1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tiet78.rutgoncau

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 25,33 KB

Nội dung

Ngày soạn:28/12 /2017 Tiết: 78 Ngày dạy: Lớp 7D: / / 2018 Tiếng Việt RÚT GỌN CÂU I MỤC TIÊU Kiến thức - HS nắm cách rút gọn câu, hiểu tác dụng việc rút gọn câu 2.Kĩ năng: Chuyển đổi từ câu đầy đủ sang câu rút gọn ngược lại * Kĩ sống - Ra định : lựa chọn cách sử dụng câu rút gọn, chuyển đổi câu theo mục đích giao tiếp cụ thể thân - Giao tiếp : trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi cách chuyển đổi câu rút gọn 3.Thái độ: Có ý thức dùng từ đặt câu Phát triển lực: - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực thưởng thức văn học - Khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư; II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Soạn giảng - Sgk - Sgv - STK - Sưu tầm tài liệu tham khảo liên quan Chuẩn bị học sinh: - Học cũ - Nghiên cứu chuẩn bị nội dung III CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM Quy nạp, nêu vấn đề,… IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC Khởi động (5’) - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra cũ ? Kiểm tra viết học sinh? (5 em) GV nhận xét Hoạt động hình thành kiến thức * Vào (1’) GV đưa câu Lớp 7D học Ngữ Văn ? Hãy tìm thành phần câu cho biết câu có phải câu hoàn chỉnh ko ? HS trả lời Như biết, câu hoàn chỉnh phải có đủ hai phận: chủ ngữ vị ngữ Chủ ngữ vị ngữ nòng cốt câu Thế lúc nói, viết ta lại thấy có tượng câu thiếu chủ ngữ, câu lại thiếu vị ngữ Tại lại có tượng đó? Đó kiểu câu gì? ta tìm hiểu tiết học hôm *Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng PTNL Hoạt động 1: Thế rút gọn câu? (14’) I Thế rút gọn câu? Năng Ví dụ lực, Gọi hs đọc trường hợp phát a,b sgk t14,15 - Đọc ? Cho biết câu có tìm từ ngữ khác nhau? - Câu b thêm từ chúng kiếm, ta xử lí ? Từ “Chúng ta” đóng thơng vai trị câu? - Làm chủ ngữ câu tin,… GV: Như câu khác chỗ: Câu a thiếu chủ ngữ, câu b có chủ ngữ.Vậy a câu rút gọn thành phần chủ ngữ ? Câu a thuộc thể loại văn học dân gian học? - Tục ngữ ? Hãy tìm từ ngữ làm chủ ngữ câu a? - Chúng tôi, chúng ta, chúng em, người Việt Nam, em ? Tại tục ngữ lại thường khơng có chủ ngữ ? - Tục ngữ đúc rút kinh nghiệm chung, đưa GV:Câu thêm chủ ngữ lời khuyên chung xác định chủ thể hoạt động Các câu chưa thêm chủ ngữ không xác định rõ chủ thể hoạt động mà ta hiểu hoạt động “Học” nêu câu chung người ? Chủ ngữ câu a lược bỏ ngụ ý điều gì? Vì sao? - Hoạt động nói đến câu chung người không riêng Vì câu tục ngữ đưa lời khuyên cho người nêu lên nhận xét chung người Việt GV:Tục ngữ thường cô Nam ta đúc, ngắn gọn chung người nên thường lược bỏ chủ ngữ Lược bỏ phải đảm bảo không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hiểu khơng đủ nội dung câu nói - Đưa ví dụ - Quan sát, đọc thầm a Hai người đuổi theo Rồi ba bốn người, sáu bảy người b Bao cậu Hà Nội? Ngày mai ? Trong câu gạch chân, thành phần câu lược bỏ? Vì sao? - Câu a lược bỏ thành phần vị ngữ (đuổi theo nó) Câu b chủ ngữ lẫn vị ngữ (mình HN) ? Vậy gọi câu rút gọn? Rút gọn câu để làm ? - Vì đảm nhiệm thơng tin truyền đạt cần thiết, câu lại gọn hơn, tránh lặp ? Em hiểu câu rút gọn ? - Trả lời Nhận xét - Khi nói viết, lược bỏ số thành phần câu, tạo thành “ câu rút gọn” - Việc lược bỏ số thành phần câu thường nhằm mục đích sau: + Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh, vừa tránh lặp lại từ ngữ xuất câu đứng trước + Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người (lược bỏ chủ ngữ ) Gọi hs đọc ghi nhớ - Đọc * Ghi nhớ: sgk ? Khi cô giáo hỏi: - Em làm chưa? Em có rút gọn câu trả lời “chưa” “rồi” khơng? Vì sao? - Không, mà phải trả lời “ – Em chưa (đã) làm (rồi ) ạ! Vì rút gọn vô lễ với thầy cô giáo GV: Vậy rút gọn câu phải tính đến tình giao tiếp cụ thể: nơi diẽn giao tiếp, quan hệ tuổi tác vị xã hội người nói với người nghe, người viết người đọc để tránh tác dụng tiêu cực mà rút gọn câu gây Hoạt động 2: Cách dùng câu rút gọn (10’) II Cách dùng câu rút Năng gọn lực Ví dụ phân - Gọi học sinh đọc mục - Đọc tích, ? Những câu gạch chân tổng thiếu thành phần gì? - Thiếu chủ ngữ-> câu hợp, rút gọn phát ? Có nên rút gọn hiện, khơng? Vì sao? - Khơng Dễ hiểu lầm trình sân trường chạy loăng bày; quăng Năng ? Nên sửa để lực tư tránh hiểu lầm vậy? (ai chạy loăng quăng ) - Sửa: Sân trường thật khái động vui Chúng em quát; chạy loăng quăng, nhảy Năng dây, kéo co lực GV:Gọi hs đọc đoạn hội quan thoại hai mẹ sát; mục - Đọc ? Câu trả lời có lễ phép khơng? - Khơng lễ phép ? Tìm thêm từ ngữ thích hợp để câu trả lời lễ phép? - Thêm từ: ạ, mẹ ? Qua ví dụ em thấy rút gọn câu cần ý điều gì? - Trả lời - Chốt Nhận xét - Khi rút gọn câu cần ý: + Không làm cho người đọc, người nghe hiểu sai không đầy đủ nội dung câu nói + Khơng biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã - Gọi HS đọc ghi nhớ - Đọc * Ghi nhớ: sgk Hoạt động 3: Luỵên tập (15’) III Luỵên tập Bài ? Trong câu tục ngữ, câu câu rút gọn? ? Những thành phần rút gọn? ? Rút gọn câu để làm gì? - Trả lời - Nhận xét, chốt - Nghe, ghi - Câu b, c rút gọn thành phần chủ ngữ -> làm GV: Những câu tục ngữ câu gọn hơn, nêu quy nêu lên kinh nghiệm tắc ứng xử chung cho ứng xử, kinh nghiệm người lao động sản xuất chung cho người Lược bỏ chủ ngủ làm cho câu trở nên ngắn gọn hơn, dễ nhớ Bài Chia lớp nhóm, nhóm làm ý (5’) - Chia nhóm, thảo luận ? Tìm câu rút gọn? Khôi phục thành phần rút gọn? Vì thơ, ca dao thường có câu rút gọn vậy? - Đại diện trả lời Nhận xét-> kết luận - Nghe, ghi a Câu rút gọn: 1,7 Năng lực tư khái quát; Năng lực quan sát; hợp tác Bước Dừng chân Rút gọn chủ ngữ, thêm CN “ta” “tơi” b Câu rút gọn: - Đồn rằng…(CN: Mọi người, người ta) - Ban khen ( CN: Vua) - Đánh giặc chạy (CN: Quan tướng) - Trở gọi mẹ…( CN: Quan tướng) -> Vì thơ, ca dao chuộng lối diễn đạt xúc tích số chữ dòng thường qui định hạn chế Bài Gọi học sinh đọc câu chuyện “Mất rồi” ? Vì cậu bé người khách lại hiểu lầm nhau? - Trả lời - Mất (ý cậu bé: tờ giấy rồi, người khách hiểu: Bố cậu bé ) - Thưa…tối hôm qua (tương tự) - Cháy (tương tự) ? Qua câu chuyện em rút học cách nói năng? - Trả lời - Hiểu lầm cậu bé trả lời người khách dùng ba câu rút gọn khiến người khách hiểu sai ý nghĩa - Bài học: Phải cẩn thận dùng câu rút gọn dùng câu rút gọn khơng gây hiểu lầm Bài tập Gọi hs đọc câu chuyện - Đọc Chi tiết truyện có td gây cười phê phán? - Trả lời Hoạt động luyện tập (2’) Gv kể câu chuyện: Anh chàng tham ăn ?Trong câu chuyện đó, anh chàng tham ăn có sử dụng câu rút gọn ko ? ? Việc sử dụng câu rút gọn trường hợp có đáng ý ? ? Nếu em, em trả lời ? Hoạt động vận dụng (1’) ? Trong trường ta, lớp ta em thường chào thầy cô giáo, giao tiếp với thầy có cần phải ý ? (Thường hay nói tắt, nói cộc lốc: em cơ, …) Hoạt động tìm tịi mở rộng, hướng dẫn tự học nhà (1’) - Học thuộc bài, nhớ nội dung - Liên hệ thực tế lớp, trường em, thân em việc sử dụng câu rút gọn - Soạn bài: Đặc điểm văn nghị luận

Ngày đăng: 30/06/2020, 16:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w