Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả, hoàn thành hướng dẫn PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật đạo đức khoa học lời cam đoan Tác giả luận văn Tạ Thu Hương i LỜI CÁM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Thủy lợi, cán bộ, giảng viên khoa Kinh tế quản lý, phòng Đào tạo đại học sau đại học giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy hướng dẫn - PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng hết lòng hướng dẫn, bảo tận tình để tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo tồn thể cán Cơng ty Cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin quan tâm tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ, giúp đỡ tác giả việc thu thập thông tin, tài liệu trình thực luận văn Những lời sau cùng, tác giả xin dành cho gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp phòng, quan chia sẻ khó khăn, quan tâm ủng hộ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trong trình thực luận văn tác giả cố gắng nỗ lực nhiều hạn chế kiến thức, thời gian, kinh nghiệm tài liệu tham khảo nên tránh sai sót Tác giả xin trân trọng mong tiếp thu ý kiến đóng góp, bảo thầy, cô, bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Tạ Thu Hương ii MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN ii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC MỎ 1.1 Cơ sở lý luận bảo vệ môi trường quản lý bảo vệ môi trường khai thác mỏ 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trị bảo vệ mơi trường khai thác mỏ 1.1.2 Cơ sở pháp lý công tác quản lý BVMT khai thác mỏ 1.1.3 Nội dung công tác quản lý việc BVMT hoạt động khai thác khoáng sản .8 1.1.4 Những tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý việc BVMT khai thác mỏ 10 1.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý BVMT khai thác mỏ .16 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý BVMT khai thác mỏ giới số nơi Việt Nam 19 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý bảo vệ môi trường khai thác mỏ số nước giới 19 1.2.2 Kinh nghiệm quản lý bảo vệ môi trường Việt Nam khai thác mỏ 23 1.2.4 Bài học kinh nghiệm quản lý BVMT khai thác mỏ rút cho tỉnh Quảng Ninh 24 1.2.5 CHƯƠNG Các cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến đề tài 25 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC MỎ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN ĐÈO NAI - VINACOMIN, TỈNH QUẢNG NINH .28 iii 2.1 Giới thiệu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực mỏ than Đèo Nai 28 2.1.1 Vị trí địa lý 28 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 29 2.1.3 Điều kiện kinh tế-xã hội 30 2.1.4 Bối cảnh khai thác than chung tỉnh Quảng Ninh 30 2.1.5 Tình hình khai thác than mỏ than Đèo Nai 31 2.1.6 Hiện trạng môi trường mỏ than Đèo Nai 36 2.2 Thực trạng công tác quản lý BVMT Công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin 47 2.2.1 Công tác tổ chức máy quản lý thực quy định BVMT 47 2.2.2 Công tác lập kế hoạch chung kế hoạch BVMT khai thác mỏ 48 2.2.3 Tình hình triển khai thực quy định nhà nước nhằm quản lý BVMT khu vực mỏ 55 2.2.4 2.3 Công tác tra, kiểm tra giám sát 59 Đánh giá chung công tác quản lý BVMT Công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin 59 2.3.1 Kết đạt 59 2.3.2 Những vấn đề tồn 71 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN ĐÈO NAI-VINACOMIN 73 3.1 Định hướng quản lý nhà nước quản lý BVMT cho Công ty cổ phần than Đèo Nai-Vinacomin 73 3.1.1 Định hướng Nhà nước quản lý BVMT mỏ than Đèo Nai 73 3.1.2 Định hướng tỉnh Quảng Ninh nói chung Cơng ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin nói riêng cơng tác quản lý BVMT 73 3.2 Những hội thách thức quản lý BVMT Công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin 75 3.2.1 Thách thức 75 3.2.2 Cơ hội 76 3.3 Đề xuất số giải pháp chủ yếu tăng cường công tác quản lý BVMT Công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin 77 iv 3.3.1 Kiện toàn Ban đạo quản lý BVMT cấp .77 3.3.2 Hồn thiện thể chế, sách pháp luật .80 3.3.3 Giải pháp kỹ thuật 81 3.3.4 Giải pháp kinh tế - xã hội .84 3.3.5 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng .85 3.3.6 Hoàn thiện nâng cao lực đội ngũ cán quản lý BVMT .90 Kết luận Chương .90 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 4.1 Kết luận 92 4.2 Kiến nghị 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1: Bản đồ Mơng Cổ …………………………………………… …………….20 Hình 2: Một số hình ảnh khai thác mỏ Mơng Cổ 22 Hình 2.1 Sơ đồ công nghệ chế biến than mỏ Đèo Nai 35 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Diễn biến môi trường không khí giai đoạn 2015 ÷ 2017 37 Bảng 2.2: Diễn biến chất lượng nước thải công nghiệp giai đoạn 2015 ÷ 2017 - Vị trí thứ 41 Bảng 2.3: Diễn biến chất lượng nước thải cơng nghiệp giai đoạn 2015 ÷ 2017 - Vị trí thứ hai 42 Bảng 2.4: Diễn biến chất lượng đất giai đoạn 2015 ÷ 2017 44 Bảng 2.5: Kế hoạch Bảo vệ môi trường năm 2016 49 Bảng 2.6: Kế hoạch Bảo vệ môi trường năm 2017 51 Bảng 2.7: Kế hoạch BVMT năm 2018 53 Bảng 2.8 Bảng tổng hợp thủ tục hành liên quan đến BVMT Cơng ty cổ phần than Đèo Nai-Vinacomin 56 Bảng 2.9 Bảng đánh giá thủ tục hành liên quan đến báo cáo ĐTM 60 Bảng 2.10 Tình hình thực quy định BVMT Công ty 61 Bảng 2.11 Tóm tắt tình hình thực thủ tục liên quan đến sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại 65 Bảng 2.12: Đánh giá việc thực thủ tục lập giấy phép xả nước thải vào nguồn nước .66 Bảng 2.14: Bảng đánh giá tuân thủ vị trí, tiêu quan trắc báo cáo đánh giá tác động môi trường Công ty 69 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường CTNH Chất thải nguy hại CBCNV Cán công nhân viên DTM Đánh giá tác động môi trường DMC Đánh giá môi trường chiến lược ĐBTB Đồng thiết bị HTKT Hệ thống khai thác HĐKS Hoạt động khoáng sản KT-XH Kinh tế - Xã Hội QTMT Quan trắc môi trường QCVN Quy chuẩn Việt Nam TNMT Tài ngun mơi trường TKV Tập đồn cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân XLNT Xử lý nước thải XDCB Xây dựng viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Trong năm gần ngành than có bước tiến vượt bậc quy mô khai thác lẫn chất lượng sản phẩm Ngành than đáp ứng đầy đủ nhu cầu sử dụng nước tham gia vào mặt hàng xuất quan trọng Việt Nam Mặt khác, ngành than góp phần quan trọng việc tạo công ăn việc làm thu nhập ổn định cho hàng vạn người lao động, góp phần tích cực phát triển kinh tế - xã hội khu vực có khai thác than, đặc biệt vùng than Quảng Ninh Công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin Công ty khai thác mỏ lộ thiên lớn Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (TKV), tiến hành khai thác từ lâu Trong năm cuối thập kỷ 80 thập kỷ 90, nhiều nguyên nhân khác nên Công ty phải thu hẹp sản xuất, mặt khác máy móc thiết bị phần lớn già cỗi, hoạt động hiệu giảm xuống khoảng 300-400 ngàn tấn/năm Trong năm gần đây, nhu cầu than cho ngành cơng nghiệp tăng mạnh, địi hỏi sản lượng mỏ ngành than nói chung Cơng ty cổ phần Than Đèo Nai nói riêng phải tăng lên để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ than Ngoài ra, khối lượng than xuất nước giới tăng cao đồng thời với việc giá than xuất nước giới tăng cao đồng thời với việc giá than xuất tăng đáng kể nên hệ số bóc giới hạn khai thác lộ thiên tăng cao Do học viên chọn đề tài: “Tăng cường cơng tác quản lý bảo vệ môi trường khai thác mỏ Công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài tốt nghiệp Mục đích Đề tài Mục đích đề tài nghiên cứu đề xuất số giải pháp tăng cường công tác quản lý BVMT khai thác mỏ Công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin tỉnh Quảng Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu công tác quản lý BVMT khai thác mỏ Công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin tỉnh Quảng Ninh b Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến công tác quản lý BVMT khai thác mỏ Công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin tỉnh Quảng Ninh Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu; Để thực nội dung nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp tổng hợp, kế thừa tài liệu, số liệu; Phương pháp điều tra khảo sát thực địa; Phương pháp tổng hợp tính tốn, xử lý số liệu; Phương pháp đánh giá tổng hợp NỘI DUNG LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, Luận văn cấu trúc với ba chương nội dung chính, gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý bảo vệ môi trường