1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN CONG NGHE 6

155 505 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

GV: Ph¬ng Hång Nhung Trêng THCS Bµnh Tr¹ch Ngµy so¹n:6/10/2010 Ngµy gi¶ng:9/10/2010 TiÕt 13. : Bài 7: Thực hành C¾t kh©u vá gèi h×nh ch÷ nhËt I. Mục tiêu Sau khi học xong bài này học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây: - Biết được cách vẽ, cắt tạo mẫu giấy và cắt vải theo mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối hình chữ nhật theo kích thước quy định. - Cắt vải theo mẫu giấy đúng yêu cầu. - Có thái độ tích cực hứng thú làm thực hành, đảm bảo an toàn lao động và giữ gìn vệ sinh lớp thực hành, không vứt rác bừa bãi. II. Chuẩn bị - Mẫu gối đã khâu hoàn thiện, ba mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối, theo kích thước quy định, mảnh vải có kích thước: 20cm x 24cm; 20cm x30cm. - Hai tấm bìa giấy mỏng, phấn màu, thước kẻ, bút chì, hai mảnh vải có kích thước: 20cm x 24cm; 20cm x30cm - Bộ dụng cụ, vật liệu cắt, thêu, may III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Câu hỏi: Nhắc lại quy trình thực hiện để làm được bao tay trẻ sơ sinh. 3. Bài mới Giờ thực hành trước, chúng ta đã được thực hành và hoàn thành được một sản phẩm rất đơn giản nhưng cũng rất đáng yêu. Hôm nay chúng ta cùng nhau vào bài thực hành tiếp theo để sáng tạo thêm được một sản phẩm nữa, đó là khâu một chiếc gối. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Hoạt động 1: Chuẩn bị - Gv nhắc lại những công việc, vaatjj dụng, dụng cụ cần chuẩn bị, kiểm tra sự chuẩn bị của hs và yêu cầu hs kiểm tra chéo nhau. Hoạt động 2: Nội dung thực hành - Yêu cầu hs quan sát hình 1.18 và mẫu gối, mẫu các chi tiết của vỏ gối. ? Vỏ gối gồm các chi tiết nào? Nêu kích thước của mỗi chi tiết? ? Cần chú ý gì khi vẽ đường cắt xung quanh các chi tiết này? ? Đường may xung quanh và - Hs kiểm tra sự chuẩn bị của mình và của bạn. - Hs quan sát và trả lời: - Vỏ gồm 3 chi tiết: mảnh trên, 2 mảnh dưới (kích thước hs trả lời theo sgk) - Hs trả lời - Hs trả lời I. Chuẩn bị - Hai tấm bìa giấy mỏng, phấn màu, thước kẻ, bút chì, kéo. - Hai mảnh vải có kích thước: 20cm x 24cm; 20cm x30cm II. Quy trình thực hiện 1. Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối. a. Vẽ các hình chữ nhật - Mảnh trên: k.thước 15cm x 20cm. Chú ý: Vẽ đường may xung quanh cách đều nét vẽ 1cm. - Hai mảnh dưới kích thước: + Một mảnh: 14 cm x15 cm + Một mảnh: 6 cmx 15 cm Chú ý: Vẽ đường may xung Giáo án công nghệ 6 GV: Ph¬ng Hång Nhung Trêng THCS Bµnh Tr¹ch phần nẹp vẽ như thế nào? - GV hướng dẫn kĩ thuật cắt. - Gv hướng dẫn và thao tác mẫu Hoạt động 3: Tổ chức thực hành - Gv tổ chức cho hs thực hành cá nhân. - Quan sát, hướng dẫn, uốn nắn, sửa sai cho hs những thao tác chưa đúng kĩ thuật. - Yêu cầu và kiểm tra mẫu cắt giấy của hs chính xác mới cho hs cắt vải theo mẫu giấy. - Lưu ý hs vẽ chính xác, cắt sao cho đường cắt trơn, không bị nham nhở, xơ vải. - Yêu cầu hs thực hiện nghiêm túc quy định an toàn lao động và vệ sinh lớp học, không để rác, giấy vụn ra lớp. - Hs quan sát để nắm được cách làm. - Mỗi Hs thực hành và tự hoàn thiện sản phẩm của mình dưới sự hướng dẫn, theo dõi của gv một cách chính xác, đảm bảo đúng kĩ thuật. - Thực hiện tốt quy định an toàn và vệ sinh lao động. quanh cách đều nét vẽ 1cm, cách phần nẹp 3cm. b. Cắt mẫu giấy Cắt theo nét vẽ tạo nên 3 mảnh mẫu giấy của vỏ gối. 2. Cắt vải theo mẫu giấy + Trải phẳng vải lên mặt bàn + Đặt mẫu giấy đã cắt theo chiều dọc sợi vải. + Dùng phấn hoặc chì vẽ theo chu vi của mẫu giấy xuống vải. + Cắt đúng theo nét vẽ ta được 3 mảnh vải chi tiết của vỏ gối. * THỰC HÀNH - Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối - Cắt vải theo mẫu giấy. 3. Củng cố - Gv yêu cầu hs thu dọn dụng cụ, vệ sinh lớp học. - Giáo viên nhận xét chung về giờ thực hành: Sự chuẩn bị của học sinh, ý thức, tổ chức, kỉ luật, thái độ tích cực của học sinh, an toàn lao động trong quá trình làm thực hành, Kết quả thực hành chung của cả lớp: ưu điểm, nhược điểm - Giáo viên lấy một số mẫu làm tốt và chưa tốt của hs để cả lớp quan sát, tuyên dương các em làm đẹp cẩn thận, lưu ý một số em làm chưa tốt cần cố gắng. 4. Hướng dẫn về nhà - Yêu cầu học sinh đọc trước phần 3. Khâu vỏ gối - Chuẩn bị: kim chỉ, chỉ trắng, chỉ màu, đăng ten, mẫu vải các chi tiết của vỏ gối đã cắt trong tiết thực hành vừa học. Ngµy so¹n:15/10/2010 Ngµy gi¶ng: 16/10/2010 Giáo án công nghệ 6 GV: Ph¬ng Hång Nhung Trêng THCS Bµnh Tr¹ch Tiết 14 Bài 7: Thực hành Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật (tiếp) I. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây: - Nắm được quy trình các bước thực hiện để khâu vỏ gối hình chữ nhật. - Khâu được vỏ gối bằng các mũi khâu cơ bản đảm bảo đúng yêu cầu kĩ thuật. - Có hứng thú, tích cực làm thực hành, đảm bảo an toàn lao động và giữ gìn vệ sinh lớp học, không vứt rác bừa bãi ở nơi thực hành. II.Chuẩn bị - Mẫu gối đã khâu hoàn chỉnh, mẫu vải chi tiết của vỏ gối đã cắt được từ tiết trước, kim, chỉ, đăng ten, chỉ màu… - Bộ dụng cụ, vật liệu cắt, thêu, may III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (không) 3. Bài mới Giờ trước, chúng ta đã cắt được mẫu giấy và mẫu vải của vỏ gối hình chữ nhật. Hôm nay chúng ta cùng thực hiện công việc tiếp theo, đó là khâu để tạo thành 1 chiếc vỏ gối hoàn chỉnh hơn. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Hoạt động 1: Chuẩn bị - Yêu cầu hs nhắc lại các dụng cụ và vật liệu cần thiết để thực hành - Kiển tra sự chuẩn bị của học sinh Hoạt động 2: Nội dung thực hành - Yêu cầu hs nghiên cứu SGK ? Các bước của quy trình khâu vỏ gối? - Yêu cầu hs quan sát hình 1.19SGK, mẫu gối đã hoàn thiện. ? Gấp nẹp rộng bao nhiêu cm? ? Tại sao phảikhâu lược? ? Khâu viền nẹp áp dụng mũi khâu nào? - Gv làm mẫu thao tác. ? Đặt hai nẹp vỏ gối chờm lên nhau bao nhiêu cm? Giải thích vì sao? - Gv làm mẫu thao tác - Hs kiểm tra sự chuẩn bị của mình và của bạn. - Học sinh nghiên cứu thông tin SGK trả lời - Hs trả lời - Khâu lược để giữ cố định hai mảnh vải. - Khâu nẹp dùng mũi thường hoặc mũi vắt. - Hs quan sát - Hs trả lời - Hs quan sát I. Chuẩn bị - Mẫu vải chi tiết của vỏ gối đã cắt được từ tiết trước, kim, chỉ, đăng ten, chỉ màu… II. Quy trình thực hiện 3. Khâu vỏ gối a. Khâu viền nẹp hai mảnh mặt dưới của vỏ gối - Gấp mép nẹp gối lần thứ nhất xuống 0,5cm; lần thứ hai gấp tiếp xuống 1,5cm, khâu lược cố định - Sử dụng mũi khâu vắt hoặc khâu thường để nẹp hai mảnh dưới vỏ gối. b. Đặt hai nẹp mảnh dưới của vỏ gối chờm lên nhau 1,5cm, điều chỉnh để kích thước bằng mảnh trên vỏ gối kể cả đường may. + Khâu lược cố định hai đầu nẹp Giáo án công nghệ 6 GV: Ph¬ng Hång Nhung Trêng THCS Bµnh Tr¹ch - Giáo viên hướng dẫn thực hiện thao tác trên mẫu vải. ? Ta sử dụng mũi khâu nào để khâu vỏ gối? ? Đường khâu cách mép vải bao nhiêu cm? - Giáo viên hướng dẫn trên vỏ gối đã khâu. - Gv lưu ý hs: nếu muốn thêu trang trí mặt gối thì cần thêu trước khi khâu vỏ gối. Hoạt động 3: Tổ chức thực hành - Gv tổ chức cho hs thực hành cá nhân. - Quan sát, hướng dẫn, uốn nắn, sửa sai cho hs những thao tác chưa đúng kĩ thuật. - Yêu cầu hs ghép, kiểm tra kích thước của hai mảnh dưới vỏ gối và mảnh trên gối bằng nhau mới khâu. - Lưu ý hs vẽ đường may chính xác, khâu theo đường đã vẽ. - Yêu cầu hs thực hiện nghiêm túc quy định an toàn lao động và vệ sinh lớp học, không để chỉ, vải…vụn ra lớp. - Hs quan sát - Dùng mũi khâu thường khâu vỏ gối. - Đường khâu cách mép vải 1cm. - Hs quan sát. - Hs bắt đầu thực hành khâu vỏ gối theo đúng quy trình. - Mỗi Hs thực hành và tự hoàn thiện sản phẩm của mình dưới sự hướng dẫn, theo dõi của gv một cách chính xác, đảm bảo đúng kĩ thuật. - Thực hiện tốt quy định an toàn và vệ sinh lao động. c. Úp mặt phải của mảnh dưới vỏ gối xuống mặt phải của mặt trên vỏ gối. Kẻ một đường may cách mép vải 1cm + Khâu một đường bằng mũi thường ghép mảnh trên và hai mảnh dưới vỏ gối. d. Lộn vỏ gối sang mặt phải; vuốt phẳng đường khâu; kẻ đường may xung quanh cách mép lộn 2cm, khâu đăng ten hoặc chỉ màu trang trí theo nét vẽ tạo diềm vỏ gối và chỗ lồng ruột gối. * THỰC HÀNH Khâu vỏ gối theo đúng quy trình. 