌC CHỦ ĐỀ ĐO ĐỘ DÀI A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI I Tóm tắt lý thuyết Đo độ dài gì? Đo độ dài so sánh độ dài với độ dài khác chọn làm đơn vị Đơn vị đo độ dài Đơn vị đo độ dài hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp nước là mét (kí hiệu: m) Ngồi cịn dùng: - Đơn vị đo độ dài lớn mét (m) là: Kilômét (km), héctômét (hm), đềcamét (dam) km = 1000 m; dam = 10 m; hm = 100 m - Đơn vị đo độ dài nhỏ mét (m) là: đềximét (dm), xentimét (cm), milimét (mm) dm = 0,1 m; cm = 0,01 m; mm = 0,001 m - Đơn vị đo độ dài thường dùng nước Anh nước sử dụng tiếng Anh inh (inch) dặm (mile) inh = 2,54 cm; dặm = 1609 m - Để đo khoảng cách lớn vũ trụ người ta dùng đơn vị năm ánh sáng: năm ánh sáng = 9461 tỉ km = 9461000000000 km Đo độ dài Để đo độ dài ta dùng thước đo Tùy theo hình dạng, thước đo độ dài chia thành nhiều loại: thước thẳng, thước cuộn, thước dây, thước xếp, thước kẹp… Mọi thước đo độ dài có: - Giới hạn đo (GHĐ) thước độ dài lớn ghi thước - Độ chia nhỏ (ĐCNN) thước độ dài hai vạch chia liên tiếp thước Chú ý: Trong sinh hoạt, người ta thường gọi cm phân; dm = 10 cm tấc II Phương pháp giải Cách xác định giới hạn đo độ chia nhỏ thước đo - Xác định giới hạn đo: Là giá trị lớn ghi thước - Xác định độ chia nhỏ ta theo bước sau: + Xác định đơn vị đo thước File word: ducdu84@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ I CƠ HỌC + Xác định n số khoảng cách chia hai số ghi liên tiếp (số bé số lớn) + ĐCNN = (số lớn – số bé)/n (có đơn vị đơn vị ghi thước) Ví dụ: Trên thước kẻ có ghi số lớn 30 cm Giữa số số có khoảng chia GHĐ = cm ĐCNN = (2-1)/5 = 0,2 cm B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Chọn phương án sai Người ta thường sử dụng đơn vị đo độ dài A mét (m) B kilômét (km) C mét khối (m3) D đềximét (dm) Hướng dẫn giải: Mét khối (m3) đơn vị đo thể tích ⇒ Đáp án C sai Bài 2: Giới hạn đo thước A độ dài lớn ghi thước B độ dài hai vạch chia liên tiếp thước C độ dài nhỏ ghi thước D độ dài hai vạch ghi thước Hướng dẫn giải: Giới hạn đo thước độ dài lớn ghi thước ⇒ Đáp án A Bài 3: Dụng cụ dụng cụ sau không sử dụng để đo chiều dài? A Thước dây B Thước mét C Thước kẹp D Compa Hướng dẫn giải: Dụng cụ compa dùng để vẽ đường trịn khơng sử dụng để đo chiều dài ⇒ Đáp án D Bài 4: Đơn vị đo độ dài hợp pháp thường dùng nước ta A mét (m) B xemtimét (cm) C milimét (mm) D đềximét (dm) Hướng dẫn giải: Đơn vị đo độ dài hợp pháp thường dùng nước ta mét (m) ⇒ Đáp án A Bài 5: Độ chia nhỏ thước là: A số nhỏ ghi thước B độ dài hai vạch chia liên tiếp ghi thước C độ dài hai vạch dài, chúng cịn có vạch ngắn D độ lớn ghi thước Hướng dẫn giải: Độ chia nhỏ thước độ dài hai vạch chia liên tiếp ghi thước ⇒ Đáp án B Bài 6: Cho biết thước hình bên có giới hạn đo cm Hãy xác định độ chia nhỏ thước A mm B 0,2 cm C 0,2 mm D 0,1 cm Hướng dẫn giải: Trong khoảng rộng cm có vạch chia, tạo thành khoảng Do khoảng cách nhỏ hai vạch chia (1-0)/5=0,2cm ⇒ ĐCNN thước 0,2 cm ⇒ Đáp án B Bài 7: Trên thước có số đo lớn 30, số nhỏ 0, đơn vị cm Từ vạch số đến vạch số chia làm 10 khoảng Vậy GHĐ ĐCNN thước là: A GHĐ 30 