1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NÔNG NGHIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ

177 51 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ HUÊ KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ HUÊ KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 9310102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS An Như Hải HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu kết luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Phan Thị Huê MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NÔNG NGHIỆP 1.1 Những nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến kinh tế tư nhân nông nghiệp 1.2 Những công trình nước có liên quan đến kinh tế tư nhân nông nghiệp 1.3 Đánh giá kết nghiên cứu liên quan đến kinh tế tư nhân nông nghiệp công bố nhiệm vụ đề tài luận án CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NÔNG NGHIỆP 2.1 Bản chất, hình thức, vai trị xu hướng vận động kinh tế tư nhân nông nghiệp kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.2 Tiêu chí đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến kinh tế tư nhân nông nghiệp 2.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp số tỉnh học kinh nghiệm cho tỉnh Hải Dương CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2008-2017 7 12 20 23 23 50 63 71 3.1 Những thuận lợi khó khăn liên quan đến kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương 3.2 Thực trạng kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương kết đạt 3.3 Hạn chế kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương nguyên nhân 100 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN 2030 113 4.1 Dự báo phương hướng phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương đến năm 2025, tầm nhìn 2030 4.2 Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương đến năm 2025, tầm nhìn 2030 KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 71 76 113 129 149 151 152 164 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CMKT : Chuyên môn kỹ thuật CN & XD : Công nghiệp xây dựng CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CIEM : Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương DN : Doanh nghiệp DV : Dịch vụ ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long FDI: : Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi GAP : Good Agriculture Production - Thực hành NN tốt GlobalGAP : Global Good Agricultural Practice - Tiêu chuẩn Quốc tế GRDP : Gross Regional Domestic Product - Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh HTX : Hợp tác xã KTTN : Kinh tế tư nhân LĐBQ : Lao động bình quân NN : Nông nghiệp NLTS : Nông, lâm, thủy sản NN&PTNT : NN phát triển nông thôn TNBQ : Thu nhập bình quân TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn thành viên TT UNDP : Trang trại : United Nations Development Programme - Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc UBND : Ủy ban nhân dân VietGAP : Vietnamese Good Agricultural Practices - Tiêu chuẩn Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Trang Bảng 3.1: Số lượng cấu hộ nông thôn tỉnh Hải Dương 77 Bảng 3.2: Số hộ cấu hộ nông, lâm nghiệp thủy sản tỉnh Hải Dương qua ba kỳ tổng điều tra 78 Bảng 3.3: Số lượng trang trại Hải Dương phân theo lĩnh vực hoạt động 79 Bảng 3.4: Số trang trại phân theo địa bàn hoạt động qua năm 82 Bảng 3.5: Số lượng doanh nghiệp hoạt động địa bàn tỉnh Hải Dương phân theo nhóm ngành kinh tế 84 Bảng 3.6: Số lượng cấu doanh nghiệp nông, lâm, thủy sản tỉnh Hải Dương phân theo loại hình doanh nghiệp 85 Bảng 3.7: Lao động doanh nghiệp nông, lâm, thủy sản tỉnh Hải Dương qua năm 86 Bảng 3.8: Tổng nguồn vốn doanh nghiệp nông, lâm, thủy sản tỉnh Hải Dương tính đến 31/12 hàng năm 87 Bảng 3.9: Doanh