khai thác mỏ Chương 2: Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ môi trường khai thác mỏ Công ty cổ phần than Đèo Nai tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường khai thác mỏ cho Công ty cổ phần than Đèo Nai-Vinacomin địa bàn tỉnh Quảng Ninh động liên quan đến cải tạo bãi thải Thực tiến độ cải tạo, phục hồi môi trường theo giai đoạn dự án CTPHMT Bộ Tài nguyên Môi trường, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh phê duyệt Thường xun kiểm tra cơng trình cải tạo, phục hồi môi trường đưa vào sử dụng Trồng cây, kè chắn bãi thải, bờ moong khai thác, san lấp moong, khu khai thác, mương rãnh thoát nước Khi hồn thành Cơng tác cải tạo, phục hồi mơi trường phải tiến hành lập báo cáo hồn thành trình quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt 3.3.2 Hồn thiện thể chế, sách pháp luật - Xây dựng chế phối hợp quản lý tài nguyên môi trường ngành kinh tế liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản: Đảm bảo trao đổi thông tin thường xuyên phối hợp giải pháp đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên mơi trường - Đa dạng hóa ngng vốn đầu tư cho BVMT, sử dụng có hiệu nguồn kinh phí cho hoạt dộng quản lý mơi trường hoạt động khai thác khoáng sản Thành lập Quỹ bảo vệ tài nguyên môi trường, nguồn lập quỹ gồm phí mơi trường, kí quỹ môi trường… - Tạo điều kiện thuận lợi để chủ đầu tư chủ động khai thác khoáng sản theo phương án phê duyệt: Tổ chức giải phóng mặt bằng, giao đất, thuê đất phân chia trách nhiệm quản lý đất đai nhà đầu tư liên quan nhanh chống Giám sát chặt chẽ quy trình, quy phạm, an tồn hoạt động khai thác khống sản, khuyến khích phương án sản xuất tiết kiệm tài nguyên Các khu vực cấm hạn chế hoạt động khai thác khống sản có quy định riêng ràng buộc chế sách cụ thể,đảm bảo hạn chế tối đa việc xâm hại làm nhiễm,suy thối môi trường - Đảm bảo quan quản lý tài ngun mơi trường cấp có đủ lực thực tế để triển khai,giám sát thực có hiệu quả,đồng luật liên quan đến hoạt động khai thác khống sản - Khuyến khích tổ chức nhân chủ động đầu tư thực cung cấp dịch vụ BVMT ngăn ngừa suy thoái tài nguyên thiên nhiên Một số nội dung cụ thể sau: 80 + Sử dụng đất đá thải trong khai thác than để san ấp mặt bàngw khu đô thị khu công nghiệp,làm đường vận chuyển (thay đá vôi,cát sườn đồi nay) + Khuyến khích tập đồn than khống sản doanh nghiệp có hoạt động khai thác khống sản đầu tư dự án cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên v.v + Sử dụng tiết kiệm nước, hạn chế xâm hại gây ô nhiễm nguồn nước.Cải tạo moong khai thác lộ thiên thành hồ chứa nước sạch; tái sử dụng nước thải mỏ nước dùng chế biến,sàng tuyền; tái chế, tái sử dụng giảm thiểu chất thải:nước thải,đất đá thải,đ ầu cặn… + Đầu tư trồng bảo vệ rừng, bảo vệ di tích lịch sử văn hóa + Sử dụng tài ngun thay thế; áp dụng cơng nghệ xử lí,tái chế chất thải,công nghệ than thiện với môi trường;đầu tư xây dựng sở sản xuất thiết bị,công nghệ cung cấp dịch vụ BVMT 3.3.3 Giải pháp kỹ thuật a, Áp dụng công nghệ khai thác than: Ở ngành than áp dụng rộng rãi công nghệ tuyển than mà nhiều người cịn biết tới, “cơng nghệ huyền phù tang quay huyền phù tự sinh” Những năm qua, công nghệ đem lại giá trị lớn mặt kinh tế kỹ thuật bảo vệ môi trường khai thác mỏ theo chủ trương sản xuất Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam (TKV) Cho đến nay, dây chuyền tuyển than áp dụng theo công nghệ tuyển huyền phù tang quay tuyển huyền phù tự sinh góp phần làm tăng sản lượng hiệu làm lợi hàng chục tỉ đồng năm Mặt khác, công nghệ áp dụng rộng rãi tận thu tài nguyên than bãi thải, bã sàng, than xấu; góp phần tăng tỷ lệ thu hồi than sạch, giải vấn đề tồn đọng mỏ khai thác than tồn từ nhiều năm Các kết nghiên cứu chuyển giao công nghệ tuyển than bã sàng than chất 81 lượng xấu công nghệ huyền phù tang quay huyền phù tự sinh Viện Khoa học Công nghệ Mỏ triển khai áp dụng vào sản xuất thông qua dự án cấp Nhà nước Ðiển hình dự án xây dựng áp dụng thử nghiệm dây chuyền tuyển than bã sàng công nghệ huyền phù tang quay huyền phù tự sinh cho mỏ than vùng Quảng Ninh Ðến nay, Viện thiết kế, xây dựng phối hợp đơn vị lắp đặt đưa vào hoạt động 15 dây chuyền tuyển than bã sàng than chất lượng xấu cơng ty than: ng Bí, Núi Béo, Mạo Khê, Ðèo Nai, Cọc Sáu, Quang Hanh, Hà Lầm… đạt kết tốt Hiện nay, Công ty than Quang Hanh áp dụng mơ hình sàng tuyển huyền phù vào việc tuyển than mỏ than Ngã Hai b, Đổi công nghệ xử lý nước thải: Các công nghệ xử lý nước thải áp dụng có thay đổi lớn theo hướng ngày tiến đại, từ hố lắng kết hợp sữa vơi đến phương pháp hố - lý lọc học có áp lực Các trạm xử lý nước thải thuộc hệ áp dụng công nghệ bể lắng ngang, lọc áp lực Hà Ráng, Hà Khánh, +260 +320 Đồng Vông, +41 Lộ Trí, +131 Tràng Khê, Khe Chàm Bên cạnh đó, trạm xử lý hệ thứ hai Cọc Sáu, Vàng Danh, Mạo Khê áp dụng công nghệ lắng nghiêng nhằm tăng tốc độ lắng, đồng thời hạn chế diện tích bể lắng sử dụng so với công nghệ bể lắng ngang Các trạm xử lý thiết kế ngày hợp lý bố trí mặt bằng, gọn, đồng thời ngày mang dáng dấp công nghiệp trạm xử lý nước thải Cái Đá, Hồnh Bồ… c, Thay đổi cơng nghệ đổ thải: Trước đây, hầu hết mỏ than lộ thiên Vinacomin sử dụng hệ thống bãi thải ngồi với cơng nghệ đổ thải bãi thải cao nên thường gây tượng không ổn định Để ổn định bãi thải, Vinacomin thay đổi công nghệ đổ thải, bãi thải phải thiết kế theo dạng bãi thải phân tầng, bãi thải chưa đảm bảo cải tạo, san cắt tầng Công nghệ ứng dụng cho cải tạo bãi thải V.7, Hà Tu, lộ vỉa 14 Hà Tu (cũ), Ngã Hai, Chính Bắc - Núi Béo, Nam Lộ Phong Hà Tu, Khe Rè - Cọc Sáu Bên cạnh đó, nhằm ổn định sườn bãi thải, chống sạt lở đất đá, giải pháp sử dụng cỏ vetiver áp dụng thử nghiệm từ năm 2007 sườn 82 phía Tây bãi thải Chính Bắc - Cơng ty CP than Núi Béo Sau thời gian trồng năm, rễ cỏ có chiều dài 1,2m -1,4m, hệ rễ chùm, tạo thành lưới sinh học giữ cho đất đá sườn bãi thải không bị sạt lở Quan tâm đầu tư nghiên cứu ứng dụng công nghệ BVMT, tăng cường hợp tác quốc tế nắm bắt áp dụng công nghệ kỹ thuật, BVMT tiên tiến phù hợp với điều kiện doanh nghiệp, sở sản xuất Đầu tư, đổi công nghệ sản xuất theo hướng đại, thân thiện môi trường tiết kiệm tài nguyên: - Đầu tư đổi thiết bị theo hướng đại công suất lớn (máy xúc dung tích 10 m3, tơ trọng tải 100 tấn, ô tô chạy điện, băng tải đá ) để tăng suất, tiết kiệm nhiên liệu, hạn chế khí thải, giảm tỷ lệ tổn thất tài nguyên khai thác lộ thiên từ 15-18% xuống 5,3% - Đầu tư hệ thống khởi động mềm cho thiết bị điện để tiết kiệm điện - Tăng cường tận thu loại than có chất lượng xấu, để tận dụng nâng cao hiệu khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên, - Tăng cường lực quản lý giám sát môi trường công ty việc chấp hành giám sát, quan trắc lập báo cáo gửi quan quản lý Nhà nước - Xây dựng kế hoạch hành động quản lý chất thải rắn công nghiệp, quản lý bãi thải; thúc đẩy áp dụng mơ hình 3R sản xuất đơn vị thông qua dự án trợ giúp kỹ thuật nâng cao nhận thức Theo báo cáo Tập đoàn giai đoạn 2008-2011 thực 23 dự án cải tạo phục hồi môi trường với tổng số kinh phí 300 tỷ đồng Trong đó, thực cải tạo bãi thải lớn như: Chính Bắc (Núi Béo), Nam Lộ Phong (Hà Tu), Ngã Hai (Quang Hanh) bãi thải Khe Sim - Lộ Trí - Đèo Nai Đặc biệt Vinacomin ứng dụng trồng cỏ vetiver sườn bãi thải Chính Bắc Núi Béo, Nam Lộ Phong Nam Đèo Nai Các đơn vị thành viên Vinacomin thực trồng tuyến đường vận chuyển, bãi thải, mặt phân xưởng tạo cảnh quan cải thiện điều kiện mơi trường Tính đến hết năm 2011, tổng diện tích đơn vị Tập đoàn trồng 445ha 83 Nhận thức cơng nghệ đổ thải có nhiều ưu điểm, Công ty than Quang Hanh thay đổi công nghệ đổ thải, bãi thải mỏ than Ngã Hai bãi thải A6, A9, B1, B5 gia cố xây dựng đập chắn chân bãi thải Đất đá sau đổ thải khơng có tượng sụt lún, trượt lở tạo ổn định khoảng thời gian trước tiến hành biện pháp cải tạo, phục hồi Chi phí để thực công nghệ đổ thải không lớn (50 triệu đồng/bãi thải) nên có tính khả thi cao 3.3.4 Giải pháp kinh tế - xã hội Tăng cường huy động nguồn lực tài cho cơng tác BVMT Tăng đầu tư chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước cho công tác BVMT Tăng dần mức chi nghiệp môi trường tổng chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2015-2020 Huy động nguồn vốn cho công tác BVMT trực tiếp Huy động nguồn vốn đầu tư, đầu tư công nghệ - Xây dựng chế phối hợp quản lý tài nguyên môi trường ngành kinh tế liên quan đến hoạt động khai thác khống sản: Đảm bảo trao đổi thơng tin thường xuyên phối hợp giải pháp đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên môi trường - Đa dạng hóa ngng vốn đầu tư cho bảo vệ mơi trường, sử dụng có hiệu nguồn kinh phí cho hoạt dộng quản lý mơi trường hoạt động khai thác khoáng sản Thành lập Quỹ bảo vệ tài ngun mơi trường, nguồn lập quỹ gồm phí mơi trường, kí quỹ mơi trường… - Tạo điều kiện thuận lợi để chủ đầu tư chủ động khai thác khoáng sản theo phương án phê duyệt: Tổ chức giải phóng mặt bằng, giao đất, thuê đất phân chia trách nhiệm quản lý đất đai nhà đầu tư liên quan nhanh chống Giám sát chặt chẽ quy trình, quy phạm, an tồn hoạt động khai thác khống sản, khuyến khích phương án sản xuất tiết kiệm tài nguyên Đối với số khu vực có yêu cầu cao bảo tồn thiên nhiên mơi trường (di tích n Tử,vịnh Hạ Long Bái Tử Long, khu vực cấm hạn chế hoạt động khai thác khống sản v.v):có quy định riêng ràng buộc chế sách cụ thể,đảm bảo hạn chế tối đa việc xâm hại làm nhiễm,suy thối mơi trường 84 - Đảm bảo quan quản lý tài nguyên mơi trường cấp có đủ lực thực tế để triển khai,giám sát thực có hiệu quả,đồng luật liên quan đến hoạt động khai thác khống sản - Khuyến khích tổ chức nhân chủ động đầu tư thực cung cấp dịch vụ bảo vệ mơi trường ngăn ngừa suy thối tài nguyên thiên nhiên Một số nội dung cụ thể sau: +Sử dụng đất đá thải trong khai thác than để san ấp mặt bàngw khu đô thị khu công nghiệp,làm đường vận chuyển (thay đá vôi,cát sườn đồi nay) + Khuyến khích tập đồn than khống sản doanh nghiệp có hoạt động khai thác khống sản đầu tư dự án cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên v.v + Sử dụng tiết kiệm nước,hạn chế xâm hại gây ô nhiễm nguồn nước.Cải tạo moong khai thác lộ thiên thành hồ chứa nước sạch;tái sử dụng nước thải mỏ nước dùng chế biến,sàng tuyền;tái chế,tái sử dụng giảm thiểu chất thải:nước thải,đất đá thải,đầu cặn… + Đầu tư trồng bảo vệ rừng,bảo vệ di tích lịch sử văn hóa + Khơi phục môi trường đầu tư dự án phát triển thân thiện môi trường khu vực kết thúc hoạt động khai thác di chuyển sở gây ô nhiễm môi trường như:lập khu đồi sinh thái khu vực khai trường mỏ Tây Khe Sim, bãi thải Đèo Nai, bãi thải Núi Béo, 917 bãi thải Khe Rè-Cọc Sáu ;di chuyển hệ thống sàng tuyển than bến cảng dọc theo bờ biển dọc Cẩm Phả, di chuyển Nhà máy tuyển than Hòn Gai… + Sử dụng tài nguyên thay thế;áp dụng công nghệ xử lí,tái chế chất thải,cơng nghệ than thiện với mơi trường;đầu tư xây dựng sở sản xuất thiết bị,công nghệ cung cấp dịch vụ bảo vệ môi trường 3.3.5 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng Nhận thức bảo vệ môi trường quan trọng cán công nhân 85 ngành than nói chung Cơng ty CP than Đèo Nai - Vinacomin nói riêng Bảo vệ mơi trường bảo vệ mơi trường sống, để xảy nhiễm người chịu ảnh hưởng trực tiếp công nhân khai thác khu dân cư lân cận Trong thời gian tới, Công ty tiến hành nhiều giải pháp để nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, cụ thể: - Tuyên truyền, vận động nhân dân xung quanh khu vực mỏ than Đèo Nai thực biện pháp thu gom rác thải sinh hoạt nơi quy định, nạo vét dịng chảy hệ thống mương rãnh nước - Lập quy định an toàn lao động bảo vệ môi trường cho công nhân, kiểm tra kỷ luật trường hợp vi phạm gây ô nhiễm môi trường - Thực đầy đủ cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường phê duyệt báo cáo ĐTM, dự án cải tạo, phục hồi môi trường - Tập trung phổ biến triển khai văn pháp quy BVMT, biện pháp BVMT cho đội ngũ quản lý BVMT công ty CBCNV công ty - Nâng cao hiệu lực thi hành Luật BVMT, Luật khai thác khống sản, an tồn phịng chống cháy nổ, phòng chống thiên tai, tiết kiệm lượng, - Xây dựng tiêu chí thi đua, khen thưởng kỉ luật cơng tác quản lí tài ngun môi trường HĐKS Với kết đạt tiền đề để Công ty tiếp tục thực dự án bảo vệ môi trường năm nhằm đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn mơi trường q trình khai thác, vận hành mỏ Bảo vệ môi trường khai thác than năm qua ln Tập đồn than, Cơng ty CP than Đèo Nai - Vinacomin đặc biệt quan tâm coi nhiệm vụ xuyên suốt trình sản xuất kinh doanh tập đồn Cơng ty CP than Đèo Nai Vinacomin - Nhằm tăng cường công tác quản lý, nâng cao hiệu việc bảo vệ môi trường Vinacomin, Công ty CP than Đèo Nai - Vinacomin