1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Trắc nghiệm lí thuyết hóa vô cơ ôn thi THPT QG

201 113 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 5,06 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ : TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI B HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ● Mức độ nhận biết Câu 1: Kim loại có tính chất vật lý chung sau đây? A Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao B Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có khối lượng riêng lớn có ánh kim C Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt có ánh kim D Tính dẻo, có ánh kim, cứng (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD ĐT Kiên Giang, năm 2016) Câu 2: Trong số kim loại sau, kim loại dẫn điện tốt : A Cu B Fe C Al D Au (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016) Câu 3: Các kim loại có tính dẫn điện dẫn nhiệt tốt Trong số kim loại vàng, bạc, đồng, nhơm kim loại dẫn điện tốt : A Đồng B Vàng C Bạc D Nhôm (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016) Câu 4: Trong số kim loại sau: Ag, Cu, Au, Al Kim loại có độ dẫn điện tốt điều kiện thường A Al B Au C Cu D Ag (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Yên Định – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 5: Kim loại X sử dụng nhiệt kế, áp kế số thiết bị khác Ở điều kiện thường, X chất lỏng Kim loại X A Hg B Cr C Pb D W (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2016) Câu 6: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp A Vàng B vonfram C Nhôm D Thuỷ ngân Câu 7: Cho kim loại : Cr; W; Fe; Cu; Cs Sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng từ trái sang phải : A Cs < Cu < Fe < Cr < W B Cu < Cs < Fe < W < Cr C Cs < Cu < Fe < W < Cr D Cu < Cs < Fe < Cr < W (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016) Câu 8: Tính chất vật lý sau kim loại electron tự gây ra? A Tính dẻo B Tính dẫn điện nhiệt C Ánh kim D Tính cứng (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2016) Câu 9: X kim loại nhẹ, màu trắng bạc, ứng dụng rộng rãi đời sống X A Cu B Fe C Al D Ag (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Phan Bội Châu, năm 2016) Câu 10: Kim loại X kim loại cứng nhất, sử dụng để mạ dụng cụ kim loại, chế tạo loại thép chống gỉ, không gỉ…Kim loại X là? A Fe B Ag C Cr D W (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD ĐT Nam Định, năm 2016) ● Mức độ thông hiểu Câu 11: Trong mạng tinh thể kim loại có A ion dương kim loại, nguyên tử kim loại electron tự B electron tự C nguyên tử kim loại D ion âm phi kim ion dương kim loại (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh, năm 2016) Câu 12: Những tính chất vật lí chung kim loại (tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu A electron tự mạng tinh thể kim loại B tính chất kim loại C khối lượng riêng kim loại D cấu tạo mạng tinh thể kim loại (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD ĐT Quảng Nam, năm 2016) Câu 13: Điện trở đặc trưng cho khả cản trở dịng điện Điện trở lớn khả dẫn điện kim loại giảm Cho kim loại X, Y, Z, T ngẫu nhiên tương ứng với Ag, Al, Fe, Cu Cho bảng giá trị điện trở kim loại sau: Kim loại X Y Z T Điện trở (Ωm) 2,82.10-8 1,72.10-8 1,00.10-7 1,59.10-8 Y kim loại kim loại đây? A Fe B Ag C Cu D Al (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Quỳnh Lưu – Nghệ An, năm 2016) Câu 14: Khi đương vị, Napoleon III (1808 - 1873) nảy ý thích kỳ qi cần phải có vương miện làm kim loại quý vàng với ngọc Với giúp đỡ nhà hóa học Pháp lúc đó, nguyên tố tìm Đó ngun tố sau ? A Al B Cu C Ag D Au Câu 15: Phát biểu sau ? A Tính chất lý học electron tự gây gồm: tính dẻo, ánh kim, độ dẫn điện, tính cứng B Trong nhóm IA tính kim loại tăng dần từ Cs đến Li C Ở điều kiện thường tất kim loại chất rắn D Crom kim loại cứng nhất, Hg kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp CHUN ĐỀ : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI B HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ● Mức độ nhận biết Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng kim loại A Tác dụng với phi kim B Tính khử C Tính oxi hóa D Tác dụng với axit (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Lương Thế Vinh – Hà Nội, năm 2016) Câu 2: Ở điều kiện thường, kim loại sau không phản ứng với nước? A K B Na C Ba D Be (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Câu 3: Ở điều kiện thường, kim loại sau tác dụng mạnh với H2O? A Fe B Ca C Cu D Mg (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Quỳnh Lưu – Nghệ An, năm 2016) Câu 4: Ở điều kiện thường, kim loại sau không phản ứng với nước? A Al B K C Ca D Cu Câu 5: Dãy gồm kim loại phản ứng với nước nhiệt độ thường tạo dung dịch có mơi trường kiềm A Na, Fe, K B Na, Cr, K C Na, Ba, K D Be, Na, Ca (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Hùng Vương – Quảng Bình, năm 2016) Câu 6: Nhóm kim loại sau tác dụng với nước lạnh tạo dung dịch kiềm A Ba, Na, K, Ca B Na, K, Mg, Ca C K, Na, Ca, Zn D Be, Mg, Ca, Ba (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Quỳnh Lưu – Nghệ An, năm 2016) Câu 7: Cho dãy kim loại: Be, Na, Fe, Ca Số kim loại phản ứng với nước điều kiện thường A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Lam Kinh – Nghệ An, năm 2016) Câu 8: Thí nghiệm sau khơng xảy phản ứng? A Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl B Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 C Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 D Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4 (Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2017) Câu 9: Kim loại không tan dung dịch HNO3 đặc, nguội A Mg B Al C Zn D Cu (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016) Câu 10: Kim loại Al không phản ứng với chất sau dung dịch? A Fe2(SO4)3 B CuSO4 C HCl D MgCl2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016) Câu 11: Kim loại sắt không phản ứng với dung dịch sau đây? A HNO3 đặc, nguội B H2SO4 đặc, nóng C HNO3 loãng D H2SO4 loãng (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2016) Câu 12: Kim loại sau không tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng? A Mg B Na C Cu D Fe (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Lam Kinh – Nghệ An, năm 2016) Câu 13: Kim loại Cu không phản ứng với chất sau dung dịch? A H2SO4 đặc B HCl C FeCl3 D AgNO3 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2016) Câu 