thu doanh nghiệp nông, lâm, thủy sản tỉnh Hải Dương qua năm 89 Bảng 3.10: Hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp nông, lâm, thủy sản tỉnh Hải Dương Bảng 3.11: Vốn đầu tư phát triển theo giá hành 90 97 Bảng 3.12: Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh Hải Dương (GRDP) theo giá hành Hình 3.1: Sự biến động loại trang trại qua năm 98 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế tư nhân (KTTN) phận cấu thành kinh tế Việt Nam Trong công đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam ngày nhận thức rõ vai trò khu vực kinh tế trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đại hội toàn quốc Đảng lần thứ XII chủ trương “Hoàn thiện chế, sách khuyến khích, tạo thuận lợi phát triển mạnh kinh tế tư nhân”, đặt mục tiêu “KTTN trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” [28, tr.108] Với quan điểm chủ trương trên, KTTN Việt Nam hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển tất ngành nghề theo quy đinh pháp luật Đã hình thành số tập đồn kinh tế tư nhân quy mô lớn, hoạt động đa ngành, khẳng định khẳ cạnh tranh thị trường ngồi nước Trong ngành nơng nghiệp (NN), từ Nghị số 10-NQ/TW ngày 5/4/1988 Bộ Chính trị đổi quản lý kinh tế, “cú hích” mạnh mẽ cho sản xuất NN Theo sách kinh tế cá thể, kinh tế tư nhân nông, lâm, ngư nghiệp “Nhà nước công nhận tồn lâu dài tác dụng tích cực kinh tế cá thể, tư nhân trình lên chủ nghĩa xã hội; thừa nhận tư cách pháp nhân, bảo đảm bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ trước pháp luật, bảo hộ quyền làm ăn đáng thu nhập hợp pháp hộ cá thể, tư nhân quyền thừa kế sử dụng doanh nghiệp họ; tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho thành phần phát triển trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng, nuôi trồng, khai thác thuỷ, hải sản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản, kinh doanh dịch vụ nông nghiệp mở mang ngành nghề nông thôn” [31, tr.13] Điều thổi luồng gió làm cho suất lao động, hiệu sản xuất NN khơng ngừng gia tăng Từ đó, Đảng Nhà nước chủ trương tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho KTTN phát triển trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng, nuôi trồng, khai thác thuỷ, hải sản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản, kinh doanh dịch vụ NN mở mang ngành nghề nông thôn Đến Nghị số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khẳng định: “Nông nghiệp, nông dân, nông thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững”, với mục tiêu “ Xây dựng NN phát triển toàn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hố lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài” [29, tr.2] Nhờ khơi thông lý luận mở đường đường lối, chế, sách mà KTTN NN Việt Nam vốn có sức sống bền bỉ, động, có điều kiện để phát huy vai trị phát triển nơng, lâm, thủy sản (NLTS) nói riêng ngành kinh tế quốc dân nói chung Góp phần quan trọng phát huy nguồn lực, tạo việc làm, trì bảo đảm ổn định kinh tế, trị, xã hội đất nước trước “cú sốc” kinh tế từ bên Tuy nhiên, bên cạnh thành công đạt được, phương diện quản lý Nhà nước nhiều vấn đề bất cập, hệ thống pháp luật, chế sách khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển chưa đồng bộ, kinh tế tư nhân chưa thực trở thành động lực quan trọng kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế tư nhân có xu hướng giảm năm gần đây, quy mô khu vực KTTN NN phổ biến sản xuất nhỏ, việc ứng dụng máy móc, khoa học cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất hạn chế; Sản phẩm làm nhiều chất lượng chưa kiểm soát tốt, người tiêu dùng hoang mang trước loạn “thực phẩm bẩn” tràn lan; Sản xuất tự phát nên rủi ro thường trực, tượng “được mùa rớt giá” tốn chưa có lời giải; Hiệu sản xuất cịn