xây dựng ban hành nhiều giải pháp để bảo vệ môi trường, đồng thời mở lớp tập huấn nâng cao nhận thức công tác BVMT cho cán quản lý cán làm cơng tác mơi trường Qua đó, nhận thức ý thức bảo vệ môi trường lãnh đạo, người lao động đơn vị 86 thuộc Công ty chuyển biến tích cực; chất lượng mơi trường khu mỏ than Đèo Nai cải thiện rõ rệt - Nhận thức bảo vệ môi trường quan trọng cán công nhân ngành than nói chung Cơng ty CP than Đèo Nai - Vinacomin nói riêng Bảo vệ mơi trường bảo vệ mơi trường sống, để xảy nhiễm người chịu ảnh hưởng trực tiếp công nhân khai thác khu dân cư lân cận Với kết đạt tiền đề để Công ty CP than Đèo Nai - Vinacomin tiếp tục thực dự án BVMT năm nhằm đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn mơi trường tồn địa bàn vùng than mỏ Đèo Nai Đặc biệt, đưa hoạt động BVMT vào quỹ đạo ngành công nghiệp môi trường, đưa công nghiệp sản xuất than theo hướng ngành kinh tế xanh chiến lược mà tập đoàn Vinacomin đề - Phương hướng đào tạo cho cán môi trường (Sở Tài nguyên Môi trường tập đoàn tổ chức): Nhận thức tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường, nhiều năm qua Công ty CP than Đèo Nai - Vinacomin phối hợp với Tập đồn Cơng nghiệp than Khống sản Việt Nam, Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Ninh tổ chức lớp tập huấn nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường Đối với cán tham gia trực tiếp công tác lĩnh vực môi trường, ln khuyến khích nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Hiện tại, có 02 cán theo học ngành Thạc sỹ khoa học môi trường - chuyên ngành môi trường phát triển bền vững Công nhân tham gia khai thác người có chuyên ngành liên quan khai thác mỏ, điện, đầu tư thường xuyên học tập, nâng cao trình độ tích lũy kinh nghiệm để thực tốt công tác bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khu mỏ than Đèo Nai Đồng thời thường xuyên tập huấn thực hành biện pháp an toàn chống cháy nổ, cố sụt lở hầm lị, bờ moong để phịng tránh có cách ứng cứu, xử lý thích hợp có cố xảy Hoạt động bảo vệ môi trường quan trọng ngành nghề đặc biệt khai thác than tiềm ẩn nguy cơ, hiểm họa tai nạn lao động, chí tính mạng người Vì mà việc học tập nâng cao hiểu biết an tồn, mơi trường vơ cần thiết * Xã hội hóa vấn đề bảo vệ môi trường: 87 Thực Nghị số 41 Bộ Chính trị ngày 15/11/2004 bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong nhấn mạnh xã hội hóa giải pháp để giải vấn đề bảo vệ môi trường Dưới số nội dung xã hội hóa vấn đề bảo vệ môi trường mà Công ty CP than Đèo Nai - Vinacomin cần thực thời gian tới: - Vận động tổ chức tham gia rộng rãi nhân dân, toàn xã hội vào bảo vệ môi trường: - Xây dựng cộng đồng trách nhiệm tầng lớp nhân dân tạo lập thực biện pháp nhằm cải thiện, bảo vệ mơi trường - Đa dạng hóa hình thức hoạt động lĩnh vực bảo vệ môi trường Bên cạnh việc củng cố vai trò nhà nước, cần phát triển rộng rãi hoạt động tập thể cá nhân tiến hành - Mở rộng nguồn đầu tư, khai thác tiềm nhân lực, vật lực tài lực xã hội Phát huy sử dụng có hiệu nguồn lực nhân dân * Xây dựng Quỹ môi trường mỏ than Đèo Nai: Hoạt động khai thác than phát sinh lượng chất ô nhiễm lớn Bụi, nước thải mỏ, đất đá thải, gây ô nhiễm mơi trường khơng khí, nước, đất, thay đổi địa hình cảnh quan, suy thối cố mơi trường tai nạn lao động, sập hầm lò, sạt lở, sụt lún Nhận thức rõ hiểm họa mà hoạt động khai thác than gây ra, Công ty hàng năm trích 1% tổng số doanh thu để hình thành Quỹ mơi trường Mục đích Quỹ mơi trường ngành than khắc phục ô nhiễm môi trường thơng qua việc đầu tư, xây dựng cơng trình bảo vệ môi trường Trạm xử lý nước thải, Xe tưới nước chống bụi, nạo vét lòng suối, hồ, xây dựng kè chắn bãi thải, kênh mương thoát nước, trồng phủ xanh bãi thải Đến nay, cơng trình mơi trường góp phần thay đổi chế độ nước cải thiện mơi trường khu vực Bên cạnh việc xây dựng Quỹ mơi trường ngành than nay, Công ty CP than Đèo Nai - Vinacomin chi nguồn quỹ cho hoạt động môi trường 0,5% giá thành khai thác than Tập đoàn giao, Cơng ty ưu tiên sử dụng nguồn quỹ cho công tác nạo vét suối, xây dựng đường trồng xanh khai trường mỏ… Ngoài Công ty CP than Đèo Nai - Vinacomin Vinacomin đầu tư thực dự án lớn cải tạo số bãi thải khu mỏ Đèo Nai với tổng mức