Đánh giá hiện trạng phát sinh, thu gom và xử lý chất thải rắn tại thành phố Hòa Bình

106 103 0
Đánh giá hiện trạng phát sinh, thu gom và xử lý chất thải rắn tại thành phố Hòa Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tên là: Vũ Thị Khắc Mã số học viên:1581440301008 Lớp: 23KHMT11 Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Mã số: 608502 Khóa học: 23 Tơi xin cam đoan luận văn đƣợc tơi thực dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Vũ Hoàng Hoa TS Phạm Thị Thanh Ngà với đề tài nghiên cứu luận văn “Đánh giá trạng phát sinh, thu gom xử lý chất thải rắn thành phố Hòa Bình, tỉnh Hịa Bình đề xuất số giải pháp” Đây đề tài nghiên cứu mới, không trùng lặp với đề tài luận văn trƣớc đây, khơng có chép luận văn Nội dung luận văn đƣợc thể theo quy định, nguồn tài liệu, tƣ liệu nghiên cứu sử dụng luận văn đƣợc trích dẫn nguồn Nếu xảy vấn đề với nơi dung luận văn này, tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm theo quy định./ NGƢỜI VIẾT CAM ĐOAN Vũ Thị Khắc i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập chƣơng trình Thạc sỹ trƣờng Đại học Thủy Lợi khoảng thời gian có ý nghĩa quan trọng đời cá nhân học viên Trong thời gian học viên đƣợc học hỏi nhiều từ thầy cô, bạn bè chuyên môn nhận thức Sau 20 tuần, đến luận văn “Đánh giá trạng phát sinh, thu gom xử lý chất thải rắn thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình đề xuất số giải pháp” học viên đƣợc hoàn thành Để hoàn thành luận văn, với nỗ lực thân học viên nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, cá nhân, tập thể trƣờng Học viên xin chân thành bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến: PGS.TS Vũ Hồng Hoa thuộc môn Quản lý Môi trƣờng, TS Phạm Thị Thanh Ngà HD trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình, cụ thể tạo điều kiện thuận lợi cho học viên suốt thời gian làm luận văn Học viên xin thể kính trọng lịng biết ơn đến thầy khoa Môi Trƣờng, ngƣời trang bị cho học viên nhiều kiến thức chuyên ngành suốt trình học tập Tất kiến thức mà học viên lĩnh hội đƣợc từ giảng thầy cô vô quý giá Do kiến thức thời gian hạn hẹp nên thân học viên với luận văn cịn có sai sót, vƣớng mắc Học viên xin nhận đƣợc góp ý bảo tất quý thầy cô bạn Trân trọng cảm ơn! ii MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chất thải rắn 1.1.1 Các vấn đề môi trường liên quan đến chất thải rắn 1.1.2 Các phương pháp xử lý chất thải rắn 1.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 15 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 15 1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 19 1.3 Hiện trạng mơi trƣờng thành phố Hịa Bình 24 1.3.1 Môi trường khơng khí 24 1.3.2 Môi trường nước mặt, vấn đề nước vệ sinh môi trường 25 1.3.3 Môi trường đất 27 1.4 Nguồn gốc phát sinh ƣớc tính khối lƣợng CTR thành phố Hịa Bình 27 1.4.1 Nguồn gốc phát sinh thành phần chất thải rắn thành phố Hịa Bình 27 1.4.2 Khối lượng chất thải rắn thành phố Hịa Bình 29 CHƢƠNG HIỆN TRẠNG THU GOM, XỬ LÝ VÀ ƢỚC TÍNH KHỐI LƢỢNG CHẤT THẢI RẮN CỦA THÀNH PHỐ HỊA BÌNH GIAI ĐOẠN 2017-2030 32 2.1 Hiện trạng thu gom chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hịa Bình 32 2.1.1 Cơ cấu tổ chức quản lý thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt thành phố 32 2.1.2 Nhân lực quản lý 33 2.1.3 Thực trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt 34 2.1.4 Các vấn đề tồn thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt thành phố Hịa Bình 40 2.2 Hiện trạng xử lý CTR sinh hoạt thành phố Hịa Bình 43 2.2.1 Các biện pháp xử lý CTR sinh hoạt áp dụng 43 2.2.2 Hiện trạng BCL CTR sinh hoạt thành phố 44 iii 2.2.3 Hiện trạng bãi rác, điểm đổ rác tạm thời, tự phát 46 2.2.4 Các vấn đề tồn 46 2.3 Hiện trạng thu gom, xử lý loại chất thải rắn khác 47 2.3.1 Hiện trạng thu gom, xử lý chất thải rắn công nghiệp xây dựng 47 2.3.2 Hiện trạng thu gom, xử lý chất thải rắn y tế 47 2.4 Quy hoạch quản lý CTR sinh hoạt thành phố Hòa Bình đến 2020 tầm nhìn 2030 50 2.5 Quy hoạch quản lý CTR công nghiệp, xây dựng y tế thành phố Hịa Bình đến 2020 tầm nhìn 2030 52 2.6 Dự báo khối lƣợng CTR sinh hoạt thành phố Hịa Bình đến năm 2030 54 2.4.1 Dự báo dân số thành phố Hịa Bình đến năm 2030 54 2.4.2 Dự báo khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh đến năm 2030 55 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT THÀNH PHỐ HỊA BÌNH GIAI ĐOẠN 2017-2030 62 3.1 Đề xuất mơ hình thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hịa Bình 62 3.1.1 Ứng dụng GIS vạch tuyến thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hịa Bình 62 3.1.2 Quy hoạch thu gom sơ cấp 69 3.1.3 Đề xuất quy trình thu gom thứ cấp 73 3.1.4 Tính tốn kinh phí thu gom 74 3.2 Đề xuất xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh thành phố Hịa Bình 76 3.2.1 Cơ sở pháp lý làm thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt 76 3.2.2 Tính tốn diện tích bãi chơn lấp 77 3.2.3 Lựa chọn vị trí quy mơ bãi chơn lấp 79 3.2.4 Tính tốn diện tích khu vực cần giải phóng mặt 80 3.2.5 Sơ tính tốn kinh phí giải phóng mặt cho phương án xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh 83 3.3 Các giải pháp khác 85 3.3.1 Giải pháp kỹ thuật giảm thiểu chất thải rắn nguồn 85 3.3.2 Kiện toàn công tác quản lý nhà nước môi trường 87 3.3.3 Giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt hương ước làng xã 89 iv 3.3.4 Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng 90 3.3.5 Giải pháp đầu tư 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ xử lý chất thải rắn sinh hoạt Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống lị đốt CTR 10 Hình 1.3 Sơ đồ cơng nghệ xử lý rác thải công nghệ ủ phân Compost 11 Hình 1.4 Mối quan hệ biện pháp giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế CTR 13 Hình 1.5 Tái sử dụng nhựa chai thủy tinh 14 Hình 1.6 Sản phẩm từ tái chế nhựa nguyên liệu tái chế nhơm 14 Hình 1.8 Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế tỉnh Hịa Bình năm 2015.20 Hình 1.9 Biểu đồ cấu sử dụng đất thành phố Hịa Bình theo trạng đến ngày 31/12/2015 27 Hình 1.10 Bản đồ phát sinh khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn tỉnh Hịa Bình 31 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức quản lý nhà nƣớc môi trƣờng thành phố Hịa Bình 33 Hình 2.2 Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt huyện, thành phố, thị xã 36 Hình 2.3 Xe đẩy tay thu gom, xe tải vận chuyển rác thành phố Hịa Bình 38 Hình 2.4 Xe thu gom đẩy tay thị trấn Lƣơng Sơn 38 Hình 2.5 Xe thu gom CTR kéo tay phụcvụ thu gom ngõ nhỏ huyện Lạc Sơn38 Hình 2.6 Xe vận chuyển CTR chƣa đảm bảo vệ sinh huyện Đà Bắc 38 Hình 2.7 Thùng thu gom CTR công cộng huyện Mai Châu 38 Hình 2.8 Sơ đồ quy trình thu gom CTR tập trung thành phố Hịa Bình 40 Hình 2.9 Bãi Chơn lấp Dốc Búng đóng cửa 44 Hình 2.10 Khu nhà điều hành đƣợc xây dựng khang trang, xuống cấp Khu xử lý Yên Mông 45 Hình 2.11 Sơ đồ dự báo lƣợng CTR SH phát sinh theo vùng huyện 51 Hình 2.12 Sơ đồ dự báo lƣợng CTR SH thu gom theo vùng huyện 51 Hình 3.1 Bản đồ vạch tuyến thu gom, vận chuyển CTR địa bàn thành phố Hòa Bình 69 Hình 3.2 Hình dạng thực ô chôn lấp 78 Hình 3.3 Khoanh vùng phạm vi cần cách ly với bãi chôn lấp CTR n Mơng 83 Hình 3.4 Mơ hình phân loại CTR sinh hoạt đô thị 86 vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thống kê diện tích, dân số mật độ dân số thành phố Hịa Bình 21 Bảng 1.2 Tăng trƣởng kinh tế tỉnh Hịa Bình 23 Bảng 1.3 Tổng sản phẩm địa bàn theo giá hành phân theo khƣ vực kinh tế 23 Bảng 1.4 Tổng hợp số vị trí nƣớc mặt có thơng số cao giới hạn cho phép 26 Bảng 1.5 Thành phần CTR số đô thị tỉnh Hịa Bình 28 Bảng 2.1 Hiện trạng phát thải chất thải y tế bệnh viện địa bàn thành phố Hòa Bình 48 Bảng 2.2 Hiện trạng xử lý chất thải y tế địa bàn thành phố 49 Bảng 2.4 Lựa chọn tiêu chuẩn tính tốn 54 Bảng 2.5 Dự báo dân số thành phố Hịa Bình đến năm 2030 55 Bảng 2.6 Khối lƣợng CTR sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình đến năm 2030 56 Bảng 2.7 Khối lƣợng CTR phát sinh từ quan, trƣờng học, nơi công cộng thành phố Hịa Bình đến năm 2030 59 Bảng 3.1 Bảng tính tốn chiều dài tuyến thu gom 66 Bảng 3.2 Bảng tính tốn chiều dài tuyến vận chuyển 68 Bảng 3.3 Ƣớc tính khối lƣợng rác cho lần thu gom xã 70 Bảng 3.4 Tính tốn số nhân cơng thu gom vận chuyển CTR SH tuyến thu gom 72 Bảng 3.5 Dự kiến kinh phí thu đƣợc từ khoản thu phí thu gom rác tháng 75 Bảng 3.6 Dự kiến kinh phí chi cho thu gom vận chuyển CTR SH tháng 76 Bảng 3.7 Lựa chọn quy mô bãi chôn lấp 80 Bảng 3.8 Khoảng cách thích hợp lựa chọn bãi chôn lấp 81 Bảng 3.9 Sơ tính tốn chi phí đền bù giải phóng mặt di dời hộ dân hành lang an tồn bãi chơn lấp n Mông 84 