thấp khơng ổn định, người làm nông nghiệp không sống với nghề, nhiều nông dân bỏ ruộng …; Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Việt Nam, hoạt động KTTN NN phải đối mặt với nhiều thách thức gay gắt Hiện trạng diễn nước, có tỉnh Hải Dương vấn đề cần có lời giải Làm để người làm NN giàu lên từ NN, để KTTN NN tỉnh Hải Dương phát triển mạnh mẽ góp phần phát triển NN Việt Nam theo hướng đại, bền vững, từ thúc đẩy kinh tế - xã hội đất nước phát triển Để góp phần vào lời giải, tác giả chọn đề tài: “Kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương” để nghiên cứu làm luận án tiến sĩ chuyên ngành kinh tế trị học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Luận án nghiên cứu KTTN NN, nhằm làm rõ sở lý luận thực tiễn cho tồn phát triển KTTN NN Việt Nam nay, điểm mạnh hạn chế KTTN lĩnh vực NN tiến trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từ xây dựng định hướng giải pháp phát triển khu vực kinh tế bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích đó, Luận án phải thực nhiệm vụ chủ yếu: - Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến đề tài Luận án, từ kế thừa làm sáng tỏ thêm vấn đề đặt chưa nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận chất, vai trò, xu hướng vận động KTTN NN kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn số tỉnh KTTN NN để tỉnh Hải Dương tham khảo - Phân tích thực trạng KTTN NN tỉnh Hải Dương từ 2008 đến 2017, đánh giá kết đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển khu vực kinh tế tỉnh Hải Dương đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu KTTN ngành NN bao gồm hình thức tổ chức: hộ nông nghiệp, trang trại (TT) DN thuộc KTTN hoạt động tất phân ngành NLTS 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: KTTN NN bao gồm nhiều hình thức như: Kinh tế hộ, kinh tế TT, DN sản xuất chế biến, dịch vụ NLTS Luận án tập trung nghiên cứu hình thức cụ thể như: Hộ nơng nghiệp, TT DN sản xuất dịch vụ liên quan đến NLTS Không bao gồm hộ hoạt động lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, DN chế biến Phân tích thực trạng, mặt đạt hạn chế cịn tồn Từ tìm ngun nhân đề xuất giải pháp nhằm phát triển khu vực kinh tế thời gian tới - Phạm vi không gian: Địa bàn tỉnh Hải Dương bao gồm 11 huyện thành phố - Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu giới hạn thời gian từ năm 2008 đến năm 2017, tức từ Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Nghị số 26NQ/TW ngày 5/8/2008 NN, nông dân, nông thôn Dự báo phương hướng, đề xuất giải pháp phát triển khu vực kinh tế đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận phương pháp tiếp cận - Cơ sở lý luận: Toàn nội dung luận án, đặc biệt chương 2, nghiên cứu dựa quan điểm phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đổi Đảng Cộng sản Việt Nam sách, pháp luật Nhà nước - Phương pháp tiếp cận: Để làm rõ mục đích nghiên cứu, nghiên cứu sinh tiếp cận theo hướng sau: + Tiếp cận từ sở lý luận kinh tế tư nhân nơng nghiệp góc độ kinh tế trị + Tiếp cận từ thực tiễn khảo cứu, phân tích thực trạng KTTN NN quan điểm phát triển NN bền vững đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa NN, nông thôn bối cảnh tái cấu trúc kinh tế thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế + Tiếp cận từ định hướng, chiến lược, mục tiêu phát triển kinh tế tư nhân lĩnh vực nơng nghiệp nước nói chung tỉnh Hải Dương 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp: trừu tượng hóa khoa học, lôgic kết hợp với lịch sử, thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp, tổng kết thực tiễn Trong đó: 157 65 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Doanh nghiệp, số 68/2014/QH13, Hà Nội 66 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992) Hiến