Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
12 MB
Nội dung
tranvanhau@thuvienvatly.com Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG Trắc nghiệm Trắc nghiệm Trắc nghiệm Trắc nghiệm 12 Trắc nghiệm 16 CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI 19 Trắc nghiệm 19 Trắc nghiệm 22 Trắc nghiệm 25 Trắc nghiệm 28 Trắc nghiệm 31 CHƯƠNG III DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG 35 Trắc nghiệm 35 Trắc nghiệm 39 Trắc nghiệm 43 Trắc nghiệm 46 Trắc nghiệm 49 CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG 53 Trắc nghiệm 53 Trắc nghiệm 56 Trắc nghiệm 60 Trắc nghiệm 63 Trắc nghiệm 66 CHƯƠNG V – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 69 Trắc nghiệm 69 Trắc nghiệm 73 Trắc nghiệm 77 Trắc nghiệm 80 Chương VI: Khúc xạ ánh sáng 84 Trắc nghiệm 84 Trắc nghiệm 85 Trắc nghiệm 86 Trắc nghiệm 88 Chương VII: MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC 91 Trắc nghiệm 91 Trắc nghiệm 94 Trắc nghiệm 96 Trắc nghiệm 99 Trắc nghiệm 102 Trắc nghiệm 105 Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ơn tập ơn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG Trắc nghiệm Câu 1: (Vận dụng cao) Một êlectron thả không vận tốc đầu điện trường E = 2.104 V/m có phương nằm ngang Êlectron có khối lượng m = 9,1.10-31 kg, điện tích qe = -1,6.10-19 C Tốc độ êlectron 91 cm dọc theo đường sức điện trường là: A 8.106 m/s B 4.107 m/s C 8.108 m/s D 8.107 m/s Câu 2: (Vận dụng) Cho hai điện tích điểm q1 = 5.10-7 C q2 = - 4.10-7 C đứng yên chân không Khoảng cách chúng cm Độ lớn lực tương tác chúng … A 0,03 N B 5.10 −5 N D 3.10 −4 N C 0,5 N Câu 3: (Vận dụng) Cho điểm M điện trường thẳng đứng, đường sức hướng từ lên độ lớn cường độ điện trường 2.105 V/m Cho g = 10 m/s2 Một hạt bụi khối lượng g cân điểm M Điện tích hạt bụi A - 2,5.10-7 C B 107 C C - 107 C D 2,5.10-7 C Câu 4: (Vận dụng cao) Cho hai điện tích điểm q1, q2 đặt A B cách cm chân không Biết q1 + q2 = 7.10-8 C điểm C cách q1 cm, cách q2 cm có cường độ điện trường 𝐸⃗ = ⃗0 Vậy q1, q2 giá trị sau ? A q1 = 9.10-8C, q2 = 16.10-8 C B q1 = -9.10-8C, q2 = 16.10-8 C C q1 = -9.10-7C, q2 = 16.10-7 C D q1 = -9.10-8C, q2 = -16.10-8 C Câu 5: (Nhận biết) Chọn phát biểu đúng: A Điện tích tụ điện tỉ lệ với hiệu điện hai B Hiệu điện hai tụ điện tỉ lệ với điện dung C Điện dung tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai D Điện dung tụ điện tỉ lệ với điện tích Câu 6: (Vận dụng) Một cầu nhỏ khối lượng 50 g kim loại mang điện tích q = 2.10-5 C Người ta dùng dây treo cách điện treo cầu vào nơi điện trường có đường sức điện nằm ngang Khi cân bằng, dây treo cầu hợp với phương thẳng đứng góc 300 Cho g = 10 m/s2 Cường độ điện trường có độ lớn A 14438 V/m B 43301 V/m C 25000 V/m D 50000 V/m Câu 7: (Vận dụng) Lần lượt đặt hai điện tích điểm trái dấu q1, q2 vào M cường độ điện trường N có độ lớn 40 V/m 50 V/m Nếu đặt hai điện tích vào M cường độ điện trường N có độ lớn A B 90 V/m C 30 V/m D 10 V/m Câu 8: (Thông hiểu) Khi đặt hạt mang điện có điện tích q1 = +2e q2 = +4e vào điểm xác định điện trường, tỉ số lực tác dụng điện trường lên hạt mang điện điện tích 𝐹 𝐹 A 𝑞1 = 𝑞2 𝐹 𝐹 B 𝑞1 ≠ 𝑞2 𝐹 𝐹 C 𝑞1 > 𝑞2 Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com 𝐹 𝐹 D 𝑞1 < 𝑞2 Trang - Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 Câu 9: (Thơng hiểu) Hai điện tích đặt cách khoảng r chân khơng lực tương tác điện F Hỏi giảm khoảng cách chúng hai lần lực tương tác điện giảm hay tăng lên lượng bao nhiêu? A tăng thêm 3F B tăng thêm 4F C giảm 4F D giảm 3F Câu 10: (Nhận biết) Cường độ điện trường điểm điện trường … A có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn điện tích thử B đại lượng đại số vơ hướng C có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn điện tích thử D khơng phụ thuộc vào độ lớn điện tích thử Câu 11: (Vận dụng) Nếu đặt vào hai đầu tụ hiệu điện 4V tụ tích điện lượng 10 μC Nếu đặt vào hai đầu tụ hiệu điện 10V tụ tích điện lượng A 50 μC B μC D 25 μC C 40μC Câu 12: (Vận dụng cao) Cho hai điện tích điểm q1 q2 = 9q1 đứng yên chân không hai điểm A B cách đoạn a Một điện tích điểm q3 đặt C Biết hai lực điện q1 q2 tác dụng lên q3 triệt tiêu Vị trí điểm C xác định 𝑎 A CA = CB = 3𝑎 B CA = 2𝑎 𝑎 CB = 𝑎 C CA = CB = 2𝑎 D CA = 3𝑎 𝑎 CB = Câu 13: (Nhận biết) Hai điện tích điểm mang điện tích q1 > 0; q2 < 0; |q1| > |q2| Cho chúng tiếp xúc tách Điện tích điện tích điểm sau A q1 + q2 B |q1| + |q2| C 𝑞1 +𝑞2 D |𝑞1 |+|𝑞2 | Câu 14: (Nhận biết) Biểu thức biểu diễn đại lượng có đơn vị vơn? Với q điện tích, E cường độ điện trường, d khoảng cách, F lực điện A qEd 𝐹 B 𝑞 C Ed D qE Câu 15: (Thông hiểu) Cho hai điểm A B nằm đường sức điện trường có điện 8V 10V Cường độ điện trường … A hợp với AB góc B hướng từ B A C vuông góc với AB D hướng từ A B Câu 16: (Nhận biết) Một điện tích điểm q di chuyển từ điểm M đến điểm N điện trường theo đường cong Gọi s độ dài quỹ đạo Công lực điện trường tác dụng lên điện tích A tỉ lệ nghịch với q B tỉ lệ nghịch với s C tỉ lệ thuận với s D tỉ lệ thuận với q Câu 17: (Nhận biết) Đặt điện tích thử q vào điểm M điện trường Gọi 𝐸⃗ cường độ điện trường điểm 𝐹 lực điện tác dụng lên q Chỉ phát biểu A 𝐸⃗ 𝐹 ngược chiều B 𝐸⃗ 𝐹 chiều C 𝐸⃗ 𝐹 phương D E tỉ lệ thuận với F Câu 18: (Nhận biết) Quả cầu kim loại nhiễm điện cầu A bị thừa êlectron bị thiếu êlectron B có điện tích dương điện tích âm C có điện tích âm D có điện tích dương Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ơn tập ơn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 Câu 19: (Vận dụng) Một hạt bụi tích điện khối lượng m = 10-8 g nằm cân điện trường thẳng đứng hướng xuống có cường độ E = 4000 V/m Cho g = 10m/s2 Hạt bụi có số êlectron thừa hay thiếu bao nhiêu? A thiếu 156250 êlectron B thừa 156250 êlectron C thừa 1,5625.108 êlectron D thiếu 1,5625.108 êlectron Câu 20: (Nhận biết) Nếu khoảng cách hai điện tích điểm tăng lên n lần độ lớn lực tương tác chúng (lực điện) A tăng lên n2 lần B tăng lên n lần C giảm n2 lần D giảm n lần Câu 21: (Vận dụng cao) Một hạt mang điện q = 1,6.10-19 C bắn dọc theo đường sức điện trường từ vị trí M bay đến điểm N dừng lại Biết tốc độ hạt M vM = 2√2.106 m/s, chuyển động hạt chịu tác dụng lực điện trường Gọi H trung điểm MN Tốc độ hạt mang điện qua H là: A vH = 2.106 m/s B vH = 9,1.106 m/s C vH = √2.106 m/s D vH = 1,6.106 m/s Câu 22: (Vận dụng) Hai điện tích điểm q1 = C q2 = C đặt hai điểm A B cách 12 cm chân khơng Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp O cách B khoảng A 9,6 cm B 2,4 cm C cm D cm Câu 23: (Nhận biết) Vật tích điện tích 32.10-17 C Nhận xét sau đúng? A Vật thừa 200 êlectron