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ CTR : Chất thải rắn CTR SH: Chất thải rắn sinh hoạt BCL: Bãi chôn lấp UBND: Ủy ban Nhân dân QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TNMT: Tài nguyên môi trƣờng viii MỞ ĐẦU Tên đề tài: “Đánh giá trạng phát sinh, thu gom xử lý chất thải rắn thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình đề xuất số giải pháp” Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, ô nhiễm mơi trƣờng gia tăng nhanh chóng Sự phát triển mặt góp phần tăng trƣởng kinh tế đất nƣớc, nhƣng mặt khác lại tạo lƣợng lớn chất thải rắn nhiều loại rác thải nguy hại cho môi trƣờng Tuy nhiên tác nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam, việc thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn nhiều vấn đề mặt quản lý lẫn kỹ thuật, thiếu kinh phí, thiếu nhân cơng, thiếu phƣơng tiện, cơng tác quản lý lỏng lẻo nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trƣờng chất thải rắn Vì cần thiết phải quản lý tổng hợp để giải vấn đề nhiễm chất thải rắn cách hiệu triệt để Hịa Bình tỉnh miền núi phía Tây Bắc Việt Nam, có vị trí quan trọng cửa ngõ vùng Tây Bắc với thủ đô Hà Nội đồng sông Hồng Bên cạnh tiềm năng, động lực kể trên, Hịa Bình đối mặt với thách thức bảo vệ môi trƣờng, đặc biệt vấn đề quản lý chất thải rắn Dân số gia tăng, chất lƣợng sống bƣớc phát triển dẫn đến khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ngày nhiều, thành phần chất thải đa dạng Tuy nhiên, trạng thu gom địa bàn thành phố nhiều bất cập nhƣ bãi chôn lấp cũ đầy; bãi chôn lấp chƣa vào hoạt động vấn đề giải phóng mặt cịn vƣớng mắc, hệ số thu gom chất thải rắn sinh hoạt thấp, hệ thống thu gom yếu nhân lực phƣơng tiện nên tần suất thu gom khơng cao gây tình trạng mỹ quan, ô nhiễm môi trƣờng rác thải sinh hoạt không đƣợc thu gom kịp thời; rác thải thu gom đƣợc vận chuyển đến khu xử lý chất thải Lƣơng Sơn xử lý phƣơng pháp đốt nên vừa tốn chi phí vận chuyển, vừa vấn đề khó khăn tƣơng lai, Chính vậy, cần phải nghiên cứu, đánh giá tìm nguyên nhân nhƣ giải pháp khắc phục vấn đề tồn cách khẩn trƣơng để cải thiện môi trƣờng thành phố kịp thời hiệu Hiện trạng phát sinh, thu gom xử lý chất thải rắn địa phƣơng chủ yếu tồn vấn đề liên quan đến chất thải rắn sinh hoạt Tỷ lệ khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt tổng khối lƣợng chất thải rắn phát sinh lớn Hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng chất thải rắn chủ yếu gây chất thải rắn sinh hoạt công tác quản lý, thu gom xử lý gặp vấn đề nhiều khâu, nhiều bƣớc Do luận văn tập trung nghiên cứu chất thải rắn sinh hoạt địa phƣơng Vì vậy, đề tài: “Đánh giá trạng phát sinh, thu gom xử lý chất thải rắn thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình đề xuất số giải pháp” đƣợc nghiên cứu nhằm phân tích đánh giá trạng phát sinh, thu gom xử lý chất thải rắn địa bàn thành phố Hịa Bình, từ đề xuất giải pháp khắc phục cụ thể, phù hợp nhằm giải vấn đề ô nhiễm chất thải rắn kịp thời hiệu Mục đích đề tài - Chủ yếu tập trung nghiên cứu chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hịa Bình đối tƣợng gây ô nhiễm môi trƣờng địa phƣơng diện lƣợng tồn nhiều vấn đề công tác quản lý xử lý - Đánh giá trạng phát sinh, thu gom xử lý chất thải rắn thành phố Hịa Bình - Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt nhằm cải thiện tình trạng nhiễm mơi trƣờng phù hợp cho thành phố Hịa Bình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Chất thải rắn thành phố Hịa Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích tổng hợp thông tin, số liệu thu thập để hình thành sở cho nghiên cứu chuyên sâu luận văn - Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: Điều tra thu thập thông tin số liệu khu vực nghiên cứu, vấn ý kiến ngƣời dân, tìm hiểu thực tế phát sinh, thu gom xử lý chất thải rắn thành phố xác định vấn đề xúc cần giải - Phương pháp kế thừa: Kế thừa tài liệu kết nghiên cứu công bố từ nguồn tài liệu liên quan tới đề tài, báo cáo quan liên quan khu vực nghiên cứu Bảng 3.9 Sơ tính tốn chi phí đền bù giải phóng mặt di dời hộ dân hành lang an tồn bãi chơn lấp Yên Mông [11] TT Nội dung Đơn vị Số Đơn giá lƣợng Thành tiền (Đồng) Đất thổ cƣ m2 30.251 200.000 6.050.200.000 Nhà 01 tầng xây gạch ba m2 8.267 1.462.000 12.086.354.000 đồng/ m 5.800 1.142.000 6.623.600.000 đồng/ m2 4000 40.100 160.400.000 Cái 213 4.969.200 1.058.439.600 đồng/ m2 8.300 103.803 861.564.900 25.000 123.000 3.075.000.000 1.150 1.980.000 2.277.000.000 vanh 150, kèo gỗ, mái lợp phibroximang, cửa gỗ tạp, hoàn thiện đơn giản, lát gạch hoa Tƣờng rào xây gạch ba vanh, không trát, cao 2,5m, có móng Nền láng vữa xi măng 75#, khơng đánh màu 3cm Giếng nƣớc đào, ống gạch đặc VXM 100 sâu đến 8m, đƣờng kính 1200 Mái phibroximang kết cấu mái Cây ăn lâu năm Hỗ trợ ổn định đời sống ngƣời Chi phí quản lý % 643.851.170 10 Chi phí dự phịng giá phát % sinh 15 4.828.888.775 Tổng kinh phí 37.665.293.445 Nhƣ vậy, cần khoản kinh phí ƣớc tính sơ 37,665 tỷ đồng để phục vụ cho cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng, di dời hộ dân nằm phạm vi an tồn bãi chơn lấp đến địa điểm khác để bãi chôn lấp Yên Mông đủ điều kiện hoạt động 84 Số kinh phí UBND tỉnh UBND thành phố Hịa Bình cân đối đầu tƣ để nhanh chóng thực cơng tác giải phóng mặt bằng, sớm đƣa bãi chôn lấp Yên Mông vào hoạt động để giải vấn đề thu gom xử lý chất thải rắn địa bàn thành phố nhiều bất cập 3.3 Các giải pháp khác 3.3.1 Giải pháp kỹ thuật giảm thiểu chất thải rắn nguồn Hiện nay, thành phố Hịa Bình nhƣ địa phƣơng khác nƣớc chƣa triển khai đƣợc công tác phân loại giảm thiểu chất thải rắn nguồn nên lƣợng rác phát sinh lớn, khối lƣợng chất thải cần chôn lấp gần 100% khối lƣợng chất thải phát sinh Đây vấn đề khó khăn cho cơng tác quản lý xử lý chất thải rắn chi phí xử lý chất thải lớn, quỹ đất ngày bị thu hẹp, hiệu xử lý khơng cao lãng phí nguồn tài ngun từ rác nhiều Chính vậy, giải pháp kỹ thuật giảm thiểu chất thải rắn nguồn, phân loại tái chế rác nguồn cần đƣợc phổ biến, nhân rộng nhanh chóng đƣa vào thực thời gian tới Đó cơng tác khơng làm thu đƣợc lợi ích từ rác thải mà cịn làm giảm khối lƣợng rác cần chơn lấp, tăng tuổi thọ bãi chơn lấp, tiết kiệm chi phí xử lý Để giảm bớt khối lƣợng CTR phải chôn lấp, kéo dài tuổi thọ khu xử lý tăng cƣờng tỷ lệ tái chế tỷ lệ CTR hữu đƣợc xử lý, CTR sinh hoạt cần đƣợc phân loại nguồn thành ba loại: - Chất thải hữu cơ: Các loại rau, củ quả, trái cây, thức ăn thừa…, đựng túi nilon màu xanh, thể tích túi 10 lít (chứa từ 3,5-4 kg) Các chất thải loại đƣợc xử lý phƣơng pháp sinh học công nghệ ủ phân Compost hay ủ hầm biogas Biện pháp tạo loại phân vi sinh tốt cho hoạt động trồng trọt - Chất thải tái chế: giấy, nhựa, kim loại, thủy tinh sử dụng túi nilon màu tối Sau qua phân tách cụ thể điểm tập kết, chất thải tái chế loại đƣợc tiếp tục chuyển tới sở tái chế - Chất thải khác: khơng cịn khả chế, tái sử dụng bao gồm cao su, xỉ than, đất đá, sành sứ vỡ Để lƣu giữ loại chất thải vận động nhân dân dùng túi 85 nilon phế thải đồ chứa khác sẵn có dân Những thành phần không tái chế, tái sử dụng lại đƣợc nên đƣợc xử lý biện pháp chôn lấp hợp vệ sinh Trên sở mơ hình thí điểm phân loại CTR sinh hoạt nguồn đƣợc thực thí điểm số địa phƣơng nƣớc, tác giả đề xuất mơ hình phân loại nguồn chung cho thành phố Hịa Bình Mơ hình phân loại CTR sinh hoạt đô thị đƣợc đề xuất hình 3.4 Nguồn rác thải sinh hoạt Phân loại tồn trữ nguồn Rác hữu có khả phân huỷ Các thành phần lại Các phế liệu có khả tái chế Điểm tập kết rác thải Điểm phân loại điểm xử lý Ủ phân Các thành phần lại Phân hữu Chất thải Bãi rác chôn lấp hợp vệ sinh Các phế liệu có khả tái chế Cơ sở tái chế Hình 3.4 Mơ hình phân loại CTR sinh hoạt thị [7] Theo hình mơ hình phân loại trên, loại chất thải có nguồn gốc hữu dễ dàng phân hủy sinh học đƣợc phân loại, tập hợp lại chế biến phân hữu Tại 86 nơi ủ phân chất thải lại tiếp tục sàng lọc, phân loại lần để đảm bảo chất lƣợng phân bón đồng đều, hạn chế tạp chất khơng có lợi cho q trình lên men Các chất thải có khả tái chế, đƣợc phân loại riêng chở đến sở tái chế Các chất thải vơ khơng có khả tái chế đƣợc tập hợp xử lý bãi chôn lấp theo tiêu chuẩn kỹ thuật Việc phân loại đƣợc thực theo hai bậc, nguồn phát sinh chất thải tức hộ dân, quan, công sở, trƣờng học, bậc hai điểm tập kết Yêu cầu việc phân loại phải rõ ràng tiêu chuẩn phân loại, phân loại, có thùng đựng, khơng làm lẫn loại chất thải đƣợc phân loại khâu vận chuyển phía sau Địa bàn thành phố Hịa Bình thị phát triển tỉnh Hịa Bình, nơi tập trung trung tâm văn hóa, kinh tế, trị tỉnh nên trình độ dân trí vào loại cao so với trung bình tồn tỉnh, làm tốt công tác tuyên truyền, vận động, phổ biến cách thức trang