pháp 1992, Hà Nội 67 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đất đai 2013, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 68 Nguyễn Văn Sáng (2009), Xu hướng phát triển Kinh tế tư nhân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh q trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 69 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bắc Ninh (2016), Báo cáo số 790/KH-KTTT&TN Tình hình đăng ký đầu tư đăng ký kinh doanh, Bắc Ninh 70 Mai Tết cộng (2006), Sự vận động, phát triển Kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Nguyễn Thị Phương Thảo (2000), Xu hướng phát triển kinh tế hộ miền Đông Nam Bộ giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 72 Nguyễn Thị Minh Thọ (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân vùng cao Bắc Thái, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Hà Nội 73 Đinh Thị Thơm (2005), Kinh tế tư nhân Việt Nam sau hai thập kỷ đổi mới, thực trạng vấn đề, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Nguyễn Trọng Thừa (2012), “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, xây dựng nông thôn tỉnh Hải Dương”, trang www.tapchicongsan.org.vn, [truy cập ngày 8/11/2017] 75 Nguyễn Trọng Thừa (2012), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tỉnh Hải Dương theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá bối cảnh nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội 76 Tổng cục Thống kê (2018), Báo cáo sơ kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản 2016, Nxb Thống kê, Hà Nội 158 77 Tổng cục Thống kê (2017), trang https://www.gso.gov.vn, [truy cập ngày 10/11/2017] 78 Tổng cục Thống kê (2016), Niên giám thống kê 2017, Nxb Thống kê, Hà Nội 79 Tổng cục Thống kê (2016), Báo cáo điều tra Lao động Việc làm quý năm 2016, trang https://www.gso.gov.vn, [truy cập ngày 5/11/2017] 80 Huyền Trân (2014), “Mười mặt hàng nông sản Việt Nam xuất đạt giá trị tỷ USD”, trang http://www.vtc.vn/, [truy cập ngày 5/11/2017] 81 Trung Sơn Hảo, Dũng Trị (2013), Gỡ khó cho doanh nghiệp hoạt động nơng nghiệp, nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Thành Trung (2017), “Phát triển nông nghiệp thông minh xu hướng tất yếu”, trang http://cafef.vn, [truy cập ngày 4/10/2017] 83 Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội (2012), Phát triển khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam lý luận thực tiễn, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 84 Trần Tuấn (2017), "Thành phố Hải Dương: Ba làng nhiễm trang trại ni gà", trang http://www.baotainguyenmoitruong.vn/, [truy cập ngày 15/12/2017] 85 Vũ Thị Bạch Tuyết (2003), Con đường cho Kinh tế tư nhân Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Tài chính, Hà Nội 86 Nguyễn Thanh Tuyền (2006), Sở hữu tư nhân Kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Viêt nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2016), Báo cáo Tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2017, Hải Dương 88 VCCI (2015), Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2015, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 89 VCCI (2017), "Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh", trang http://pcivietnam.org/, [truy cập ngày 22/11/2017] 90 Nguyễn Quang Vinh (2016), “Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (6) 159 91 Lê Hữu Việt (2015), “Doanh nghiệp nhà nước: Ưu đãi lắm, hệ lụy nhiều”, trang http://www.tienphong.vn/, [truy cập ngày 15/8/2017] 92 N.Y (2016), “Thành tựu bật phát triển kinh tế Vĩnh Phúc sau 20 năm tái lập tỉnh”, trang http://dangcongsan.vn, [truy cập ngày 25/11/2017] 93 Tạ Thị Lệ Yên (2003), Giải pháp tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế trang trại Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 