B Vật thiếu 2000 êlectron C Vật thừa 2000 êlectron D Vật thiếu 6200 êlectron Câu 24: (Vận dụng) Quả cầu nhỏ mang điện tích 10-8 C đặt khơng khí Cường độ điện trường điểm cách cầu cm A 36000 V/m B 1800 V/m C 3,6 V/m D 18 V/m Câu 25: (Vận dụng cao) Một êlectron thả tự không vận tốc đầu M điện trường Độ lớn cường độ điện trường 1000 V/m Êlectron có khối lượng m = 9,1.10-31 kg, điện tích qe = -1,6.10-19 C Bỏ qua tác dụng trọng lực Khi êlectron chuyển động 22,0 cm tốc độ A 2,5.104 m/s B 8,8.106 m/s C 3,4.102 m/s D 4,0.105 m/s Câu 26: (Nhận biết) Biết hiệu điện hai điểm điện trường UMN = V Đẳng thức chắn đúng? A VN - VM = V B VM - VN = V C VN = 4V D VM = V Câu 27: (Nhận biết) Điện trường điện trường mà cường độ điện trường điểm A có độ lớn khơng đổi theo thời gian B có độ lớn C có chiều khơng đổi theo thời gian D giống Câu 28: (Vận dụng) Cho điểm M, N, P điện trường Biết UMN = 100 V; UMP = 150 V A UNP = 50 V B UNP = 75 V C UNP = 150 V D UNP = 25 V Câu 29: (Vận dụng cao) Hai kim loại phẳng song song đặt nằm ngang, cách d = cm, hiệu điện hai U = 2000 V Một giọt thủy ngân mang điện q nằm cân hai Đột nhiên U giảm bớt 32 V Hỏi sau giọt thủy ngân rơi chạm dưới? Cho g = 10 m/s2 A 0,12 5s B 0,5 s C 0,25 s Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com D 0,025 s Trang - Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ơn tập ơn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 Câu 30: (Vận dụng) Cơng lực điện trường dịch chuyển điện tích – μC ngược chiều đường sức điện trường 1000 V/m quãng đường dài 0,5m A mJ C – 4000 J B 4000 J D – mJ ĐÁP ÁN: 1D 11D 21A 2C 12A 22C 3D 13C 23B 4B 14C 24A BA 15B 25B 6A 16D 26B 7D 17C 27D 8A 18A 28A 9A 19B 29C 10D 20C 30A Trắc nghiệm Câu 1: (Nhận biết) Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm đứng yên q1 q2 đặt chân khơng cách khoảng r tính biểu thức: A F = k |𝑞1 𝑞2 | 𝑟2 B F = |𝑞1 𝑞2 | 𝑟2 C F = k 𝑞1 𝑞2 𝑟2 D F = k 𝑞1 𝑞2 𝑟 Câu 2: (Nhận biết) Cường độ điện trường có đơn vị đo là: A Vơn mét(V/m) B Vôn(V) C Ampe(A) D Culông(C) Câu 3: (Nhận biết) Trong trường hợp đây, ta khơng có tụ điện ? A Giữa hai kim loại lớp giấy tẩm dung dịch muối ăn B Giữa hai kim loại lớp mica C Giữa hai kim loại lớp nhựa pôliêtien D Giữa hai kim loại lớp giấy tẩm parafin Câu 4: (Nhận biết) Vào mùa hanh khô, nhiều kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách Đó A tượng nhiễm điện tiếp xúc B tượng nhiễm điện cọ xát C tượng nhiễm điện hưởng ứng D ba tượng nhiễm điện nêu Câu 5: (Nhận biết) Chọn câu phát biểu đúng: A Điện dung tụ điện phụ thuộc điện tích B Điện dung tụ điện phụ thuộc hiệu điện hai C Điện dung tụ điện phụ thuộc vào điện tích lẫn hiệu điện hai D Điện dung tụ điện khơng phụ thuộc vào điện tích lẫn hiệu điện hai Câu 6: (Nhận biết) Chọn phát biểu nói điện dung tụ điện A Điện dung đo đơn vị fara B Điện dung đo đơn vị Cu-lông C Cơng thức tính điện dung là: C = QU D Cơng thức tính điện dung là: C = 𝑄 𝑈 Câu 7: (Nhận biết) Đơn vị điện vôn(V) V A J/C B J/N C N/C D J.C Câu 8: (Thông hiểu) Hai cầu tích điện giống hệt đặt cách khoảng r Lực tương tác tĩnh điện hai cầu thay đổi nào, điện tích hai cầu tăng lên lần A Tăng lần B Tăng lần C Giảm lần D Giảm lần Câu 9: (Thơng hiểu) Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm ta xét tăng lần cường độ điện trường A Giảm lần B Tăng lần C Giảm lần Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com D Tăng lần Trang - Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 Câu 10: (Thơng hiểu) Cho điện tích di chuyển điện trường, xuất phát từ điểm M trở lại điểm M Cơng lực điện có giá trị A không B lớn không C bé không D xác định Câu 11: (Thông hiểu) Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm khơng khí A tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích B tỉ lệ thuận với khoảng cách hai điện tích C tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách hai điện tích D tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích Câu 12: (Thơng hiểu) Nếu tăng khoảng cách hai điện tích lên lần lực tương tác tĩnh điện chúng A giảm 16 lần B giảm lần C tăng lần D tăng lên 16 lần Câu 13: (Thông hiểu) Tại điểm xác định điện trường tĩnh, độ lớn điện tích thử tăng lên lần độ lớn cường độ điện trường A không đổi B giảm lần C tăng lần D giảm lần Câu 14: (Thông hiểu) Biểu thức biểu diễn đại lượng có đơn vị vôn? A Ed B qE C qEd D E/d Câu 15: (Vận dụng) Hai cầu nhỏ tích điện, đặt cách khoảng r lực điện tác dụng chúng F Nếu điện tích cầu tăng gấp đơi, cịn khoảng cách giảm nửa, lực tác dụng chúng là: A 2F B 4F C 8F D 16F Câu 16: (Vận dụng) Hai điện tích điểm q1 = +3 μC q2 = -3 μC, đặt dầu ε = cách khoảng r = cm Lực tương tác hai điện tích là: A lực hút với độ lớn F = 45 (N) B lực đẩy với độ lớn F = 45 (N) C lực hút với độ lớn F = 90 (N) D lực đẩy với độ lớn F = 90 (N) Câu 17: (Vận dụng cao) Cho hai cầu nhỏ trung hoà điện, cách 40 cm Giả sử có 4.1012 electrơn từ cầu di chuyển sang cầu Hỏi hai cầu hút hay đẩy? Tính độ lớn lực Cho biết điện tích electrôn -1,6.10-19C A Hút F = 23.10-3N B Hút F = 13.10-3N C Đẩy F = 23.10-3N D Đẩy F = 13.10-3N Câu 18: (Vận dụng cao) Cho hai điện tích dương q1 = nC q2 = 0,018 μC đặt cố định cách 10 cm Đặt thêm điện tích thứ ba q0 điểm đường nối hai điện tích q1, q2 cho q0 nằm cân Vị trí q0 A cách q1 2,5 cm cách q2 7,5 cm B cách q1 7,5 cm cách q2 2,5 cm C cách q1 2,5 cm cách q2 12,5 cm D cách q1 12,5 cm cách q2 2,5 cm Câu 19: (Vận dụng) Hai điện tích q1 = 5.10-9 C, q2 = - 5.10-9 C đặt hai điểm cách 10 cm chân không Độ lớn cường độ điện trường điểm nằm đường thẳng qua hai điện tích cách hai điện tích là: Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ơn tập ơn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 A E = 18000 (V/m) B E = 36000 (V/m) C E = 1,800 (V/m) D E = (V/m) Câu 20: (Vận dụng) Điện tích điểm q = - 3.10-6 C đặt điểm mà cường độ điện trường có phương thẳng đứng, chiều từ xuống độ lớn E = 12000 V/m Hỏi phương, chiều độ lớn lực tác dụng lên điện tích q ? A 𝐹 có phương thẳng đứng, chiều hướng từ xuống, độ lớn F = 0,036N B 𝐹 có phương nằm ngang, chiều hướng từ trái sang phải, độ lớn F = 0,48N C 𝐹 có phương thẳng đứng, chiều hướng từ lên trên, độ lớn F = 0,36N D 𝐹 có phương thẳng đứng, chiều hướng từ lên trên, độ lớn F = 0,036N Câu 21: (Vận dụng cao) Hai điện tích điểm q1 = - μC, q2 = μC nằm đường AB cách 20 cm Tìm vị trí M mà cường độ điện trường khơng A M nằm AB q1, q2 cách q2 cm B M nằm AB q2 cách q2 40 cm C M nằm AB q1 cách q1 40 cm D M nằm AB q1,q2 cách q2 10 cm Câu 22: (Vận dụng) Hai điện tích thử q1, q2 (q1 = 4q2) theo thứ tự đặt vào điểm A,B điện trường Lực tác