Luận văn thạc sĩ quản lý khoa học và công nghệ giải pháp tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về an toàn bức xạ và hạt nhân qua trường hợp viện năng lượng nguyên t

98 31 0
Luận văn thạc sĩ quản lý khoa học và công nghệ  giải pháp tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về an toàn bức xạ và hạt nhân qua trường hợp viện năng lượng nguyên t

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN BÁCH VIỆT GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN BỨC XẠ VÀ HẠT NHÂN QUA TRƯỜNG HỢP VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN BÁCH VIỆT GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN BỨC XẠ VÀ HẠT NHÂN QUA TRƯỜNG HỢP VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM Ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 34 04 12 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN TUẤN KHẢI HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc Các số liệu, kết trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực Tác giả Nguyễn Bách Việt i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy, cô Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tận tình giảng dạy hướng dẫn cho nhiều kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Tôi trân trọng cám anh chị em Ban Hợp tác quốc tế, Viện NLNTVN tạo điều kiện giúp đỡ nhiều q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc PGS TS Nguyễn Tuấn Khải – Cục Trưởng Cục An toàn xạ hạt nhân, Bộ Khoa học Cơng nghệ tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sỹ Cuối cùng, xin cảm ơn tất người thân yêu gia đình bạn bè giúp đỡ, khuyến khích động viên tơi nhiều tình cảm tinh thần để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Bách Việt ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐÁNH GIÁ AN TOÀN BỨC XẠ, HẠT NHÂN 1.1 Những khái niệm hiệu lực quản lý nhà nước ATBXHN 1.2 Những khái niệm an toàn xạ hạt nhân 1.3 Tác động xạ người môi trường 15 1.4 Các quy định an toàn xạ hạt nhân QLNN 20 Chương ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN BỨC XẠ, HẠT NHÂN 35 2.1 Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam – Một sở xạ đa chức 35 2.2 Đánh giá sách, pháp luật điều chỉnh ATBXHN 43 2.3 Thành khó khăn 49 Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU LỰC QUẢN LÝ VỀ AN TOÀN BỨC XẠ VÀ HẠT NHÂN 54 3.1 Đối với sở xạ hạt nhân 55 3.2 Đối với hệ thống văn quy phạm pháp luật 56 3.3 Đối với công tác hỗ trợ kỹ thuật 57 3.4 Đối với đội ngũ quản lý 58 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Giải thích An tồn xạ ATBX ATBXHN An tồn xạ hạt nhân CNXH Cơng nghệ xạ DCPX Dược chất phóng xạ ĐHN Điện hạt nhân IAEA International Atomic Energy Agency Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế ICRP International Commission on Radiological Protection Ủy ban Quốc tế Bảo vệ Phóng xạ KH&CN Khoa học Cơng nghệ LPƯNC Lò phản ứng nghiên cứu 10 NCHN Nghiên cứu hạt nhân 11 NDT Non-Destruction Evaluation Đánh giá không phá hủy 12 NLNT Năng lượng nguyên tử 13 QLNN Quản lý nhà nước 14 UPSC Ứng phó cố 15 Viện Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam NLNTVN iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 - Trọng số xạ loại xạ ……………………….…… Hình 1.2 - Khả thâm nhập tia xạ ……………… ……… 14 Hình 1.3 - Khn khổ pháp lý quốc gia ……………………………… … 16 Hình 1.4 - Cơ cấu tổ chức Cục ATBXHN …………………………… … 19 Hình 1.5 - Phân loại tiêu chuẩn an toàn ………………………… …….21 Hình 1.6 - Cấu trúc văn tiêu chuẩn an tồn IAEA …………… 22 Hình 2.1 - Sơ đồ tổ chức Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam ………… 44 Hình 2.2 - Số lượng giấy phép cấp năm 2017 theo lĩnh vực hoạt động… 51 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, ứng dụng lượng nguyên tử (NLNT) kỹ thuật hạt nhân lĩnh vực kinh tế - xã hội đạt nhiều thành tựu to lớn Trong công nghiệp, Việt Nam chế tạo, thử nghiệm thành công thiết bị đo độ tro than, thiết bị phân tích nhanh thành phần nguyên tố ngành công nghiệp xi măng, thiết bị chụp X-quang cơng nghiệp, thiết bị quan trắc phóng xạ môi trường Đặc biệt, ứng dụng lượng nguyên tử lĩnh vực y tế có phát triển vượt bậc mở rộng phạm vi toàn quốc Hiện tại, nước có 41 sở y học hạt nhân trang bị 45 thiết bị xạ hình (35 máy SPECT SPECT/CT, 10 PET/CT) [7], đó, kỹ thuật xạ hình tiên tiến giới PET/CT sử dụng 18F-FDG áp dụng chẩn đoán thường quy để điều trị bệnh ung thư, tim mạch thần kinh Việt Nam Kỹ thuật xạ trị sử dụng máy gia tốc điện tử tuyến tính mang tầm quốc tế triển khai 27 sở xạ trị nước Cùng với phát triển nhanh chóng ứng dụng xạ y tế, việc cung cấp đủ dược chất phóng xạ (DCPX) nhu cầu cấp thiết Đến hết năm 2017, tổng nhu cầu DCPX 1400Ci/năm, Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt sản xuất 400Ci/năm 250Ci/năm từ máy gia tốc Như vậy, nguồn cung cấp DCPX nước đạt gần 50% nhu cầu [7] Như việc phát triển NLNT việc phải làm để đáp ứng nhu cầu cấp thiết người dân Từ cho thấy việc ứng dụng NLNT sâu, rộng ngày phần thiếu đời sống Tuy vậy, song song với việc phát triển ứng dụng NLNT việc bảo đảm an tồn điều khơng thể bỏ qua Những tai nạn như: rị rỉ chất phóng xạ, thất lạc nguồn phóng xạ, vấn đề giới quan tâm Hiện nhiều ngành Việt Nam đưa vào sử dụng nhiều thiết bị hạt nhân tiên tiến đồng thời việc quản lý thiết bị liên quan đến xạ gặp nhiều bất cập Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chưa cập nhật kịp Bên cạnh đó, tượng thất lạc nguồn phóng xạ cịn tồn gây ảnh hưởng đến sống người dân Do ngành NLNT ln cần chế tài chặt chẽ thuộc công tác quản lý nhà nước để đảm bảo ATBXHN Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, nghiên cứu Việt Nam giải pháp tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước an toàn xạ hạt nhân nằm tham luận buổi hội thảo Đáng kể Hội nghị Pháp quy hạt nhân toàn quốc Cục An toàn xạ hạt nhân tổ chức:  Lần thứ I vào năm 2013, Hội nghị tổ chức với nội dung chính: Thẩm định an tồn phê duyệt địa điểm nhà máy điện hạt nhân; Quản lý an tồn xạ, phóng xạ mơi trường ứng phó cố tai nạn xạ hạt nhân; Quản lý an ninh sát hạt nhân; Đào tạo phát triển nguồn nhân lực  Lần thứ II năm 2015, Hội nghị với nội dung nhằm đánh giá trạng cơng tác quản lý nhà nước an toàn xạ hạt nhân, sở kiến nghị giải pháp kế hoạch tăng cường công tác quản lý nhà nước; Quản lý an toàn xạ, chuẩn đo lường xạ, hoạt động đo liều xạ hoạt động kiểm định, hiệu chuẩn  Lần thứ III năm 2018, với mục đích đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp, kế hoạch tăng cường công tác quản lý nhà nước an toàn xạ, hạt nhân Hội nghị với chủ đề: Công tác QLNN bảo đảm an toàn xạ, an ninh hạt nhân ứng phó cố; Cơng tác xây dựng văn quy phạm pháp luật thông tin tuyên truyền lĩnh vực an toàn xạ hạt nhân; Liều lượng xạ, kiểm định thiết bị xạ hiệu chuẩn thiết bị ghi đo xạ; Hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng lượng nguyên tử Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Ngày nay, khả cố sở xạ, vấn đề quản lý, vận chuyển lưu giữ chất thải phóng xạ, ảnh hưởng chất thải từ sở xạ môi trường chủ đề lặp lặp lại báo chí, chương trình truyền hình câu chuyện hàng ngày Do đó, với việc đẩy mạnh ứng dụng triển khai lượng nguyên tử ngành kinh tếxã hội, cần hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước, xây dựng hệ thống văn qui phạm pháp luật tăng cường lực cho quan pháp quy phương diện tra, cấp phép, lực đánh giá an toàn, an ninh, sát hoạt động hợp tác quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài hướng đến đối tượng nghiên cứu sau:  Tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý ATBXHN đơn vị thuộc Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam  Nghiên cứu Bộ tiêu chuẩn ATBXHN quan Nguyên tử quốc tế (IAEA)  Nghiên cứu quy định hướng dẫn IAEA quản lý, hỗ trợ công tác bảo đảm an tồn xạ hạt nhân;  Tìm hiểu văn Luật, Nghị định Thông tư hướng dẫn công tác bảo đảm ATBXHN Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (NLNTVN);  Nghiên cứu, lựa chọn giải pháp tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước ATBXHN Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận văn nghiên cứu dựa sở chủ trương đường lối Đảng, Chính sách pháp luật nhà nước việc tạo nên móng cho ngành lượng nguyên tử an toàn Đề tài dùng phương pháp nghiên cứu tổng hợp thực trạng quản lý ATBXHN đơn vị trực thuộc Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam, đồng thời thu thập thơng tin phân tích liệu có từ quốc gia có quan hoạt động lượng nguyên tử tiêu biểu giới thông qua Cơ quan Nguyên tử quốc tế (IAEA) Từ sở học hỏi kinh nghiệm đó, luận liên tục cải thiện khả lãnh đạo quản lý để đảm bảo an toàn hệ thống quản lý hiệu Điều cần thiết để thúc đẩy trì văn hóa an tồn mạnh mẽ tổ chức Một mục tiêu khác thiết lập yêu cầu áp dụng Ngun tắc (Phịng ngừa tai nạn), nêu rõ tất nỗ lực thực tế phải thực để ngăn ngừa giảm thiểu tai nạn hạt nhân phóng xạ Phạm vi An toàn, bao gồm việc bảo vệ người mơi trường trước rủi ro phóng xạ an toàn sở hoạt động làm phát sinh rủi ro phóng xạ Các yêu cầu phần áp dụng cho loại phương tiện hoạt động làm phát sinh rủi ro xạ, sau: (a) Lắp đặt hạt nhân (bao gồm nhà máy điện hạt nhân, lò phản ứng nghiên cứu (bao gồm tổ hợp phụ quan trọng) sở sản xuất đồng vị phóng xạ liền kề nào, sở để lưu trữ nhiên liệu hạt nhân qua sử dụng ; sở để tái xử lý nhiên liệu hạt nhân qua sử dụng, sở quản lý xử lý chất thải phóng xạ phát sinh từ sở chu trình nhiên liệu hạt nhân sở nghiên cứu phát triển chu trình nhiên liệu hạt nhân); (b) Các sở khai thác chế biến quặng urani quặng thorium; (c) Lắp đặt hệ thống chiếu xạ; (d) Các phương tiện để quản lý (bao gồm xử lý) chất thải phóng xạ, xả nước thải xử lý vị trí bị ảnh hưởng chất phóng xạ cịn sót lại từ hoạt động khứ; (e) Bất kỳ nơi khác mà vật liệu phóng xạ lắp đặt, sản xuất, xử lý, sử dụng, lưu trữ cần phải xem xét đến bảo vệ an toàn; (f) Các hoạt động liên quan đến sản xuất, sử dụng nhập xuất nguồn xạ ion hóa cho mục đích y tế, cơng nghiệp, nơng nghiệp, giáo dục nghiên cứu; (g) Việc vận chuyển vật liệu phóng xạ; 77 (h) Việc ngừng hoạt động (hoặc đóng cửa) sở xạ; (i) Các hoạt động liên quan đến thiết kế sản xuất thiết bị dịch vụ cho sở hoạt động làm phát sinh rủi ro xạ; (j) Các hoạt động công nghiệp liên quan đến vật liệu phóng xạ xuất tự nhiên, có thể, phải tuân theo yêu cầu bảo vệ an toàn Các yêu cầu phần áp dụng liên quan đến chức hoạt động quan quản lý Các quan quản lý tổ chức phủ khác cần phải điều chỉnh yêu cầu phù hợp với trách nhiệm tổ chức họ Phần Yêu cầu áp dụng cho sở cấp phép suốt vòng đời hoạt động, cho tất trạng thái hoạt động cho điều kiện tai nạn, trường hợp khẩn cấp hạt nhân phóng xạ Thời gian tồn sở bao gồm đánh giá địa điểm, thiết kế, xây dựng, vận hành ngừng hoạt động (hoặc đóng cửa giai đoạn sau đóng cửa, bao gồm giai đoạn kiểm soát thể chế tiếp theo), khỏi kiểm soát theo quy định Tất yêu cầu sức khỏe, môi trường, an ninh, chất lượng kinh tế cụ thể không đề cập (có thể xem tiêu chuẩn an toàn khác IAEA tiêu chuẩn quy tắc quốc tế khác) Phần Bảo vệ Bức xạ An tồn Nguồn Phóng xạ Các tiêu chuẩn thiết lập 52 yêu cầu với mục tiêu để bảo vệ người môi trường khỏi tác hại xạ ion hóa an tồn nguồn xạ Phạm vi - Các tiêu chuẩn áp dụng để bảo vệ chống lại xạ ion hóa, bao gồm tia gamma, tia X hạt hạt beta, nơtron, proton, hạt alpha ion nặng Mặc dù Tiêu chuẩn không đề cập cụ thể đến việc kiểm soát 78 khía cạnh phi phóng xạ sức khỏe, an tồn mơi trường, khía cạnh cần xem xét [15] - Các tiêu chuẩn chủ yếu sử dụng phủ quan quản lý Các yêu cầu áp dụng cho bên khác quan y tế, quan chuyên môn nhà cung cấp dịch vụ tổ chức hỗ trợ kỹ thuật… - Các tiêu chuẩn không sử dụng với biện pháp an ninh IAEA đưa khuyến nghị an ninh hạt nhân ấn phẩm An ninh hạt nhân IAEA - Các tiêu chuẩn áp dụng cho tất tình liên quan đến phơi nhiễm phóng xạ kiểm sốt - Các tiêu chuẩn thiết lập yêu cầu phải đáp ứng tất sở hoạt động làm phát sinh rủi ro xạ Đối với sở hoạt động định, lắp đặt hạt nhân, sở quản lý chất thải phóng xạ vận chuyển vật liệu phóng xạ, u cầu an tồn khác để bổ sung cho Tiêu chuẩn này, áp dụng IAEA ban hành Hướng dẫn an toàn (Mục 1.3.2) để hỗ trợ áp dụng Tiêu chuẩn - Các tiêu chuẩn áp dụng cho ba loại phơi nhiễm phóng xạ: phơi nhiễm nghề nghiệp, phơi nhiễm công cộng phơi nhiễm y tế Phần Đánh giá an toàn cho sở hoạt động xạ Việc thực yêu cầu toàn diện thiết lập Yêu cầu an toàn đảm bảo tất vấn đề liên quan đến an toàn xem xét Tuy nhiên, người ta phải phân loại cách tiếp cận để thực yêu cầu, để linh hoạt Do đó, dự đốn tất yêu cầu an toàn thiết lập phải tuân thủ, phải thừa nhận mức độ nỗ lực để thực đánh giá an toàn cần thiết phải tương xứng với rủi ro xạ có khơng chắn chúng có liên quan với sở hoạt động 79 Phần bao gồm 24 yêu cầu [10] trọng vào mục tiêu thiết lập yêu cầu áp dụng chung phải thực đánh giá an toàn cho sở hoạt động xạ, đặc biệt ý bảo vệ theo chiều sâu, phân tích định lượng áp dụng phương pháp phân loại cho phạm vi sở hoạt động giải Phần đề cập đến việc xác minh độc lập đánh giá an toàn cần thực người đánh giá người sử dụng đánh giá an toàn Phần nhằm cung cấp sở quán thống để đánh giá an toàn tất sở hoạt động xạ, điều tạo thuận lợi cho việc chuyển giao thông lệ tốt tổ chức thực đánh giá an toàn giúp nâng cao niềm tin tất bên quan tâm mức độ an toàn phù hợp đạt cho sở hoạt động xạ Tập hợp Yêu cầu thiết lập phần bổ trợ hướng dẫn chi tiết khía cạnh cụ thể đánh giá an tồn phân tích an toàn cho loại phương tiện hoạt động cụ thể Qua ấn phẩm, rõ việc xác định khác biệt yêu cầu loại sở loại hoạt động xạ khác Phạm vi Các yêu cầu, xuất phát từ Nguyên tắc an toàn [10], liên quan đến hoạt động người khiến người phải đối mặt với rủi ro xạ phát sinh từ sở hoạt động xạ Liệt kê sở xạ hoạt động xạ phần phụ lục Đánh giá an tồn đóng vai trò quan trọng suốt vòng đời sở hoạt động xạ Việc phát triển sử dụng đánh giá an toàn ban đầu cung cấp khuôn khổ cho việc thu thập thông tin cần thiết để chứng minh tuân thủ yêu cầu an tồn có liên quan, để phát triển trì đánh giá an tồn suốt thời gian hoạt động sở hoạt động 80 xạ Các giai đoạn vòng đời sở hoạt động xạ xem thêm phần phụ lục Đối với nhiều sở hoạt động, đánh giá tác động môi trường đánh giá rủi ro phi xạ yêu cầu trước xây dựng Việc đánh giá khía cạnh này, nói chung, có nhiều điểm tương đồng với đánh giá an toàn thực để giải rủi ro xạ liên quan Những đánh giá khác kết hợp để tiết kiệm chi phí để tăng độ tin cậy kết Tuy nhiên, ấn phẩm Yêu cầu An toàn không đưa yêu cầu đánh giá kết hợp đưa khuyến nghị cách đánh giá mối nguy hại phi xạ Phần Quản lý xử lý chất thải phóng xạ Phần bao gồm 22 Yêu cầu với mục tiêu quản lý xử lý chất thải phóng xạ dựa sở nguyên tắc an toàn (Mục 1.3.2) Các yêu cầu áp dụng cho việc định vị, thiết kế, xây dựng, vận hành giai đoạn đóng cửa sở để quản lý chất thải phóng xạ Phạm vi Phần u cầu An tồn [10] áp dụng cho quản lý tiền xử lý chất thải phóng xạ tất loại bao gồm tất bước quản lý từ phát sinh xử lý bao gồm tiền xử lý, xử lý điều kiện hóa, lưu trữ vận chuyển Chất thải phát sinh từ việc vận hành ngừng hoạt động sở hạt nhân; việc sử dụng hạt nhân phóng xạ y học, cơng nghiệp, nơng nghiệp, nghiên cứu giáo dục; việc xử lý vật liệu có chứa hạt nhân phóng xạ xuất tự nhiên; khắc phục khu vực bị ô nhiễm Ấn phẩm chủ yếu nhắm vào tình phức tạp, điển hình sở để quản lý xử lý chất thải phóng xạ phát sinh từ chu trình nhiên liệu hạt nhân Tuy nhiên, quan quản lý phải xem xét cách tiếp 81 cận phân loại để áp dụng yêu cầu việc quản lý chất thải phóng xạ, tùy thuộc vào mối nguy hiểm, phức tạp sở hoạt động đặc điểm chất thải phải áp dụng yêu cầu cần thiết phù hợp Việc quản lý chất thải phóng xạ thiết lập sở quản lý chất thải chuyên dụng, riêng biệt sở lớn hoạt động cho mục đích khác, nhà máy điện hạt nhân nhà máy tái chế nhiên liệu qua sử dụng Phần Ngừng hoạt động chấm dứt hoạt động xạ Trước hết xem qua thuật ngữ ‘xác định địa điểm’, ‘thiết kế’, ‘xây dựng’, ‘vận hành’, ‘hoạt động’ ‘ngừng hoạt động’ thường sử dụng để phân định sáu giai đoạn vòng đời sở ủy quyền quy trình cấp phép liên quan Thuật ngữ 'ngừng hoạt động' (decommissioning) dùng để hành động kỹ thuật hành thực phép loại bỏ số tất biện pháp kiểm soát theo quy định khỏi sở (ngoại trừ phần sở xử lý chất thải phóng xạ đặt thuật ngữ ‘đóng cửa’ (closure) thay ‘ngừng hoạt động’ sử dụng) Các khía cạnh ngừng hoạt động phải xem xét suốt năm giai đoạn Việc ngừng hoạt động có liên quan đến sở, tịa nhà, bao gồm đất thiết bị liên quan chúng Có thể có khu vực đất bị ô nhiễm trình hoạt động sở Việc dọn dẹp khu vực phần việc ngừng hoạt động [16] Phần bao gồm 15 Yêu cầu [10] với mục tiêu thiết lập u cầu an tồn chung q trình lập kế hoạch ngừng hoạt động, trình thực hành động ngừng hoạt động chấm dứt ủy quyền cho việc ngừng hoạt động Phạm vi 82 Ấn phẩm thiết lập yêu cầu an tồn cho tất khía cạnh việc ngừng hoạt động từ việc đặt địa điểm thiết kế sở đến việc chấm dứt ủy quyền cho ngừng hoạt động Ấn phẩm áp dụng cho nhà máy điện hạt nhân, lò phản ứng nghiên cứu, sở chu trình nhiên liệu hạt nhân khác, bao gồm sở quản lý chất thải tiền xử lý, sở xử lý chất phóng xạ tự nhiên (Naturally Occurring Radioactive Material - NORM), sở quân sự, sở y tế, sở công nghiệp, nghiên cứu phát triển sở vật chất Những yêu cầu không áp dụng cho sở xử lý chất thải phóng xạ sở xử lý chất thải cho NORM chất thải từ khai thác chế biến khoáng sản Yêu cầu đóng cửa sở thiết lập Yêu cầu an toàn cụ thể Phần [14] Mục 1.3.2 Nhiều Yêu cầu phần áp dụng cho ngừng hoạt động sau xảy tai nạn tình phát sinh dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng ô nhiễm sở đơn giản sau đóng cửa sớm sở Việc quản lý nhiên liệu hạt nhân quản lý nhiên liệu hạt nhân qua sử dụng chất thải phóng xạ tạo giai đoạn vận hành sở thường không coi phần việc ngừng hoạt động Tuy nhiên, việc quản lý chất thải từ việc ngừng hoạt động nằm phạm vi ấn phẩm Phần Chuẩn bị ứng phó khẩn cấp Ấn phẩm thiết lập 26 Yêu cầu mức độ sẵn sàng đáp ứng đầy đủ cho trường hợp khẩn cấp hạt nhân phóng xạ Việc áp dụng yêu cầu nhằm giảm thiểu hậu trường hợp khẩn cấp hạt nhân phóng xạ trường hợp khẩn cấp xảy [17] Như phần đầu Mục 1.3, tơi có đề cập, điều tiết an tồn trách nhiệm quốc gia Tuy nhiên, rủi ro phóng xạ vượt khỏi biên giới quốc gia Việc 83 thực yêu cầu góp phần vào hài hịa tồn giới chuẩn bị ứng phó cho trường hợp khẩn cấp hạt nhân phóng xạ Những yêu cầu phủ cấp quốc gia áp dụng cách áp dụng luật pháp thiết lập quy định, cách thực thỏa thuận khác, bao gồm giao trách nhiệm (ví dụ cho tổ chức điều hành nhân viên điều hành sở, địa phương quan chức quốc gia, tổ chức phản ứng quan quản lý) xác minh hoàn thành hiệu họ Các yêu cầu sử dụng cho tổ chức phản ứng, tổ chức điều hành quan quản lý chuẩn bị ứng phó cho trường hợp khẩn cấp hạt nhân phóng xạ, quan có trách nhiệm việc chuẩn bị ứng phó khẩn cấp cấp địa phương khu vực và, thích hợp, tổ chức quốc tế có liên quan cấp quốc tế Phạm vi Các yêu cầu áp dụng cho sẵn sàng ứng phó cho trường hợp khẩn cấp hạt nhân phóng xạ liên quan đến tất sở hoạt động đó, nguồn phóng xạ, có khả gây phơi nhiễm phóng xạ, nhiễm môi trường lo ngại hành động bảo vệ công cộng Các yêu cầu áp dụng cho sẵn sàng ứng phó cho trường hợp khẩn cấp hạt nhân phóng xạ liên quan đến khu vực pháp lý ngồi khu vực cần phải thực