94 Vũ Văn Yên (1994), Kinh tế hộ nông dân phát triển kinh tế hàng hóa nước ta nay, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội * Tài liệu tiếng Anh 95 Dan Acquaye and Frimpong - Manso (2012), The roles and opportunities for the Private sector in Africa’s agro-food industry, UNDP (United Nations Development Program) African Facility for Inclusive Markets, www.undp.org/Africa 96 Erich Sahan & Monique Mikhail (2012), Private Investment in Agriculture, www.Oxfam.org 97 F.W.T Penning De Vries, H Sally and A Inocencio (2005), Opportunities for Private Sector participation in Agricultural Water Development and Management, International Water Management Institute,ISBN 92-9090-614-6 (pp xiii) 98 FAO (2001), The Agricultural Household - Concepts and Definitions, p.190, http://www.fao.org/ 99 Guy Pfeffermann (2000), Paths out of Poverty - The Role of Private Enterprise in Developing Countries International Finance Corporation Washingto D.C.2000 100 Hongliang Zheng and Yang Yang (2009), Chinese private sector development in the past 30 years: retrospect and prospect Thông tin chuyên đề số 45, Đại học Nottingham, Viện nghiên cứu sách Trung Quốc 101 Johanna Nesseth Tuttle (2012), Private Sector Engagement in Foot Swcurity and Agricultrural Development, Center for Strategic & International Studies 102 Jan Winiecki (2001), The role of the new entrepreneurial private sector in transition and economic performance in light of thesuccesses in Poland, the Czech Republic and Hungary.Thematic Information, Research Institute of the economy transformation, BOFIT No 12/2001 Available at SSRN 160 103 Keith Fuglie (2016), The growing role of the private sector in agricultural research and development world-wide, Global Food Security, Volume 10, September 2016, Pages 29-38 104 Katariina Hakkala and Ari Kokko (2007),The State and private Sector in Vietnam, Working Paper 236, June 2007 105 Muhammad E.Tusneem (2003) Private sector assessment people’s republic of China Asian deverlopment bank 106 Ministry of Agriculture (2013), Private sector development in agriculture, Kenya, Commissioned by: German Federal Ministry for Economic Cooperation and Development, Overall term: 2003 to 2013, https://www.giz.de/en/worldwide 107 Marco Ferroni, Yuan Zhou (2017), The Private Sector and India’s Agricultural Transformation, Global Journal of Emerging Market Economies, 108 Margaret Rouse (2013): Private sector, https://whatis.techtarget.com 109 Madhvi Sally (2017), How private sector is helping cultivators with technology, buyback and improving their social standards https://m.economictimes.com › News › Economy › Agriculture 110 Ross Garnaut and Ligang Song, (eds) (2004), China’s third economic transformation: the rise of the private economy, Routledge Curzon, London 111 USAID (2012), Attracting Private Sector Investment to Rural and Agricultural Markets Lession from the 2012 conference, http://www.cracking thenutconference.com 112 Wang Zhikai and Shi Jinchuan (2009), Private sector and China’s institutional transition: with the case studies in Zhejiang and Jiangsu Economics and Centre for Research of Private Economy, Zhejiang University, Hangzhou, China, http://link.springer.com 113 https://dictionary.cambridge.org/ 161 PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Tôi Phan Thị Huê, nghiên cứu sinh Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Hiện làm luận án tốt nghiệp với đề tài “Kinh tế tư nhân nông nghiệp tỉnh Hải Dương” Vì vậy, tơi xây dựng bảng câu hỏi nhằm tìm hiểu số thơng tin tình hình sản xuất kinh doanh hộ, trang trại gia đình Những thơng tin mà ơng bà cung cấp nguồn qúy báu giúp tơi hồn thiện đề tài Vì vậy, tơi mong hợp tác, giúp đỡ từ ông bà Tôi xin đảm bảo thông tin ơng bà phục vụ mục đích nghiên cứu Xin cám ơn ! I THÔNG TIN TỔNG QUÁT 1.1 Họ tên chủ:……………………………………………………… 1.2 Địa chỉ: xóm …….