dụng lên q1 F1, lực tác dụng lên q2 F2 (F1 = 3F2) Cường độ điện trường A B E1 E2 với A E2 = 4E1 B E2 = 2E1 C E2 = 2E1 D E2 = 3E1 Câu 23: (Vận dụng) Hai kim loại song song, cách cm nhiễm điện trái dấu Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ đến cần tốn công A = 2.10-9 (J) Coi điện trường bên khoảng hai kim loại điện trường có đường sức điện vng góc với Cường độ điện trường bên kim loại là: A E = V/m B E = 40 V/m C E = 200 V/m D E = 400 V/m Câu 24: (Vận dụng cao) Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức điện trường Cường độ điện trường E = 100 V/m Vận tốc ban đầu êlectron 300 km/s Khối lượng êlectron m = 9,1.1031 kg Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc êlectron không êlectron chuyển động quãng đường là: A S = 5,12 mm B S = 2,56 mm C S = 5,12.10-3 mm D S = 2,56.10-3 mm Câu 25: (Vận dụng cao) Một cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 kg, mang điện tích 4,8.10-18 C, nằm lơ lửng hai kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách khoảng cm Lấy g = 10 (m/s2) Hiệu điện đặt vào hai kim loại là: A U = 255,0 V B U = 127,5 V C U = 63,75 V D U = 734,4 V Câu 26: (Vận dụng) Cho hai kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, êlectron bay vào điện trường hai kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v0 vng góc với đường sức điện Bỏ qua tác dụng trọng trường Quỹ đạo êlectron là: A đường thẳng song song với đường sức điện C phần đường hypebol B đường thẳng vng góc với đường sức điện D phần đường parabol Câu 27: (Vận dụng) Cho hai kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả êlectron không vận tốc ban đầu vào điện trường hai kim loại Bỏ qua tác dụng trọng trường Quỹ đạo êlectron là: Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 A đường thẳng song song với đường sức điện B đường thẳng vng góc với đường sức điện C phần đường hypebol D phần đường parabol Câu 28: (Thông hiểu) Công lực điện trường dịch chuyển điện tích – 2.10-6 C từ A đến B 4.10-3 J UAB A V C – V B 2000 V D – 2000 V Câu 29: (Thông hiểu) Một tụ điện có điện dung 500 (pF) mắc vào hiệu điện 100 V Điện tích tụ điện là: A q = 5.104 C B q = 5.104 nC C q = 5.10-2 C D q = 5.10-8 C Câu 30: (Vận dụng) Nếu đặt vào hai đầu tụ hiệu điện V tụ tích điện lượng μC Nếu đặt vào hai đầu tụ hiệu điện 10 V tụ tích điện lượng A 50 μC B μC C μC D 0,8 μC ĐÁP ÁN 1A 2A 3A 4A 5A 6A 7A 8A 9A 10A 11A 12A 13A 14A 15D 16A 17A 18A 19B 20D 21B 22A 23C 24B 25B 26D 27A 28D 29D 30C Trắc nghiệm Câu 1: (Nhận biết) Trong trường hợp sau đây, ta coi vật nhiễm điện điện tích điểm? A Hai nhựa đặt gần B Một nhựa cầu đặt gần C Hai cầu nhỏ đặt xa D Hai cầu lớn đặt gần Câu 2: (Thông hiểu) Khi khoảng cách hai điện tích điểm chân khơng giảm xuống lần độ lớn lực Cu lông A tăng lần B giảm lần C tăng lần D giảm lần Câu 3: (Vận dụng) Hai điện tích điểm đặt cách 100 cm paraffin có số điện mơi lực tương tác 1N Nếu chúng đặt cách 50 cm chân khơng lực tương tác có độ lớn A 1N B 2N C 8N D 48N Câu 4: (Vận dụng) Hai điện tích điểm có độ lớn, đặt cách 1m nước nguyên chất tương tác với lực 10N Nước nguyên chất có số điện mơi 81 Độ lớn điện tích A C B 9.10-8 C C 0,3 mC D 10-3 C Câu 5: (Vận dụng cao) Hai điện tích điểm có độ lớn điện tích tổng cộng 3.10-5C đặt chúng cách 1m khơng khí chúng đẩy lực 1,8 N Điện tích chúng A 2,5.10-5 C 0,5.10-5 C B 1,5.10-5 C 1,5.10-5 C C 2.10-5 C 10-5 C D 1,75.10-5 C 1,25.10-5C Câu 6: (Thông hiểu) Vật bị nhiễm điện cọ xát cọ xát A êlectron chuyển từ vật sang vật khác B vật bị nóng lên C điện tích tự tạo vật D điện tích bị Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ơn tập ơn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 Câu 7: (Thông hiểu) Hiện tượng nhiễm điện hưởng ứng tượng A Đầu kim loại bị nhiễm điện đặt gần cầu mang điện B Thanh thước nhựa sau cọ xát lên tóc hút giấy vụn C Mùa hanh khô, mặc quần áo vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người D Quả cầu kim loại bị nhiễm điện chạm vào nhựa vừa cọ xát vào len Câu 8: (Vận dụng) Chọn câu đúng: Đưa cầu tích điện Q lại gần cầu M nhỏ, nhẹ, bất treo đầu sợi thẳng đứng Quả cầu M bị hút dính vào cầu Q Sau A M tiếp tục bị hút dính vào Q B M rời Q bị hút lệch phía Q C M rời Q vị trí thẳng đứng D M bị đẩy lệch phía bên Câu 9: (Vận dụng) Đưa cầu Q tích điện dương lại gần đầu M khối trụ kim loại MN Tại M N xuất điện tích trái dấu Hiện tượng xảy chạm tay vào điểm I, trung điểm MN? A Điện tích M N khơng thay đổi B Điện tích M N hết C Điện tích M cịn, N hết D Điện tích M mất, N cịn Câu 10: (Thơng hiểu) Nếu khoảng cách từ điện tích tới điểm xét tăng lần cường độ điện trường A giảm lần B tăng lần C giảm lần D tăng lần Câu 11: (Nhận biết) Cường độ điện trường điểm đặc trưng cho A thể tích vùng có điện trường lớn hay nhỏ B điện trường điểm phương diện dự trữ lượng C tác dụng lực điện trường lên điện tích điểm D tốc độ dịch chuyển điện tích điểm Câu 12: (Thơng hiểu) Cường độ điện trường điểm gây điện tích điểm khơng phụ thuộc vào A độ lớn điện tích thử B độ lớn điện tích C khoảng cách từ điểm xét đến điện tích D số điện môi môi trường Câu 13: (Nhận biết) Một điện tích điểm mang điện tích âm, điện trường điểm mà gây có chiều A hướng phía B hướng xa C phụ thuộc độ lớn D phụ thuộc vào điện môi xung quanh Câu 14: (Vận dụng cao) Hai điện tích điểm q1 = 3.10-8 C q2 = -4.10-8 C đặt cách 10 cm chân khơng Hãy tìm điểm mà cường độ điện trường 0? A Cách q1 khoảng 64,64 cm cách q2 khoảng 74,64 cm B Cách q1 khoảng 74,64 cm cách q2 khoảng 64,64 cm C Cách q1 khoảng 64,64 cm cách q2 khoảng 64,64 cm D Cách q1 khoảng 74,64 cm cách q2 khoảng 74,64 cm Câu 15: (Vận dụng) Cho hai cầu kim loại tích điện có độ lớn trái dấu, đặt cách khoảng không đổi A B độ lớn cường độ điện trường điểm C đường trung trực AB Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 10 Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 A 16 dp B 6,25 dp C 25 dp D dp ĐÁP ÁN CHƯƠNG VII 1D 2D 3A 4D 5A 6B 7C 8A 9C 10A 11B 12C 13C 14C 15D 16A 17C 18D 19C 20B Trắc nghiệm Câu 1: (Nhận biết) Ảnh vật thật tạo thấu kính phân kì ln A ảnh thật, chiều lớn vật B ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật C ảnh ảo, chiều nhỏ vật D ảnh ảo, ngược chiều lớn vật Câu 2: (Nhận biết) Ảnh thu từ thấu kính tụ vật thật A thật lớn vật B ảo lớn vật C ảnh thật ảnh ảo phụ thuộc vào khoảng cách từ vật đến thấu kính D ảnh thật lớn nhỏ vật phụ thuộc vào tiêu cụ thấu kính Câu 3: (Nhận biết) Ảnh thu từ thấu kính phân kì vật thật A ảnh thật, ngược chiều, lớn vật B ảnh ảo, chiều, nhỏ vật C ảnh thật lớn nhỏ vật phụ thuộc vào khoảng cách từ vật đến thấu kính D ảnh thật lớn nhỏ vật phụ thuộc vào tiêu cụ thấu kính Câu 4: (Thơng hiểu) Đối với thấu kính hội tụ ta thu ảnh thật, kích thước với vật vật trước thấu kính A cách thấu kính khoảng lớn tiêu cự thấu kính B cách thấu kính khoảng 2f C khoảng tiêu cự thấu kính D tiêu điểm thấu kính Câu 5: (Vận dụng) Đặt vật AB cao cm trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm, cách khoảng 20 cm thu A ảnh thật, chiều cao cm B ảnh thật, ngược chiều cao cm C ảnh ảo, chiều cao cm D ảnh thật, ngược chiều cao cm Câu 6: (Vận dụng) Đặt vật AB cao cm trước thấu kính phân kì có tiêu cự -12 cm, cách khoảng 12 cm thu A ảnh thật, ngược chiều, vơ lớn B ảnh ảo, chiều, vô lớn C ảnh ảo, chiều, cao cm D ảnh thật, ngược chiều, cao cm Câu 7: (Vận dụng cao) Đặt vật có dạng đoạn thẳng nhỏ vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự cm Để thu ảnh thật lớn gấp lần vật phải đặt vậtø cách thấu kính khoảng cách bao nhiêu? A cm B cm C cm Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com D cm Trang - 94 Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ơn tập ơn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 Câu 8: (Vận dụng) Điểm sáng thật S nằm trục thấu kính có tiêu cự f = 20 cm, cho ảnh S’ cách S khoảng 18 cm Tính chất vị trí ảnh S’ A ảnh thật cách thấu kính 30 cm B ảnh ảo cách thấu kính 12 cm C ảnh ảo cách thấu kính 30 cm D ảnh thật cách thấu kính 12 cm Câu 9: (Nhận biết) Phát biểu sau cách chữa tật cận thị mắt? A Chữa tật cận thị làm tăng độ tụ mắt nhìn rõ vật xa B Chữa mắt cận thị mắt phải đeo thấu kính phân kì có độ tụ thích hợp C Chữa mắt cận thị chọn kính cho ảnh vật xa vô cực điểm cực cận mắt D Mắt cận thị đeo kính chữa tật trở thành mắt bình thường Câu 10: (Thơng hiểu) Nhận định sau tật viễn thị khơng đúng? A Kính chữa tật viễn thị thấu kính hội tụ để làm tăng độ tụ thuỷ tinh thể B Điểm cực cận Cc xa mắt bình thường C Khi đeo kính chữa tật viễn thị, mắt nhìn rõ vật xa vô cực D Điểm cực viễn CV mắt viễn thị nằm phía sau võng mạc mắt Câu 11: (Nhận biết) Nhận định sau mắt cận thị đúng? A Mắt cận thị đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vơ cực B Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vơ cực C Mắt cận thị đeo thấu kính phân kì để nhìn rõ vật gần D Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật gần Câu 12: (Thơng hiểu) Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 cm Phát biểu sau đúng? A Đeo kính chữa tật có độ tụ + 2dp B Có thể nhìn rõ vật xa vơ cực mà mắt phải điều tiết C Đeo kính chữa tật nhìn rõ vật xa vơ cực D Miền nhìn rõ mắt người đeo kính từ 50 cm đến xa vô cực Câu 13: (Vận dụng) Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50 cm Độ tụ kính chữa tật người (đeo sát mắt )là A – 0,5 dp B – 12,5 dp C – dp D – 2dp Câu 14: (Vận dụng cao) Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 15,5 cm đến 50 cm Người đeo kính có độ tụ – 1dp Miền nhìn rõ đeo kính người A 14,3 cm đến 50 cm B 15,5 cm đến 100 cm C 14,3 cm đến 100 cm D 15,5 cm đến vô cực Câu 15: (Thông hiểu) Nhận định sau kính lúp khơng đúng? A Kính lúp dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát vật nhỏ B Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh lớn vật C Kính lúp đơn giản thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn D Kính lúp có tác dụng tạo ảnh nhỏ vật Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 95 Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ơn tập ơn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 Câu 16: (Vận dụng) Một kính lúp có độ tụ + 20 dp Một người mắt bình thường có khoảng nhìn rõ từ 25 cm đến vơ Số bội giác kính người ngắm chừng vô cực A 4,5 B 0,8 C 1,25 D Câu 17: (Nhận biết) Phát biểu sau vật kính thị kính kính hiển vi đúng? A Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài thị kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn D Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự dài thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn Câu 18: (Vận dụng) Người mắt bình thường có khoảng nhìn rõ từ 20 cm đến vơ cực, quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi vật kính tiêu cự cm thị kính có tiêu cự m Khoảng cách hai kính 16 cm Số bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vô cực A B 80 C 3,2 D 64 Câu 19: (Nhận biết) Số bội giác kính thiên văn A tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính B tỉ lệ nghịch với tích tiêu cự vật kính thị kính C tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính D tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính thị kính Câu 20: (Nhận biết) Lăng kính có tác dụng A tán sắc ánh sáng trắng B tán sắc ánh sáng đơn sắc C làm lệch tia sáng đỉnh D đổi màu ánh sáng ĐÁP ÁN 1C 2C 3B 4B 5B 6C 7C 8C 9B 10B 11A 12B 13D 14C 15D 16D 17B 18B 19A 20A Trắc nghiệm Câu 1: (Nhận biết) Góc lệch tia sáng truyền qua lăng kính góc tạo A tia tới pháp tuyến B hai mặt bên lăng kính C tia ló pháp tuyến D tia tới tia ló Câu 2: (Nhận biết) Qua lăng kính có chiết suất lớn chiết suất mơi trường, ánh sáng đơn sắc bị lệch phía A đáy lăng kính B cạnh lăng kính C lăng kính D lăng kính Câu 3: (Nhận biết) Trong máy quang phổ lăng kính, tượng tán sắc xảy A thấu kính B ống chuẩn trực C lăng kính D buồng ảnh Câu 4: (Nhận biết) Mọi lăng kính có tính chất: Ánh sáng trắng truyền qua A bị nhiễu xạ B không thay đổi C bị tán sắc D giao thoa Câu 5: (Nhận biết) Ảnh vật thật qua thấu kính phân kì A ln nhỏ vật B lớn vật C ngược chiều với vật D lớn nhỏ vật Câu 6: (Thông hiểu) Khi vật thật cách thấu kính hội tụ khoảng nhỏ tiêu cự thấu kính ảnh Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 96 Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 A ảnh ảo, chiều lớn vật B ảnh thật, ngược chiều lớn vật C ảnh thật, chiều lớn vật D ảnh xa vô Câu 7: (Thông hiểu) Nhận xét sau đúng? A Với thấu kính hội tụ, vật thật ln cho ảnh lớn vật B Với thấu kính phân kì, vật thật ln cho ảnh lớn vật C Với thấu kính hội tụ, vật thật cho ảnh thật D Với thấu kính phân kì, vật thật ln cho ảnh ảo Câu 8: (Thông hiểu) Chọn câu sai Ảnh vật thật tạo thấu kính hội tụ: A ảnh thật lớn vật B chiều với vật C ảnh ảo nhỏ vật D ảnh thật nhỏ vật Câu 9: (Vận dụng) Vật sáng AB đặt thẳng góc trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20 cm Thấu kính có tiêu cự 10 cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính A 20 cm B 10 cm C 30 cm D 40 cm Câu 10: (Vận dụng) Vật sáng AB đặt thẳng góc trục thấu kính phân kì, cách thấu kính 20 cm, tiêu cự thấu kính f = - 20 cm Ảnh A’B’ vật tạo thấu kính ảnh ảo cách thấu kính A 20 cm B 10 cm C 30 cm D 40 cm Câu 11: (Vận dụng) Đặt vật sáng AB = cm thẳng góc trục thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 12 cm, cách thấu kính khoảng d = 12 cm ta thu được: A ảnh thật A’B’, cao cm B ảnh ảo A’B’, cao cm C ảnh ảo A’B’, cao cm D ảnh thật A’B’, cao cm Câu 12: (Vận dụng) Vật sáng AB đặt trục vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm Để ảnh vật chiều với vật, cách thấu kính 30 cm vị trí vật A 15 cm B 10 cm C 12 cm D cm Câu 13: (Vận dụng cao) Vật sáng AB cao cm, qua thấu kính phân kì tiêu cự 30 cm cho ảnh A’B’ cách vật 15 cm Tìm vị trí vật độ cao ảnh? A Vật cách thấu kính 30 cm, ảnh cao cm B Vật cách thấu kính 15 cm, ảnh cao cm C Vật cách thấu kính 10 cm, ảnh cao cm D Vật cách thấu kính 20 cm, ảnh cao cm Câu 14: (Vận dụng cao) Vật sáng AB cao cm, đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 18 cm cho ảnh ảo A’B’ cách AB 24 cm Tìm vị trí vật độ cao ảnh? A Vật cách thấu kính cm, ảnh cao cm B Vật cách thấu kính 15 cm, ảnh cao cm C Vật cách thấu kính 16 cm, ảnh cao 15 cm D Vật cách thấu kính 12 cm, ảnh cao 15 cm Câu 15: (Nhận biết) Để mắt nhìn rõ vật các vị trí khác nhau, mắt phải điều tiết Đó thay đổi: A vị trí thể thuỷ tinh B vị trí màng lưới C vị trí thể thuỷ tính màng lưới D độ cong thể thuỷ tinh Câu 16: (Thơng hiểu) Mắt viễn thị phải đeo kính: A hội tụ để nhìn vật gần B hội tụ để nhìn vật xa C phân kì để nhìn vật gần D phân kì để nhìn vật xa Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 97 Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ơn tập ơn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 Câu 17: (Thông hiểu) Mắt người có đặc điểm sau: OCV = 100 cm; OCC = 10 cm Tìm phát biểu A Mắt có tật cận thị phải đeo kính hội tụ để sửa B Mắt có tật cận thị phải đeo kính phân kì để sửa C Mắt có tật viễn thị phải đeo kính hội tụ để sửa D Mắt có tật viễn thị phải đeo kính phân kì để sửa Câu 18: (Vận dụng) Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm Muốn nhìn rõ vật xa mà khơng cần phải điều tiết người phải đeo sát mắt kính có độ tụ A D = - dp B D = dp C D = 0,02 dp D D = - 0,02 dp Câu 19: (Vận dụng) Mắt người có điểm cực cận cách mắt 14 cm, điểm cực viễn cách mắt 100 cm Khi đeo kính phải đặt sách cách mắt nhìn rõ chữ? Biết kính đeo sát mắt A 16,3 cm B 25 cm C 20 cm D 20,8 cm Câu 20: (Vận dụng) Mắt người có điểm cực cận cách mắt 14 cm, điểm cực viễn cách mắt 100 cm Mắt có tật gì? Tìm độ tụ kính phải đeo A Mắt cận thị, D = - dp B Mắt cận thị, D = dp C Mắt viễn thị, D = dp D Mắt viễn thị, D = - dp Câu 21: (Vận dụng) Một người cận thị phải đeo kính sát mắt có độ tụ -2,5 dp nhìn rõ người mắt thường (25 cm đến vơ cực) Giới hạn nhìn rõ người khơng đeo kính A 25 cm đến vơ cực B 20 cm đến vô cực C 15,38 cm đến 50 cm D 15,38 cm đến 40 cm Câu 22: (Nhận biết) Thấu kính dùng làm kính lúp? A Thấu kính phân kì có tiêu cự f = 20 cm B Thấu kính phân kì có tiêu cự cm C Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm D Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm Câu 23: (Thơng hiểu) Phát biểu sai kính lúp A Kính lúp dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng để quan sát vật nhỏ B Vật cần quan sát đặt trước kính lúp ln cho ảnh lớn vật C Kính lúp đơn giản thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn D Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trơng ảnh cách tạo ảnh ảo lớn vật nằm giới hạn nhìn rõ mắt Câu 24: (Thơng hiểu) Trên vành kính lúp ghi 10x Tiêu cự kính lúp A f = cm B f = 2,5 cm C f = 0,5 cm D f = 25 cm Câu 25: (Nhận biết) Vật kính kính hiển vi có tiêu cự f1, thị kính có tiêu cự f2, độ dài quang học kính 𝛿 khoảng cực cận mắt người quan sát Đ Số bội giác kính hiển vi ngắm chừng vơ cực tính theo cơng thức: Đ A G∞ = 𝑓 B G∞ = 𝑓1 𝑓2 𝛿Đ 𝛿Đ C G∞ = 𝑓 𝑓 𝑓 D G∞ = 𝑓1 Câu 26: (Vận dụng) Vật kính kính hiển vi có tiêu cự f1 = mm; thị kính có tiêu cự f2 = cm Hai kính cách O1O2 = 0,2 m Người quan sát có điểm cực viễn vô cực điểm cực cận cách mắt 25 cm Số bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực A 245 B 145 C 255 D 155 Câu 27: (Nhận biết) Người ta dùng kính thiên văn để quan sát: A vật nhỏ xa B vật nhỏ trước kính Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 98 Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ơn tập ơn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 C thiên thể xa D vật có kích thước lớn gần Câu 28: (Vận dụng) Một kinh thiên văn điều chỉnh để ngắm chừng vô cực khoảng cảch vật kính thị kính 100 cm, độ bội giác kính 24 Tiêu cự vật kính thị kính A 80 cm, 20 cm B 84 cm, 16 cm C 75 cm, 25 cm D 96 cm, cm Câu 29: (Thơng hiểu) Gọi d vị trí vật, d' vị trí ảnh Cơng thức xác định tiêu cự thấu kính 𝑑+𝑑′ A f = 𝑑−𝑑′ 𝑑.𝑑′ B f = 𝑑+𝑑′ 𝑑.𝑑′ 𝑑+𝑑′ C f = 𝑑+𝑑′ D f = 𝑑−𝑑′ Câu 30: (Nhận biết) Khi xác định tiêu cự thấu kính phân kì thí nghiệm, gọi 𝑓 ̅ giá trị trung bình ̅̅̅̅ sai số tuyệt đối trung bình lần đo, kết phép đo tính theo công thức: lần đo, 𝛥𝑓 ̅ ̅̅̅̅ A f = 𝑓+𝛥𝑓 𝑓̅ B f = 𝑓 ̅ − ̅̅̅̅ 𝛥𝑓 D f = 𝑓 ̅ ± ̅̅̅̅ 𝛥𝑓 C f = 𝛥𝑓 ĐÁP ÁN 1D 2A 3C 4C 5A 6A 7D 8C 9A 10B 11C 12C 13A 14D 15D 16A 17B 18A 19A 20A 21D 22C 23B 24B 25B 26B 27C 28D 29C 30D Trắc nghiệm Câu 1: (Thông hiểu) Phát biểu sau không đúng? Chiếu chùm sáng hẹp vào mặt bên lăng kính đặt khơng khí A Góc khúc xạ r bé góc tới i mặt thứ B Góc tới r’ mặt bên thứ hai bé góc ló i’ C Ln ln có chùm tia sáng ló khỏi mặt bên thứ hai D Chùm sáng bị lệch qua lăng kính Câu 2: (Nhận biết) Qua lăng kính có chiết suất lớn chiết suất môi trường, ánh sáng đơn sắc bị lệch phía A lăng kính B lăng kính C cạnh lăng kính D đáy lăng kính Câu 3: (Nhận biết) Gọi d vị trí ảnh, d’ vị trí vật, D độ tụ thấu kính Chọn đáp án đúng: 𝑑𝑑′ A D = 𝑑+𝑑′ 1 B D = 𝑑 − 𝑑′ 1 C D = 𝑑 + 𝑑′ 1 D D = −(𝑑 + 𝑑′ ) Câu 4: (Nhận biết) Vật thật cho ảnh qua thấu kính phân kì ảnh A thật nhỏ vật B ảo lớn vật C ảo, nhỏ vật D thật lớn vật Câu 5: (Nhận biết) Nhận định sau không độ tụ tiêu cự thấu kính hội tụ? A Tiêu cự thấu kính hội tụ có giá trị dương; B Tiêu cự thấu kính lớn độ tụ kính lớn; C Độ tụ thấu kính đặc trưng cho khả hội tụ ánh sáng mạnh hay yếu; D Đơn vị độ tụ ốp (dp) Câu 6: (Thơng hiểu) Thấu kính hội tụ, vật thật cho ảnh ảo vật phải nằm trước kính khoảng A lớn 2f B 2f C từ f đến 2f D từ đến f Câu 7: (Thơng hiểu) Thấu kính có độ tụ D = (đp), là: A thấu kính phân kì có tiêu cự f = - cm B thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 cm C thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + cm D thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 cm Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 99 Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 Câu 8: (Nhận biết) Nhận định sau tiêu điểm thấu kính? A Tiêu điểm ảnh thấu kính hội tụ nằm trước kính B Tiêu điểm vật thấu kính hội tụ nằm sau thấu kính C Tiêu điểm ảnh thấu kính phân kì nằm trước thấu kính D Tiêu điểm vật thấu kính phân kì nằm trước thấu kính Câu 9: (Thơng hiểu) Cơng thức tính số phóng đại ảnh khơng đúng? A k = 𝑓−𝑑′ 𝑓 𝑑′ B k = - 𝑑 𝑑𝑑′ C k = 𝑑+𝑑′ 𝑓 D k = 𝑓−𝑑 Câu 10: (Thơng hiểu) Vật AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ cho ảnh thật A1B1 Dịch chuyển vật xa thấu kính dọc theo trục ảnh A dịch xa thấu kính khơng thay đổi tính chất B dịch lại gần thấu kính thay đổi tính chất C dịch xa thấu kính thay đổi tính chất D dịch lại gần thấu kính khơng thay đổi tính chất Câu 11: (Nhận biết) Tia tới qua tiêu điểm vật thấu kính hội tụ cho tia ló A song song với trục B qua tiêu điểm ảnh C truyền thẳng D qua quang tâm Câu 12: (Nhận biết) Bộ phận mắt giống thấu kính A thủy dịch B dịch thủy tinh C thể thủy tinh D giác mạc Câu 13: (Nhận biết) Sự điều tiết mắt A thay đổi độ cong thủy tinh thể để ảnh vật quan sát rõ nét màng lưới B thay đổi đường kính để thay đổi cường độ sáng chiếu vào mắt C thay đổi vị trí vật để ảnh vật rõ nét màng lưới D thay đổi khoảng cách từ thủy tinh thể đến màng lưới để ảnh vật rõ nét võng mạc Câu 14: (Nhận biết) Mắt nhìn vật xa A thủy tinh thể điều tiết cực đại B thủy tinh thể khơng điều tiết C đường kính lớn D đường kính nhỏ Câu 15: (Thơng hiểu) Khi ngắm chừng vô cực, số bội giác qua kính lúp phụ thuộc vào A khoảng nhìn rõ ngắn mắt tiêu cự kính B khoảng nhìn rõ ngắn mắt độ cao vật C tiêu cự kính độ cao vật D độ cao ảnh độ cao vật Câu 16: (Nhận biết) Cơng thức tính số bội giác kính lúp ngắm chừng vô cực Đ A G∞ = 𝑓 B G∞ = k1.G2∞ 𝛿Đ C G∞ = 𝑓 𝑓 𝑓 D G∞ = 𝑓1 Câu 17: (Nhận biết) Độ dài quang học kính hiển vi A khoảng cách vật kính thị kính B khoảng cách từ tiêu điểm ảnh vật kính đến tiêu điểm vật thị kính C khoảng cách từ tiêu điểm vật vật kính đến tiêu điểm ảnh thị kính D khoảng cách từ tiêu điểm vật vật kính đến tiêu điểm vật thị kính Câu 18: (Thơng hiểu) Qua vật kính kính thiên văn, ảnh vật Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 100 Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ơn tập ơn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 A tiêu điểm vật vật kính B tiêu điểm ảnh vật kính C tiêu điểm vật thị kính D tiêu điểm ảnh thị kính Câu 19: (Vận dụng) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm, vật sáng AB = cm đặt vng góc với trục cách thấu kính 20 cm cho ảnh A’B’ là: A ảnh thật đối xứng với vật qua quang tâm O, có A’ thuộc trục B ảnh ảo cao cm, cách thấu kính 20 cm C ảnh vô D ảnh thật cao cm cách thấu kính 15 cm Câu 20 (Vận dụng cao) Qua thấu kính, ảnh thật vật thật cao vật lần cách vật 36 cm Đây thấu kính A hội tụ có tiêu cự 24 cm B phân kì có tiêu cự cm C phân kì có tiêu cự 24 cm D hội tụ có tiêu cự cm Câu 21 (Vận dụng) Một cụ già đọc sách cách mắt 25 cm phải đeo kính số Khoảng thấy rõ ngắn cụ già là: A 0,5m B 1m C 2m D 25 cm Câu 22 (Vận dụng) Đặt vật phẳng nhỏ vng góc với trục thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm cách kính 100 cm Ảnh vật A ngược chiều 1/3 vật B chiều 1/3 vật C chiều 1/4 vật D ngược chiều 1/4 vật Câu 23 (Vận dụng) Một vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính phân kỳ, có f = 10 cm qua thấu kính cho ảnh A’B’ cao AB Ảnh A'B' A ảnh thật, cách thấu kính 10 cm B ảnh ảo, cách thấu kính cm C ảnh ảo, cách thấu kính 10 cm D ảnh ảo, cách thấu kính cm Câu 24 (Vận dụng) Một vật AB cao cm đặt trước thấu kính hội tụ cách thấu kính 10 cm Dùng ảnh M, ta hứng ảnh A’B’ cao cm Màn cách thấu kính khoảng: A 20 cm B 15 cm C 10 cm D cm Câu 25 (Vận dụng) Ảnh vật thật qua thấu kính ngược chiều với vật, cách vật 100 cm cách kính 25 cm Đây thấu kính A phân kì có tiêu cự 18,75 cm B phân kì có tiêu cự 100/3 cm C hội tụ có tiêu cự 100/3 cm D hội tụ có tiêu cự 18,75 cm Câu 26 (Vận dụng) Đặt vật AB cao cm vng góc trục thấu kính cho ảnh cao cm ngược chiều cách AB 2,25m Nhận xét sau thấu kính tiêu cự A Thấu kính phân kì, tiêu cự 50 cm B Khơng đủ điều kiện xác định C Thấu kính hội tụ, tiêu cự 40 cm D Thấu kính hội tụ, tiêu cự 50 cm Câu 27 (Vận dụng) Một vật đặt trước thấu kính 40 cm cho ảnh trước thấu kính 20 cm Đây A thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm B thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm C thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm D thấu kính phân kì có tiêu cự 40 cm Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 101 Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 Câu 28 (Vận dụng) Mắt cận thị nhìn rõ vật cách mắt từ 12,5 cm đến 50 cm Nếu đeo kính chữa tật sát mắt nhìn rõ vật gần cách mắt A 1,667 cm B 17,66 cm C 1,667 dm D 16,67m Câu 29 (Vận dụng) Một mắt bị tật viễn thị nhìn rõ vật cách mắt 30 cm Nếu đeo sát mắt kính có độ tụ D = dp thấy rõ vật cách mắt gần là: A 18,75 cm B 60 cm C 18,57 cm D 15 cm Câu 30 (Vận dụng) Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 40 cm Để nhìn thấy vật gần cách mắt 25 cm, người cần đeo sát mắt kính có độ tụ: A 1,25dp B 1,5dp Câu 1C 2D Câu 16A 17B C -1,25dp 3C 4C 5B 6D 7D 8C 18B 19C 20D 21A 22D 23B 9C D -1,5dp 10D 24A 25D 11A 12C 13A 14B 26D 27D 28C 15A 29A 30B Trắc nghiệm Câu 1: (Nhận biết) Chọn phát biểu mắt bình thường (khơng có tật) A Khi điều tiết tối đa nhìn xa vơ B Khi khơng điều tiết quan sát vật cách mắt khoảng 25 cm C Khi điều tiết tối đa,tiêu điểm mắt phía trước màng lưới D Khi điều tiết tối đa,tiêu điểm mắt phía sau màng lưới Câu 2: (Thơng hiểu) Chọn phát biểu A Thấu kính phân kì ln cho ảnh ảo lớn vật B Thấu kính hội tụ ln tạo chùm tia ló hội tụ C Ảnh ảo vật qua thấu kính hội tụ,thấu kính phân kì ln lớn ảnh ảo D Qua thấu kính hội tụ,ảnh thật vật lớn ảnh ảo vật Câu 3: (Thơng hiểu) Chọn phát biểu sai nói số bội giác kính hiển vi ngắm chừng vơ cực Số bội giác: A tỉ lệ với độ tụ vật kính thị kính B khơng phụ thuộc vào vị trí đặt mắt quan sát C khơng phụ thuộc vào mắt người quan sát D phụ thuộc vào độ dài quan học kính Câu 4: (Nhận biết) Một kính hiển vi có độ dài quang học 16 cm Vật kính có tiêu cự cm Kính ngắm chừng vơ cực Số phóng đại ảnh qua vật kính là: A 16 B 18 C 20 D 22 Câu 5: (Thơng hiểu) Vật thật đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f cách thấu kính khoảng 2f ảnh A ảnh thật nhỏ vật B ảnh ảo lớn vật C ảnh thật vật D ảnh thật lớn vật Câu 6: (Nhận biết) Mắt cận thị khơng điều tiết có tiêu điểm A nằm trước võng mạc B cách mắt nhỏ 20 cm C nằm võng mạc D nằm sau võng mạc Câu 7: (Thơng hiểu) Tìm phát biểu sai Mắt cận thị A Khi không điều tiết, tiêu điểm mắt nằm trước võng mạc Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 102 Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ôn tập ôn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 B Phải điều tiết tối đa nhìn vật xa C Tiêu cự mắt có giá trị lớn nhỏ mắt bình thường D Độ tụ thủy tinh thể nhỏ nhìn vật cực viễn Câu 8: (Thơng hiểu) Một người có điểm cực cận cách mắt 40 cm Để đọc trang sách cách mắt gần 25 cm người phải đeo sát mắt kính có độ tụ A 1,5 dp B -1 dp C 2,5 dp D dp Câu 9: (Thông hiểu) Một kính lúp thấu kính hội tụ có độ tụ 10 dp Mắt người quan sát có khoảng nhìn rõ ngắn 20 cm Độ bội giác kính lúp ngắm chừng vơ cực A 2,5 B C D Câu 10: (Mức độ1 ) Mắt cận thị điều tiết tối đa quan sát vật đặt A Điểm cực cận C Điểm mắt 25 cm D Điểm cực viễn B vô cực Câu 11: (Thông hiểu) Mắt người có võng mạc cách thuỷ tinh thể cm Tiêu cự tụ số thuỷ tinh thể khi nhìn vật vơ cực A mm; 50 dp B mm; 0,5 dp C 20 mm; 50 dp D 20 mm; 0,5 dp Câu 12: (Thông hiểu) Mắt bị tật viễn thị A có tiêu điểm ảnh F’ trước võng mạc B nhìn vật xa phải điều tiết mắt C phải đeo thấu kính phân kì thích hợp để nhìn vật xa, D điểm cực cận gần mắt người bình thường Câu 13: (Thơng hiểu) Khi dùng thấu kính hội tụ tiêu cự f làm kính lúp để nhìn vật, ta phải đặt vật cách kính khoảng A f B nhỏ f C f 2f D lớn 2f Câu 14: (Thông hiểu) Trong kính thiên văn A vật kính thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B vật kính thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài C vật kính thị kính thấu kính hội tụ, vật kính có tiêu cự ngắn, thị kính có tiêu cự dài D vật kính thị kính thấu kính hội tụ, vật kính có tiêu cự dài, thị kính có tiêu cự ngắn Câu 15: (Nhận biết) Với góc ảnh vật qua dụng cụ quang học, 0 góc vật trực tiếp vật đặt điểm cực cận mắt, độ bội giác quan sát vật qua dụng cụ quang học A G = 𝛼0 𝛼 𝑐𝑜𝑠𝛼 B G = 𝑐𝑜𝑠𝛼 𝛼 C G = 𝛼 D G = 𝑡𝑎𝑛𝛼0 𝑡𝑎𝑛𝛼 Câu 16: (Thông hiểu) Điều sau sai nói ảnh thật qua dụng cụ quang học? A Ảnh thật ảnh hứng B Ảnh thật nằm giao điểm chùm tia phản xạ tia ló C Ảnh ảo ln nằm sau dụng cụ quang học D Ảnh thật quan sát mắt Câu 17: (Nhận biết) Điều sau sai nói ảnh ảo qua dụng cụ quang học? A Ảnh ảo hứng Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 103 Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ơn tập ơn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 B Ảnh ảo nằm đường kéo dài chùm tia phản xạ chùm tia ló C Ảnh ảo quan sát mắt D Ảnh ảo quan sát mắt Câu 18: (Nhận biết) Một kính thiên văn có vật kính với tiêu cự f1, thị kính với tiêu cự f2 Độ bội giác kính thiên văn ngắm chừng vơ cực A G = f1 + f2 𝑓 B G = s.𝑓2 𝑓 C G = 𝑓1 D G = f1f2 Câu 19: (Vận dụng) Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính có tiêu cự f = 30 cm Qua thấu kính vật cho ảnh thật có chiều cao gấp lần vật Khoảng cách từ vật đến thấu kính A 60 cm B 45 cm C 20 cm D 30 cm Câu 20: (Vận dụng cao) Vật sáng, nhỏ AB đặt vng góc với trục thấu kính cách thấu kính 20 cm, qua thấu kính cho ảnh thật cao gấp lần vật Khoảng cách từ vật đến ảnh A 24 cm B 80 cm C 100 cm D 120 cm Câu 21: (Vận dụng cao) Vật sáng AB vng góc với trục thấu kính cho ảnh ngược chiều lớn gấp lần AB cách vật 80 cm Tiêu cự thấu kính A 25 cm B 15 cm C 20 cm D 10 cm Câu 22: (Vận dụng) Đặt vật sáng nhỏ vng góc với trục thấu kính, cách thấu kính 15 cm Thấu kính cho ảnh ảo lớn gấp hai lần vật Tiêu cự thấu kính A -30 cm B 20 cm C -20 cm D 30 cm Câu 23: (Vận dụng) Vật sáng đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm Ảnh vật qua thấu kính có số phóng đại ảnh k = - Khoảng cách từ vật đến thấu kính A 30 cm B 40 cm C 60 cm D 24 cm Câu 24: (Vận dụng) Mắt người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm Muốn nhìn thấy vật vơ cực mà khơng cần điều tiết người phải đeo sát mắt thấu kính có tụ số A -0, 02 dp B dp C -2 dp D 0,02 dp Câu 25: (Vận dụng cao) Một người lớn tuổi có điểm cực cận cách mắt 50 cm, người nhìn rõ vật xa mà không điều tiết mắt Nếu mắt người điền tiết tối đa độ tụ mắt tăng thêm A dp B 2,5 dp C dp D dp Câu 26: (Vận dụng cao) Một người cận thị nhìn rõ vật cách mắt từ 10 cm đến 50 cm Để nhìn vật xa mà mắt khơng phải điều tiết người phải đeo sát mắt kính có độ tụ bao nhiêu; khoảng cách thấy rõ gần cách mắt khoảng? A -2dp; 12,5 cm B 2dp; 12,5 cm C -2.5dp; 10 cm D 2,5dp; 15 cm Câu 27: (Vận dụng) Một người có điểm cực cận cách mắt 40 cm Để đọc trang sách cách mắt gần 25 cm người phải đeo sát mắt kính có độ tụ A 1,5 dp B -1 dp C 2,5 dp D dp Câu 28: (Vận dụng) Một kính lúp thấu kính hội tụ có độ tụ 10 dp Mắt người quan sát có khoảng nhìn rõ ngắn 20 cm Độ bội giác kính lúp ngắm chừng vô cực A 2,5 B C Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com D Trang - 104 Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ơn tập ơn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 Câu 29: (Vận dụng cao) Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 10 cm quan sát vật qua kính lúp có tiêu cự f = cm trạng thái mắt điều tiết tối đa Vật đặt cách kính kính đặt cách mắt cm? A 4,25 cm B 3.33 cm C 3,08 cm D 4,05 cm Câu 30: (Vận dụng) Vật kính thị kính kính hiển vi có tiêu cự f1 = 0,5 cm f2 = 25 mm, có độ dài quang học 17 cm Người quan sát có khoảng cực cận 20 cm Độ bội giác kính ngắm chừng vơ cực A 224 11 21 31 B 27,2 12 22 32 13 23 33 14 24 34 C -13,6 15 25 35 16 26 36 D 0,272 17 27 37 18 28 38 19 29 39 10 20 30 40 Trắc nghiệm Câu 1: (Nhận biết) Thấu kính hội tụ thấu kính có: A bán kính hai mặt cầu B độ tụ dương C mặt phẳng mặt cầu D độ tụ âm Câu 2: (Nhận biết) Đối với thấu kính phân kì, tia tới song song với trục cho tia ló có đường kéo dài A song song với trục B vng góc với trục C qua tiêu điểm ảnh D qua tiêu điểm vật Câu 3: (Thông hiểu) Nhận xét sau tác dụng thấu kính phân kỳ khơng đúng? A Có thể tạo chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ B Có thể tạo chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì C Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song D Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ Câu 4: (Nhận biết) Đối với thấu kính phân kì Điều sau đúng? A Vật thật ln cho ảnh ảo B Vật thật cho ảnh thật tuỳ thuộc vào vị trí vật thấu kính C Vật thật ảnh ảo ngược chiều D Vật thật ảnh thật ln chiều Câu 5: (Nhận biết) Điểm cực cận mắt là: A điểm có vị trí cách mắt từ 15 cm đến 20 cm B điểm gần mắt mà vật đặt mắt cịn thấy rõ C điểm mà mắt nhìn thấy rõ D điểm xa mắt mà vật đặt mắt cịn thấy rõ Câu 6: (Nhận biết) Khi nhìn rõ vật xa vơ cực thì: A mắt khơng có tật, điều tiết B mắt cận thị, điều tiết C mắt viễn thị, điều tiết D mắt khơng có tật, phải điều tiết tối đa Câu 7: (Thông hiểu) Phát biểu sau đúng? A Do có điều tiết, nên mắt nhìn rõ tất vật nằm trước mắt Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 105 Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ơn tập ơn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 B Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt thuỷ tinh thể mắt cong dần lên C Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt thuỷ tinh thể mắt xẹp dần xuống D Khi quan sát vật dịch chuyển lại gần mắt thuỷ tinh thể mắt xẹp dần xuống Câu 8: (Nhận biết) Đối với mắt viễn thị A khơng điều tiết, tiêu điểm thủy tinh thể nằm sau võng mạc B điểm cực cận gần mắt so với mắt bình thường C điểm cực viễn cách mắt khoảng xác định D nhìn vật vơ cực, mắt nhìn rõ mà khơng phải điều tiết Câu 9: (Nhận biết) Chọn câu sai A Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trơng ảnh vật nhỏ B Kính lúp thực chất thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ C Kính lúp dụng cụ bổ trợ cho mắt việc quan sát vật nhỏ D Kính lúp thấu kính phân kì Câu 10: (Thơng hiểu) Khi sử dụng kính lúp trạng thái ngắm chừng vơ cực A mắt phải điều tiết tối đa B mắt cần điều tiết phần C độ bội giác kính khơng phụ thuộc vào vị trí đặt mắt D ảnh vật qua kính ảnh thật có độ phóng đại lớn Câu 11: (Nhận biết) Cơng thức tính số bội giác kính lúp ngắm chừng vơ cực là: A G∞ = Đ/f B G∞ = k1.G2∞ 𝛿Đ C G∞ = 𝑓 𝑓 𝑓 D G∞ = 𝑓1 Câu 12: (Thơng hiểu) Trên vành kính lúp có ghi 10x, tiêu cự kính là: A f = 10 (m) B f = 10 cm C f = 2,5 (m) D f = 2,5 cm Câu 13: (Thông hiểu) Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực A tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính thị kính B tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính C tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính D tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính Câu 14: (Nhận biết) Phát biểu sau vật kính thị kính kính hiển vi đúng? A Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn D Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn Câu 15: (Nhận biết) Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vơ cực tính theo cơng thức: A G∞ = Đ/f B G∞ = 𝑓1 𝑓2 𝛿Đ 𝛿Đ C G∞ = 𝑓 𝑓 𝑓 D G∞ = 𝑓1 Câu 16: (Thông hiểu) Khi sử dụng kính thiên văn trạng thái ngắm chừng vơ cực thì: A Mắt người quan sát phải điều tiết tối đa B Ảnh cuối vật cần quan sát qua kính ảnh ảo nằm vô cực Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com Trang - 106 Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ơn tập ơn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 C Mắt người quan sát phải điều tiết phần D Độ bội giác kính G = f2/f1 (f1 f2 tiêu cự vật kính thị kính) Câu 17: (Nhận biết) Gọi f1 f2 tiêu cự vật kính thị kính kính thiên văn Khi ngắm chừng vô cực, độ bội giác kính là: A G∞ = 𝑓 𝑓 𝑓 B G∞ = 𝑓1 𝑓 C G∞ = 𝑓2 D G = f2f1 Câu 18: (Nhận biết) Phát biểu sau tác dụng kính thiên văn đúng? A Người ta dùng kính thiên văn để quan sát vật nhỏ xa B Người ta dùng kính thiên văn để quan sát vật nhỏ trước kính C Người ta dùng kính thiên văn để quan sát thiên thể xa D Người ta dùng kính thiên văn để quan sát vật có kích thước lớn gần Câu 19: (Vận dụng) Vật sáng AB nằm vng góc với trục cách thấu kính 30 cm Thấu kính có tiêu cự 20 cm Vị trí độ phóng đại ảnh là: A d’ = 60 cm, k = 0,5 B d’ = 60 cm, k = C d’ = -60 cm, k = -2 D d’ = 60 cm, k = -2 Câu 20: (Vận dụng) Một vật AB nằm vng góc với trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính 60 cm Ảnh vật ảnh thật cao vật AB Tiêu cự thấu kính là: A f = 18 cm B f = 20 cm C f = 30 cm D f = 60 cm Câu 21: (Vn dng cao) Đặt đim sáng S trơc chÝnh cđa mét thÊu kÝnh héi tơ cã tiªu cự f = 10 cm Sau thấu kính đặt chắn vuông góc với trục chớnh cách S khoảng 22,5 cm, chắn có vết sáng hình tròn Xác định vị trí thấu kính S để vết sáng có kÝch th-íc nhá nhÊt ? A 10 cm B 15 cm C 20 cm D 25 cm Câu 22: (Vận dụng cao) Một vật AB nằm vng góc với trục thấu kính cho ảnh thật Dịch chuyển vật lại gần thấu kính 30 cm ảnh AB ảnh thật nằm cách vật khoảng cũ lớn gấp lần ảnh ban đầu Tiêu cự thấu kính, vị trí ban đầu vật AB A f = 20 cm; d = 60 cm B f = -20 cm; d = 60 cm C f = 40 cm; d = 60 cm D f = -40 cm; d = 60 cm Câu 23: (Vận dụng) Một người cận thị phải đeo sát mắt kính có độ tụ -2 dp nhìn rõ vật nằm cách mắt từ 25 cm đến vô cực Giới hạn thấy rõ mắt khơng đeo kính A từ 166,7 cm đến 50 cm B từ 16,67 cm đến 50 m C từ 16,67 cm đến 50 cm D từ 1,667 cm đến 50 m Câu 24: (Vận dụng) Một người có điểm cực cận cách mắt 40 cm điểm cực viễn cách mắt 1m Khi đeo sát mắt kính có độ tụ D = -1,5 đp, người có khả nhìn rõ vật gần cách kính khoảng A 0,25m B 0,4m C 0,5m D 1m Câu 25: (Vận dụng) Một người viễn thị có đeo sát mắt kính có độ tụ +2,5 dp nhìn rõ vật gần nằm cách mắt 20 cm Khoảng nhìn rõ ngắn mắt khơng đeo kính là: A OCC = cm B OCC = 20 cm C OCC = 25 cm Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com D OCC = 40 cm Trang - 107 Tài liệu hội nghị Tây Ninh - Ơn tập ơn thi THPT QG 2018 - Nội dung vật lý 11 Câu 26: (Vận dụng) Một người cận thị lúc già nhìn rõ vật nằm cách mắt khoảng từ 30 cm đến 80 cm Để nhìn rõ vật vô cực mà điều tiết, độ tụ kính phải đeo sát mắt cần có giá trị A D = - 0,8 dp B D = - 1,25 dp C D = 0,8 dp D = 1,25 dp Câu 27: (Vận dụng cao) Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm quan sát vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự cm Mắt đặt cách kính 20 cm trạng thái khơng điều tiết Khoảng cách từ vật đến kính lúp A d = 12 cm B d = 10 cm C d = cm D d = cm Câu 28: (Vận dụng) Một người có khoảng nhìn rõ từ 10 cm đến 50 cm, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + (dp) trạng thái ngắm chừng cực cận Độ bội giác kính là: A 1,5 (lần) B 1,8 (lần) C 2,4 (lần) D 3,2 (lần) Câu 29: (Vận dụng) Vật kính kính hiển vi có tiêu cự f1 = cm, thị kính có tiêu cự f2 Khoảng cách hai kính 18 cm Một người có khoảng nhìn rõ ngắn OCc = 25 cm, dùng kính để quan sát vật nhỏ trạng thái ngắm chừng vô cực, với độ bội giác G∞ = 60 Tiêu cự thị kính A f2 = cm B f2 = -5 cm C f2 = 5m D f2 = 7,5 cm Câu 30: (Vận dụng cao) Cho S vật S' ảnh S cho thấu kính có trục xy quang tâm O, chọn chiều ánh sáng từ x đến y Hình vẽ ứng với thấu kính phân kỳ ? A B C D 11 21 12 22 13 23 14 24 15 25 16 26 17 27 Sưu tầm: Trần Văn Hậu – THPT U Minh Thượng – tranvanhau@thuvienvatly.com 18 28 19 29 10 20 30 Trang - 108 ... Trắc nghiệm Trắc nghiệm 12 Trắc nghiệm 16 CHƯƠNG DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI 19 Trắc nghiệm 19 Trắc nghiệm. .. 35 Trắc nghiệm 39 Trắc nghiệm 43 Trắc nghiệm 46 Trắc nghiệm 49 CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG 53 Trắc nghiệm. .. 91 Trắc nghiệm 94 Trắc nghiệm 96 Trắc nghiệm 99 Trắc nghiệm 102 Trắc nghiệm