cm, ĐCNN cm B GHĐ 30 cm, ĐCNN mm C GHĐ 30 cm, ĐCNN 0,1 mm D GHĐ mm, ĐCNN 30 cm Hướng dẫn giải: Giới hạn đo thước 30 cm Từ vạch số đến vạch số chia làm 10 khoảng nên độ chia nhỏ thước bằng: ⇒ Đáp án B Bài 8: Xác định giới hạn đo độ chia nhỏ thước hình File word: ducdu84@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ I CƠ HỌC A GHĐ 10 cm, ĐCNN mm B GHĐ 20 cm, ĐCNN cm C GHĐ 100 cm, ĐCNN cm D GHĐ 10 cm, ĐCNN 0,5 cm Hướng dẫn giải: Thước có giới hạn đo 10 cm Từ vạch số đến vạch số chia làm khoảng nên độ chia nhỏ thước bằng: Bài 9: Để đo khoảng cách từ Trái Đất lên Mặt Trời người ta dùng đơn vị: A Kilômét B Năm ánh sáng C Dặm D Hải lí Hướng dẫn giải: Để đo khoảng cách từ Trái Đất lên Mặt Trời người ta dùng đơn vị năm ánh sáng Bài 10: Thuật ngữ “Tivi 21 inches” để chỉ: A Chiều dài hình tivi B Đường chéo hình tivi C Chiều rộng hình tivi D Chiều rộng tivi Hướng dẫn giải: Thuật ngữ “Tivi 21 inches” để đường chéo hình tivi CHỦ ĐỀ CÁCH ĐO VÀ GHI KẾT QUẢ KHI ĐO ĐỘ DÀI A TĨM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI I Tóm tắt lý thuyết Cách đo độ dài - Ước lượng độ dài vật cần đo để sử dụng thước đo có GHĐ ĐCNN thích hợp - Đặt thước quy cách (đặt dọc theo vật cần đo, đầu vật phải trùng với vạch số thước) - Đặt mắt quy định hướng nhìn vng góc với cạnh thước đầu vật - Đọc ghi kết (đọc theo vạch chia gần với đầu vật) Cách ghi kết đo xác + Kết thu phải bội số ĐCNN có đơn vị với ĐCNN dụng cụ đo + Phần thập phân ĐCNN có chữ số phần thập phân kết đo có nhiêu chữ số (phải ghi kết đo xác đến ĐCNN dụng cụ đo hay nói cách khác chữ số cuối kết đo phải ghi theo ĐCNN dụng cụ đo) II Phương pháp giải Cách đặt thước đọc kết - Đặt thước mắt nhìn cách Tức đặt thước dọc theo độ dài cần đo cho đầu vật ngang với vạch số thước - Đọc ghi kết đo quy định Tức đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với đầu vật theo công thức: Trong đó: N giá trị nhỏ ghi thước mà gần đầu vật cần đo File word: ducdu84@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ I CƠ HỌC n’ số khoảng chia kể từ vạch có giá trị nhỏ (N) đến vạch chia gần với đầu vật Ví dụ: Dựa vào hình vẽ ta có: Vậy chiều dài bút chì là: Ước lượng chọn thước đo cho thích hợp - Ước lượng: Bằng mắt kinh nghiệm sống ta đoán độ dài cần đo khoảng - Chọn thước đo: + Kích thước cần đo lớn: Chọn thước đo có GHĐ lớn cho số lần thực đo (Nếu có hai thước đo GHĐ ta chọn thước có ĐCNN có giá trị nhỏ nhất) + Kích thước cần đo nhỏ: Cần có độ xác cao nên ta chọn thước có ĐCNN có giá trị nhỏ Lưu ý: Tùy thuộc vào hình dạng vật cần đo độ dài mà ta chọn thước kẻ, thước mét, thước dây hay thước kẹp Chẳng hạn: + Muốn đo độ dài bàn ta dùng thước mét + Muốn đo độ dày ta dùng thước kẻ + Muốn đo đường kính viên bi ta dùng thước kẹp + Muốn đo chu vi thân ta dùng thước dây B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Khi đo độ dài vật, người ta chọn thước đo: A Có GHĐ lớn chiều dài cần đo có ĐCNN thích hợp B Có GHĐ lớn chiều dài cần đo không cần để ý đến ĐCNN thước C Thước đo D Có GHĐ nhỏ chiều dài cần đo đo nhiều lần Hướng dẫn giải: Khi đo độ dài vật, người ta chọn thước đo