…thơn… .xã…… ………huyện……… …… 1.3 Trình độ chun mơn chủ đào tạo: (Theo cấp cao nhất) Chưa qua đào tạo chuyên môn Cao đẳng Trung cấp nghề Đại học, sau đại học II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA HỘ (TRANG TRẠI) 2.1 Loại trồng, vật ni Vật ni + Cá + Lợn + Bò + Vịt + Gà Khác Cây trồng Lúa Rau màu Cây ăn trái Khác Số lượng (Sào, con) Mục đích Bán Tiêu dùng Kết Lãi Lỗ Ghi 162 2.2 Diện tích đất sử dụng Tổng diện tích (…….ha) Đất thuê, đấu thầu Đất nhà nước giao Đất gia đình mua 2.3 Tổng số lao động làm việc:……… người Lao động gia đình:…người Lao động thường xuyên người Lao động thuê: … người Lao động thuê thời vụ:… người 2.4 Nguồn vốn chủ yếu từ nguồn nào? Vốn tích lũy Vay bà con, bạn bè Vay Ngân hàng Tư nhân cho vay nặng lãi Vay Quỹ tín dụng Nguồn khác 2.5 Liên kết đối tượng liên kết, hợp tác hộ (nếu có): Có liên kết Doanh nghiệp Khơng liên kết HTX Hộ nông dân Siêu thị Trang trại Khác (cụ thể) 2.6 Cơng nghệ Máy móc thiết bị Tự mua Đi thuê Máy móc thiết bị sử dụng đánh giá là: Lạc hậu Tiên tiến Được hỗ trợ chuyển giao tiến kỹ thuật Có Khơng 2.7 Mức độ sử dụng loại vật tư nông nghiệp Thường xuyên Hạn chế Gống tiến Phân hữu Phân hóa học Thuốc trừ sâu Thức ăn chăn nuôi công nghiệp Thức ăn chăn nuôi hữu Khác 2.8 Chất thải sản xuất Đã qua hệ thống xử lý Đưa vào hầm Bioga Bán cho đơn vị khác Sử lý làm thức ăn chăn n Ủ làm phân hữu Xả thẳng môi trường 163 2.9 Sản phẩm làm thường tiêu thụ đâu Tự bán lẻ cho người tiêu dùng Bán cho doanh nghiệp Bán cho thương lái tự Bán theo hợp đồng 2.10 Lợi nhuận hộ năm qua (đồng) Năm < 50 50 - 100 101 - 299 triệu triệu triệu 300 - 600 triệu 600 - 1000 triệu 2008 2010 2012 2014 2016 2017 2.11 Những khó khăn sản xuất kinh doanh Thiếu lao động chuyên môn Giá thị trường bất ổn Hạn chế quy mô đất đai Thiếu thông tin thị trường Giá thuê đất cao Bệnh dịch, thời tiết bất ổn Đầu cho sản phẩm Lãi suất cao 2.12 Kết sản xuất kinh doanh năm qua Có lãi Năm sau cao năm trước Khơng có lãi Thất thường năm Cảm ơn ông bà cung cấp thông tin! 164 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng xử lý số liệu thống kế câu hỏi trắc nghiệm hộ nông nghiệp trang trại Tổng số phiếu sử dụng để hỏi: 500 hộ, 100 trang trại TT Nội dung câu hỏi Đáp án trả lời Loại vật ni, Cá, tơm trồng 0,1-0,5 > 0,5 - > Lợn (< 50 con) > 50-200 > 200-700 > 700 Vịt, gà < 1000 1000- 2000 > 2000 Lúa (0,1-0,5 ha) > 0,5 Rau màu( 0,2 - 0,5 dụng > 0,5 - > - > Đất giao Đất đấu thầu Đất thuê Đất gia đình mua Lao động Trong gia đình làm việc Thuê thời vụ Thuê thường xuyên Vốn chủ yếu từ Tự tích lũy nguồn Vay từ bà con, bạn bè Vay từ ngân hàng, quỹ tín dụng Hộ Số lựa Tỉ lệ chọn % 92 18 71 77 21 23 0 128 26 29 23 99 77 0 0 89 18 70 79 19 21 0 155 31 40 26 115 74 26 5,2 10 298 60 100 20 68 13 38 0 345 69 105 21 34 14 436 87 64 13 0 187 37 234 47 79 16 Trang trại Số lựa Tỉ lệ chọn % 10 10 60 30 10 56 56 0 33 58 18 32 8,9 21 21 19 11 52 29 0 0 0 0 10 10 0 0 32 32 58 58 10 10 50 50 37 37 36 63 50 50 71 71 20 20 9 40 40 20 20 40 40 165 10 11 12 13 14 Liên kết hợp Có liên kết tác Khơng liên kết Máy móc thiết Tự mua bị Đi thuê Lạc hậu Tiến Thường xuyên Phân hữu sử dụng loại Phân hóa học vật tư nơng Thức ăn hữu nghiêp Cám cơng nghiệp Hóa chất thuốc trừ sâu Chất thải sản Đã qua hệ thống xử lý xuất Ủ làm phân hữu cơ… Đưa vào hầm Bioga Xả thẳng môi trường Sản phẩm làm Tự bán lẻ tiêu thụ Bán cho thương lái Bán cho doanh nghiệp Lợi nhuận Lỗ năm < 50 triệu 2017 50 - 100 triệu đồng 101 - 300 triệu đồng > 300 triệu đồng Những khó Đầu cho sản phẩm khăn sản Giá thị trường bất ổn xuất kinh Đầu tư