bị đầy đủ hệ thống sở vật chất cho việc thu gom, phân loại việc thực phân loại chất thải nguồn chắn thành công mang lại hiệu kinh tế 3.3.2 Kiện tồn cơng tác quản lý nhà nước môi trường - Bổ sung nhân lực làm công tác quản lý môi trƣờng Cơ cấu tổ chức quản lý thực trạng nguồn nhân lực làm công tác quản lý mơi trƣờng có quản lý CTR SH đƣợc nêu mục 2.1 cho thấy vấn đề tồn tổ chức máy quản lý nhà nƣớc mơi trƣờng thành phố Hịa Bình số lƣợng nguồn nhân lực cịn thiếu, chất lƣợng, trình độ chuyên môn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu Nhƣ vậy, cần phải bổ sung nguồn nhân lực làm công tác quản lý môi trƣờng đáp ứng nhu cầu công việc sau: Ở cấp thành phố: Bổ sung – cán biên chế chuyên môn nghiệp vụ môi trƣờng Thƣờng xuyên cử cán học, tham gia khóa huấn luyện nghiệp vụ chun mơn, cập nhật thông tin khoa học công nghệ để đáp ứng nhu cầu công việc Ở cấp xã, phƣờng: Mỗi xã, phƣờng cần có cán biên chế chuyên trách mơi trƣờng, có trình độ cao đẳng trở lên ngành môi trƣờng Không phân cán kiêm 87 nhiệm nhiều nhiệm vụ Có chƣơng trình bồi dƣỡng chun mơn cho cán thƣờng xun UBND thành phố Hịa Bình tổ chức khóa học, buổi tập huấn chun mơn nghiệp vụ cho cán nhằm giúp cán vững vàng chun mơn để quản lý mơi trƣờng hiệu Đồng thời UBND thành phố cần có sách cán mơi trƣờng nhƣ mức lƣơng, tiền trợ cấp độc hại tính chất công việc phải tiếp xúc với BCL, rác thải nhiều - Phối hợp với quan, đoàn thể quản lý CTR SH Công tác quản lý, thu gom, xử lý chất thải rắn nói riêng cơng tác Bảo vệ mơi trƣờng nói chung cần đƣợc thực toàn diện tất đối tƣợng xã hội phƣơng diện xã hội UBND thành phố cần huy động nguồn lực Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh, Mặt trận Tổ quốc đặc biệt Hội phụ nữ tham gia quản lý môi trƣờng, khơi dậy phong trào xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh, khu dân cƣ Đối với quản lý CTR SH cần phải có phối hợp từ cấp xã, phƣờng đến cấp thành phố để tiến hành công việc sau: Tuyên truyền nâng cao nhận thức ngƣời dân bảo vệ môi trƣờng đặc biệt quản lý CTR SH thông qua phong trào văn hóa, văn nghệ, phong trào thi đua ngõ xóm xanh đẹp chi hội phụ nữ xã, phong trào vệ sinh môi trƣờng ngày lễ tết Hiện tại, công tác tuyên truyển nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng đƣợc thực toàn thành phố, nhiên tần suất tổ chức buổi tuyên truyền, hoạt động phát thanh, kêu gọi cịn thấp, nội dung tun truyền khơng đƣợc đổi mới, không thu hút nên công tác chƣa mang lại hiệu đặc biệt khu vực thị Vì vậy, cần trọng việc xây dựng nội dung cho cơng tác tun truyền, vận động, tăng tính thực tế, thuyết phục phát thanh, tuyên truyền Tổ chức ngày hội đổi rác, đổi chất thải nguy hại nhƣ pin, ác quy, … lấy quà để tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho ngƣời dân tác hại cần thiết, lợi ích việc phân loại rác nguồn Tổ chức buổi tập huấn cho đối tƣợng phụ nữ, niên kỹ thuật ủ phân compost, kỹ thuật ủ hầm biogas, thăm quan tập huấn trang trại chăn nuôi, mơ hình tiêu biểu phân loại tái chế CTR địa bàn 88 Tuyên truyền giáo dục xây dựng kế hoạch hành động bảo vệ môi trƣờng cho học sinh từ cấp mầm non đến cấp trung học nhà trƣờng nhƣ nơi sinh sống Nồng ghép buổi tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trƣờng vào trại hè thiếu nhi, tổ chức tháng hành động mơi trƣờng cho học sinh toàn thành phố Đối với khu vực thị, trình độ nhận thức cao hơn, ý thức bảo vệ môi trƣờng sống đƣợc đông đảo tầng lớp nhân dân lĩnh hội thực nên thuận lợi cho công tác quản lý, thu gom Ngƣợc lại khu vực nông thôn, bà dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp, phong tục tập qn nơng thơn, nơng nghiệp cịn ảnh hƣởng nhiều đến hoạt động sinh hoạt nên vấn đề bảo vệ môi trƣờng, đặc biệt việc xả rác, thu gom rác thải gặp nhiều khó khăn Vì cần trọng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục kế hoạch hành động bảo vệ môi trƣờng khu vực Trong buổi họp chi bộ, họp quân nhân chính, họp đoàn Thanh niên cần đƣa nội dung tuyên truyền, giáo dục có kế hoạch hành động bảo vệ mơi trƣờng để triển khai thực Khuyến khích cán ban ngành đoàn thể tham gia tổ vệ sinh môi trƣờng để vừa thực công việc lại vừa giám sát việc chấp hành ngƣời dân bảo vệ môi trƣờng 3.3.3 Giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt hương ước làng xã Hƣơng ƣớc làng xã công cụ quản lý môi trƣờng hữu hiệu nông