có GHĐ lớn chiều dài cần đo có ĐCNN thích hợp ⇒ Đáp án A Bài 2: Cho bước đo độ dài gồm: (1) Đặt thước đo mắt nhìn cách (2) Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp (3) Đọc, ghi kết đo quy định Thứ tự bước thực để đo độ dài là: A (1), (2), (3) B (3), (2), (1) C (2), (1), (3) D (2), (3), (1) Hướng dẫn giải: Thứ tự bước thực để đo độ dài là: - Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp - Đặt thước đo mắt nhìn cách - Đọc, ghi kết đo quy định ⇒ Đáp án C Bài 3: Nguyên nhân gây sai số đo chiều dài vật A Đặt thước không song song cách xa vật B Đặt mắt nhìn lệch C Một đầu vật không đặt vạch số thước D Cả nguyên nhân File word: ducdu84@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ I CƠ HỌC Hướng dẫn giải: Nguyên nhân gây sai số đo chiều dài vật - Chọn dụng cụ đo có GHĐ ĐCNN khơng phù hợp - Đặt thước không song song cách xa vật - Đặt mắt nhìn lệch - Một đầu vật không đặt vạch số thước ⇒ Đáp án D Bài 4: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN 1mm để đo độ dài bảng đen Trong cách ghi kết đây, cách ghi đúng? A 2000 mm B 200 cm C 20 dm D m Hướng dẫn giải: Nếu dùng thước đo có ĐCNN 1mm để đo, cách ghi kết 2000 mm ⇒ Đáp án A Bài 5: Khi đo chiều dài vật, cách đặt thước là: A Đặt thước dọc theo chiều dài vật, đầu nằm ngang với vạch B Đặt thước dọc theo chiều dài vật C Đặt thước vng góc với chiều dài vật D Các phương án sai Hướng dẫn giải: Khi đo chiều dài vật, cách đặt thước đặt thước dọc theo chiều dài vật, đầu nằm ngang với vạch ⇒ Đáp án A Bài 6: Một bạn dùng thước đo diện tích tờ giấy hình vng ghi kết quả: 106 cm2 Bạn dùng thước đo có ĐCNN A cm B mm C lớn cm D nhỏ cm Hướng dẫn giải: Diện tích hình vng: S = a2 = 106 cm2 Vậy cạnh a > 10 cm a < 11 cm nên bạn dùng thước có ĐCNN nhỏ cm ⇒ Đáp án D Bài 7: Kết đo chiều dài chiều rộng tờ giấy ghi 29,5 cm 21,2 cm Thước đo dùng có độ chia nhỏ A 0,1 cm B 0,2 cm C 0,5 cm D 0,1 mm Hướng dẫn giải: Để đo hai kết trên, thước đo dùng có ĐCNN 0,1 cm ⇒ Đáp án A Bài 8: Để đo chiều dài vật (lớn 30 cm, nhỏ 50 cm) nên chọn thước thước sau phù hợp nhất? A Thước có GHĐ 20 cm ĐCNN mm B Thước có GHĐ 50 cm ĐCNN cm C Thước có GHĐ 50 cm ĐCNN mm D Thước có GHĐ m ĐCNN cm Hướng dẫn giải: Nên chọn thước có GHĐ lớn 50 cm có ĐCNN mm ⇒ Đáp án C Bài 9: Để đo số đo thể khách may quần áo, người thợ may nên dùng thước đo để có độ xác nhất? A Thước thẳng có GHĐ m, ĐCNN cm B Thước thẳng có GHĐ m, ĐCNN mm C Thước dây có GHĐ m, ĐCNN cm D Thước dây có GHĐ m, ĐCNN mm Hướng dẫn giải: - Số đo thể khách may quần áo có nhiều phần vai, bụng, hông… độ dài cong nên dung thước thẳng mà phải dùng thước dây File word: ducdu84@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ I CƠ HỌC - Có hai thước dây có GHĐ 1m, chọn thước dây có ĐCNN nhỏ sai số ⇒ Đáp án D Bài 10: Chiều dài bút chì hình vẽ bằng: A 6,6 cm Hướng dẫn giải: B 6,5 cm C 6,8 cm D 6,4 cm Vậy chiều dài bút chì là: ⇒ Đáp án A CHỦ ĐỀ ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG A TĨM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Đo thể tích chất lỏng gì? Đo thể tích chất lỏng so sánh thể tích chất lỏng với thể tích khác chọn làm đơn vị Đơn vị đo thể tích Đơn vị đo thể tích thường dùng mét khối (m3) lít (l) Ngồi dùng: Đềximét khối (dm3) Xentimét khối (cm3) = cc Milimét khối (mm3) Mililít (ml) 1l = dm3; ml = cm3 = cc m3 = 1000 dm3 = 1000000 cm3 = 1000000000 mm3 = 1000000 ml = 1000000 cc Đo thể tích chất lỏng - Để đo thể tích chất lỏng ta dùng bình có vạch chia (gọi bình chia độ), ca đong hay can… File word: ducdu84@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ I CƠ HỌC - Trên bình chia độ có: + Giới hạn đo (GHĐ) bình giá trị lớn ghi vạch cao bình + Độ chia nhỏ (ĐCNN) bình thể tích hai vạch chia liên tiếp bình Trên ca đong hay can có GHĐ có khơng có vạch chia (có thể có khơng ĐCNN) Lưu ý: Trên can có ghi 5l ta hiểu can đo đựng chất lỏng tích tối đa 5l hay cịn gọi dung tích can 5l Cách đo thể tích Muốn đo thể tích chất lỏng cho xác ta tuân theo bước sau: - Ước lượng thể tích cần đo - Chọn bình chia độ có GHĐ có ĐCNN thích hợp - Đặt bình chia độ thẳng đứng - Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng bình - Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với mực chất lỏng II Phương pháp giải Cách xác định giới hạn đo độ chia nhỏ bình - Xác định giới hạn đo: Là giá trị lớn ghi bình hay can - Xác định độ chia nhỏ ta theo bước sau: + Xác định đơn vị đo bình + Xác định n số khoảng cách chia hai số ghi liên tiếp (số bé số lớn) + ĐCNN = (số lớn – số bé)/n (có đơn vị đơn vị ghi bình) Ví dụ: Trên bình chia độ có ghi số lớn 250 cm Giữa số 50 số 100 có 10 khoảng chia thì: GHĐ = 250 cm3 ĐCNN = (100 – 50)/10 = cm3 Ước lượng chọn bình chia độ cho thích hợp - Ước lượng: Bằng mắt kinh nghiệm sống ta đốn thể tích cần đo khoảng - Chọn bình chia độ: + Chọn bình chia độ có GHĐ cho lớn thể tích ước lượng có ĐCNN có giá trị nhỏ kết đo xác + Nếu thể tích cần đo mà nhỏ ta chọn bình có tiết diện đáy nhỏ Cách đặt bình đọc kết - Đặt bình chia độ thẳng đứng mặt phẳng nằm ngang - Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng bình - Đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với mực chất lỏng theo công thức: V = N + (n’.ĐCNN) Trong đó: N giá trị nhỏ ghi bình mà gần mực chất lỏng n’ số khoảng chia kể từ vạch có giá trị nhỏ (N) đến vạch chia gần với mực chất lỏng File word: ducdu84@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ I CƠ HỌC B BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Giới hạn đo bình chia độ là: A giá trị lớn ghi bình B giá trị hai vạch chia ghi bình C thể tích chất lỏng mà bình đo D giá trị hai vạch chia liên tiếp ghi bình Hướng dẫn giải: Giới hạn đo bình chia độ giá trị lớn ghi bình ⇒ Đáp án A Bài 2: Đơn vị đo thể tích thường dùng là: A mét (m) B kilơgam (kg) C Mét khối (m3) lít (l) D mét vng (m2) Hướng dẫn giải: Đơn vị đo thể tích thường dùng mét khối (m3) lít (l) ⇒ Đáp án C Bài 3: Khi đo thể tích chất lỏng cần: A Đặt bình chia độ nằm ngang B Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng bình C Đặt mắt nhìn xiên với độ cao mực chất lỏng bình D Đặt mắt nhìn vng góc với độ cao mực chất lỏng bình Hướng dẫn giải: Khi đo thể tích chất lỏng cần đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng bình ⇒ Đáp án B Bài 4: Điền vào chỗ trống: 150 ml = …… m3 = …… A 0,00015 m3; 0,15 B 0,00015 m3; 0,015 C 0,000015 m3; 0,15 D 0,0015 m3; 0,015 Hướng dẫn giải: 150 ml = 0,00015 m3 = 0,15 Bài 5: Người ta đo thể tích chất lỏng bình chia độ có ĐCNN 0,5 cm Hãy kết trường hợp đây? A V1 = 22,3 cm3 B V2 = 22,50 cm3 C V3 = 22,5 cm3 D V4 = 22 cm3 Hướng dẫn giải: Thể tích đo phải bội số 0,5 cm3 phần thập phân phải lấy chữ số ⇒ Đáp án C Bài 6: Trên hộp sữa tươi có ghi 200 ml Con số cho biết: A Thể tích hộp sữa 200 ml B Thể tích sữa hộp 200 ml C Khối lượng hộp sữa D Khối lượng sữa hộp Hướng dẫn giải: Hộp sữa tươi có ghi 200 ml cho biết thể tích sữa hộp 200 ml ⇒ Đáp án B Bài 7: Để đo thể tích chất lỏng cịn gần đầy chai lít, bình chia độ cho sau đây, bình chia độ phù hợp nhất? A Bình 100 ml có vạch chia tới ml B Bình 500 ml có vạch chia tới ml C Bình 1000 ml có vạch chia tới ml D Bình 2000 ml có vạch chia tới 10 ml Hướng dẫn giải: Để đo thể tích chất lỏng cịn gần đầy chai lít chọn bình 1000 ml có vạch chia tới ml phù hợp ⇒ Đáp án C Bài 8: Một người bán dầu có ca 0,5 lít ca lít Người bán dầu cho khách hàng sau đây? A Khách hàng cần mua 1,4 lít B Khách hàng cần mua 3,5 lít C Khách hàng cần mua 2,7 lít D Khách hàng cần mua 3,2 lít Hướng dẫn giải: Người bán dầu cho khách hàng cần mua 3,5 lít File word: ducdu84@gmail.com Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ I CƠ HỌC ⇒ Đáp án B Bài 9: Cho bình sữa hình vẽ Giới hạn đo độ chia nhỏ bình là: A GHĐ 150 ml, ĐCNN 30 ml B GHĐ 150 ml, ĐCNN 15 ml C GHĐ 150 ml, ĐCNN 20 ml D GHĐ 150 ml, ĐCNN 10 ml Hướng dẫn giải: GHĐ bình 150 ml Giữa số 30 60 có khoảng chia nên ĐCNN bình là: ⇒ Đáp án D Bài 10: Thể tích mực chất lỏng bình là: A 38 cm3 B 39 cm3 C 36 cm3 D 35 cm3 Hướng dẫn giải: n = ; ĐCNN = (40-30)/5 = cm3 N = 30 ; n’ = Vậy thể tích mực chất lỏng bình là: V = N + (n’.ĐCNN) = 30 + (4.2) = 38 cm3 ⇒ Đáp án A CHỦ ĐỀ ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC A TĨM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước chìm nước Muốn đo thể tích vật rắn khơng thấm nước chìm nước ta dùng bình chia độ dùng bình tràn a) Dùng bình chia độ Khi dùng bình chia độ nhớ đổ đủ nước vào bình (sao cho thả vật vào vật ngập hồn tồn nước) Khi thể tích phần chất lỏng dâng lên thể tích vật Thể tích vật tính cơng thức: Vvật = V2 – V1 Trong đó: V1 thể tích nước chưa thả vật vào bình chia độ File word: ducdu84@gmail.com 10 Phone, Zalo: 0946 513 000 ...CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ I CƠ HỌC CHUYÊN ĐỀ I CƠ HỌC CHỦ ĐỀ ĐO ĐỘ DÀI A TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI I Tóm tắt... tính cơng thức: Vvật = V2 – V1 Trong đó: V1 thể tích nước chưa thả vật vào bình chia độ File word: ducdu84@gmail.com 10 Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ I CƠ HỌC... Phone, Zalo: 0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ I CƠ HỌC Bài 9: Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn trường hợp sau đây, thể tích vật rắn tính cơng thức VR = VR + L – VL,

Ngày đăng: 03/07/2020, 05:05

w