xây dựng hạ tầng doanh Thiếu vốn, đất Kết Năm sau > năm trước năm Năm sau < năm trước qua Thất thường năm Mong muốn Vay vốn ưu đãi hỗ trợ Thuê đất lâu dài Trình độ Chưa qua đào tạo chun mơn Trung cấp chủ Cao đẳng, đại học 59 441 105 395 375 125 72 400 47 453 400 70 104 326 100 361 39 50 239 156 55 375 500 125 65 70 365 125 125 468 32 12 88 21 79 75 25 14 80 91 80 14 21 65 20 72 10 48 31 11 75 100 25 13 14 73 25 25 94 25 75 100 61 39 89 11 14 100 100 100 100 0 90 10 30 18 10 29 12 69 100 56 70 93 100 70 72 22 25 75 100 61 39 89 11 14 100 100 100 100 0 90 10 30 18 10 29 12 69 100 56 70 93 100 70 72 22 166 Phụ lục 2: Lao động theo trình độ đào tạo Hải Dương Đơn vị: nghìn người 2009 2010 2015 CC Tổng số CC Tổng số 961 % 1.041 % 1.020 Chưa qua đào tạo 596 62,0 582 60 Sơ cấp nghề 42 4,4 48 CNKT không 179 18,0 Trung cấp nghề 46 Cao đẳng nghề 2017 CC Tổng số CC % 1.012 % 623 61.6 698 68,4 5,0 60 6.0 54 5,3 184 19,0 196 19.4 174 17,1 4,8 48 5,0 45 4.5 40 3,9 1,5 0,9 24 2.4 24 2,3 TC chuyên nghiệp 30 3,0 30 3,1 29 2.9 24 2,3 Cao đẳng 19 2,0 20 2,1 33 3.2 30 2,9 Đại học 37 3,8 38 4,0 72 7.1 66 6,5 Trên đại học 0,1 0,2 0.4 0,1 Loại hình đào tạo Tổng số Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Hải Dương, mục Lao động Việc làm, Biểu 14 Phụ lục 3: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo địa phương (%) Năm 2008 2010 2012 2014 2015 2016 2017 Cả nước 14,3 14,6 16,6 18,2 19,9 20,6 21,4 Vĩnh Phúc 14,5 14,5 19,1 20,7 22,5 19,7 21,9 Bắc Ninh 16,6 14,4 19,3 21,1 24,2 23,4 26,6 Hải Dương 15,1 14,1 14,7 15,0 18,8 19,1 20,7 Hưng Yên 11,5 13,0 16,8 20,0 21,5 21,3 22,5 Nguồn: https://www.gso.gov.vn, mục dân số lao động 167 Phụ lục 4: Một số tiêu trang trại Năm Tổng số trang trại Lao động (người) Lao động chủ TT Lao động thuê LĐBQ/TT (người) Đất sử dụng TT (ha) Đất sử dụng BQ/TT (ha) Thu nhập TT/năm (tỷ đồng) Thu nhập BQ/TT/năm (tr.đ) 2008 1179 8078 4815 3263 1992 1,68 62,2 52,8 2010 2523 9651 6346 3305 2295 0,90 143,0 57,0 2011 288 1058 639 419 3,7 288 1,00 477,0 1656 2013 525 2564 1079 1485 4,9 811 1,54 832,5 1585 2014 579 2356 1328 1028 706 1,22 895,7 1547 2015 2016 626 1138 2578 2879 1469 2434 1109 445 4,1 2,5 745 1150 1,19 1,01 1016,2 2453,7 1623 2156 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Hải Dương 2011, tr.93 Phòng CN&XD - Cục thống kê tỉnh Hải Dương Phụ lục 5: Giá trị thu từ nông, lâm nghiệp thủy sản trang trại năm phân theo huyện, thành phố, thị xã ĐVT: Triệu đồng Năm Cả tỉnh BQ/1TT Thị xã Chí Linh BQ/1TT Kinh Môn BQ/1TT TP Hải Dương BQ/1TT Nam Sách BQ/1TT Kim Thành BQ/1TT Thanh Hà BQ/1TT Cẩm Giàng BQ/1TT Bình Giang BQ/1TT Gia Lộc BQ/1TT Tứ Kỳ BQ/1TT Ninh Giang BQ/1TT Thanh Miện BQ/1TT 2011 977.000 858,5 212.087 716,5 174.289 1062,7 23.596 1241,9 55.264 1151,3 28.200 233,1 10.444 435,2 68.227 1.003,3 19.320 210,0 28.069 189,7 3.289 54,8 354.215 5.622,5 2016 2.603.812 2.288,1 490.421 1.656,8 300.753 1.833,9 53.653 2.823,8 184.966 3.853,5 285.701 2.361,2 175.654 7.318,9 218434 3212,3 102.424 2.926,4 177.975 1934,5 368.662 2.491,0 117.816 1.963,6 127.353 2.021,5 Nguồn: Báo cáo kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản tỉnh Hải Dương năm 2016, Nxb Thống kê, tr77 168 Phụ lục 6: Thông tin cánh đồng lớn tỉnh Hải Dương thời điểm 1/7/2016 Cả tỉnh Chí Linh Kinh Mơn Hải Dương Nam Sách Kim Thành Thanh Hà Cẩm Giàng Bình Giang Tứ Kỳ Ninh Giang Thanh Miện Tổng số cánh đồng 74 11 1 6 17 10 Cánh đồng lúa 64 1 Cánh đồng khác vải,na vải 17 10 ổi Số hộ tham gia (hộ) 21832 1310 1450 366 5651 758 3388 1638 2635 2102 2530 Diện tích gieo trồng (ha) 3872 263 145 31 51 1074 102 486 168 540 398 514 Diện tích ký hợp đồng bao tiêu trước SX (ha) 331 31 195 75 30 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hải Dương, Báo cáo kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản tỉnh Hải Dương 2016, tr.79 Phụ lục 7: Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo ngành kinh tế Đơn vị tính % Năm 2009 2011 2013 2015 2016 Nông, lâm nghiệp TS 3,9 2,7 3,5 4,2 4,1 Khai khoáng 41,7 35,0 42,3 42,1 50,4 CN chế biến, chế tạo 14,9 14,8 18,3 17,7 18,5 SX PP điện, khí đốt… 53,0 69,5 76,2 75,3 78,7 Cung cấp nước, quản lý xử lý rác 37,4 33,5 36,3 44,7 43,4 Xây dựng 12,4 11,7 14,1 14,9 14,0 Bán buôn, lẻ; sửa chữa ô tô, … 13,3 14,3 16,6 21,1 21,6 Vận tải, kho bãi 41,2 36,2 46,4 55,5 55,2 DV lưu trú ăn uống 8,4 9,0 10,2 13,7 13,3 Thông tin truyền thông 61,8 71,8 78,5 75,2 80,8 Hoạt động TC,NH,BH 67,3 78,8 80,2 82,9 83,1 Nguồn: Tổng cục thống kê, mục dân số lao động, https://www.gso.gov.vn 169 Phụ lục 8: Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo trình độ chun mơn kỹ thuật Đơn vị tính % Năm Lao động qua đào tạo Chưa đào tạo Dạy nghề Trung cấp Cao đẳng Đại học trở lên 2009 14,8 85,2 4,8 2,7 1,5 5,5 2011 15,4 84,6 4,0 3,7 1,7 6,1 2012 16,6 83,4 4,7 3,6 1,9 6,4 2013 17,9 82,1 5,3 3,7 2,0 6,9 2014 18,2 81,8 4,9 3,7 2,1 7,6 2015 19,9 80,1 5,0 3,9 2,5 8,5 2016 20,6 79,4 5,0 3,9 2,7 9,1 2017 21,6 78,4 5,4 3,7 2,7 9,4 Nguồn: Tổng cục thống kê, mục dân số lao động, https://www.gso.gov.vn Phụ lục 9: Số người 15 tuổi trở lên có việc làm chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật cao đạt tỉnh Hải Dương năm 2015 Tổng số NLTS Cơ cấu (%) CN & XD Cơ cấu (%) Dịch vụ Cơ cấu (%) KXĐ Chưa có Trung cấp Dạy Tổng số trình độ chuyên nghề* CMKT nghiệp 1.012.237 665.842 214.702 29.612 395.024 374.083 9.208 5.612 100 94,7 2,3 1,4 342.321 155.877 156.177 6.170 100 45,5 45,6 274.655 135.646 49.317 17.829 100 49,4 18,0 6,5 237 237 0 Cao đẳng Trên Đại KX chuyên đại học Đ nghiệp học 24.377 71.890 3.599 2.216 1.680 2.871 1.571 0,4 0,7 0,4 6.803 16.458 420 416 2,0 4,8 0,1 0,1 15.894 52.562 3.179 229 5,8 19,1 1,2 0,1 0 0 Nguồn: Biểu 14b, Kết điều tra lao động việc làm tỉnh Hải Dương, Phòng CN&XD, Cục Thống kê tỉnh Hải Dương Phụ lục 10: Một số tiêu DN nông lâm thủy sản tỉnh Hải Dương Năm 2010 2014 2015 2016 Lợi nhuận trước thuế DN (tỷ đồng) NN DV có liên quan -2 - 0,5 -2 -2 Lâm nghiệp DV có liên quan - - - - Khai thác nuôi trồng thủy sản 0,1 0,01 0,04 -1 Thu nhập bình quân tháng người lao động DN (nghìn đồng) NN DV có liên quan 1.978 3.505 3.642 3.765 Lâm nghiệp DV có liên quan - 83 142 - Khai thác nuôi trồng thủy sản 976 3.021 2970 1.404 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2017, tr.237, tr.245 170 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA QUA KHẢO SÁT THỰC TẾ Khu trồng rau hữu hệ thống nhà lưới xây dựng Công ty TNHH MTV Hưng Việt, xã Gia Tân, huyện Gia Lộc 171 Nguồn: Tác giả thăm quan vấn trực tiếp ông Bùi Huy Hạnh, TT lợn, thuộc xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, ngày 10/12/2017 Nguồn: trải nghiệm khu nhà lưới CTCP - HD Green, xã Toàn Thắng, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương, ngày 12/12/2017 ... chất hình thức kinh tế tư nhân nông nghiệp 2.1.1.1 Bản chất, đặc điểm kinh tế tư nhân nông nghiệp * Bản chất kinh tế tư nhân nông nghiệp Kinh tế tư nhân khái niệm dùng để hình thức kinh doanh phận... CƠNG TRÌNH Ở TRONG NƯỚC CĨ LIÊN QUAN ĐẾN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NÔNG NGHIỆP 1.2.1 Quan niệm kinh tế tư nhân, vai trò xu hướng vận động kinh tế tư nhân nông nghiệp - Quan niệm kinh tế tư nhân: Đến... phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp Vũ Văn Yên (1994), Luận án tiến sĩ Kinh tế hộ nông dân phát triển kinh tế hàng hóa nước ta [94], khẳng định kinh tế hộ nông dân đơn vị kinh tế nông thôn,

Ngày đăng: 02/07/2020, 22:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN