MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÓA 9 TIẾT10 Nội dung kiểm tra Mức độ kiến thức Tổng Biết(30%) Hiểu(40%) Vận dụng(30%) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sư phân loại oxit. Một số oxit quan trọng I 1,2 0.5đ B 3- 0.5đ B 1, B 2= 2đ I 10,11 0.5đ 3.5đ Tính chất hóa học của axit. Một số axit quan trọng I 3,4,5,6,7,8,9,12 2đ II 3,4 0.5đ B 2= 1đ 3.5đ Thực hành II 1,2 0.5đ 0.5đ Tính toán B 3- 2.5đ 2.5đ Tổng 3đ 4đ 3đ 10 Phan Thiết, ngày 8 tháng 9 năm 2010 Duyệt của tổ trưởng Người soạn Lê Thiện Ân Nguyễn Thị Phi Quỳnh Trường THCS Trưng Vương Họ và tên: Lớp: Kiểm tra 1 tiếtTiết 10 – Môn hóa 9 Điểm Lời phê của giáo viên A. TRẮC NGHIỆM: 4 Điểm I/ Khoanh tròn vào các chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước phương án đúng: (3 điểm) Câu 1: Để điều chế SO 2 có thể dùng 2 hóa chất nào sau đây? A. Zn và H 2 SO 4 B. H 2 SO 4 và Na 2 SO 3 C. H 2 SO 4 và KOH D. CaO và H 2 SO 4 Câu 2: Oxit nào sau đây có thể phản ứng theo sơ đồ: Oxit + dung dịch bazơ muối + nước A. CO 2 B. FeO C. CuO D. CO Câu 3: Để nhận biết axit sunfuric và muối sunfat ta có thể dùng thuốc thử nào? A. KOH B. NaCl C. BaCl 2 D. NaOH Câu 4: Tính chất hóa học nào sau đây là tính chất riêng của H 2 SO 4 đặc: A. Tác dụng với kim loại, giải phóng hiđro B. tác dụng với bazơ C. Tác dụng với nhiều kim loại, không giải phóng hiđro D. Tác dụng với oxit bazơ Câu 5: Nhóm chất tác dụng với dung dịch HCl đều sinh ra chất khí : A. Fe, CaO B. Fe, CaCO 3 C. Zn, Ca(OH) 2 D. CaCO 3 , CaO Câu 6: Dung dịch HCl và H 2 SO 4 loãng có tính chất hóa học giống nhau là: A. Làm dung dịch phenolphtalein không màu hóa đỏ B. Tác dụng với oxit bazơ tạo muối và nước C. Tác dụng với kim loại giải phóng khí sunfurơ D. Làm quỳ tím hóa xanh Câu 7: Chất nào không tác dụng với dung dịch HCl và H 2 SO 4 loãng ?: A. FeO B. CaO C. CO 2 D. Fe Câu 8: Phản ứng trung hòa là phản ứng hóa học xảy ra giữa : A. Axit và bazơ B. Bazơ và dung dịch muối C. Hai dung dịch muối D. Axit và dung dịch muối Câu 9: Có bao nhiêu phân tử nước bị loại khỏi một phân tử C 12 H 22 O 11 bằng H 2 SO 4 đặc: A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 Câu 10: Dẫn 1,12 lít CO 2 (đktc) đi qua dung dịch Ca(OH) 2 dư , khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là: A. 3g B. 4,5 g C. 5g D. 6g Câu 11: Hòa tan 6,2g Na 2 O vào nước thu được 2 lít dung dịch A, nồng độ mol/l của dung dịch A là: A. 0,01M B. 0,025M C. 0,05M D. 0,1M Câu 12: Sản xuất axit sufuric trải qua các công đoạn sau: S + X Y ; Y + X Z ; Z + H 2 O H 2 SO 4 . X, Y, Z Lần lượt là: A. SO 3 , H 2 , O 2 B. O 2 , SO 2 , SO 3 C. SO 3 , SO 2 , O 2 D. SO 2 , H 2 , O 2 II/ Nối cột A phù hợp với hiện tượng sinh ra ở cột B khi cho các chất ở cột A tác dụng với H 2 SO 4 loãng:(1 điểm) Cột A Cột B(hiện tượng sinh ra ) Cách nối 1. Quỳ tím 2. BaCl 2 3. Zn 4. CuO a. chất khí cháy được trong không khí, nhẹ hơn không khí 1 + ……… 2 + ……… 3 + ……… 4 +………. b. dung dịch có màu xanh lam c. chất kết tủa trắng không tan trong nước và axit d. quỳ tím hóa đỏ e. quỳ tím hóa xanh B. TỰ LUẬN: 6 Điểm Câu 1: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất rắn đựng trong các lọ mất nhãn: CaO và MgO.(1đ) Câu 2: Viết các phương trình hóa học thực hiện chuyển đổi hóa học sau( ghi rõ điều kiện nếu có) S (1) SO 2 (2) H 2 SO 4 (3) Na 2 SO 4 (4) NaCl (2 đ) Câu 3: Cho 3,2 g oxit của một kim loại hóa trị II tác dụng hoàn toàn vừa đủ với 200g dung dịch axit sunfuric thu được 6,4g muối a. Xác định công thức hóa học của oxit b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng ( Cho Na = 23; O = 16; Fe = 56; Cu =64; Zn = 65; Ca = 40; Ba = 137; Mg = 24; C =12) Bài làm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT10 – HÓA 9 A .TRẮC NGHIỆM: 4 Đ I. Mỗi ý đúng 0.25 điểm : 1B 2A 3C 4C 5B 6B 7C 8A 9D 10C 11D 12B II. Ghép đúng mỗi ý 0.25điểm 1 + d 2 + c 3 + a 4 + b B.TỰ LUẬN: 6 Đ Câu 1: + Hòa 2 chất vào nước, rồi tiếp tục nhúng quỳ tím vào : 0.25đ Hiện tượng: Quỳ tím hóa xanh vì CaO tác dụng với nước tạo Ca(OH) 2 nhận ra CaO 0.25đ MgO không tác dụng với nước 0.25đ Viết PTHH: 0.25đ Câu 2: Viết và lập đúng mỗi PTHH: 0.5đ (thiếu điều kiện hoặc không lập PTHH trừ 0.25 đ) Câu 3: a/ Gọi CTHH của oxit kim loại là AO 0.25đ AO + H 2 SO 4 ASO 4 + H 2 O 0.5đ M A + 16(g) M A + 96(g) 3,2(g) 6,4(g) Ta có: 6,4(M A + 16) = 3,2 (M A + 96) Giải ra M A = 64 (g) 1đ Vậy A là kim loại đồng CTHH của oxit: CuO 0.25đ - Có thể dùng cách khác , tìm ra được M A = 64g vẫn được điểm tối đa PTHH: CuO + H 2 SO 4 CuSO 4 + H 2 O 0.25đ b/ m ddsau = 3,2 + 200=203,2(g) 0.25đ C% (dd CuSO 4 ) = 6,4*100/203,2 = 3,15% 0.5đ . hành II 1,2 0.5đ 0.5đ Tính toán B 3- 2.5đ 2.5đ Tổng 3đ 4đ 3đ 10 Phan Thiết, ngày 8 tháng 9 năm 2 010 Duyệt của tổ trưởng Người soạn Lê Thiện Ân Nguyễn Thị Phi. loại khỏi một phân tử C 12 H 22 O 11 bằng H 2 SO 4 đặc: A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 Câu 10: Dẫn 1,12 lít CO 2 (đktc) đi qua dung dịch Ca(OH) 2 dư , khối lượng