thôn đƣợc lập nên từ đóng góp ý kiến cộng đồng làng xã Dƣới hƣớng dẫn quan quản lý mơi trƣờng vấn đề quản lý CTR SH đƣợc đƣa vào hƣơng ƣớc nhằm đƣa quy ƣớc chung cho tất ngƣời làng xã phải tuân thủ thực theo Hiện thành phố Hịa Bình xã nơng thơn tồn hình thức sinh hoạt theo hƣơng ƣớc làng xã, đặc biệt xã, thơn có nhiều ngƣời dân tộc Mƣờng Hƣơng ƣớc làng xã xây dựng lĩnh vực khuyến học, khuyến khích làm giàu, xây dựng kinh tế, xây dựng đời sống văn hóa, kế hoạch hóa gia đình… nhƣng chƣa có nội dung bảo vệ mơi trƣờng Vì thế, xã cần có sách phổ biến đến làng, giúp họ đƣa quy tắc bảo vệ mơi trƣờng, sách pháp luận, luật lệ thu gom xử lý sau phân loại tái chế CTR vào nội dung hƣơng ƣớc làng xã để ngƣời dân dễ thực hiện, quyền dễ quản lý 89 Cử trƣởng thôn, trƣởng họ làm giám sát công tác bảo vệ mơi trƣờng địa phƣơng có kinh phí phụ cấp Nội dung quản lý CTR SH cần đƣợc đề cập hƣơng ƣớc làng xã bao gồm việc khuyến khích làm việc cấm không đƣợc làm nhƣ: - Cấm không đƣợc vứt rác, đổ rác bừa bãi xuống ven đƣờng, lịng sơng, hồ - Phải định kỳ tổng vệ sinh đƣờng làng, ngõ xóm - Ngƣời dân đóng lệ phí vệ sinh mơi trƣờng đầy đủ hạn Nếu nhận đƣợc tham gia tích cực cộng đồng cơng tác quản lý mơi trƣờng nói chung quản lý CTR SH nói riêng đạt đƣợc kết cao 3.3.4 Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng Tuyên truyền công cụ đầu có tính chất định, dọn đƣờng cho giải pháp tiếp sau Nếu tuyên truyền mà ngƣời dân không hiểu, khơng tiếp thu cơng cụ khác nhƣ kinh tế, luật pháp, sách khơng phát huy đƣợc hiệu Ngày mức sống trình độ văn hóa ngƣời dân ngày đƣợc nâng cao ( kể ngƣời dân vùng nông thơn) cơng tác tun truyền dễ dàng thực Với thành phố Hịa Bình, nhƣ phân tích trên, công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng CTR SH cần phải thực công việc nhƣ sau: - Tổ chức chiến dịch truyền thông, đẩy mạnh phong trào: Môi trƣờng xanh – – đẹp, tuần lễ nƣớc vệ sinh môi trƣờng, chiến dịch vệ sinh môi trƣờng khu dân cƣ - Treo băng rôn, hiệu tuyến đƣờng trục chính, cổng làng, đầu xóm, khu công cộng, phát tờ rơi đến hộ gia đình để tuyên truyền việc thực quy định quản lý, phân loại, tác hại việc xả rác bừa bãi xuống kênh mƣơng - Tổ chức tập huấn, hƣớng dẫn ngƣời dân đặc biệt phụ nữ biết đƣợc lợi ích cách phân loại rác cách ủ phân compost 90 - Trƣng bày hình ảnh buổi tổng dọn vệ sinh, phát thanh, truyền phổ biến nội dung chiến lƣợc, sách, thơng báo, nghị quyết, … Nhà nƣớc quản lý CTR bảng tin nhà văn hóa thơn, xã, thƣ viện để ngƣời dân dễ dàng đọc thực theo - Có thể đến gia đình vận động, phổ biến kiến thức quản lý CTR SH, phân pháp dụng cụ ( túi nilon, thùng rác…), tài liệu phân loại CTR SH kỹ thuật xây hầm biogas, kỹ thuật phân compost - Trong trƣờng học, cần đƣa chƣơng trình ngoại khóa thu gom rác, giữ gìn vệ sinh học đƣờng, tổ chức thi tuyên truyền phân loại xử lý CTR SH cho học sinh nhằm nâng cao nhận thức môi trƣờng cho hệ trẻ - Trong quan, xí nghiệp cần thƣờng xuyên tổ chức buổi dọn vệ sinh nơi làm việc khuyến khích nhân viên tham gia Tóm lại, để tuyên truyền giáo dục đạt hiệu cao, cần phải xây dựng hình thức tuyên truyền vận động hấp dẫn, thích hợp với trình độ tập quán sinh hoạt, lứa tuổi xã, thị trấn, cần phối hợp với tổ chức tình nguyện cộng đồng dân chúng, bên cạnh quyền phải có hỗ trợ phƣơng tiện, tài liệu quy định pháp chế định 3.3.5 Giải pháp đầu tư Để mơ hình thu gom, xử lý CTR SH xã, thị trấn hoạt động hiệu để giải pháp quản lý đồng vào thực tiên cấn phải có đầu tƣ kinh phí Đầu tƣ kinh phí lúc, mục đích, cách thúc đẩy cơng việc mang lại hiệu Một số nhiệm vụ đầu tƣ cấp thiết cho công tác quản lý CTR địa bàn thành phố: - Đầu tƣ cho công tác thu gom, vận chuyển CTR - Đầu tƣ cho công tác xử lý CTR - Đầu tƣ cho công tác tuyên truyền, đào tạo, tập huấn 91 - Đầu tƣ nhân lực quản lý, giám sát UBND thành phố Hịa Bình cần có kế hoạch tạo điều kiện tài hỗ trợ cơng tác thu gom, xử lý CTR SH nhƣ hỗ trợ dùng cụ chứa rác, phân loại rác ( thùng đựng, túi nilon…) hỗ trợ tổ thu gom rác phƣơng tiện thu gom rác nhƣ xe đẩy tay chở rác, xe tải chở rác, x ây dựng điểm tập kết rác Việc đầu tƣ xây dựng BCL CTR cho thành phố công việc cần nhiều kinh phí mang tính chất lâu dài cần phải có kế hoạch huy động vốn đầu tƣ từ doanh nghiệp, tƣ nhân ngân sách nhà nƣớc để thực việc xây dựng, bồi thƣờng giải phóng mặt vận hành BCL tiến độ, đảm bảo vệ sinh mơi trƣờng tồn thành phố Phịng Tài ngun & Mơi trƣờng thành phố cần phối hợp với phòng ban liên quan UBND để thành lập đoàn tra, kiểm tra việc chấp hành quy định thu gom CTR SH xã, phƣờng, xã, phƣờng không quản lý chặt chẽ việc thu gom, vận chuyển CTR phải chịu trách nhiệm; giám sát vận hành BCL CTR tập trung thành phố xã Yên Mông Đào tạo tập huấn cho cán chuyên trách môi trƣờng cấp xã, phƣờng phải công tác giám sát phát kịp thời trƣờng hợp vi phạm, tham mƣu cho UBND xã, phƣờng, thành phố xử lý nghiêm nhắm tạo nề nếp, thói quen bảo vệ mơi trƣờng cho ngƣời dân UBND thành phố trọng quan tâm đến công tác tuyên truyền vận động, giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng, phân loại tái chế rác thải nhân dân Đầu tƣ kinh phí từ ngân sách bảo vệ môi trƣờng hàng năm cho công tác tuyên truyền vận động Nhằm nhanh chóng đƣa mục tiêu phân loại, tái chế, giảm thiểu CTR nguồn vào thực tế để làm giảm khối lƣợng CTR cần chôn lấp từ tăng tuổi thọ BCL, giảm chi phí thu gom, xử lý Kết luận chương: Chƣơng giải đƣợc vấn đề phát sinh rác thải rắn sinh hoạt phát sinh ngày nhiều thành phố Hịa Bình biện pháp quản lý kỹ thuật Cụ thể, sử dụng phầm mềm ArcGis để vạch tuyến tính tốn tuyến thu gom, vận 92 chuyển bảng tính đồ, tính tốn chi tiết chiều dài quãng đƣờng tuyến thu gom vận chuyển, tính tốn nhu cầu nhân lực, phƣơng tiện tần suất, quy trình thu gom Phƣơng án xử lý chất thải đƣợc đề xuất phƣơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh khu xử lý Yên Mông với việc tính tốn diện tích bãi chơn lấp, tính tốn phƣơng án chi phí giải phóng mặt hộ dân nằm phạm vi an toàn bãi chôn lấp để đƣa vào hoạt động BCL Yên Mơng Bên cạnh đó, chƣơng đề xuất số biện pháp quản lý khác nhƣ phân loại nguồn, tuyên truyền, giáo dục, vận động, pháp luật đầu tƣ để góp phần nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn địa bàn thành phố 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong thời gian thực luận văn “Đánh giá trạng phát sinh, thu gom xử lý chất thải rắn thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình đề xuất số giải pháp”, tác giả xin đƣa số kết luận nhƣ sau: Thực trạng môi trƣờng thành phố Hịa Bình có xu gia tăng nhiễm với phát triển kinh tế xã hội Nếu khơng có kiểm sốt ngăn chặn kịp thời quan chức tình trạng xảy nhanh trầm trọng thời gian khơng xa Tình hình phát sinh, thu gom, xử lý loại CTR nhƣ xây dựng, cơng nghiệp, y tế diễn bình thƣờng chƣa xuất vấn đề cộm Riêng CTR sinh hoạt gặp nhiều khó khăn vấn đề thu gom xử lý Công tác mơi trƣờng địa bàn thành phố Hịa Bình cịn chƣa đƣợc trọng quan tâm mức Tiêu biểu đội ngũ cán chuyên trách môi trƣờng thiếu nhiều yếu chất lƣợng chuyên môn Vấn đề đầu tƣ cho việc xử lý mơi trƣờng gặp nhiều khó khăn nguồn ngân sách địa phƣơng hạn chế Khối lƣợng CTR SH tăng nhanh giai đoạn 2017 – 2030 gia tăng dân số ( tổng khối lƣợng CTR SH phát sinh 14 năm 661.693 tấn) đòi hỏi biện pháp xử lý hiệu bền vững Luận văn đề xuất giải pháp quản lý CTR SH công cụ khác phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội địa phƣơng Vạch tuyến lập kế hoạch thu gom, vận chuyển, tính tốn chi phí thu gom, số lao động, số phƣơng tiện thu gom vận chuyển CTR SH phát sinh địa bàn toàn thành phố công cụ ArcGis, excel, … BCL CTR SH đƣợc thiết kế với diện tích 18 mở rộng thêm 0,5 sở bãi chôn lấp Yên Mông đƣợc xây dựng theo quy hoạch có sẵn tỉnh Hịa Bình Luận văn đề xuất số giải pháp quản lý kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu thu gom, xử lý CTR SH thành phố thời gian tới nhƣ phân loại, giảm thiểu CTR nguồn, tái chế, tái sử dụng CTR, biện pháp quản lý khác nhƣ giáo dục ý thức, tuyên truyền vận động, đầu tƣ kinh phí cho cơng tác bảo vệ môi trƣờng,… Sau chƣơng nghiên cứu chất thải rắn thành phố Hịa Bình, thấy vấn đề thu gom, vận chuyển xử lý CTR SH địa phƣơng tồn nhiều vấn đề cần 94 phải khắc phục để đảm bảo công tác bảo vệ môi trƣờng đƣợc thuận lợi hiệu cao Các giải pháp đề xuất gồm giải pháp kỹ thuật quản lý nhƣng để thực hiệu cần phối hợp hài hòa tất biện pháp, nhà nƣớc nhân dân chung sức thực Kiến nghị Xuất phát từ tồn vấn đề thu gom xử lý CTR, đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Hòa Bình luận văn đề xuất số kiến nghị sau: - Đầu tƣ xây dựng triển khai hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn theo quy trình, đủ nhân lực, đầu tƣ mua sắm trang thiết bị, phƣơng tiện thu gom vận chuyển đầy đủ Đầu tƣ kinh phí di dân tái định cƣ cho hộ gia đình xã xóm Trƣờng n, n Mơng nằm phạm vi an tồn bãi chơn lấp CTR cho thành phố theo tiêu chuẩn BCL hợp vệ sinh để sớm đƣa vào sử dụng Cần kiểm tra giám sát kỹ lƣỡng giai đoạn thiết kế, thi công vận hành BCL, thực giám sát môi trƣờng định kỳ - Để tăng tuổi thọ BCL, UBND thành phố nên đầu tƣ công tác phân loại, tái chế CTR, khuyến khích hình thức ủ phân theo hộ gia đình hay xây dựng nhà máy chế biến phân Compost, nhà máy tái chế CTR, tuyên truyền thực phân loại CTR nguồn - Xây dựng kế hoạch ngân sách sử dụng cho công tác bảo vệ mơi trƣờng theo tình hình thu chi ngân sách hàng năm, ban hành hƣớng dẫn thực thi luật pháp bảo vệ môi trƣờng, bổ sung nguồn nhân lực cho cấp công tác quản lý môi trƣờng đảm bảo hoạt động thuận lợi, hiệu - Ủy ban nhân dân thành phố cần mở lớp tập huấn, tuyên truyền công tác bảo vệ môi trƣờng, phƣơng thức thu gom phân loại CTR nguồn, giúp dễ dàng cho việc xử lý CTR đạt hiệu cao - Những việc luận văn chƣa làm đƣợc: + Đƣa phƣơng án cụ thể cho việc phân loại, tái chế, tái sử dụng CTR SH tƣơng lai để nhằm giảm khối lƣợng CTR cần chôn lấp Vì vậy, đề tài nghiên 95 cứu quản lý CTR thành phố Hòa Bình cần nghiên cứu cụ thể vấn đề + Nguồn kinh phí chi cho việc đền bù giải phóng mặt nhằm đƣa BCL n Mơng vào vận hành cần đƣợc quyền địa phƣơng nghiên cứu tìm nguồn hỗ trợ chi ngân sách địa phƣơng, chi ngân sách bảo vệ môi trƣờng từ nguồn trung ƣơng để nhanh chóng đƣa BCL vào vận hành, tránh lãng phí 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Phƣớc, Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn Hà Nội: NXB Xây dựng, 2008 [2] Trần Thị Mỹ Diệu Trần Trung Việt, Quản lý chất thải rắn sinh hoạt.: Cơng ty Mơi trƣờng tầm nhìn xanh, 2007 [3] Ƣng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái Trần Hiếu Nhuệ, Quản lý chất thải rắn (tập 1) Hà Nội: NXB Xây dựng, 2001 [4] Trƣờng ĐH Thủy Lợi, Thiết kế bãi chôn lấp quản lý tổng hợp chất thải rắn Hà Nội: NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, 2010 [5] "Báo cáo trạng môi trƣờng tỉnh Hịa Bình đến năm 2015," Sở TNMT tỉnh Hịa Bình, Hịa Bình, 2015 [6] "Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Hịa Bình đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030," Sở TNMT tỉnh Hịa Bình, Hịa Bình, 2013 [7] "Thống kê, đánh giá tiêu Tài nguyên - Môi trƣờng phát triển bền vững tỉnh Hịa Bình 2015," Sở TNMT tỉnh Hịa Bình, Hịa Bình, 2015 [8] "Báo cáo kết thực nhiệm vụ môi trƣờng tháng đầu năm 2016 phƣơng hƣớng nhiệm vụ tháng cuối năm 2016," UBND thành phố Hịa Bình, Hịa Bình, 2016 [9] "Báo cáo cơng tác tài nguyên môi trƣờng năm 2015 phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2016," Phịng TNMT thành phố Hịa Bình, Hịa Bình, 2015 [10] cộng Phạm Ngọc Đăng, "Báo cáo trạng môi trƣờng quốc gia 2011 - Chất thải rắn," Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Hà Nội, 2011 [11] "Quyết định 37/2014/QĐ-UBND - Ban hành quy định bảng giá đất giai đoạn 2015-2019 địa bàn tỉnh Hịa Bình Quyết định 25/2014/QĐUB việc ban hành đơn giá bồi thƣờng tài sản Nhà nƣớc thu hồi đất địa bàn tỉnh Hòa Bình," UBND tỉnh Hịa Bình, Hịa Bình, 2014 97 [12] "Báo cáo cơng tác rà sốt quy hoạch chất thải rắn giải pháp thực đầu tƣ xây dựng khu xử lý rác thải địa bàn tỉnh Hịa Bình năm 2016," UBND tỉnh Hịa Bình, Hịa Bình, 2016 [13] Chi cục thống kê tỉnh Hịa Bình, Niên giám thống kê tỉnh Hịa Bình năm 2015 Hịa Bình: NXB Thống kê, 2015 [14] (2015, Sep.) Hệ thống thông tin địa lý [Online]."vi.wikipedia.org" vi.wikipedia.org 98 ... 29 CHƢƠNG HIỆN TRẠNG THU GOM, XỬ LÝ VÀ ƢỚC TÍNH KHỐI LƢỢNG CHẤT THẢI RẮN CỦA THÀNH PHỐ HỊA BÌNH GIAI ĐOẠN 2017-2030 32 2.1 Hiện trạng thu gom chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hòa Bình 32... chất thải rắn phát sinh thấp 25 tấn/ ngày đêm 31 CHƢƠNG HIỆN TRẠNG THU GOM, XỬ LÝ VÀ ƢỚC TÍNH KHỐI LƢỢNG CHẤT THẢI RẮN CỦA THÀNH PHỐ HỊA BÌNH GIAI ĐOẠN 2017-2030 2.1 Hiện trạng thu gom chất thải. .. cứu chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hịa Bình đối tƣợng gây nhiễm mơi trƣờng địa phƣơng diện lƣợng tồn nhiều vấn đề công tác quản lý xử lý - Đánh giá trạng phát sinh, thu gom xử lý chất thải rắn

Ngày đăng: 02/07/2020, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan