1. Trang chủ
  2. » Tất cả

thuyết trình đề tài hệ thống túi khí oto

27 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Sơ đồ tổng quát hệ thống SRS.

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • 3.Khi va chạm từ bên hông

  • 4.Khi va chạm từ bên hông sau xe

  • Slide 26

  • Slide 27

Nội dung

HỆ THỐNG TÚI KHÍ (AIR BAG) GVHD: NGUYỄN VĂN GIAO SV:HUỲNH GIA KHANG LÊ VĂN MINH LÊ VĂN THẮNG I:Lịch sử túi khí:  Túi khí phát minh vào năm 1952, John.W Hetrick kỹ sư ngành hải quân thiết kế để phục vụ gia đình  Năm 1964, kỹ sư ô tô Nhật Bản Yasuzaburou Kobori phát triển hệ thống "lưới an toàn" túi khí sử dụng thiết bị nổ để kích hoạt lạm phát túi khí, trao sáng chế 14 quốc gia  Năm 1967 Allen Breed cải tiến thêm thiết bị để phù hợp Túi khí giúp giảm 30% số ca tử vong tai nạn giao thông  Năm 1971 hãng Ford ứng dụng vào sản phẩm oto  Năm 1993 Clinton làm tổng thống Mĩ túi túi trở thành tiêu chuẩn bắt buộc II:Nhiệm vụ phân loại túi khí (air bag): 1:Nhiệm vụ: • Cơng dụng túi khí hệ thống kèm giữ bổ sung (SRS) kết làm giảm chấn thương mảnh kính vỡ , lực va đập với phận bên xe giảm chấn thương vùng đầu, cổ bả vai • Túi khí SRS trang bị để bảo vệ bổ sung cho người lái hành khách họ bảo vệ đai an toàn Đối với va đập nghiêm trọng phía trước sườn xe, túi khí SRS với đai an toàn ngăn ngừa giảm thiểu chấn thương Cụ thể là, túi khí an tồn trang bị xe tơ hệ nhằm  Giảm thiểu rủi ro tai nạn liên quan đến người  Giảm chấn thương vùng đầu, cổ, ngực mặt người lái hành khách ngồi kế bên xe bị va chạm từ phía trước 2: Phân loại túi khí:  Các túi khí phân loại dựa kiểu hệ thống kích nổ thổi khí, số lượng túi khí số lượng cảm biến túi khí a Hệ thống kích nổ thổi khí:  - Loại điện tử (loại E)  - Loại khí hồn tồn (loại M) b Số lượng túi khí:  - Một túi khí: cho lái xe (loại E hay M)  - Hai túi khí: cho lái xe hành khách trước (chỉ loại E) c Số lượng cảm biến túi khí: (chỉ loại E)  - Một cảm biến: Cảm biến túi khí  - Ba cảm biến: Cảm biến túi khí trung tâm hai cảm biến trước  Cấu trúc :  - Cảm biến túi khí trung tâm  - Bộ thổi khí  - Túi khí Sơ đồ hệ thống túi khí loại M Sơ đồ hệ thống túi khí loại E III.Nguyên lý hoạt động: Bộ điều khiển điện tử nhận tín hiệu từ cảm biến để xác định gia tốc giảm dần xe Khi điều khiển nhận tín hiệu gia tốc giảm dần đủ lớn (bị va chạm) cung cấp dòng điện kích nổ túi khí tương ứng Tốc độ nổ túi khí nhanh (khoảng từ 10 đến 40 phần nghìn giây) nên tạo túi đệm khí tránh cho phần đầu ngực cửa hành khách va đập trực tiếp vào phần cứng xe Sau đỡ hành khách khỏi va chạm, túi khí tự động xả nhanh chóng để khơng làm kẹt hành khách xe Sự kích nổ túi khí phụ thuộc vào yếu tố sau:  Lực va đập xe ( gây nên gia tốc giảm dần xe) - Vùng hướng va đập (điểm hướng va chạm xuất phát đầu tiên)  -Khi va chạm, cảm biến túi khí xác định mức độ va chạm mức độ vượt giá trị qui định cụm cảm biến túi khí trung tâm, ngịi nổ nằm thổi túi khí bị đánh lửa  - Ngịi nổ đốt chất mồi lửa hạt tạo khí tạo lượng khí lớn thời gian ngắn Khí bơm căng túi khí để giảm tác động lên người xe đồng thời thoát lỗ xả phía sau túi khí Điều làm giảm lực tác động lên túi khí đảm bảo cho người lái có khơng gian cần thiết để quan sát  - Hệ thống túi khí SRS phía trước thiết kế để kích hoạt nhằm đáp ứng với va đập nghiêm trọng phía trước khu vực mầu đỏ giới hạn mũi tên hình vẽ  IV:Thành phần cấu tạo: Hệ thống có cấu tạo chung gồm:  Túi hơi: (air bag) làm từ sợi ny lon mỏng gấp gọn vô lăng  Cảm biến: (sensor) cảm biến "cảm nhận" va chạm xe đụng vào vật cản  Hệ thống bơm túi hơi: tạo phản ứng hóa học NaN3, KNO3 SiO2 tạo khí ni tơ bơm căng túi khí túi khí bung với vận tốc 322km/h (nhanh chớp mắt) Một giây sau bung ra, túi khí bắt đầu xẹp xuống (để người lái thóat khỏi xe dễ dàng)  1.Túi khí - Túi khí làm vật liệu sợi tổng hợp phủ lớp silicon để chịu khí nóng Sau túi có nhiều lỗ cho phép khí sau bơm đầy Túi gấp thật chặt hộp bao lại  2.Bộ sinh khí đánh lửa - Bộ sinh khí hộp thép nạp đầy nhiên liệu rắn hỗn hợp sodium azide(NaNO3) Potassium Nitrate (KNO3) lắp với kích hỏa Khi nhiên liệu kích hỏa sản sinh lượng khí (Nitrogen Cacbonic), khí qua lưới lọc bơm căng túi khí - Bộ phận kích hỏa thơng thường kích hoạt tín hiệu điện từ modun điều khiển cịn số xe sử dụng túi khí kích hoạt khí  3.Cổ góp điện cáp cuộn  Vòng dẫn điện hay cáp cuộn dùng để dẫn truyền điện vành tay lái ( túi khí) dây dẫn cố định từ vành tay có chuyển động quay vịng  Cáp cuộn bao gồm dây dẫn dẹp, roto stator, dây dẫn dẹp cuộn chung hộp stator rotor, đầu dây lắp chặc với stator đầu lắp với rotor  4.Cảm biến va chạm - Cảm biến va chạm lắp modun điều khiển hay lắp riêng lẻ Cảm biến lắp nối tiếp với cảm biến an toàn để ngăn ngừa việc vơ tình kích hoạt hệ thống  5.Cảm biến an tồn -Cảm biến an tồn công tắc thủy ngân hay G sensor nối tiếp với cảm biến va chạm để đảm bảo hệ thống hoạt động thật cần thiết Khi hai cảm biến va chạm cảm biến an toàn phát việc giảm tốc vượt giới hạn định trước hệ thống kích hoạt  6.Bộ căng đai trước Bộ căng đai trước nhằm khắc phục độ chùng dây đai an toàn xiết chặt thân người đeo vào thành ghế Trên căng đai trước kiểu học, việc xiết chặt thực lực kéo phụ tác dụng vào đầu móc dây đai Bộ căng đai trước hoạt động đồng thời với túi khí trước Bộ căng đai trước khơng tác động nhờ vào cảm biến áp lực ghế ngồi hay công tắc quán tính V:Vị trí lắp Bố trí chung hệ thống SRS xe Toyaota-Yaris (2006) Sơ đồ tổng quát hệ thống SRS  Bố trí chung hệ thống SRS xe Ford Focus 1.Cảm biến va chạm trước 2.Cơng tắc ngắt hoạt động túi khí hành khách 3.Modun điều khiển SRS 4,6.Bộ căng đai trước 5.Cảm biến va chạm bên 7.Túi khí bên 8.Túi khí rèm.9 Túi khí lái xe 10.Túi khí hành khách  VI:Sơ đồ mạch điện 1.Sơ đồ khối hệ thống điều khiển SRS ( Toyota- Yaris 2006 )  2.Khi va chạm từ phía trước đầu xe 3.Khi va chạm từ bên hông 4.Khi va chạm từ bên hông sau xe ... Phân loại túi khí:  Các túi khí phân loại dựa kiểu hệ thống kích nổ thổi khí, số lượng túi khí số lượng cảm biến túi khí a Hệ thống kích nổ thổi khí:  - Loại điện tử (loại E)  - Loại khí hồn... cảm biến: Cảm biến túi khí trung tâm hai cảm biến trước  Cấu trúc :  - Cảm biến túi khí trung tâm  - Bộ thổi khí  - Túi khí Sơ đồ hệ thống túi khí loại M Sơ đồ hệ thống túi khí loại E III.Nguyên... SiO2 tạo khí ni tơ bơm căng túi khí túi khí bung với vận tốc 322km/h (nhanh chớp mắt) Một giây sau bung ra, túi khí bắt đầu xẹp xuống (để người lái thóat khỏi xe dễ dàng)  1 .Túi khí - Túi khí làm

Ngày đăng: 02/07/2020, 11:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w