Hướng dẫn sắp xếp và trang trí nhà ở hợp lý

MỤC LỤC

Bài mới

Đề bài: Em hãy hoàn thành một sản phẩm gồm 3 đường khâu (khâu thường, khâu đột, khâu vắt), mỗi đường dài 10cm trên mảnh vải của mình. + Khâu vắt: lên kim từ dưới nếp gấp vải, lấy 2-3 sợi vải mặt dưới rồi đưa chếch mũi kim lên qua nếp gấp, rút chỉ để mũi kim chặt vừa phải.

Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia đình

  • Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở

    - Giúp con người tránh được sự khắc nghiệt của thời tiết như mưa, bão, giá rét…; là nơi con người làm việc, học tập, nghỉ ngơi, thư giãn và sinh hoạt, tụ tập sum họp…?. - Tạo sự thoải mái, thuận tiện, gọn gàng cho ngôi nhà, giúp con người yêu quý ngôi nhà của mình hơn - Bằng cách phân chia khu vực sinh hoạt trong gia đình và sắp xếp đồ đạc cho từng khu vực đó.

    Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà (tiếp)

    Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực

    - Đưa tình huống: Khi nhà em có không gian tương đối nhỏ hẹp, em sẽ bố trí, sắp xếp như thế nào để khắc phục điều đó?. - Trả lời dựa vào sgk - Các nhóm hs thảo luận, sau đó các nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác nhận xét, bổ sung?.

    Thực hành Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong gia đình

      - Củng cố thêm kiến thức về sắp xếp, bố trí đồ đạc trong gia đình - Sắp xếp được đồ đạc, chỗ ở của bản thân và gia đình một cách hợp lí - Hình thành ý thức về nếp sống gọn gàng, ngăn nắp. Em hãy tự bố trí, sắp xếp đồ đạc trong phòng khách của gia đình em với các đồ dùng sau: bàn uống nước, 4 ghế, bàn thờ, bình đựng nước, lọ hoa, tivi, tủ đựng tivi, gương soi và 2 cửa sổ, 1 cửa ra vào.

      Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp

      Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp

      - Hình 2.8: Chăn màn gấp gọn gàng, để gọn cùng chiều phía dưới giường, bàn học, giỏ sách, sách vở gọn gàng, hoa tươi cắm trong lọ và hoa quả đặt trong đĩa. - Hỡnh 2.9: Sân vườn bẩn, nhiều rác, nhiều lá rụng, đường đi vướng víu, đồ đạc để bừa bộn, lộn xộn, ngổn ngang - Môi trường đó sẽ làm ta thấy khó chịu, ngôi nhà như không có chủ, môi trường ô nhiễm, tìm kiếm thứ gì cũng khó và mất thời gian, đánh giá chủ nhà của ngôi nhà rất luộm thuộm và lười biếng.

      Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp

         Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp là nhà ở cú môi trường sống sạch, đẹp, thuận tiện, thể hiện có sự chăm sóc và giữ gìn của bàn tay con người. Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp là nhà có môi trường sống luôn luôn sạch, đẹp và thuận tiện, khẳng định có sự chăm súc và giữ gìn của bàn tay con người.

        Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật

        Tiến trình dạy học 1. Ổn định

        Gv: Mỗi gia đình có hoàn cảnh khác nhau, mỗi khu vực trong gia đình có một chức năng riêng, và mỗi thành viên trong gia đình cũng có sở thích riêng do đó cần lựa chọn tranh cho phự hợp?. - Lựa chọn tranh ảnh dựa vào ý thích của chủ nhà và tùy thuộc vào điều kiện kinh tế của gia đình - Trong phòng khách, phòng riêng, góc học tập, nhà ăn….

        Tranh ảnh 1. Cụng dụng

          - Chọn tranh màu sắc sang sủa, tươi tắn, nhẹ nhàng tạo cảm giác ấm cúng - Căn phòng hẹp nên chọn tranh nào tạo cảm giác thoáng đảng, rộng rãi, như tranh phong cảnh, tranh bãi biển màu rực rỡ, sang sủa; phần rộng, trống trải nên chọn loại tranh tạo cảm giác ấm cúng, gần gũi, vui tươi, sảng sủa, ấm áp như tranh ảnh gia đình…?. Gv cú thể sưu tầm hoắc cho hs quan sát một số hình ảnh về trang trí nhà ở bằng tranh ảnh, hoặc chiếu đoạn phim về cách trang trớ tranh ảnh cho hs theo dừi.

          Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật (tiếp ) I. Mục tiêu

          Tranh ảnh I Gương

            - Nhà hẹp nên treo gương 1 phần hoặc toàn bộ tường để tạo cảm giác rộng ra - Không nên treo mà nên đặt ở trên mặt tủ, mặt bàn, hoặc đặt ở góc cá nhân?. - Treo gương trên tủ, kệ, bàn làm việc hay ngay sát cửa ra vào tăng thêm vẻ thân mật, ấm cúng và thuận tiện.

            Rèm cửa 1. Công dụng

              - Treo gương rộng phía trên tràng kỉ, ghế dài.tạo cảm giác căn phòng sẽ có chiều sâu hơn. - Treo gương trên một phần tường hoặc toàn bộ tường sẽ tạo cảm giác căn phòng hẹp rộng ra.

              Mành 1. Công dụng

                - Để che nắng, gió, che khuất, và còn làm tăng vẻ đẹp cho căn phòng. - Mành trúc, mành tre, mành nứa, mành nhựa, mành gỗ, mành làm theo dạng hạt vòng….

                Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa

                Một số loại cây cảnh và hoa dùng trong trang trí

                  - Cây được trồng trong chậu nên thức ăn ít, chăm sóc để cây luôn phát triển tốt, lại là 1 công việc giúp con người thư giãn, thoải mái. - Chọn vị trí đặt cây cảnh thích hợp sẽ làm nhà ở hài hòa, đẹp mắt, tạo sự gẫn gũi với thiên nhiên mà vẫn giữ được đủ ánh sáng cần thiết?.

                  Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa (tiếp)

                  Tiến trình bài giảng 1. ổn định lớp

                  - Hoa thường được đặt ở phòng khách, phòng riêng, bàn làm việc, bàn học, phòng ăn, treo trên tường - cần chọn cách cắm hoa và đặt hoa ở vị trí phù hợp Bàn ăn, bàn tiếp khách nên cắm hoa thấp, ko vướng tầm nhìn; ở trên tủ, kệ, cần cắm hoa để nhìn từ phía trước vào, chọn dạng cắm thẳng hoạc cắm nghiêng…. + Hoa đặt ở giữa bàn ăn, bàn tiếp khách được cắm thấp, tỏa tròn, hoặc dạng tam giác, nhiều hoa lá + Để trang trí tủ, kệ thường dùng bình cao, ít hoa, lá, cắm dạng thẳng hoặc nghiêng, thể hiện 1 mặt nhìn từ phía trước vào.

                  Cắm hoa trang trí

                  Dụng cụ và vật liệu cắm hoa

                    - Gv giới thiệu cho hs về những dụng cụ như: Bàn chông là 1 khối kim loại, mặt dưới bằng phẳng, mặt trên gắn nhiều đinh nhọn để cắm cành hoa vào, có nhiều dạng tròn, chữ nhật, bầu dục…. Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc cắm hoa - Gv cắm thử những bông hoa có dáng cao vào bình thấp và cắm hoa có cấu tạo vòng nở lớn vào bình cao, rồi cắm ngược lại, yêu cầu hs quan sát và nhận xét.

                    Nguyên tắc cắm hoa 1. Chọn hoa và bình cắm

                      - Gv hướng hs đến việc cắm hoa trong bình cũng cần tạo độ chênh lệch dài ngắn tự nhiên - Yêu cầu hs qsat hình 2.21 để phát hiện vị trí các bông hoa phụ thuộc vào độ nở của hoa như. Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí - ở bàn ăn, bàn tiếp khách cầm đặt bình hoa thấp, không che khuất tầm nhìn của người ngồi.

                      Cắm hoa trang trí (tiếp)

                      Dụng cụ và vật liệu cắm hoa

                        - Đốt cháy phần gốc trên lửa, sau đó nhúng ngay vào nước lạnh (thường dùng với hoa đào, trạng nguyên, hoa hồng) - Phương pháp hoá học: trước khi cắm, cắt phần cuối thân nhúng ngay vào dấm, muối hoặc phèn, hoặc có thể thả thêm 1 vài viên B1, C, 1/2 viên Aspirin. - Gv thao tác mẫu, cắm 1 bình hoa theo quy trình, trong khi làm mẫu kết hợp nhắc hs những điều cần chú ý để khắc sâu hơn lí thuyết cho hs - Gv lưu ý hs 1 số mẫu thao tác như:?.

                        Thực hành Cắm hoa

                        Cắm hoa dạng thẳng đứng

                          - Gv giới thiệu: Dạng cắm này thường sử dụng những loại hoa có dáng vươn thẳng, thể hiện sức sống, ý chí vươn lên mạnh mẽ. Quy trình cắm hoa + Vật liệu, dụng cụ: cành thông nhỏ hoặc lá măng làm cành chính, hoa đồng tiền làm cành phụ; chọn loại bình thấp, mút xốp.

                          Thực hành Cắm hoa (tiếp)

                            - Cắm 1 bông hồng vàng nhạt làm cành chính thứ 3 ở chính giữa bình có chiều dài D - Cắm 4 bông hồng đỏ làm cành chính thứ 1 chiều dài D sao cho chia bình làm 4 phần - Cắm 4 bông hồng màu kem làm cành chính thứ 2 chiều dài D xen giữa các bông hồng đỏ - Cắm xen các cành cúc màu trắng, vàng sẫm, vàng nhạt xung quanh bình. Không nhất thiết phải tuân theo đầy đủ nguyên tắc cắm hoa cơ bản, mà có thể biến tấu các dạng cắm một cách linh hoạt như kết hợp cắm hoa dạng thẳng với cắm hoa dạng nghiêng, có thể bớt một số cành chính, thay đổi độ dài, góc độ cắm của các cành….

                            Ôn tập chương II

                            Kiến thức cần nhớ

                              - Từ những dạng cắm cơ bản trên, ta có thể thay đổi góc độ, thay đổi số lượng, thay đổi độ dài các cành chính để tạo được mẫu cắm mới sinh động, sáng tạo…. + Dạng thẳng (sgk trang 59) + Dạng nghiêng (sgk trang 61) + Dạng toả tròn: thay đổi độ dài của 2 cành bên trái và bên phải sẽ được dạng cắm mới hình bán nguyệt; Thay đồi độ dài cành chính giữa tạo được hình tam giác.

                              Ôn tập (tiếp )

                              Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp

                              - Dặn dò hs về nhà tiếp tục ôn tập chương II, và ôn tập thêm chương I, chuẩn bị cho giờ sau tiếp tục ôn tập và giải đáp thắc mắc. Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp đẩm bảo….cho các thành viên trong gia đình, …thời gian khi dọn dẹp, tìm một vật dụng cần thiết và….cho ngôi nhà.

                              Kiến thức chương I

                              Có thể phân biệt vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá học bằng cách nào?. - Hs nhắc lại: Các loại vải thường dùng trong may mặc; Lựa chọn trang phục; Sử dụng và bảo quản trang phục.

                              Kiểm tra học kì I

                              Cơ sở của ăn uống hợp lý

                              Vai trò của các chất dinh dưỡng

                                - Hs trả lời dựa vào sgk + Tham gia vào quá trình tạo hình, là nguyên liệu chính cấu tạo nên tổ chức của cơ thể: kích thước, chiều cao, cân nặng…. Chức năng dinh dưỡng - Chất đường bột là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu và rẻ tiền cho cơ thể để con người hoạt động, vui chơi và làm việc….