đầu 88 tư 105 tỷ đồng Bãi thải khu vực mỏ than Đèo Nai đầu tư cải tạo làm giảm đáng kể nguồn gây ô nhiễm, tạo môi trường cảnh quan cho khu vực dân cư lân cận * Tăng cường cơng tác kiểm sốt nhiễm (từ nguồn thải, xả thải ) Tăng cường kiểm tra môi trường: Trong phần nhận thấy, Công ty nỗ lực để bảo vệ môi trường từ việc chấp hành nghiêm chỉnh thủ tục, quy định bảo vệ môi trường đến việc đầu tư, xây dựng vận hành cơng trình bảo vệ mơi trường, tun truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường Tuy nhiên hoạt động khai thác, vận chuyển tiêu thụ than tiềm ẩn nguy ô nhiễm, an tồn, thiệt hại người để bảo đảm việc bảo vệ môi trường triệt để cần tiến hành số biện pháp sau: - Tăng cường kiểm soát nước thải mỏ: Lắp đặt đồng hồ đo lưu lượng nước thải, thường xuyên định kỳ nạo vét kênh mương thoát nước, trồng xanh xung quanh khu vực thoát nước thải - Cải tạo, phục hồi môi trường khu khai thác, bãi thải: Trồng xanh sườn đồi bãi thải sau đổ thải khu vực moong san lấp Đặt biển cảnh báo nguy hiểm khu vực moong chứa nước, khu vực dễ bị sụt lún, sạt lở Xây dựng kè chắn đất đá rơi vãi, kè chân bãi thải rọ đá, mương thoát nước bãi thải tránh bị úng ngập mỏ - Lắp đặt hệ thống chống bụi khí thải: Hiện Cơng ty lắp đặt hệ thống phun sương cao áp cho khu vực sàng tuyển, tiến tới phải tiến hành lắp đặt hệ thống khu vực vào khu khai thác, khu bãi thải để tránh phát tán bụi môi trường xung quanh Tại khu khai thác hầm lò, thiết phải có hệ thống thơng gió đảm bảo mơi trường làm việc an tồn cho cơng nhân - Tích cực chủ động phịng tránh cố mơi trường, phát có cố tai nạn lao động, sập hầm lò, trượt lở bờ moong, sụt lún hầm lò cần chủ động, kịp thời khắc phục tức khắc + Quan trắc môi trường, hàng năm theo định kỳ: Hằng năm Công ty tiến hành quan trắc môi trường định kỳ tháng/lần (1 năm lần) nhằm theo dõi diễn biến chất lượng môi trường để có cách xử lý phù hợp Hiện tại, Cơng ty thuê đơn vị tư vấn có chức để thực yêu cầu pháp luật tiêu chuẩn môi trường Tuy nhiên để chủ động tránh tốn kinh phí, Cơng 89 ty cần lắp đặt Trạm quan trắc môi trường tự động để theo dõi cách liên tục thông số ô nhiễm mơi trường 3.3.6 Hồn thiện nâng cao lực đội ngũ cán quản lý BVMT Hàng năm, tổ chức huấn luyện, tập huấn cho đội ngũ cán quản lý, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, hình thành ý thức tự giác BVMT quy định Pháp luật BVMT lĩnh vực liên quan, công tác quản lý, sách BVMT Bên cạnh đó, cần tiếp tục phổ biến, tuyên truyền kết hợp với tăng cường kiểm tra, giám sát để nâng cao nhận thức BVMT nói chung, đội ngũ cán chủ chốt nhằm tạo chuyển biến ý thức trách nhiệm chủ động cơng tác BVMT Phát huy vai trị, làm rõ trách nhiệm cấp Công ty xây dựng lực quản ký, giải vấn đề môi trường, khắc phục tình trạng tổ chức thực thiếu liệt, mang tính hình thức, tư coi nặng tăng cường kinh tế, bỏ qua buông lỏng quản lý BVMT Đưa BVMT vào nội dung sinh hoạt thường xun cấp uỷ đảng, quyền, đồn thể xã hội; chương trình giáo dục cho cán cơng nhân viên, chương trình ngày phương tiện truyền thông đại chúng; đưa yêu cầu BVMT vào công tác thi đua, khen thưởng, đánh giá tổ chức, cá nhân; đưa việc BVMT vào nội quy, quy chế đơn vị Kết luận Chương Qua chương 3, luận văn đánh giá công tác quản lý BVMT Công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin Trong luận văn tập trung vào nội dung: - Định hướng quản lý nhà nước quản lý BVMT cho Công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin - Những hội thách thức quản lý BVMT Công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin - Các giải pháp chủ yếu tăng cường công tác quản lý BVMT Công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin 90 Qua tác giả cho thấy cơng tác quản lý BVMT khai thác mỏ Công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin Quảng Ninh vấn đề xúc, cần giải trình hoạt động khai thác ngành Than nói chung tỉnh Quảng Ninh nói riêng Đây nội dung cơng tác quản lý BVMT khai thác mỏ theo quy định Nhà nước Các tác động hoạt động đổ thải bãi thải ảnh hưởng lớn đến môi trường xã hội tỉnh Quảng Ninh 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận “Công nghiệp Than” xác định ngành kinh tế quan trọng tất quốc gia giới Nó cung cấp nguồn