14: Kim loại Fe không phản ứng với chất sau dung dịch? A CuSO4 B MgCl2 C FeCl3 D AgNO3 (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Câu 15: Kim loại Cu không tan dung dịch sau đây? A HNO3 lỗng nóng B HNO3 lỗng nguội C H2SO4 lỗng nóng D H2SO4 đặc nóng (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Hà Giang, năm 2016) Câu 16: Cho dung dịch: HCl, NaOH, HNO3 loãng, CuSO4 Fe không tác dụng với dung dịch nào? A CuSO4 B HCl C NaOH D HNO3 loãng (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Quỳnh Lưu – Nghệ An, năm 2016) Câu 17: Tất kim loại Fe, Zn, Cu, Ag tác dụng với dung dịch A HCl B HNO3 loãng C H2SO4 loãng D KOH (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 18: Dãy gồm kim loại tác dụng với dung dịch HCl không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là: A Cu, Pb, Ag B Cu, Fe, Al C Fe, Mg, Al D Fe, Al, Cr (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD ĐT Bắc Giang, năm 2016) Câu 19: Các kim loại Fe, Cr, Cu tan dung dịch sau đây? A Dung dịch HCl B Dung dịch HNO3 đặc, nguội C Dung dịch HNO3 loãng D Dung dịch H2SO4 đặc, nguội (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD ĐT Quảng Nam, năm 2016) Câu 20: Phương trình hóa học sau sai? A 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 B Ca + 2HCl  CaCl2 + H2 C Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu D Cu + H2SO4  CuSO4 + H2 (Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Câu 21: Phương trình hóa học sau sai? A Cu + 2FeCl3 (dung dịch)   CuCl2 + 2FeCl2 o t B H2 + CuO   Cu + H2O C 2Na + 2H2O   2NaOH + H2 D Fe + ZnSO4 (dung dịch)   FeSO4 + Zn (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2016) o t  2Cr2O3 Trong phản ứng Câu 22: Cho phản ứng hóa học: 4Cr + 3O2  xảy A oxi hóa Cr oxi hóa O2 B khử Cr oxi hóa O2 C khử Cr khử O2 D Sự oxi hóa Cr khử O2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016) Câu 23: Trong số kim loại Al, Zn, Fe, Ag Kim loại khơng tác dụng với H2SO4 lỗng nhiệt độ thường? A Ag B Zn C Al D Fe (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Quỳnh Lưu – Nghệ An, năm 2016) Câu 24: Cho dãy kim loại: Al, Cu, Fe, Ag Số kim loại dãy phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng A 3.B C D (Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2017) Câu 25: Cho dãy kim loại: K, Mg, Cu, Al Số kim loại dãy phản ứng với dung dịch HCl A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Thuận Thành – Bắc Ninh, năm 2016) ● Mức độ thông hiểu Câu 26: Trong phản ứng hóa học, vai trị kim loại ion kim loại : A Đều tính khử B Kim loại chất khử, ion kim loại chất khử chất oxi hóa C Kim loại chất oxi hóa, ion kim loại chất khử D Kim loại chất khử, ion kim loại chất oxi hóa Câu 27: Để bảo quản kim loại kiềm cần A Ngâm chúng vào nước B Ngâm chúng rượu nguyên chất C Ngâm chúng dầu hoả D Giữ chúng lọ có đậy nắp kín (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 28: Ở nhiệt độ thường, kim loại Na phản ứng với nước tạo thành A Na2O O2 B NaOH H2 C Na2O H2 D NaOH O2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Tĩnh Gia – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 29: Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng với dung dịch sau đây? A ZnCl2 B MgCl2 C NaCl D FeCl3 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016) Câu 30: Kim loại vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với Al2(SO4)3 A Fe B Mg C Cu D Ni Câu 31: Kim loại sau tác dụng với Cl2 HCl tạo muối A Cu B Mg C Fe D Ag (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Yên Định – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 32: Cho hỗn hợp Mg Cu vào dung dịch HCl dư Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu chất rắn gồm A Cu B CuCl2; MgCl2 C Cu; MgCl2 D Mg; CuCl2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Long Phu – Vĩnh Long, năm 2016) Câu 33: Kim loại Al không phản ứng với chất sau đây? A Fe2O3 B MgO C FeCl3 H2O D NaOH H2O (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Thuận Thành – Bắc Ninh, năm 2016) Câu 34: Kim loại sau tan dung dịch NaOH dung dịch HCl A Al B Fe C Cr D Cả Cr Al (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng, năm 2016) Câu 35: Kim loại nhôm tan dung dịch A NaCl B H2SO4 đặc, nguội C NaOH D HNO3 đặc nguội (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016) Câu 36: Dãy gồm oxit bị Al khử nhiệt độ cao là: A FeO, CuO, Cr2O3 B PbO, K2O, SnO C Fe3O4, SnO, BaO D FeO, MgO, CuO Câu 37: Cho bột Al dung dịch KOH dư thấy tượng : A Sủi bọt khí, Al khơng tan hết dung dịch màu xanh lam B Sủi bọt khí, Al tan dần đến hết thu dung dịch khơng màu C Sủi bọt khí, bột Al khơng tan hết thu dung dịch không màu D Sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết thu dung dịch màu xanh lam (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016) Câu 38: Phát biểu sau không so sánh tính chất hóa học Al Cr ? A Nhôm crom phản ứng với dung dịch HCl theo tỉ lệ số mol B Nhơm crom bền khơng khí nước C Nhôm crom bị thụ động dung dịch H2SO4 đặc nguội D Nhơm có tính khử mạnh crom (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Bến Tre, năm 2016) Câu 39: Cho kim loại: Ag, Al, Cu, Ca, Fe, Zn Số kim loại tan dung dịch HCl A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD ĐT Đồng Tháp, năm 2016) Câu 40: Kim loại M phản ứng với dung dịch HCl, Cu(NO3)2, HNO3 (đặc, nguội) M kim loại đây? A Zn B Ag C Al D Fe Câu 41: Kim loại M có tính chất: nhẹ, bền khơng khí nhiệt độ thường; tan dung dịch NaOH không tan dung dịch HNO3 đặc nguội H2SO4 đặc nguội Kim loại M là: A Zn B Fe C Cr D Al (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Lương Thế Vinh – Hà Nội, năm 2016) Câu 42: Bột kim loại X tan hoàn tồn dung dịch HNO3 lỗng, khơng có khí X kim loại nào? A Cu B Mg C Ag D Fe ● Mức độ vận dụng Câu 43: Cho phương trình hóa học: aFe + bH2SO4  cFe2(SO4)3 + dSO2 ↑ + eH2O Tỉ lệ a : b A : B : 2.C : 3.D : (Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Câu 44: Để tách lấy Ag khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch: A HCl B Fe2(SO4)3 C NaOH D HNO3 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Phan Bội Châu, năm 2016) Câu 45: Kim loại sau cho vào dung dịch CuSO4 bị hòa tan hết phản ứng tạo thành kết tủa gồm chất A Na B Fe C Ba D Zn Câu 46: Trong kim loại Na; Ca; K; Al; Fe; Cu Zn, số kim loại tan tốt vào dung dịch KOH là: A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2016) CHUYÊN ĐỀ 4: DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI B HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ● Mức độ nhận biết Câu 1: Cho dãy kim loại : Ag, Cu, Al, Mg Kim loại dãy có tính khử yếu là: A Cu B Mg C Al D Ag (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016) Câu 2: Dãy kim loại xếp theo chiều giảm dần tính khử A Cu, K, Fe B K, Cu, Fe C Fe, Cu, K D K, Fe, Cu (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Tuyên Quang, năm 2016) Câu 3: Dãy kim loại sau xếp theo chiều tính khử tăng dần? A Al, Mg, K, Ca B Ca, K, Mg, Al C K, Ca, Mg, Al D Al, Mg, Ca, K (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2016) Câu 4: Trong kim loại sau, kim loại dễ bị oxi hóa A Ca B Fe C K D Ag (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016) Câu 5: Cation kim loại sau không bị Al khử thành kim loại? A Cu2+ B Ag+ C Fe2+ D Mg2+ (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016) Câu 6: Trong ion sau đây, ion có tính oxi hóa mạnh nhất? A Ba2+ B Fe3+ C Cu2+ D Pb2+ (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2016) Câu 7: Ion sau có tính oxi hóa mạnh nhất? A Fe3+ B Cu2+ C Fe2+ D Al3+ (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Hà Giang, năm 2016) Câu 8: Trong ion sau đây, ion có tính oxi hóa mạnh ? A Cu2+ B Fe3+ C Ca2+ D Ag+ (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 9: Trong ion sau đây, ion có tính oxi hóa mạnh nhất? A Ca2+.B Ag+ C Cu2+ D Zn2+ (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Câu 10: Dãy cation kim loại xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa từ trái sang phải là: A Cu2+, Fe2+, Mg2+ B Mg2+, Fe2+ , Cu2+ C Mg2+, Cu2+, Fe2+ D Cu2+, Mg2+, Fe2+ (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016) Câu 11: Cho ion riêng biệt dung dịch Ni2+, Zn2+, Ag+, Sn2+, Fe3+, Pb2+ Ion có tính oxi hóa mạnh ion có tính oxi hóa yếu A Fe3+ Zn2+ B Ag+ Zn2+ C Ni2+ Sn2+ D 2+ 2+ Pb Ni (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 12: Dãy ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa A Ag+, Fe3+, Cu2+, H+, Fe2+, Zn2+ B Zn2+, Fe2+, H+, Cu2+, Fe3+, Ag+ C Ag+, Fe3+, H+, Cu2+, Fe2+, Zn2+ D Fe3+, Ag+, Fe2+, H+, Cu2+, Zn2+ (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Phú Nhuận – TP HCM, năm 2016) Câu 13: Cho dãy kim loại sau: Ag, Cu, Fe, Al Các kim loại theo xếp theo chiều tăng dần tính chất: A dẫn nhiệt B dẫn điện C tính dẻo D tính khử (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Phụ Dực – Thái Bình, năm 2016) ● Mức độ thơng hiểu Câu 14: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Trong phản ứng xảy A khử Fe2+ khử Cu2+ B khử Fe2+ oxi hóa Cu C oxi hóa Fe oxi hóa Cu D oxi hóa Fe khử Cu2+ (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD ĐT Thanh Hóa, năm 2016) Câu 15: Phản ứng sau chứng tỏ Fe2+ có tính khử yếu so với Cu? A Fe +Cu2+  Fe2+ + Cu B 2Fe3+ + Cu  2Fe2+ + Cu2+ C Fe2+ + Cu  Cu2+ + Fe D Cu2+ + 2Fe2+  2Fe3+ + Cu (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh, năm 2016) Câu 16: Kim loại sau khử ion Fe2+ dung dịch? A Ag B Mg C Cu D Fe (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016) Câu 17: Kim loại Fe khử ion sau đây? A Mg2+ B Zn2+ C Cu2+ D Al3+ (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 18: Dãy gồm ion oxi hóa kim loại Fe ? A Zn2+, Cu2+, Ag+ B Cr2+, Cu2+, Ag+ C Cr2+, Au3+, Fe3+ D Fe3+, 2+ + Cu , Ag (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Bến Tre, năm 2016) Câu 19: Dung dịch muối không phản ứng với Fe ? A CuSO4 B AgNO3 C FeCl3 D MgCl2 Câu 4: Có hỗn hợp gồm Si Al Hỗn hợp phản ứng với dãy dung dịch sau đây? A HCl HF B NaOH KOH C Na2CO3 KHCO3 D BaCl2 AgNO3 Câu 5: Silic phản ứng với dãy chất sau đây? A CuSO4, SiO2 H2SO4 (loãng) B F2, Mg, NaOH C HCl, Fe(NO3)2, CH3COOH D Na2SiO3, Na3PO4, NaCl Câu 6: Si phản ứng với tất chất dãy sau đây? A O2, F2, Mg, HCl, NaOH C O2, F2, Mg, HCl, KOH B O2, F2, Mg, NaOH D O2, Mg, HCl, NaOH Câu 7: Cacbon silic có tính chất sau đây? A Đều phản ứng với NaOH B Có tính khử tính oxi hóa C Có tính khử mạnh D Có tính oxi hóa mạnh Câu 8: Cacbon silic phản ứng với nhóm chất nào? A HNO3 đặc nóng, HCl, NaOH C O2, HNO3 lỗng, H2SO4 đặc nóng B NaOH, Al, Cl2 D Al2O3, CaO, H2 Câu 9: Silic đioxit tác dụng với dung dịch axit sau đây? A HF B HCl C HBr D HI Câu 10: Silic đioxit tan chậm dung dịch kiềm đặc nóng, tan dễ dung dịch kiềm nóng chảy tạo thành silicat, SiO2 A oxit axit B oxit bazơ C oxit trung tính D oxit lưỡng tính Câu 11: Người ta thường dùng cát (SiO2) làm khn đúc kim loại Để làm hồn toàn hạt cát bám bề mặt vật dụng làm kim loại dùng dung dịch sau đây? A Dung dịch HCl B Dung dịch HF C Dung dịch NaOH loãng D Dung dịch H2SO4 Câu 12: Để khắc chử lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng sau đây? A SiO2 + Mg  2MgO + Si B SiO2 + 2NaOH  Na2SiO3 + CO2 C SiO2 + HF  SiF4 + 2H2O D SiO2 + Na2CO3  Na2SiO3 + CO2 Câu 13: Trong phản ứng hoá học sau, phản ứng sai? A SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O B SiO2 + 4HCl  SiCl4 + 2H2O o t C SiO2 + 2C   Si + 2CO o t D SiO2 + 2Mg   2MgO + Si Câu 14: Phương trình ion rút gọn : 2H+ + SiO32-  H2SiO3  ứng với phản ứng chất sau đây? A Axit cacboxylic canxi silicat B Axit cacbonic natri silicat C Axit clohiđric canxi silicat D Axit clohiđric natri silicat Câu 15: Natri silicat tạo thành cách sau đây? A Đun SiO2 với NaOH nóng chảy B Cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng C Cho K2SiO3 tác dụng với NaHCO3 D Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl Câu 16: Phản ứng dùng để điều chế silic công nghiệp? A SiO2 + 2Mg  Si + 2MgO B SiO2 + 2C  Si + 2CO C SiCl4 + 2Zn  2ZnCl2 + Si D SiH4  Si + 2H2 Câu 17: Cho chất (1) CaO, (2) C, (3) KOH, (4) axit HF, (5) axit HCl Với điều kiện phản ứng đầy đủ, silic đioxit phản ứng với tất chất nhóm sau đây? A (1), (2), (3), (4), (5) B (1), (2), (3), (5) C (1), (3), (4), (5) D (1), (2), (3), (4) Câu 18: Cho chất sau: (1) Magie oxit; (2) Cacbon; (3) Axit flohiđric; (4) Natricacbonat; (5) Magie cacbonat; (6) Natrihiđroxit; (7) Magie Silic phản ứng với tất chất nhóm A (1), (2), (3), (4), (5) B (2), (6), (7) C (2), (3), (6), (7) D (1), (2), (4), (6) Câu 19: Cho phát biểu sau: (1) Silic có hai dạng thù hình : silic tinh thể silic vơ định hình Silic tinh thể có cấu trúc giống kim cương, màu xám, có ánh kim, bán dẫn, nóng chảy 1420 oC sơi 2620 oC (2) Silic vơ định hình chất bột màu nâu (3) Silic siêu tinh khiết chất bán dẫn, dùng kĩ thuật vô tuyến điện tử, để chế tạo tế bào quang điện, khuếch đại, chỉnh lưu, pin mặt trời, … (4) Trong luyện kim, silic dùng để tách oxi khỏi kim loại nóng chảy Ferosilic hợp kim dùng để chế tạo thép chịu axit (5) Dung dịch đậm đặc Na2SiO3 K2SiO3 gọi thủy tinh lỏng Số phát biểu A B C D IV Tổng hợp kiến thức ● Mức độ nhận biết, thông hiểu Câu 1: Chất sau tác dụng với Ba(OH)2 tạo kết tủa? A NaCl B Ca(HCO3)2 C KCl D KNO3 (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017) Câu 2: Dung dịch sau phản ứng với dung dịch HCl dư tạo chất khí? A Ba(OH)2 B Na2CO3 C K2SO4 D Ca(NO3)2 (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017) Câu 3: Ở nhiệt độ thường, dung dịch Ba(HCO3)2 loãng tác dụng với dung dịch sau đây? A KCl B KNO3 C NaCl D Na2CO3 (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017) Câu 4: Muối sau dễ bị phân hủy đun nóng? A Ca(HCO3)2 B Na2SO4 C CaCl2 D NaCl (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017) Câu 5: Dung dịch sau tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu kết tủa, vừa có khí ra? A NaOH B HCl C Ca(OH)2 D H2SO4 (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017) Câu 6: Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch sau đây? A Na2SO4 B KNO3 C KOH D CaCl2 (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017) Câu 7: Một mẫu khí thải có chứa CO2, NO2, N2 SO2 sục dung dịch Ca(OH)2 dư Trong bốn khí đó, số khí bị hấp thụ A B C D 10 (Đề thi khảo sát chuyên môn giáo viên tỉnh Phú Thọ, năm 2017) Câu 8: Khi cho nước tác dụng với oxit axit axit khơng tạo thành, oxit axit A Cacbon đioxit B Lưu huỳnh đioxit C Silic đioxit D Đinitơ pentaoxit Câu 9: Chất sau nguyên liệu công nghiệp sản xuất xi măng? A Đất sét B Đá vôi C Cát D Thạch cao Câu 10: Cho hỗn hợp gồm Na2O, CaO, Al2O3 MgO vào lượng nước dư, thu dung dịch X chất rắn Y Sục khí CO2 đến dư vào X, thu kết tủa A Mg(OH)2 B Al(OH)3 C MgCO3 D CaCO3 (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2017) Câu 11: Cho dãy biến đổi hoá học sau: CaCO3  CaO  Ca(OH)2  Ca(HCO3 )2  CaCO3  CO2 Điều nhận định sau đúng? A Có phản ứng oxi hố - khử C Có phản ứng oxi hoá - khử Câu 12: Cho q trình sau: (1) Q trình hơ hấp sinh vật; (3) Quá trình đốt cháy nhiên liệu; CO2 sinh trình nào? A (1), (2), (3) B (1), (3), (4) ● Mức độ vận dụng B Có phản ứng oxi hố - khử D Khơng có phản ứng oxi hố - khử (2) Quá trình thối rữa xác sinh vật; (4) Quá trình quang hợp xanh C (1), (2), (3), (4) D (1) , (2) , (4) Câu 13: Một dung dịch có chứa ion sau: Ba  , Ca  , Mg  , Na  , H  , Cl  Để tách nhiều cation khỏi dung dịch mà không đưa thêm ion vào ta cho dung dịch tác dụng với dung dịch sau đây? A Na2SO4 vừa đủ B Na2CO3 vừa đủ C K2CO3 vừa đủ D NaOH vừa đủ Câu 14: Có muối dạng bột NaHCO3, Na2CO3 CaCO3 Hố chất thích hợp để nhận biết chất A quỳ tím B phenolphtalein C nước D axit HCl quỳ tím Câu 15: Phân biệt mẫu chất rắn CaCO3, Na2CO3, KNO3 cách dùng A dung dịch HCl B dung dịch H2SO4 C CO2 H2O D dung dịch Ca(OH)2 Câu 16: Cặp hóa chất dùng để nhận biết chất rắn KCl, K2CO3, BaCO3, BaSO4 A H O CO2 B H O NaOH C H O HCl D H O BaCl2 Câu 17: Cặp hóa chất dùng để nhận biết chất rắn NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4 A H2O CO2 B H2O NaOH C H2O HCl D H2O CO2 H2O HCl Câu 18: Có ống nghiệm đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, Mỗi ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3 Biết rằng: - Dung dịch ống nghiệm tác dụng với sinh chất khí - Dung dịch ống nghiệm không phản ứng với Dung dịch ống nghiệm 1, 2, 3, là: A AgNO3, Na2CO3, HI, ZnCl2 B ZnCl2, HI, Na2CO3, AgNO3 C ZnCl2, Na2CO3, HI, AgNO3 D AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2 Câu 19: Dung dịch muối X làm quỳ tím hóa xanh Dung dịch muối Y khơng làm đổi màu quỳ tím Trộn X Y thấy có kết tủa X Y cặp chất sau đây? A NaOH K2SO4 B NaOH FeCl3 11 C Na2CO3 BaCl2 D K2CO3 NaCl Câu 20: Chất X có số tính chất sau: - Tan nước tạo thành dung dịch có khả làm quỳ tím chuyển màu xanh - Tạo kết tủa với dung dịch Ba(OH)2 Vậy X A Na2SO4 B NaHSO4 C Na2CO3 D NaOH Câu 21: Trộn dung dịch cặp chất sau bình đánh số: (1) Na2CO3 + CaCl2; (2) Na2CO3 + H2SO4; (3) NaHCO3 + Ba(OH)2; (4) NH3 + AlCl3; (5) (NH4)2CO3 + Ba(OH)2; (6) Na2CO3 + Ba(NO3)2 Các phản ứng tạo đồng thời kết tủa khí A (3) (5) B (1), (2) (5) C (1), (4) (6) D (1), (4) (5) Câu 22: Hấp thụ hồn tồn 2a mol CO2 vào dung dịch có chứa a mol Ba(OH)2, thu dung dịch X Dung dịch X phản ứng với tất chất dãy sau đây? A KHSO4, Na2CO3, Ca(OH)2 NaCl B HCl, Na2CO3, NaCl Ca(OH)2 C HNO3, KHSO4, Na2CO3 Ca(OH)2 D HNO3, KHSO4, Mg(NO3)2 Ca(OH)2 Câu 23: Có chất bột NaCl, BaCO3, Na2CO3, Na2S, BaSO4, MgCO3, Na2SiO3 Chỉ dùng thêm dung dịch có htể phân biệt muối trên? A dd NaOH B dd BaCl2 C dd HCl D dd AgNO3 Câu 24: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp BaCO3, MgCO3, Al2O3 chất rắn X khí Y Hồ tan rắn X vào nước thu kết tủa E dung dịch Z Sục khí Y dư vào dung dịch Z thấy xuất kết tủa F, hoà tan E vào dung dịch NaOH dư thấy tan phần dung dịch G a Chất rắn X gồm A BaO, MgO, A2O3 B BaCO3, MgO, Al2O3 C BaCO3, MgCO3, Al D Ba, Mg, Al b Khí Y A CO2 O2 B CO2 C O2 D CO c Dung dịch Z chứa A Ba(OH)2 B Ba(AlO2)2 C Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 D Ba(OH)2 MgCO3 d Kết tủa F A BaCO3 B MgCO3 C Al(OH)3 D BaCO3 MgCO3 e Trong dung dịch G chứa A NaOH B NaOH NaAlO2 C NaAlO2 D Ba(OH)2 NaOH Câu 25: Có lọ nhãn đựng chất bột màu trắng: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4 Chỉ dùng nước khí CO2 nhận chất? A B C D Câu 26: Chỉ dùng quỳ tím nhận biết dung dịch số dung dịch sau: NaCl, NaHCO3, Na2CO3, NaHSO4, Na2SO4, NaOH? A B C D Câu 27: Cho dãy chất: SiO2, Cr(OH)3, CrO3, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3 Số chất dãy tác dụng với dung dịch NaOH (đặc, nóng) A B C D Câu 28: Trong phát biểu sau, có phát biểu đúng? (a) Cho dung dịch KMnO4 tác dụng với dung dịch HF (đặc) thu khí F2 (b) Dùng phương pháp sunfat điều chế được: HF, HCl, HBr, HI 12 (c) Điện phân nước, người ta thu khí oxi catot (d) Amophot (hỗn hợp muối NH4H2PO4 (NH4)2HPO4) phân hỗn hợp (e) Trong phịng thí nghiệm, khí CO điều chế cách cho H2SO4 đặc vào axit fomic đun nóng (f) Trong cơng nghiệp, silic điều chế cách dùng than cốc khử silic đioxit lò điện nhiệt độ cao A B C D 13 CHUYÊN ĐỀ 17 : NGUYÊN TỬ - BẢNG TUẦN HOÀN – LIÊN KẾT HÓA HỌC Câu 1: Cho giá trị độ âm điện nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na (0,93) Hợp chất sau hợp chất ion? A H2O B NaF C CO2 D CH4 Hướng dẫn giải NaF hợp chất ion, hợp chất tạo kim loại điển hình phi kim điển hình Các hợp chất CH4, H2O CO2 hợp chất cộng hóa trị, hợp chất tạo thành từ nguyên tử phi kim Câu 2: Cấu hình electron ion Cu2+ Cr3+ : A [Ar]3d74s2 [Ar]3d14s2 B [Ar]3d9 [Ar]3d3 C [Ar]3d9 [Ar]3d14s2 D [Ar]3d74s2 [Ar]3d3 Hướng dẫn giải Cấu hình electron Cu Cr [Ar]3d104s1 [Ar]3d44s1 Suy cấu hình electron Cu2+ Cr3+ : [Ar]3d9 [Ar]3d3 PS : Đối với nguyên tố có cấu hình electron dạng 3dx4sy, nhường electron nguyên tử nhường electron phân lớp 4s trước, sau nhường electron phân lớp 3d Câu 3: Cation R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6 Vị trí ngun tố R bảng tuần hồn ngun tố hóa học A chu kì 3, nhóm VIIIA B chu kì 4, nhóm IIA C chu kì 3, nhóm VIIA D chu kì 4, nhóm IA Hướng dẫn giải Cation R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6 Suy R có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63s1 Vậy R có Z = 11, nằm số 11, chu kì 4, nhóm IA Câu 4: Chất sau hợp chất ion? A K2O B HCl C CO2 D SO2 Hướng dẫn giải K2O hợp chất tạo kim loại điển hình phi kim điển hình, suy liên kết K O hợp chất liên kết ion, hợp chất hợp chất ion Các hợp chất SO2, CO2, HCl tạo nguyên tử phi kim góp chung electron Suy chúng hợp chất cộng hóa trị Câu 5: X, Y, Z nguyên tố có số điện tích hạt nhân 9, 19, Nếu cặp X Y; Y Z; X Z tạo thành liên kết hố học cặp sau có liên kết cộng hố trị phân cực ? A Cặp X Y, cặp Y Z B Cặp X Z C Cặp X Y, cặp X Z D Cả cặp Hướng dẫn giải Dựa vào số đơn vị điện tích hạt nhân ta thấy : X, Z phi kim điển hình, Y kim loại điển hình Vậy liên kết cặp X Z liên kết cộng hóa trị phân cực Câu 6: Ở trạng thái bản, nguyên tử nguyên tố X có electron lớp L (lớp thứ hai) Số proton có nguyên tử X A B C D Hướng dẫn giải Ở trạng thái bản, nguyên tử X có electron lớp L nên phân bố electron lớp 2/4 Suy X có electron, proton Câu 7: Có nhận định (1) S2- < Cl- < Ar < K+ dãy xếp theo chiều tăng dần bán kính ngun tử (2) Có ngun tố mà nguyên tử trạng thái có cấu hình electron lớp vỏ ngồi 4s1 (3) Cacbon có hai đồng vị, Oxi có đồng vị Số phân tử CO2 tạo từ đồng vị 12 (4) Các nguyên tố: F, O, S, Cl nguyên tố p (5) Nguyên tố X tạo hợp chất khí với hiđro có dạng HX Vậy X tạo oxit cao X2O7 Số nhận định khơng xác : A B C D Hướng dẫn giải Ý (2) Có nguyên tố mà nguyên tử trạng thái có cấu hình electron lớp vỏ ngồi 4s1 K (4s1), Cr (3d54s1), Cu (3d94s1) Ý (3) Để chọn nguyên tử C hai đồng vị C có cách chọn, để chọn ngun tử O đồng vị O có cách chọn Suy số phân tử CO2 tạo từ đồng vị C đồng vị O   12 Ý (4) Các nguyên tố F, O, S, Cl nguyên tố có electron cuối điền vào phân lớp p nên nguyên tố p Ý (1) sai Các nguyên tử ion S2  , Cl  , Ar, K  có 18 electron, ZK   ZAr  ZCl  ZS2 nên rK   rAr  rCl  rS2 Ý (5) sai X với Cl, Br, I, không với F Vậy có ý sai Câu 8: Bán kính nguyên tử nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải : A Li, Na, O, F B F, Na, O, Li C F, O, Li, Na D F, Li, O, Na Hướng dẫn giải Nguyên tử Li, O, F có lớp electron, nguyên tử Na có lớp electron nên bán kính nguyên tử Na lớn Các nguyên tử Li, O, F có lớp electron ZLi  ZO  ZF , suy rLi  rO  rF Vậy thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử F, O, Li, Na Câu 9: Phát biểu sau sai? A Trong chu kì, bán kính ngun tử kim loại nhỏ bán kính nguyên tử phi kim B Các kim loại thường có ánh kim electron tự phản xạ ánh sáng nhìn thấy C Nguyên tử kim loại thường có 1, electron lớp ngồi D Các nhóm A bao gồm nguyên tố s nguyên tố p Hướng dẫn giải Phát biểu sai “Trong chu kì, bán kính ngun tử kim loại nhỏ bán kính ngun tử phi kim” Trong chu kì, số lớp electron nguyên tử nhau, nên theo chiều Z tăng sức hút hạt nhân với electron tăng dần, dẫn đến bán kính nguyên tử giảm dần Điều có nghĩa bán kính ngun tử kim loại lớn bán kính nguyên tử phi kim Các phát biểu lại Câu 10: Phát biểu sau đúng? A Trong tất nguyên tử, số proton số nơtron B Những nguyên tử có số khối thuộc nguyên tố hóa học C Hạt nhân tất nguyên tử có proton nơtron D Nguyên tố M có Z = 11 thuộc chu kì nhóm IA Hướng dẫn giải Phương án "Nguyên tố M có Z = 11 thuộc chu kì nhóm IA" Vì ngun tố M có Z = 11 phân bố electron lớp 2/8/1, nên thuộc chu kì 3, nhóm IA Các phương án cịn lại sai Vì : N  1,5 P Nguyên tố hóa học nguyên tử có điện tích hạt nhân Câu 11: Tổng số hạt electron, proton, nơtron nguyên tử nguyên tố kim loại X 34 Tổng số electron phân lớp p nguyên tử nguyên tố Y 11 Nhận xét sau không ? A Hợp chất tạo X Y có khống vật xinvinit B Đơn chất Y tác dụng với O2 nhiệt độ thường C X điều chế phương pháp điện phân nóng chảy D Hợp chất tạo X Y hợp chất ion Hướng dẫn giải Đối với nguyên tử X, theo giả thiết tính chất nguyên tử, ta có : Đối với nguyên tử bền, ta có  2PX  N X  34  3PX  34  PX  11,33  PX  11 (Na)  PX  N X Nguyên tử Y có tổng số electron phân lớp p 11, suy cấu hình electron Y 1s 2s 2p 3s 3p5 (Cl) Nhận xét không "Đơn chất Y tác dụng O2 nhiệt độ thường" Thực tế, Cl2 nói riêng ngun tố halogen nói chung khơng phản ứng với O2 Các nhận xét lại Na điều chế phương pháp điện phân nóng chảy muối halogen Na Cl có khống vật xinvinit (KCl.NaCl) Hợp chất NaCl hợp chất ion Câu 12: Liên kết hóa học phân tử Br2 thuộc loại liên kết A hiđro B ion C cộng hóa trị có cực D cộng hóa trị không cực Hướng dẫn giải Liên kết phân tử Br2 liên kết hai nguyên tử phi kim nguyên tố, liên kết cộng hóa trị khơng phân cực Câu 13: Khi so sánh NH3 với NH4+, phát biểu không : A Trong NH3 NH4+, nitơ có số oxi hóa -3 B Phân tử NH3 ion NH4+ chứa liên kết cộng hóa trị C Trong NH3 NH4+, nitơ có cộng hóa trị D NH3 có tính bazơ, NH4+ có tính axit Hướng dẫn giải Phát biểu không “Trong NH3 NH  , nitơ có cộng hóa trị 3” Phát biểu phải : Trong NH3 NH  , nitơ có cộng hóa trị Các phát biểu lại Câu 14: Liên kết hóa học nguyên tử phân tử H2O liên kết A cộng hoá trị khơng phân cực B ion C cộng hố trị phân cực D hiđro Hướng dẫn giải Liên kết phân tử H2O liên kết cộng hóa trị hình thành hai nguyên tử phi kim có độ âm điện khác nhau, liên kết cộng hóa trị phân cực Câu 15: Nguyên tử nguyên tố X có electron mức lượng cao 3p Nguyên tử nguyên tố Y có electron mức lượng 3p có electron lớp ngồi Ngun tử X Y có số electron Nguyên tố X, Y : A khí kim loại B phi kim kim loại C kim loại khí D kim loại kim loại Hướng dẫn giải Nguyên tử nguyên tố Y có electron mức lượng 3p có electron lớp ngồi cùng, suy cấu hình electron Y 1s22s22p63s23p64s1 Nguyên tử X có electron mức lượng cao 3p X, Y có số electron 2, suy cấu hình electron X 1s22s22p63s23p5 Vậy X phi kim có electron lớp ngồi cùng, Y kim loại có electron lớp ngồi Câu 16: Ion X2+ có cấu hình electron trạng thái 1s 2s 2p Nguyên tố X A Ne (Z = 10) B Mg (Z = 12) C Na (Z = 11) D O (Z = 8) Hướng dẫn giải Ion X2+ có cấu hình electron trạng thái 1s 2s 2p Suy ngun tử X có cấu hình electron : 1s2 2s2 2p6 3s2 Vậy X Mg (Z = 12) Câu 17: Cho nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12) Dãy gồm nguyên tố xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là: A K, Mg, Si, N B Mg, K, Si, N C K, Mg, N, Si D N, Si, Mg, K Hướng dẫn giải Trong nguyên tố K, N, Si, Mg K có lớp electron, N có lớp electron, Si Mg có lớp electron Suy bán kính nguyên tử K lớn N nhỏ Đối với Si Mg, ZMg  ZSi nên rMg  rSi Vậy ta có : rK  rMg  rSi  rN Câu 18: Mg có đồng vị 24Mg, 25Mg 26Mg Clo có đồng vị 35Cl 37Cl Có loại phân tử MgCl2 khác tạo nên từ đồng vị nguyên tố ? A B C 12 D 10 Hướng dẫn giải Mỗi phân tử MgCl2 có nguyên tử Mg hai nguyên tử Cl Để chọn nguyên tử Mg số đồng vị Mg có cách chọn : 24 Mg; 25 Mg; 26 Mg Để chọn hai nguyên tử Cl số đồng vị Cl có cách chọn : 35 Cl35Cl; 37 Cl37 Cl; 37 Cl35Cl Suy số phân tử MgCl2 khác tạo nên từ đồng vị nguyên tố Mg Cl   Câu 19: Phát biểu không ? A Vỏ nguyên tử cấu thành hạt electron B Với nguyên tử, khối lượng nguyên tử số khối C Hạt nhân nguyên tử cấu thành từ hạt proton nơtron D Nguyên tử cấu thành từ hạt proton, nơtron electron Hướng dẫn giải Phát biểu không “Với nguyên tử, khối lượng nguyên tử số khối” Số khối hạt nhân tổng số hạt proton nơtron nguyên tử Khối lượng nguyên tử tổng khối lượng hạt proton, nơtron electron Khối lượng nguyên tử tính theo đơn vị gam, kg đơn vị cacbon (đvC hay u) Nếu tính theo đơn vị đvC khối lượng nguyên tử (nguyên tử khối) xấp xỉ số khối Các phát biểu lại Câu 20: Cấu hình electron ion X2+ 1s22s22p63s23p63d6 Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hố học, ngun tố X thuộc A chu kì 4, nhóm VIIIB B chu kì 4, nhóm VIIIA C chu kì 3, nhóm VIB D chu kì 4, nhóm IIA Hướng dẫn giải Từ cấu hình electron X2+, suy cấu hình electron X 1s22s22p63s23p63d64s2 Với cấu hình electron X Fe, thuộc 26, nhóm VIIIB, chu kì Câu 21: Dãy gồm chất phân tử có liên kết cộng hố trị phân cực : A O2, H2O, NH3 B HCl, O3, H2S C H2O, HF, H2S D HF, Cl2, H2O Hướng dẫn giải Liên kết cộng hóa trị có cực tạo hai phi kim khác kim loại phi kim mà hiệu độ âm điện chúng nhỏ 1,77 Suy dãy gồm chất phân tử chứa liên kết cộng hóa trị phân cực H2O, HF, H2S Câu 22: Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron 79, số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 19 Cấu hình electron nguyên tử M A [Ar]3d54s1 B [Ar]3d64s2 C [Ar]3d64s1 D [Ar]3d34s2 Hướng dẫn giải Gọi số hạt (proton, nơtron, electron) M P, N E Theo giả thiết, ta có : P  N  (E  3)  79 P  E   P  26 (Fe)  soá eletron cuûa M3  2P  N  82     3)  N  19  N  30 P  (E  2P  N  22  số eletron M3 Cấu hình electron Fe [Ar] 3d64s2 Câu 23: Cho dãy chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O Số chất dãy mà phân tử chứa liên kết cộng hóa trị khơng cực A B C D Hướng dẫn giải Liên kết cộng hóa trị khơng cực hình thành hai nguyên tử phi kim giống Trong dãy chất có chất mà phân tử có liên kết cộng hóa trị khơng cực N2 H2 Câu 24: Dãy nguyên tố xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải : A P, N, O, F B N, P, O, F C N, P, F, O D P, N, F, O Hướng dẫn giải Ta có rP  rN  rO  rF nên tính phi kim P, N, O, F tăng dần từ trái qua phải 26 26 Câu 25: Nhận định sau nói nguyên tử : 13 X, 55 26 Y, 12 Z ? A X, Y thuộc nguyên tố hoá học B X Z có số khối C X Y có số nơtron D X, Z đồng vị nguyên tố hoá học Hướng dẫn giải Nhận định “X Z có số khối” Các nhận định lại sai X có Z = 13, Y có Z = 26 nên X Y hai nguyên tố hóa học khác X có N = 13, Y có N = 29 nên X Y có số N khác X có Z = 13, Z có Z = 12 nên chúng hai nguyên tố hóa học khác Câu 26: Liên kết hóa học nguyên tử phân tử HCl thuộc loại liên kết A hiđro B ion C cộng hóa trị có cực D cộng hóa trị khơng cực Hướng dẫn giải Phân tử HCl hình thành từ hai nguyên tử phi kim có độ âm điện khác Suy : Liên kết hóa học nguyên tử H Cl phân tử HCl thuộc loại liên kết cộng hóa trị có cực Câu 27: Nguyên tử R tạo cation R+ Cấu hình electron phân lớp ngồi R+ (ở trạng thái bản) 2p6 Tổng số hạt mang điện nguyên tử R A 10 B 11 C 22 D 23 Hướng dẫn giải Cấu hình electron phân lớp ngồi R (ở trạng thái bản) 2p6 Suy cấu hình electron phân lớp ngồi R, trạng thái 3s1 Vậy R Na (Z =11) Tổng số hạt mang điện Na tổng số hạt proton số electron 22 Câu 28: Cấu hình electron nguyên tử Ca (Z= 20) trạng thái A 1s22s22p63s23p63d2 C 1s22s22p63s23p64s2 B 1s22s22p63s23p64s1 D 1s22s22p63s23p63d14s1 Hướng dẫn giải Với Z = 20, suy số electron nguyên tử Ca 20 Vậy cấu hình electron nguyên tử Ca : 1s22s22p63s23p64s2 Câu 29: Oxit cao nguyên tố R ứng với công thức RO2 Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 75% khối lượng Khẳng định sau sai ? A Lớp nguyên tử R (ở trạng thái bản) có electron B Phân tử RO2 phân tử phân cực C Độ âm điện nguyên tử nguyên tố R lớn độ âm điện nguyên tử nguyên tố hiđro D Liên kết hóa học nguyên tử phân tử RO2 liên kết cộng hóa trị có cực Hướng dẫn giải Oxit cao R có cơng thức RO2, suy hóa trị cao R nên hợp chất với H, R có hóa trị – = 4, ứng với công thức RH4 R  0,75  R  12  R (C, có Z  6) R4 Phương án sai "Phân tử RO2 phân tử phân cực" Vì phân tử CO2 phân tử thẳng (O = C= O) nên lực hút hai nguyên tử O với C trực đối Do phân tử CO2 phân tử không phân cực Các phương án cịn lại : C có Z = 6, có cấu hình electron 1s22s22p2 Lớp ngồi 2s22p2, có electron C có độ âm điện lớn H Độ âm điện nguyên tử O C khác nhau, nên liên kết O C phân tử CO2 liên kết cộng hóa trị phân cực Câu 30: Nguyên tố Y phi kim thuộc chu kì 3, có cơng thức oxit cao YO3 Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có cơng thức MY, M chiếm 63,64% khối lượng Kim loại M A Zn B Cu C Mg D Fe Vì RH4, R chiếm 75% khối lượng nên ta có : Hướng dẫn giải Từ công thức oxit cao YO3, suy Y có hóa trị cao Mặt khác, Y phi kim chu kì Suy Y S Trong công thức MS, ta có : M %M 63,64    M  56  M laø Fe 32 %S 100  63,64 Câu 31: Cho độ âm điện nguyên tố: O (3,5), Na (0,9), Mg (1,2), Cl (3,0) Trong phân tử sau, phân tử có độ phân cực lớn ? A NaCl B Cl2O C MgO D MgCl2 Hướng dẫn giải Sự phân cực liên kết hóa học hai nguyên