3. Củng cố - Gv yêu cầu hs thu dọn dụng cụ, vệ sinh lớp học. - Giáo viên nhận xét chung về giờ thực hành: Sự chuẩn bị của học sinh, ý thức, tổ chức, kỉ luật, thái độ tích cực của học sinh, an toàn lao động trong quá trình làm thực hành, kết quả thực hành chung của cả lớp: ưu điểm, nhược điểm. - Giáo viên lấy một số mẫu làm tốt và chưa tốt của hs để cả lớp quan sát, tuyên dương các em làm đẹp cẩn thận, lưu ý một số em làm chưa tốt cần cố gắng. 4. Hướng dẫn về nhà - Yêu cầu những học sinh chưa hoàn thiện, về nhà tiếp tục hoàn thiện khâu vỏ gối hoặc có thể để tiết sau tiếp tục làm nốt. Ngµy so¹n: 19/10/2010 Ngµy gi¶ng 20/10/2010 TiÕt 15 Giáo án công nghệ 6 GV: Ph¬ng Hång Nhung Trêng THCS Bµnh Tr¹ch Bài 7: Thực hành Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật (tiếp) I. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây: - Biết cách trang trí, hoàn thiện sản phẩm chiếc gối. - Hoàn thiện khâu được vỏ gối bằng các mũi khâu cơ bản, trang trí vỏ gối, làm khuy và ruột gối sang tọa, đảm bảo đúng yêu cầu kĩ thuật. - Có hứng thú, tích cực làm thực hành, sang tạo trong công việc, đảm bảo an toàn lao động và giữ gìn vệ sinh lớp học, không vứt rác bừa bãi ở nơi thực hành. II. Chuẩn bị - Mẫu gối đã khâu và trang trí hoàn thiện, mẫu vỏ gối đã khâu từ tiết trước, kim, chỉ, đăng ten, chỉ màu, bông hoặc vải làm ruột gối, khuy, cúc hoặc khóa - Bộ dụng cụ, vật liệu cắt, thêu, may III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (không) 3. Bài mới Giờ trước, chúng ta đã cắt được mẫu giấy và mẫu vải của vỏ gối hình chữ nhật. Hôm nay chúng ta cùng thực hiện công việc tiếp theo, đó là khâu để tạo thành 1 chiếc vỏ gối hoàn chỉnh hơn. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Hoạt động 1: Chuẩn bị - Gv nhắc lại những vật dụng cần chuẩn bị. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Hoạt động 2: Nội dung thực hành ? Theo em, ta có thể trang trí chiếc gối của mình bằng cách nào? - Gv cho hs quan sát mẫu gối đã hoàn thiện. - Gv hướng dẫn hs hoàn thiện sản phẩm của mình bằng các cách trang trí…, làm mẫu thao tác Hoạt động 3: Tổ chức thực hành - Gv tổ chức cho hs thực hành cá nhân: những hs chưa khâu xong thì tiếp tục khâu, sau đó hoàn thiện trang trí sản phẩm. - Quan sát, hướng dẫn, uốn nắn, sửa sai cho hs những - Hs kiểm tra sự chuẩn bị của mình và của bạn. - Hs trả lời: làm khuy, làm ruột, thêu trang trí, làm viền đăng ten… - Hs quan sát - Hs lắng nghe và quan sát - Hs bắt đầu thực hành khâu vỏ gối nếu chưa khâu xong. - Hoàn thiện và trang trí sản phẩm - Mỗi Hs thực hành và tự I. Chuẩn bị - Mẫu vỏ gối đã khâu từ tiết trước, kim, chỉ, đăng ten, chỉ màu, bông hoặc vải làm ruột gối, khuy, cúc hoặc khóa II. Quy trình thực hành 4. Hoàn thiện sản phẩm - Đính khuy bấm hoặc làm khuyết, đính khuy nhỏ vào nẹp vỏ gối ở 2 vị trí cách đường may diềm gối 3cm. - Thêu trang trí diềm vỏ gối. * THỰC HÀNH Hoàn thiện và trang trí sản phẩm Giáo án công nghệ 6 GV: Ph¬ng Hång Nhung Trêng THCS Bµnh Tr¹ch thao tác chưa đúng kĩ thuật. - Gv nhắc hs thực hiện kĩ thuật khâu đột cho đúng vì đường khâu tạo diềm gối trang trí là đường nổi trên mặt gối. - Yêu cầu hs thực hiện nghiêm túc quy định an toàn lao động và vệ sinh lớp học, không để chỉ, vải…vụn ra lớp. hoàn thiện sản phẩm của mình dưới sự hướng dẫn, theo dõi của gv một cách chính xác, sáng tạo, đảm bảo đúng kĩ thuật. - Thực hiện tốt quy định an toàn và vệ sinh lao động. 3. Củng cố - Gv yêu cầu hs thu dọn dụng cụ, vệ sinh lớp học. - Thu sản phẩm của hs về