                                Cơ sở của ăn uống hợp lý (tiếp)

                                Tiến trình dạy học I. Ổn định lớp

                                • Vai trò của các chất dinh dưỡng
                                  • Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn
                                    • Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn

                                      Việc phân chia các nhóm thức ăn giúp cho việc tổ chức mua, lựa chọn các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng?. - Hs: Các chất dinh dưỡng rất cần cho cơ thể, nhưng cơ thể cũng chỉ cần hấp thụ một lượng nhất định nào đó, nên chúng ta cần cung cấp cho cơ thể hợp lí, không thừa cũng không thiếu, tránh gây hậu quả xấu.

                                      Vệ sinh an toàn thực phẩm

                                      Vệ sinh thực phẩm Vệ sinh thực phẩm là giữ

                                        - Thực phẩm dễ bị hư hỏng như: thịt gia cầm, gia súc, thịt thuỷ hải sản…Nguyên nhân là do những thực phẩm này sau khi giết mổ không được bảo quản đúng yêu cầu kĩ thuật, không chế biến ngay hoặc không để nơi thoáng mát nên dễ dàng bị vi khuẩn có hại từ môi trường xâm nhập và phá huỷ, dẫn đến nhiễm trùng?. + Thịt con có là loại thịt rất bổ, nhưng một số bộ phận trong cơ thể cóc như gan, mật, ruột, trứng…rất độc, cần chú ý khi chế biến (liên hệ cho hs về một vài trường hợp ăn thịt cóc có lẫn 1 chút gan, trứng cóc gây nguy hiểm tính mạng) - Yêu cầu hs quan sát hình 3.14, đọc nội dung ghi trong các ô màu.

                                        Vệ sinh an toàn thực phẩm (tiếp)

                                        An toàn thực phẩm

                                          - Nguyên nhân: do dư thừa lượng thuốc trừ sâu và hoá chất trong sản xuất, chế biến và bảo quản; quy trình sản xuất, chế biến chưa đảm bảo an toàn. Để đảm bảo an toàn thực phẩm khi mua sắm, ta cần chọn thực phẩm tươi ngon, không quá hạn sử dụng không bị ôi, ươn, ẩm mốc, và không để lẫn lộn các loại thực phẩm với nhau.

                                          Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc

                                            - Yêu cầu hs nghiên cứu bài tập sgk đưa ra: cần bảo quản như thế nào với: thực phẩm đã chế biến; thực phẩm đóng hộp; thực phẩm khô …?. - Chế biến: dùng nước sạch để chế biến thức ăn , rau quả sống cần rửa trực tiếp dưới vòi nước chảy, gọt vỏ, bảo quản cẩn thận, tránh ruồi nhặng đậu vào; Nấu chín thực phẩm - Cất giữ và bảo quản thực phẩm chu đáo, an toàn, để nơi khô ráo, cách xa hoá chất độc hại;, tránh côn trùng, sâu bọ….

                                            Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn

                                            Bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến

                                              Chúng ta có thể bảo quản được chất dinnh dưỡng trong thực phẩm từ trước khi chế biến, nhưng trong khi chế biến cũng cần hết sức chú ý để các chất dinh dưỡng không bị mất đi. (Trả lời: Các chất dinh dưỡng dễ bị thoái hoá, biến chất hoặc tiêu huỷ bởi nhiệt độ, do đó cần sử dụng nhiệt hợp lý trong quá trình chế biến món ăn, tránh để nhiệt độ cao).

                                              Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng

                                                - Hs mô tả: ngâm đỗ và gạo cho nở mềm; chuẩn bị nồi và chừ nấu xụi, giữ cho nồi và chừ kớn hơi, Cho nước vào nồi, cho gạo và đỗ vào chừ, đun lửa to cho gạo và đỗ có đủ hơi nóng để chín. - Đọc trước phần I.3 và I.4 và tìm hiểu tiếp trong thực tế về 2 phương pháp chế biến tiếp theo: làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa và làm chín thực phẩm trong chất dẻo.

                                                Các phương pháp chế biến thực phẩm (tiếp)

                                                • Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt
                                                  • Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng

                                                    - Trộn dầu giấm là phương pháp làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị chính (thường là mùi hăng) và ngấm gia vị khác, tạo nên món ăn ngon miệng. * Quy trình thực hiện - Lựa chọn thực vật thích hợp, làm sạch. - Trộn thực phẩm với hỗn hợp dầu ăn, giấm, đường, muối, tiêu. ? Em có nhận xét gì về trạng thái, hương vị, màu sắc của món trộn dầu giấm?. ? Em đã từng được ăn những món nộm nào? Kể tên các nguyên liệu trong món nộm đó?. ? Thế nào là phương pháp trộn hỗn hợp?. ? Tại sao nguyên liệu trước khi trộn lại phải ướp muối rồi rửa cho hết vị mặn?. ? Sau khi chuẩn bị nguyên liệu xong rồi, ta làm thế nào?. ? Yêu cầu kĩ thuật của món trộn hỗn hợp?. + Dùng dụng cụ bằng sứ, men, thuỷ tinh, không. mùi vị ban đầu. - Nộm đu đủ, nộm rau muống, nem thính…Gồm có rau được trần qua nước sôi hoặc làm mềm, thịt được luộc, lạc, vừng được rang…các gia vị như tỏi, ớt, giấm, đường…. - Vì muối có thể rút bớt nước thực phẩm làm thực phẩm giòn hơn, rửa cho hết vị mặn và ráo nước để cho nguyên liệu ngấm các gia vị khác mới mới ngon - Hs trả lời theo sgk. - Trình bày đẹp mắt, sáng tạo. * Yêu cầu kĩ thuật - Rau lá tươi, trơn lắng, không nát. - Thơm mùi gia vị, không còn mùi hăng ban đầu 2. Trộn hỗn hợp. - Trộn hỗn hợp là phương pháp pha trộn thực phẩm đã được làm chín bằng các phương pháp khác, kết hợp nhiều loại gia vị tạo thành món ăn có giá trị dinh dưỡng cao, thường dùng vào đầu bữa ăn. * Quy trình thực hiện - Làm sạch và cắt thái thực phẩm thực vật phù hợp, ngâm nước muối hoặc ướp muối, rồi rửa cho hết vị mặn, vắt ráo. - Thực phẩm động vật được chế biến chín mềm, cắt thái phù hợp. - Trộn chung nguyên liệu thực vật+ động vật+ gia vị - Trình bày theo đặc trưng của món, đẹp, sáng tạo. dùng dụng cụ đồng, nhôm, nhựa màu… để trộn. ? kể tên các thực phẩm thường sử dụng để muối chua trong gia đình?. - GV: Trong thực tế chúng ta gặp rất nhiều thực phẩm được muối chua. ? Thế nào là muối chua thực phẩm?. - Gv giới thiệu 2 cách muối: muối xổi và muối nén. ? Sự khác nhau giữa muối xổi và muối nén?. ? Cách thực hiện hai cách muối trên?. - Yêu cầu hs đọc quy trình thực hiện. ? Sử dụng món muối chua vào bữa ăn như thế nào?. + Khi muối nén phải nén nặng, chặt. + Dùng dụng cụ sành, sứ, men, thuỷ tinh, không dùng dụng cụ đồng, nhôm, nhựa màu để muối. - Hs nghiên cứu tài liệu và trả lời. - Hs trả lời theo sgk. - Dùng để ăn kèm, tạo sự ngon miệng và hương vị đặc trưng. - Muối chua là phương pháp làm thực phẩm lên men vi sinh trong một thời gian cần thiết tạo thành món ăn có vị khác hẳn vị ban đầu của thực phẩm. - Muối xổi: thời gian thực phẩm lên men ngắn, dùng ăn ngay. - Ngâm thực phẩm trong dung dịch nước muối 20%- 25% đun sôi để nguội, cho thêm đường hoặc ngâm thực phẩm với giấm, nước mắm, đường, tỏi, ớt,gừng…. - Muối nén: thời gian thực phẩm lên men dài, có thể dự trữ. lượng thực phẩm). - Nhắc hs về nhà chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng cụ cho giờ sau thực hành chế biến món ăn (lưu ý các em nhưng nguyên vật liệu cần chuẩn bị từ ở nhà để các hs trong nhóm phân công chuẩn bị sơ chế như: phi tỏi, rửa rau xà lách, xào thịt, thái hành)?.

                                                    Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình

                                                    Mục tiêu

                                                      Bữa ăn hợp lý là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu cơ thể con người về năng lượng và các chất dinh dưỡng. - Việc phân chia số bữa ăn trong ngày ảnh hưởng đến việc tiêu hoá thức ăn và nhu cầu năng lượng cho từng khoảng thời gian , trong lúc làm việc hay khi nghỉ ngơi.

                                                      Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình (tiếp)

                                                      Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý

                                                        - Ảnh hưởng trực tiếp, nếu có nhiều tiền sẽ mua được nhiều loại thực phẩm ngon, ít tiến sẽ không có điều kiện mua nhiều loại thực phẩm ngon, giá trị dinh dưỡng cao. - Để định chuẩn cho việc lựa chọn thực phẩm cần tuỳ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, thể trạng, công việc mà mỗi người có những nhu cầu dinh dưỡng khác nhau.

                                                        Quy trình tổ chức bữa ăn

                                                        Xây dựng thực đơn 1. Thực đơn là gì?

                                                          - Các món ăn được chia thành các loại sau: món canh (súp); các món rau, củ, quả tươi, trộn, muối; các món nguội; các món mặn; các món tráng miệng?. + Bữa ăn có người phục vụ và dọn từng món ăn lên bàn thì thường có: món khai vị + Nếu bữa ăn có các món được dọn cùng lúc lên bàn, c?.

                                                          Quy trình tổ chức bữa ăn (tiếp)

                                                          Kiểm tra bài cũ (không kt) I Bài mới

                                                            Làm thế nào để với điều kiện của mình, ta luôn chọn đủ các loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể trong 1 ngày??. Khi chuẩn bị thực đơn thường ngày cần quan tâm đến số người, tuổi tác, tình trạng sức khoẻ, công việc, sở thích về ăn uống, lựa chọn thực phẩm đáp ứng nhu cầu năng lượng.

                                                            Quy trình tổ chức bữa ăn (tiếp) A. Mục tiêu

                                                            Xây dựng thực đơn I Lựa chọn thực phẩm

                                                            - Làm bài tập sau: Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn liên hoan ở gia đình.

                                                            Chế biến món ăn 1. Sơ chế thực phẩm

                                                            + Các phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt: làm chín thực phẩm trong nước(luộc, nấu, kho); làm chín thực phẩm bằng hơi nước(hấp, đồ); làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa (nướng); làm chín thực phẩm trong chất béo (rán, rang, xào). - Thái độ ân cần, niềm nở, quý trọng khách, tạo sự hài lòng và thiện cảm của khách với người tổ chức - Khi dọn ăn tránh với tay trước mặt khách.

                                                            Thực hành Xây dựng thực đơn

                                                            Thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày

                                                              - Chọn 1 vài bài tiêu biểu để hs cả lớp nhận xét - Gv nhận xét, cho điểm ngay 1 số bài trên lớp, còn lại mang về nhà chấm. + Món chính: canh cua nấu rau đay mướp; thịt kho tàu + Món phụ: cà muối ăn với canh cua (dưa cải muối ăn cùngthịt kho). - Hs nhận nhiệm vụ - Hs thực hành, trình bày phần bài của mình, các hs khác nhận xét. hay muối chua kèm nước chấm).

                                                              Thực hành Xây dựng thực đơn (tiếp) A. Mục tiêu

                                                              • Thực hành Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau, củ, quả
                                                                • Thực hành Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau, củ, quả (tiếp)

                                                                  - Nhận xét sử sai thao tác và kết quả của hs, và làm mẫu hướng dẫn lại thao tác cho cả lớp, trong quá trình làm mẫu cần kết hợp với lời nói +Ngồi thoải mái, vai thẳng, đầu hơi cúi, mắt chăm chú nhìn dao + Tay trái cầm nguyên liệu, tay phải cầm dao, ngón tay cái tì lên sống dao, ngón tay trỏ áp vào má dao, giữ cho dao không bị lệch ra ngoài;. Như vậy chúng ta đã được tìm hiểu chương III và được cung cấp một lượng kiến thức cơ bản nhất về công việc nấu ăn trong gia đình, giúp chúng ta biết được những thông tin về thực phẩm, an toàn thực phẩm, các phương pháp chế biến thức ăn, cách trình bày trang trí món ăn…Hôm nay để củng cố lại kiến thức trong chương III chúng ta cùng nhau ôn tập lại.

                                                                  2. Hình thức tỉa hoa
                                                                  2. Hình thức tỉa hoa

                                                                  Thu, chi trong gia đình Bài 25: Thu nhập của gia đình

                                                                  Các nguồn thu nhập của gia đình

                                                                    + Tiền phúc lợi: là khoản th u nhập do các cơ quan, đoàn thể, trường học chi cho cán bộ, nhân viên vào dịp lễ tết, hiểu hỉ, từ quỹ phúc lợi + tiền lãi bán hàng + Tiền lãi tiết kiệm + Tiền trợ cấp xã hội + Tiền công làm ngoài giờ - Hs: sản phẩm mây tre; sản phẩm thủ công, mỹ nghệ - Hs kể tên các hình thức thu nhập của gia đình. Điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như điều kiện tự nhiên, tập quán sản xuất, hình thức thu nhập của gia đình…Chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này trong bài sau.

                                                                    Thu nhập của gia đình (tiếp) A. Mục tiêu

                                                                      - Gv: với học sinh không nhất thiết phải trực tiếp lao động để tăng thu nhập gia đình, mà có thể làm những việc nhỏ, vừa sức nhằm hỗ trợ, giúp đỡ các thành viên trong gia đình có điều kiện làm việc và lao động tốt hơn…. - Em có thể trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào việc tăng thu nhập gia đình như tham gia sản xuất cùng người lớn, làm vệ sinh nhà giúp cha mẹ, làm việc nhà, việc nội trợ….

                                                                      Chi tiêu trong gia đình A. Mục tiêu

                                                                      • Các khoản chi tiêu trong gia đình

                                                                        - Nhận xét: chi tiêu ở mỗi gia đình không giống nhau phụ thuộc vào quy mô gia đình, thu nhập của các thành viên, nhưng đều gồm các khoản chi tiêu như ăn, mặc, ở, đi lại, chăm sóc sức khoẻ…?. - Ở mỗi gia đình, mỗi các nhân có mức chi tiêu khác nhau, giữa thành thì và nông thôn cũng khác nhau, do có điều kiện sống, môi trường làm việc, nhận thức xã hội, điều kiện tự nhiên khác nhau….

                                                                        Chi tiêu trong gia đình (tiếp) A. Mục tiêu

                                                                          + Tác dụng của việc phân nhóm thức ăn: Giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết…mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng. + Bữa ăn hợp lý là bữa ăn có sự phối hợp các loại thực phẩm với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng và về các chất dinh dưỡng.

                                                                          Thực hành: Bài tập tình huống chi tiêu trong gia đình A. Mục tiêu

                                                                            Hoạt động 2: Thực hành: hs hoàn thành báo cáo thực hành theo các nội dung đã cho và nộp bài vào cuối giờ?. - yêu cầu hs về nhà làm bài tập tình huống sau: tính tổng thu nhập của gia đình em trong 1 tháng, 1 năm.

                                                                            Thực hành: Bài tập tình huống chi tiêu trong gia đình (tiếp0 A. Mục tiêu

                                                                            • Tiến trình dạy học

                                                                              - Gv yêu cầu hs hoàn thành báo cáo thực hành với 3 bài tập tình huống nêu trên và có thể thảo luận với nhau để tìm ra phương án tốt nhất. Em tham gia kế hoạch nhỏ nuôi gà, trồng rau và hoa ở vườn, gom sách báo cũ…Tổng số tiền mỗi năm em có khoảng 200.000 đồng.