tử tỉ lệ thuận với hiệu độ âm điện chúng Suy phân tử NaCl, MgCl2, MgO, Cl2O liên kết phân tử MgO có phân cực mạnh Câu 32: X Y hai nguyên tố thuộc chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp Số proton nguyên tử Y nhiều số proton nguyên tử X Tổng số hạt proton nguyên tử X Y 33 Nhận xét sau X, Y đúng? A Độ âm điện X lớn độ âm điện Y B Đơn chất X chất khí điều kiện thường C Lớp nguyên tử Y (ở trạng thái bản) có electron D Phân lớp ngồi nguyên tử X (ở trạng thái bản) có electron Hướng dẫn giải Theo giả thiết, suy số proton Y X 1, PX  PX   33  PX  16 (S); PY  17 (Cl)  PY Cấu hình electron S 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 Cl 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 Vậy nhận xét “Phân lớp nguyên tử X (ở trạng thái bản) có electron” Các nhận xét khác sai Vì : Độ âm điện S nhỏ Cl; S chất rắn điều kiện thường; lớp ngồi Cl có electron Câu 33: Ở trạng thái bản: - Phân lớp electron nguyên tử nguyên tố X np2n+1 - Tổng số electron phân lớp p nguyên tử nguyên tố Y - Số hạt mang điện nguyên tử nguyên tố Z nhiều số hạt mang điện nguyên tử nguyên tố X 20 hạt Nhận xét sau sai? A Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z B Nguyên tố X Y thuộc chu kì C Oxit hiđroxit Y có tính lưỡng tính D Số oxi hóa cao X hợp chất +7 Hướng dẫn giải Vì phân lớp p có tối đa electron phải từ lớp thứ có phân lớp p, nên phân lớp electron X np2n+1 n = Suy X F (2p5) Tổng số electron phân lớp p Y 7, suy cấu hình electron Y 1s 2s 2p 3s 3p1 , Y Al Số hạt mang điện Z nhiều X 20 hạt nên ta có : PZ  PX  20  PZ  19 (K)   ? Suy nhận xét sai "Số oxi hóa cao X hợp chất +7" Trong hợp chất, F có số oxi hóa -1 Vì F phi kim hoạt động mạnh có electron lớp ngồi nên phản ứng nhận thêm electron để trở thành ion F có cấu hình electron bền vững khí Các nhận xét lại : Al2O3 Al(OH)3 có tính lưỡng tính:  F   Al   K ; F chu kì 2, Al chu kì Câu 34: Khi nói số khối, điều khẳng định sau ? Trong nguyên tử, số khối A tổng số hạt proton nơtron B tổng khối lượng hạt proton nơtron C tổng hạt proton, nơtron electron D nguyên tử khối Hướng dẫn giải Theo định nghĩa số khối, ta có : A  Z  N  P  N Ở P tổng số hạt proton, N tổng số hạt nơtron Z số đơn vị điện tích hạt nhân Câu 35: Dãy gồm ion X  , Y  nguyên tử Z có cấu hình electron 1s22s22p6 : A Na , Cl  , Ag B K  , Cl  , Ag C Li  , F  , Ne D Na , F  , Ne Hướng dẫn giải Theo giả thiết suy cấu hình electron X Y 1s22s22p63s1 (Na) 1s22s22p5 (F) Vậy dãy gồm ion X  , Y  ngun tử Z có cấu hình electron 1s22s22p6 Na , F  , Ne Câu 36: Ở trạng thái bản, cấu hình electron nguyên tử Na (Z = 11) A 1s22s22p53s2 B 1s22s22p43s1 C 1s22s22p63s2 D 1s22s22p63s1 Hướng dẫn giải Ở trạng thái bản, cấu hình electron nguyên tử Na (Z = 11) 1s22s22p63s1 Câu 37: Electron thuộc lớp sau liên kết chặt chẽ với hạt nhân ? A lớp K B lớp L C lớp N D lớp M Hướng dẫn giải Trong nguyên tử, lớp electron thứ (lớp K) gần hạt nhân nên liên kết với hạt nhân chặt chẽ Các lớp electron xa hạt nhân liên kết với hạt nhân chặt chẽ Vậy lớp K, L, M, N lớp N liên kết với hạt nhân chặt chẽ Câu 38: Trong bảng tuần hồn ngun tố hố học, ngun tố X nhóm IIA, nguyên tố Y nhóm VA Công thức hợp chất tạo thành nguyên tố có dạng : A X3Y2 B X2Y3 C X5Y2 D X2Y5 Hướng dẫn giải Trong hợp chất X Y, X kim loại nhóm IIA nên có số oxi hóa +2 Vậy Y mang số oxi hóa âm Y nhóm V nhận thêm electron để tạo thành ion có số oxi hóa –3 Suy hợp chất tạo X Y X3Y2 Câu 39: Liên kết hóa học nguyên tử phân tử NH3 liên kết A cộng hóa trị phân cực B cộng hóa trị khơng cực C ion D hiđro Hướng dẫn giải Liên kết nguyên tử N với nguyên tử H phân tử NH3 liên kết nguyên tử phi kim, liên kết cộng hóa trị (1) Vì độ âm điện N lớn độ âm điện H nên cặp electron dùng chung bị lệch phía nguyên tử N (2) Từ (1) (2) suy liên kết nguyên tử phân tử NH3 liên kết cộng hóa trị phân cực Câu 40: Những câu sau đây, câu sai ? A Có ba loại liên kết hóa học nguyên tử phân tử tinh thể : Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị liên kết kim loại B Các nguyên tử liên kết với thành phân tử để chuyển sang trạng thái có lượng thấp C Trong chu kì, nguyên tố xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần D Nguyên tử nguyên tố chu kỳ có số electron Hướng dẫn giải Trong câu trên, câu sai "Nguyên tử nguyên tố chu kỳ có số electron nhau" Phát biểu phải : Nguyên tử nguyên tố chu kỳ có số lớp electron Các phát biểu cịn lại Câu 41: Cấu hình electron trạng thái nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron phân lớp p Nguyên tố X A O (Z=8) B Cl (Z=17) C Al (Z=13) D Si (Z=14) Hướng dẫn giải Theo giả thiết suy cấu hình electron X 1s22s22p63s23p2 Vậy X có Z = 14, nguyên tố Si Câu 42: Một nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron 52 có số khối 35 Số hiệu nguyên tử nguyên tố X : A 23 B 15 C 17 D 18 Hướng dẫn giải Nguyên tử cấu tạo loại hạt proton, nơtron, electron Nguyên tử trung hòa điện nên số proton số electron Gọi số proton nơtron X P N, ta có : 2P  N  52  X laø Cl  P  17    P  N  35  Z  17 Câu 43: Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng điện tích hạt nhân A Bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm B Bán kính nguyên tử độ âm điện giảm C Bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng D Bán kính nguyên tử độ âm điện tăng Hướng dẫn giải Các nguyên tố từ Li đến F có lớp electron, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần sức hút hạt nhân tăng dần, dẫn đến bán kính nguyên tử giảm dần, độ âm điện tăng dần Câu 44: Nguyên tử X Y có cấu hình electron ngồi 3sx 3py Biết phân lớp 3s hai nguyên tử electron Hợp chất X Y có dạng X2Y Cấu hình electron lớp X Y : A 3s1 3s23p2 B 3s2 3s23p1 C 3s2 3s23p2 D 3s1 3s23p4 Hướng dẫn giải Từ công thức hợp chất X Y X2Y ta suy : X có hóa trị 1, Y có hóa trị Vì phân lớp 3s hai nguyên tử electron nên phân lớp 3s nguyên tử 3s1, nguyên tử kim loại có hóa trị (nguyên tử X) Nguyên tử Y lại phải phi kim, nguyên tử có hóa trị 2, suy lớp electron 3s23p4 Phân tử X2Y hình thành cách : 2X  2X   2e  X  Y  : Hợp chaát ion  2 Y  2e  Y Câu 45: Hai nguyên tố X Y chu kì bảng tuần hồn ngun tố hóa học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA ( ZX  ZY  51 ) Phát biểu sau đúng? A Kim loại X không khử ion Cu  dung dịch B Hợp chất với oxi X có dạng X O7 C Trong nguyên tử nguyên tố X có 25 proton D Ở nhiệt độ thường X không khử H O Hướng dẫn giải Vì X, Y thuộc chu kì X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA ( ZX  ZY  51 ) Suy X Ca (Z = 20), Y Ga (Z = 31) Vậy phương án "Kim loại X không khử ion Cu  dung dịch" Khi cho Ca vào dung dịch muối Cu2+ phản ứng xảy sau : Ca  2H O  Ca   2OH   H 2OH   Cu   Cu(OH)  Các phương án cịn lại sai Vì : Hợp chất Ca với oxi CaO; X có Z = 20 25; Ca khử nước dễ dàng nhiệt độ thường 27 Al ) Câu 46: Số proton số nơtron có ngun tử nhơm ( 13 A 13 13 B 13 15 C 12 14 D 13 14 Hướng dẫn giải P  13 P  13 Từ ký hiệu nguyên tử Al, ta có :   P  N  A  27 N  14 Câu 47: Có nguyên tố X (Z = 19); Y (X = 17) hợp chất tạo X Y có cơng thức kiểu liên kết : A XY, liên kết ion B X2Y, liên kết ion C XY, liên kết cộng hóa trị có cực D XY2, liên kết cộng hóa trị có cực Hướng dẫn giải Dễ thấy X kim loại điển hình, có electron ngồi Y phi kim điển hình có electron ngồi Vậy liên kết ion tạo X Y liên kết ion Quá trình hình thành liên kết X Y :  X  X   1e  Hợp chất tạo X Y laø XY   Y  1e  Y Câu 48: Ion X n  có cấu hình electron 1s22s22p6, X nguyên tố thuộc nhóm Số nguyên tố hóa học X thỏa mãn với điều kiện : A B C D Hướng dẫn giải X n  có cấu hình electron 1s22s22p6, X nguyên tố thuộc nhóm A Suy X kim loại thuộc chu kỳ X Na (1s22s22p63s1), Mg (1s22s22p63s2), Al ((1s22s22p63s23p1) Vậy số nguyên tố hóa học X thỏa mãn Câu 49: Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử : 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1 Dãy gồm kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải : A Z, Y, X B X, Y, Z C Z, X, Y D Y, Z, X Hướng dẫn giải Dễ thấy : X, Y, Z có lớp electron, Z X  ZY  Z Z nên rX  rY  rZ Suy khả liên kết hạt nhân với electron giảm từ X đến Z Do tính kim loại hay tính khử kim loại giảm dần theo thứ tự X, Y, Z Câu 50: Hạt nhân nguyên tử R có điện tích 20+ Ngun tố R vị trí bảng tuần hồn ? A Chu kì 3, nhóm IIB B Chu kì 3, nhóm IIA C Chu kì 4, nhóm IIA D Chu kì 4, nhóm IIIA Hướng dẫn giải Hạt nhân nguyên tử R có điện tích 20+, suy số electron nguyên tử R 20 Cấu hình electron R 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 Nguyên tử R có electron lớp ngồi cùng, electron cuối điền vào phân lớp s nên R thuộc nhóm IIA; R có lớp electron nên thuộc chu kì Câu 51: Hợp chất phân tử có liên kết ion : A H2O B HCl C NH4Cl D NH3 Hướng dẫn giải HCl, NH3, H2O hợp chất có chứa liên kết cộng hóa trị phân cực NH4Cl hợp chất ion, tạo ion NH  Cl  Câu 60: Những câu sau đây, câu sai ? A Trong chu kì, nguyên tố xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần B Có ba loại liên kết hóa học nguyên tử phân tử tinh thể : Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị liên kết kim loại C Các nguyên tử liên kết với thành phân tử để chuyển sang trạng thái có lượng thấp D Nguyên tử nguyên tố chu kỳ có số electron Hướng dẫn giải Trong câu trên, câu sai "Nguyên tử nguyên tố chu kỳ có số electron nhau" Phát biểu phải : Nguyên tử nguyên tố chu kỳ có số lớp electron Các phát biểu cịn lại Câu 53: Oxi có đồng vị 168 O, 178 O, 188 O Cacbon có hai đồng vị là: 126 C, 136 C Hỏi có loại phân tử khí cacbonic tạo thành cacbon oxi ? A 11 B 12 C 13 D 14 Hướng dẫn giải Mỗi phân tử khí cacbonic có ngun tử C nguyên tử O Để chọn số ngun tử O có cách chọn Để chọn số nguyên tử C có hai cách chọn Suy số phân tử CO2 tạo thành từ đồng vị C O   12 Câu 54: Trong nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm nhóm VIII), theo chiều tăng điện tích hạt nhân ngun tử A tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần B độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần C tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần D tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần Hướng dẫn giải Trong nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm nhóm VIII), theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử số lớp electron nguyên tử tăng lên, dẫn đến bán kính nguyên tử tăng dần, khả liên kết electron lớp với hạt nhân mà giảm dần, tính kim loại (khả nhường electron) tăng dần, tính phi kim (khả hút electron) giảm dần Câu 55: Các chất mà phân tử không phân cực : A HBr, CO2, CH4 B Cl2, CO2, C2H2 C NH3, Br2, C2H4 D HCl, C2H2, Br2 Hướng dẫn giải Các chất mà phân tử không phân cực phân tử thẳng Cl2, CO2 C2H2 Cl Cl O C O H C C H Câu 56: Hãy cho biết lớp N chứa tối đa electron ? A B C 18 D 32 Hướng dẫn giải Lớp N có phân lớp 4s, 4p, 4d, 4f Phân lớp s, p, d, f có số electron tối đa 2; 6; 10; 14 Suy lớp N có tối đa 32 electron Câu 57: Tính chất axit dãy hiđroxit : H2SiO3, H2SO4, HClO4 biến đổi ? A Tăng B Giảm C Không thay đổi D không tuân theo quy luật Hướng dẫn giải Si, S Cl thuộc chu kì Đi từ Si đến Cl, khả nhận electron tăng dần, dẫn đến tính phi kim tăng dần Suy tính axit chất H2SiO3, H2SO4, HClO4 tăng dần Câu 58: Cho hạt vi mô : O2-, Al3+, Al, Na, Mg2+, Mg Dãy xếp thứ tự bán kính hạt ? A Al3+< Mg2+ < O2- < Al < Mg < Na B Al3+< Mg2+< Al < Mg < Na < O2- C Na < Mg < Al < Al3+ < Mg2+ < O2- D Na < Mg < Mg2+< Al3+< Al < O2- Hướng dẫn giải Các ion O2  , Na+, Al3+ có hai lớp electron Các nguyên tử Al, Mg, Na có lớp electron Suy bán kính nguyên tử lớn bán kính ion (1) Đối với ion, ZO2  ZNa  ZMg2 nên rO2  rNa  rAl3 (2) Đối với nguyên tử, ZNa  ZMg  ZAl nên rNa  rMg  rAl (3) Vậy từ (1), (2) (3), suy : rAl3  rMg2  rO2  rAl  rMg  rNa Câu 59: Mức độ phân cực liên kết hoá học phân tử xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải : A HCl, HBr, HI B HI, HBr, HCl C HI, HCl, HBr D HBr, HI, HCl Hướng dẫn giải Để đánh giá độ phân cực liên kết hai nguyên tử, người ta dựa vào hiệu độ âm điện chúng Hiệu độ âm điện lớn liên kết phân cực ngược lại Trong nhóm VIIA, từ Cl đến I độ âm điện giảm dần Suy độ phân cực liên kết hợp chất HCl, HBr, HI giảm dần ... thi THPT Quốc Gia năm 2016) o t  2Cr2O3 Trong phản ứng Câu 22: Cho phản ứng hóa học: 4Cr + 3O2  xảy A oxi hóa Cr oxi hóa O2 B khử Cr oxi hóa O2 C khử Cr khử O2 D Sự oxi hóa Cr khử O2 (Đề thi. .. tráng thi? ??c) bị xây xát sâu tới lớp sắt bên trong, xảy trình: A Fe bị ăn mịn hóa học B Sn bị ăn mịn hóa học C Sn bị ăn mịn điện hóa D Fe bị ăn mịn điện hóa (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT. .. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ● Mức độ nhận biết Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng kim loại A Tác dụng với phi kim B Tính khử C Tính oxi hóa D Tác dụng với axit (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Lương

Ngày đăng: 01/07/2020, 12:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w