nhà chấm. - Giáo viên nhận xét chung về giờ thực hành: Sự chuẩn bị của học sinh, ý thức, tổ chức, kỉ luật, thái độ tích cực của học sinh, an toàn lao động trong quá trình làm thực hành, kết quả thực hành chung của cả lớp: ưu điểm, nhược điểm. - Giáo viên lấy một số mẫu làm tốt và chưa tốt của hs để cả lớp quan sát, tuyên dương các em làm đẹp cẩn thận, lưu ý một số em làm chưa tốt cần cố gắng. 4. Hướng dẫn về nhà - Yêu cầu hs về nhà tiếp tục ôn những mũi khâu đã học cho thành thạo chuẩn bị kiểm tra thực hành. - Yêu cầu học sinh ôn tập lại kiến thức chương I, giờ sau ôn tập. Ngµy so¹n: 22/10/2010 Ngµy gi¶ng 23/10/2010 Tiết 16 Giáo án công nghệ 6 GV: Ph¬ng Hång Nhung Trêng THCS Bµnh Tr¹ch Ôn tập I. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây: - Hệ thống được kiến thức về các loại vải thường dùng trong may mặc và việc may mặc trong gia đình. - Củng cố và kĩ năng phân việt các loại vải và lựa chọn trang phục. - Có ý thức tích cực, tự giác ôn tập để chuẩn bị kiểm tra. II. Chuẩn bị - Tranh ảnh (nếu cần); bảng phụ - Hộp mẫu các loại vải. - Bộ dụng cụ, vật liệu cắt, thêu, may… III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (kết hợp kiểm tra trong giờ học) 3. Bài mới Như vậy chúng ta đã nghiên cứu xong toàn bộ chương I: May mặc trong gia đình. Hôm nay để hệ thống lại kiến thức và củng cố lại một số kĩ năng cần thiết cho các em, chúng ta cùng nhau ôn tập lại. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Gv chia lớp thành 4 nhóm thảo luận, dựa theo 4 nội dung trọng tâm ở chương I. - Nhóm 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc (Yêu cầu hs nêu tóm tắt được nguồn gốc, tính chất, cách nhận biết của các loại vải) - Nhóm 2: Lựa chọn trang phục (Yêu cầu hs khái quát lại được những điều cần chú ý khi lựa chọn trang phục) - Gv có thể cho hs quan sát - Hs thảo luận theo từng nhóm, tóm tắt lại toàn bộ kiến thức chính của từng nội dung. - Hs cử đại diện báo cáo, các nhóm khác nhận xét. - Hs cử đại diện báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Hs quan sát và nhận xét về cách lựa chọn trang A. Về kiến thức I. Các loại vải thường dùng trong may mặc II. Lựa chọn trang phục - Chọn vải và kiểu may có màu sắc phù hợp với dáng vóc, màu da… - Chọn vải và kiểu may phù hợp với lứa tuổi. - Sự đồng bộ của trang phục: vật Giáo án công nghệ 6 Vải Đặc điểm Vải sợi thiên nhiên Vải sợi hoá học Vải sợi pha Nguồn gốc Nguồn gốc từ thực vật, động vật Nguồn gốc từ một số chất hóa học ở tre, gỗ, nứa, than đá, dầu mỏ… Kết hợp từ hai hay nhiều loại sợi khác nhau Tính chất - Độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát nhưng dễ bị nhàu - Bền, đẹp, ít thấm mồ hôi, ít nhàu. - Có ưu điểm của các loại sợi thành phần: thoáng mát, ít nhàu, bền, đẹp. Nhận biết - Dễ nhàu. - Thấm nước. - Ít hoặc không nhàu. - Ít thấm nước. Phụ thuộc vào thành phần của các loại sợi vải. GV: Ph¬ng Hång Nhung Trêng THCS Bµnh Tr¹ch một số hình ảnh sư tầm về trang phục và lựa chọn trang phục để hs nhận xét. - Nhóm 3: Sử dụng trang phục (yêu cầu hs nêu được những lưu ý khi sử dụng trang phục) - Gv cho hs làm bài tập lựa chọn Hãy nối các cột sau để lựa chọn được trang phục phù hợp - Nhóm 4: Bảo quản trang phục (Yêu cầu hs trình bày được quy trình thực hiện các công việc bảo quản trang phục) ? Bảo quản trang phục đúng kĩ thuật có tác dụng gì? ? Yêu cầu hs quan sát và giải thích một số kí hiệu giặt, là. phục của các đối tượng. - Đại diện báo cáo, các nhóm nhận xét - Hs thảo luận và trả lời: + 1-a-y + 2-d-z + 3-c-v + 4-b-x - Hs trả lời - Hs trả lời dụng đi kèm cần phù hợp với quần áo về màu sắc, hình dáng, kiểu cách… III. Sử dụng trang phục - Trang phục phù hợp với hoạt động: đi học, lao động, dự lễ hội… - Trang phục phù hợp với môi trường và công việc - Phối hợp màu sắc, hoa văn với vải trơn - Phối hợp màu sắc quần và áo. IV. Bảo quản trang phục - Giặt, phơi - Là (ủi) - Cất