nguyên liệu chủ yếu cho ngành công nghiệp, ứng dụng dân dụng xuất Khai thác than đóng góp tới 1/3 GDP nửa ngân sách tỉnh Quảng Ninh Đây xác định ngành quan trọng đất nước, đồng thời gắn liền với an ninh lượng quốc gia Mỏ than Đèo Nai có nhiều đóng góp tích cực cho kinh tế - xã hội đất nước; đồng thời, hoạt động ngành Than động lực thúc đẩy phát triển thương mại, dịch vụ thu hút đầu tư địa bàn tỉnh Quảng Ninh Dù số mỏ than thực tốt công tác bảo vệ môi trường hầm mỏ trình khai thác, mỏ than Đèo Nai để lại số tác động xấu đến môi trường đời sống người Các nội dung tìm hiểu sau khi đánh giá thực trạng công tác quản lý BVMT khai thác mỏ Công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin tỉnh Quảng Ninh là: - Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý BVMT khai thác mỏ Kinh nghiệm quản lý BVMT khai thác mỏ rút học - Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý BVMT khai thác mỏ Công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin, tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất số giải pháp cụ thể công tác quản lý BVMT Công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin: kiện tồn quan quản lý tài ngun mơi trường từ tỉnh đến xã, phường cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý tài nguyên môi trường Xác định rõ trách nhiệm, phân công, phân cấp hợp lý nhiệm vụ quản lý tài nguyên BVMT hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản Kiến nghị - Quan tâm đạo việc kiện toàn tổ chức tăng cường lực cho phịng ban có chun mơn BVMT 92 - Tăng cường công tác tra, kiểm tra BVMT khu vực khai thác phạm vi Công ty quản lý - Bố trí ngân sách đầy đủ định kỳ, giám sát việc quản lý, sử dụng nguồn chi hiệu quả, có trọng tâm, trọng điểm, đảm bảo chi mục tiêu theo quy định nhằm nâng cao hiệu -Nước thải mỏ chưa xử lý triệt để, nhu cầu thiết xây dựng Trạm xử lý nước thải mỏ, triển khai đưa vào sử dụng nhằm hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng nguồn nước thải mỏ đến vùng lân cận -Hệ thống xử lý bụi Công ty chủ yếu phun sương cao áp, trồng cây, phun nước rửa đường, bạt che chắn vận chuyển nhiên với lượng bụi khí thải nay, cần thiết lắp đặt hệ thống lọc bụi kiểm sốt nhiễm từ nguồn thải -Cần thiết xây dựng vận hành Trạm quan trắc môi trường tự động cho khu mỏ sản xuất để theo dõi diễn biến, đánh giá mức độ nhiễm nguồn thải từ có biện pháp xử lý phù hợp -Tăng cường công tác bảo vệ đa dạng sinh học, thường xuyên trồng chăm sóc xanh tạo mơi trường thân thiện với người lao động Tiến hành biện pháp phủ xanh khu vực kết thức khai thác, cải tạo nâng cấp tuyến đường vận chuyển, nạo vét sông suối lân cận để tạo môi trường sống cho loài động thực vật 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Công thương (2015), Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030 (điều chỉnh) [2] Công ty Cổ phần Tin học, Công nghệ, Môi trường - Vinacomin (2013), Dự án tổng thể khắc phục ô nhiễm môi trường khai thác than nhiều năm Quảng Ninh [3] Công ty Cổ phần Tin học, Công nghệ, Môi trường - Vinacomin (2017), Đề án đảm bảo môi trường cấp bách ngành than địa bàn tỉnh Quảng Ninh, giai đoạn 2016-2020 [4] Công ty Cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin (2015, 2016, 2017), Báo cáo kết quan trắc môi trường - Công ty cổ phần than Đèo Nai [5] Công ty cổ phần than Đèo Nai - Vinacomin (2009), Báo cáo đánh giá tác động Dự án đầu tư xây dựng cơng trình cải tạo, mở rộng mỏ than Đèo Nai [6] Hồ Sỹ Giao (1996), Hiện trạng suy giảm môi trường khu mỏ Quảng Ninh, giải pháp ngăn chặn sách môi trường khai thác lộ thiên, Dự án VIE 95/003 94 ... CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THAN ĐÈO NAI- VINACOMIN 73 3.1 Định hướng quản lý nhà nước quản lý BVMT cho Công ty cổ phần than Đèo Nai- Vinacomin... nhằm tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường khai thác mỏ cho Công ty cổ phần than Đèo Nai- Vinacomin địa bàn tỉnh Quảng Ninh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG. .. lý luận thực tiễn quản lý bảo vệ môi trường khai thác mỏ Chương 2: Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ môi trường khai thác mỏ Công ty cổ phần than Đèo Nai tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Đề