giữ 3. Củng cố - Nhấn mạnh những kiến thức trọng tâm cần nhớ. 4. Hướng dẫn về nhà - Nhắc hs ôn tập kĩ kiến thức - Chuẩn bị kim, chỉ, vải để tiết sau ôn tập thực hành. Tiết 17 Ôn tập (tiếp) Giáo án công nghệ 6 Trang phục Màu sắc Kiểu may 1. Đi học a. Quần sẫm, áo trắng x. May kiểu cách, cầu kì 2. Lao động b. Màu sắc tươi sáng, rực rỡ y. May bằng vải pha, dễ hoạt động 3. Đám tang c. Quần áo màu tối z. May bằng vải sợi bông, đơn giản, đi lại, làm việc 4. Liên hoan văn nghệ d. Màu sẫm, thấm mồ hôi, giầy bata v. Đơn giản, lịch sự GV: Ph¬ng Hång Nhung Trêng THCS Bµnh Tr¹ch A. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây: - Củng cố lại được kiến thức và kĩ năng cơ bản về các loại vải thường dùng trong may mặc và việc may mặc trong gia đình. - Thực hiện thành thạo thao tác các mũi khâu cơ bản. - Có ý thức tích cực, tự giác ôn tập để chuẩn bị kiểm tra. B. Chuẩn bị - Hộp mẫu các loại vải. - Bộ dụng cụ, vật liệu cắt, thêu, may… C. Tiến trình dạy học I. Ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ (kết hợp kiểm tra trong giờ học) III. Bài mới 1. Đặt vấn đề Giờ trước, chúng ta đã ôn tập xong kiến thức của chương I: May mặc trong gia đình. Hôm nay để củng cố lại một số kĩ năng cần thiết cho các em, chúng ta cùng vào tiết ôn tập tiếp theo. Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung Hoạt động 1: Chuẩn bị Hoạt động 2: Nội dung ôn tập * Nội dung Nhận biết, phân biệt các loại vải. - Gv yêu cầu hs nhắc lại các cách nhận biết, phân biệt các loại vải. Ôn lại một số mũi khâu cơ bản. - Gv có thể hướng dẫn lại thao tác thực hiện một số mũi khâu cơ bản. Hoạt động 3: Tổ chức - Hs lắng nghe gv phổ biến nội dung thực hành. - Hs nhắc lại: + Vò: vải sợi thiên nhiên dễ nhàu, vải sợi hóa học ít nhau hoặc ko nhàu + Ngâm nước: vải sợi thiên nhiên thấm nước, lâu khổ; vải sợi hóa học ít thâm nước, nhanh khô và có thể bị cứng lại trong nước. + Đốt sợi vải: vải sợi thiên nhiên tro bóp dễ tan, vải sợi hóa học tro bóp khó tan hoặc ko tan. - Hs quan sát, củng cố lại kĩ năng để thực hành, chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra thực hành I. Chuẩn bị - Hộp mẫu các loại vải. - Vải, kim chỉ, thước, bút chì, phấn màu, kéo… II. Nội dung 1. Nhận biết, phân biệt các loại vải. - Vò - Ngâm nước - Đốt sợi vải 2. Ôn một số mũi khâu cơ bản. - Khâu mũi thường (mũi tới) - Khâu đột mau(khâu đột) - Khâu vắt III. Thực hành Giáo án công nghệ 6 GV: Ph¬ng Hång Nhung Trêng THCS Bµnh Tr¹ch thực hành - Gv chia nhóm và phát dụng cụ thực hành cho các nhóm. - Nêu yêu cầu, mục tiêu và nhiệm vụ thực hành + Thành thạo các kĩ năng nhận biết, phân biệt các loại vải. + Khâu thành thạo các mũi khâu cơ bản đã học - Quan sát, theo dõi, sửa sai kịp thời cho hs - Nhận nhóm và dụng cụ thực hành - Thực hành theo yêu cầu và nhiệm vụ đã được giao - Nhận biết, phân biệt các loại vải - Ôn một số mũi khâu cơ bản 3. Củng cố - Nhắc hs thu dọn đồ dung và vệ sinh nơi thực hành - Nhận xét giwof thực hành: về ý thức chuẩn bị thực hành, tinh thần thực hành, thái đồ thực hiện an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp và kết quả thực hành đạt được 4. Hướng dẫn - Yêu cầu hs về nhà tiếp tục ôn tập cho thành thạo các thao tác khâu để giừo sau kiểm tra thực hành - Chuẩn bị: kim chỉ, kéo, thước, bút chì, phấn màu, một mảnh vải kích thước 10x15cm Ngày soạn: 30/10/2009 Tiết 18 Ngày dạy: Kiểm tra thực hành A. Mục tiêu Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu dưới đây: - Củng cố, kiểm tra, đánh giá được các kĩ năng cơ bản của mình về các mũi khâu đã học. - Thực hiện thành thạo thao tác các mũi khâu cơ bản, trình bày sản phẩm đẹp mắt. - Có ý thức tích cực, tự giác ôn tập trong kiểm tra. B. Chuẩn bị - Đề kiểm tra - Bộ dụng cụ, vật liệu cắt, thêu, may… C. Tiến trình dạy học I. Ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ (không) Giáo án công nghệ 6 [...]... án công nghệ 6 a Nội dung tranh ảnh - Tranh phong cảnh, tranh tĩnh vật, tranh thư pháp… - Ảnh gia đình, ảnh cỏ nhân, ảnh những người GV: Ph¬ng Hång Nhung ? Cần chỳ ý điều gì khi chọn nội dung tranh? ? Khu vực phòng khách hay treo tranh gỡ? Phòng riêng treo tranh gì? - Chọn theo sở thích, theo khu vực treo tranh và theo điều kiện kinh tế Trêng THCS Bµnh Tr¹ch mình yêu thích … -> Cần chọn tranh theo sở... treo tranh phong cảnh, tranh tĩnh vật, tranh của cả gia đình; phòng riêng có thể treo tranh gia đình, tranh cỏ nhân, tranh các nghệ sĩ hay người mà mình yêu thích - hs trả lời; không cần vì sẽ làm mất cân xứng ? Hoàn cảnh gia đình khó khăn, không gian nhà ở đơn giản thì chúng ta có cần phải treo một bức tranh có nội dung trang trọng và đắt tiền không? ? Hãy nêu các màu sắc của Hs thảo luận tranh theo... tranh rất phong phú, sang, tối, rực rỡ, nhẹ nhàng… ? Cần chú ý điều gì chọn - Chọn màu sắc của tranh màu sắc của tranh để tăng phự hợp với màu tường, hiệu quả trang trí? màu đồ đạc - Chọn màu tối hoặc màu rực rỡ; hoặc chọn khung tranh màu tối, nền tranh - Gv cho hs làm bài tập màu sáng tình huống: ? Tường màu vàng nhạt, - Chọn tranh màu sắc sang màu kem thì nên chọn màu sủa, tươi tắn, nhẹ nhàng tranh... là xanh, màu - Căn phòng hẹp nên chọn sẫm thì chon tranh màu tranh nào tạo cảm giác gỡ? thoáng đảng, rộng rãi, như tranh phong cảnh, tranh ? Ta nên chọn màu tranh bãi biển màu rực rỡ, sang như thế nào cho một căn sủa; phần rộng, trống trải phòng hẹp hoặc rộng? nên chọn loại tranh tạo cảm giác ấm cúng, gần gũi, vui tươi, sảng sủa, ấm áp như tranh ảnh gia ? Em nên chú ý đến kích đình… thước của tranh... Số lượng tranh ảnh: không treo quá nhiều tranh Gv cú thể sưu tầm hoắc trên một bức tường cho hs quan sát một số - Tranh ảnh được lựa chọn hình ảnh về trang trí nhà ở và trang trí hợp lí sẽ làm bằng tranh ảnh, hoặc chiếu cho căn nhà đẹp đẽ, ấm đoạn phim về cách trang cúng, tạo sự vui tươi thoải trớ tranh ảnh cho hs theo mái và dễ chịu dõi c Tổng kết - Gọi hs đọc ghi nhớ - Tác dụng của việc trang trí nhà... nghệ 6 b Màu sắc của tranh Cần chọn màu sắc của tranh phự hợp với màu tường, màu đồ đạc để làm nổi bật được tranh và tạo cảm giác dễ chịu cho căn phũng c Kích thước tranh ảnh phải cân xứng với tường - Khụng nên treo bức tranh GV: Ph¬ng Hång Nhung bức tường? - Cho hs quan sát hình 2.11 Trêng THCS Bµnh Tr¹ch to trên khoảng tường nhỏ - Cú thể ghộp nhiều tranh nhỏ để treo trên khoảng tường rộng 3 Cách trang... đồ vật đẹp, có tỏc dụng trang trí Tranh ảnh thường được dùng để trang trí nhà cửa, làm đẹp thêm cho ngôi nhà, tạo sự vui tươi, đầm ấm, thoải mái, dễ chịu 2 Cách chọn tranh ảnh - Lựa chọn tranh ảnh dựa vào ý thích của chủ nhà và tùy thuộc vào điều kiện kinh tế của gia đình - Trong phòng khách, phòng riêng, góc học tập, nhà ăn… - Có thể là tranh phong cảnh, tranh tĩnh vật, tranh thư pháp, ảnh gia đình,... việc trang trí nhà ở - Lựa chọn, trang trí được cho ngôi nhà bằng một số đỗ vật gương, rèm, mành…phù hợp với hoàn cảnh cuả mỗi gia đình - Giáo dục tính thẩm mĩ II Chuẩn bị - Tranh ảnh minh họa về trang trí nhà ở bằng gương, rèm, mành III Tiến trình dạy học 1 ổn định lớp : 2 Kiểm tra bài cũ : - Câu 1: Nêu công dụng của tranh ảnh trong trang trí nhà ở? - Câu 2: Em hãy nêu cách chọn, cách trang trí tranh... tranh ảnh, gương mành, rèm Tuần: 12 Tiết: 24 Ngày soạn: 10/11/2009 Ngày dạy: 11/12/2009 Bài 11: Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật I Mục tiêu Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được các mục tiêu: - Nờu được cụng dụng của tranh ảnh, gương, rốm cửa…trong trang trớ nhà ở - Lựa chọn được một số đồ vật để trang trí phự hợp với hoàn cảnh gia đình - Hình thành ý thức thẩm mĩ II Chuẩn bị - Tranh trang... công nghệ 6 GV: Ph¬ng Hång Nhung chức năng gì? - Yêu cầu hs quan sỏt hình 2.10 theo hướng dẫn ? Hãy nêu tên các đồ vật được dựng trong trang trí - Các đồ vật như: tranh, nhà ở? ảnh, các đồ vật nhỏ, bình cổ, đồng hồ, thảm, khăn - Gv định hướng để giới trải bàn, gương, rốm… hạn, lựa chọn những đồ vật thường dựng trong trang trí nhà ở như tranh ảnh, gương, rốm, mành… Hoạt động 2: Tìm hiểu về tranh ảnh ? . thêu trang trí, làm viền đăng ten… - Hs quan sát - Hs lắng nghe và quan sát - Hs bắt đầu thực hành khâu vỏ gối nếu chưa khâu xong. - Hoàn thiện và trang trí. nước, nhanh khô và có thể bị cứng lại trong nước. + Đốt sợi vải: vải sợi thiên nhiên tro bóp dễ tan, vải sợi hóa học tro bóp khó tan hoặc ko tan. - Hs quan

Ngày đăng: 11/10/2013, 07:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Biết được cách vẽ, cắt tạo mẫu giấy và cắt vải theo mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối hình chữ nhật theo kích thước quy định. - GIAO AN CONG NGHE 6
i ết được cách vẽ, cắt tạo mẫu giấy và cắt vải theo mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối hình chữ nhật theo kích thước quy định (Trang 1)
Bài 7: Thực hành Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật (tiếp) I. Mục tiêu - GIAO AN CONG NGHE 6
i 7: Thực hành Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật (tiếp) I. Mục tiêu (Trang 3)
Bài 7: Thực hành Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật (tiếp) - GIAO AN CONG NGHE 6
i 7: Thực hành Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật (tiếp) (Trang 5)
- Tranh ảnh (nếu cần); bảng phụ - Hộp mẫu các loại vải. - GIAO AN CONG NGHE 6
ranh ảnh (nếu cần); bảng phụ - Hộp mẫu các loại vải (Trang 7)
một số hình ảnh sư tầm về trang phục và lựa chọn  trang phục để hs nhận xét. - Nhóm 3: Sử dụng trang  phục - GIAO AN CONG NGHE 6
m ột số hình ảnh sư tầm về trang phục và lựa chọn trang phục để hs nhận xét. - Nhóm 3: Sử dụng trang phục (Trang 8)
- Hình 2.8: Chăn màn gấp gọn gàng, để gọn cùng chiều phía dưới   giường,   bàn   học,   giỏ sách,   sách   vở   gọn   gàng,   hoa tươi cắm trong lọ và hoa quả đặt trong đĩa - GIAO AN CONG NGHE 6
Hình 2.8 Chăn màn gấp gọn gàng, để gọn cùng chiều phía dưới giường, bàn học, giỏ sách, sách vở gọn gàng, hoa tươi cắm trong lọ và hoa quả đặt trong đĩa (Trang 21)
- Yêu cầu hs quan sỏt hình 2.10 theo hướng dẫn - GIAO AN CONG NGHE 6
u cầu hs quan sỏt hình 2.10 theo hướng dẫn (Trang 23)
- Cho hs quan sát hình 2.11 - GIAO AN CONG NGHE 6
ho hs quan sát hình 2.11 (Trang 25)
- Cho hs quan sát hình 2.14 - GIAO AN CONG NGHE 6
ho hs quan sát hình 2.14 (Trang 30)
-Hs quan sát hình ảnh, dựa vào thực tế và hiểu biết để thảo luận và trả lời - GIAO AN CONG NGHE 6
s quan sát hình ảnh, dựa vào thực tế và hiểu biết để thảo luận và trả lời (Trang 32)
? Kích cỡ, hình dáng, chất   liệu   làm   các   bình cắm được thể hiện ntn ? Ngoài những loại bình cắm   trên,   bằng   các   ý tưởng sáng tạo độc đáo, các   em   hãy   sử   dụng những dụng cụ đơn giản mà   vẫn   đạt   được   hiểu cao trong trang trí? ? N - GIAO AN CONG NGHE 6
ch cỡ, hình dáng, chất liệu làm các bình cắm được thể hiện ntn ? Ngoài những loại bình cắm trên, bằng các ý tưởng sáng tạo độc đáo, các em hãy sử dụng những dụng cụ đơn giản mà vẫn đạt được hiểu cao trong trang trí? ? N (Trang 35)
- Hình thành tính thẩm mĩ và hứng thú cắm hoa trang trí làm đẹp cho ngôi nhà II. Chuẩn bị - GIAO AN CONG NGHE 6
Hình th ành tính thẩm mĩ và hứng thú cắm hoa trang trí làm đẹp cho ngôi nhà II. Chuẩn bị (Trang 38)
I. Dụng cụ và vật liệu cắm hoa - GIAO AN CONG NGHE 6
ng cụ và vật liệu cắm hoa (Trang 38)
c. hình dáng; màu sắc - GIAO AN CONG NGHE 6
c. hình dáng; màu sắc (Trang 53)
Gọi 3 học sinh lên bảng, lần lượt lấy ví dụ về các chất đạm, chất đường bột, chất béo và nêu chức năng của các chất đó. - GIAO AN CONG NGHE 6
i 3 học sinh lên bảng, lần lượt lấy ví dụ về các chất đạm, chất đường bột, chất béo và nêu chức năng của các chất đó (Trang 60)
- Cho hs quan sát hình 3.11 - GIAO AN CONG NGHE 6
ho hs quan sát hình 3.11 (Trang 65)
3. Biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng thực  - GIAO AN CONG NGHE 6
3. Biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng thực (Trang 71)
2. Rau, củ, quả, đậu hạt tươi - GIAO AN CONG NGHE 6
2. Rau, củ, quả, đậu hạt tươi (Trang 77)
- Quan sát hình 3.18 ?   Kể   tên   các   loại   rau, củ,   quả,   đậu   tươi thường   dùng   trong   chế biến thức ăn? - GIAO AN CONG NGHE 6
uan sát hình 3.18 ? Kể tên các loại rau, củ, quả, đậu tươi thường dùng trong chế biến thức ăn? (Trang 77)
? Quan sát hình và nêu các loại đậu hạt, ngũ  cốc thường dùng? ? Với các loại hạt khô  trên cần bảo quản thế  nào? - GIAO AN CONG NGHE 6
uan sát hình và nêu các loại đậu hạt, ngũ cốc thường dùng? ? Với các loại hạt khô trên cần bảo quản thế nào? (Trang 78)
C. Tiến trình dạy học - GIAO AN CONG NGHE 6
i ến trình dạy học (Trang 91)
- Hình thức: muối chua, trộn hỗn hợp, trồn dầu  giấm - GIAO AN CONG NGHE 6
Hình th ức: muối chua, trộn hỗn hợp, trồn dầu giấm (Trang 91)
Sưu tầm một số hình ảnh về các phương pháp chế biến khác nhau, trong các bữa ăn: hàng ngày, bữa tiệc, bữa cỗ; một số hình ảnh về các món ăn, cách trình bày … - GIAO AN CONG NGHE 6
u tầm một số hình ảnh về các phương pháp chế biến khác nhau, trong các bữa ăn: hàng ngày, bữa tiệc, bữa cỗ; một số hình ảnh về các món ăn, cách trình bày … (Trang 115)
- Hs: là hình thức sử dụng các loại rau củ, quả để tạo  nên những bông hoa, vật  mẫu làm các món muối  chua, làm mứt, trang trí  món ăn..nhằm tăng giá trị  thẩm mĩ của món ăn…tạo  màu sắc hấp dẫn cho món  ăn - GIAO AN CONG NGHE 6
s là hình thức sử dụng các loại rau củ, quả để tạo nên những bông hoa, vật mẫu làm các món muối chua, làm mứt, trang trí món ăn..nhằm tăng giá trị thẩm mĩ của món ăn…tạo màu sắc hấp dẫn cho món ăn (Trang 122)
2. Hình thức tỉa hoa - GIAO AN CONG NGHE 6
2. Hình thức tỉa hoa (Trang 123)
2. Hình thức tỉa hoa - GIAO AN CONG NGHE 6
2. Hình thức tỉa hoa (Trang 123)
- Gv: Vậy thu nhập là gì, và thu nhập dưới hình thức nào, câu trả lời nằm trong nội dung bài học ngày hôm nay. - GIAO AN CONG NGHE 6
v Vậy thu nhập là gì, và thu nhập dưới hình thức nào, câu trả lời nằm trong nội dung bài học ngày hôm nay (Trang 131)
hình thức thu nhập riêng và tuỳ vào từng địa  phương có những sản  phẩm khác nhau. Điều này phụ thuộc vào nhiều yếu  tố như điều kiện tự nhiên,  tập quán sản xuất, hình  thức thu nhập của gia  đình…Chúng ta sẽ tìm  hiểu về vấn đề này trong  bài sau. - GIAO AN CONG NGHE 6
hình th ức thu nhập riêng và tuỳ vào từng địa phương có những sản phẩm khác nhau. Điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như điều kiện tự nhiên, tập quán sản xuất, hình thức thu nhập của gia đình…Chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này trong bài sau (Trang 133)
Hình thức thu nhập riêng  và tuỳ vào từng địa  phương có những sản  phẩm khác nhau. Điều này phụ thuộc vào nhiều yếu  tố như điều kiện tự nhiên,  tập quán sản xuất, hình  thức thu nhập của gia  đình…Chúng ta sẽ tìm  hiểu về vấn đề này trong  bài sau. - GIAO AN CONG NGHE 6
Hình th ức thu nhập riêng và tuỳ vào từng địa phương có những sản phẩm khác nhau. Điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như điều kiện tự nhiên, tập quán sản xuất, hình thức thu nhập của gia đình…Chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này trong bài sau (Trang 133)
-Hs hoàn thành bảng giới thiệu về gia đình và các  nhu cầu chi tiêu của gia  đình. - GIAO AN CONG NGHE 6
s hoàn thành bảng giới thiệu về gia đình và các nhu cầu chi tiêu của gia đình (Trang 137)
-Hs quan sát hình vẽ dưới sự hướng dẫn của gv - GIAO AN CONG NGHE 6
s quan sát hình vẽ dưới sự hướng dẫn của gv (Trang 143)
- hs lên bảng trình bày, các hs khác nhận xét. - GIAO AN CONG NGHE 6
hs lên bảng trình bày, các hs khác nhận xét (Trang 152)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w