hành động bảo vệ hành động phản ứng khác Các yêu cầu áp dụng cho sẵn sàng ứng phó cho trường hợp khẩn cấp hạt nhân phóng xạ cho dù trường hợp khẩn cấp xảy sau thảm họa tự nhiên, lỗi người, cố học cố khác kiện an ninh hạt nhân Các biện pháp ứng phó bao gồm hoạt động nhận dạng, thu thập, đóng gói chuyển tải chứng bị nhiễm hạt nhân phóng xạ, pháp y hạt nhân hành động liên quan bối cảnh điều tra tình xung quanh kiện an ninh hạt nhân Các yêu cầu thiết lập đưa 84 cách tiếp cận phối hợp tích hợp để chuẩn bị ứng phó với trường hợp khẩn cấp hạt nhân phóng xạ phát sinh từ kiện an ninh hạt nhân địi hỏi phải có hành động bảo vệ hành động phản ứng khác để bảo vệ công chúng, công nhân nhân viên cấp cứu, bệnh nhân nhân viên phụ trợ trường hợp khẩn cấp 85 Phụ lục Bộ hướng dẫn an toàn tổng quát IAEA Hướng dẫn an toàn chung Phần gồm 12 ấn phẩm bao gồm: i Phân loại chất thải phóng xạ (Ấn phẩm GSG-1 IAEA), ii Ứng phó khẩn cấp cho cố phóng xạ hạt nhân (Ấn phẩm GSG2, GSG-2.1 IAEA), iii Hệ thống quản lý chất thải phóng xạ sở hoạt động xạ (Ấn phẩm GSG-3, GSG-3.1, GSG-3.3 IAEA), iv Xem xét trường hợp cụ thể phơi nhiễm phóng xạ theo kế hoạch (Ấn phẩm GSG-5 IAEA), v Giao tiếp tham vấn với bên quan tâm Cơ quan quản lý (Ấn phẩm GSG-6 IAEA), vi Bảo vệ xạ nghề nghiệp (Ấn phẩm GSG-7 IAEA), vii Bảo vệ xạ cho công chúng môi trường (Ấn phẩm GSG-8 IAEA), viii Quy định kiểm soát chất thải phóng xạ mơi trường (Ấn phẩm GSG-9 IAEA), ix Đánh giá tác động mơi trường phóng xạ cho sở (Ấn phẩm GSG-10 IAEA), x Sắp xếp cho việc chấm dứt khẩn cấp hạt nhân phóng xạ (Ấn phẩm GSG-11 IAEA), xi Tổ chức, quản lý nhân quan quản lý an toàn (Ấn phẩm GSG-12 IAEA), xii Chức quy trình Cơ quan quản lý an toàn (Ấn phẩm GSG-13 IAEA) 86 Lưu ý Phần GSG-4 (Sử dụng chuyên gia bên quan quản lý - Ấn hành năm 2013) không đề cập năm 2018, IAEA bao gồm nội dung phần GSG-12 Hướng dẫn An toàn xạ Trong mục này, IAEA cung cấp hướng dẫn An tồn xạ [10] Đó là: i RS-G-1.1 - Bảo vệ xạ nghề nghiệp, ii RS-G-1.7 - Áp dụng khái niệm loại trừ, miễn trừ loại bỏ, iii RS-G-1.8 - Giám sát mơi trường nguồn phóng xạ cho mục đích bảo vệ xạ, iv RS-G-1.9 - Phân loại nguồn phóng xạ, v RS-G-1.10 - An tồn thiết bị phát xạ nguồn xạ kín Có số phần thuộc An toàn xạ Tuy nhiên người dùng phải tham khảo chúng số ấn phẩm Hướng dẫn an toàn chung Hướng dẫn an tồn riêng Đó là: i Đánh giá phơi nhiễm nghề nghiệp sử dụng hạt nhân phóng xạ, ii Đánh giá phơi nhiễm nghề nghiệp nguồn xạ bên ngoài, iii Bảo vệ xạ nghề nghiệp khai thác xử lý nguyên liệu thô Ba phần đưa vào ấn phẩm Hướng dẫn an toàn chung phần GSG-7 (Bảo vệ xạ nghề nghiệp) Hai phần sau đưa vào Hướng dẫn an tồn riêng là: i Xây dựng lực bảo vệ xạ sử dụng an toàn nguồn xạ đưa vào SSG-44 (Thiết lập sở hạ tầng cho an toàn xạ) ii Bảo vệ phóng xạ cho y tế phơi nhiễm với xạ ion hóa đưa vào SSG-46 (An toàn xạ sử dụng xạ ion hóa y tế) Hướng dẫn An tồn hạt nhân Phần IAEA cung cấp 31 nội dung có nội dung cần tham khảo thêm Hướng dẫn an toàn riêng [10]: 87 i Thiết kế hệ thống xử lý lưu trữ nhiên liệu cho nhà máy điện hạt nhân (NS-G-1.4), ii Các kiện bên ngồi khơng bao gồm động đất thiết kế nhà máy điện hạt nhân (NS-G-1.5), iii Thiết kế địa chấn chất lượng cho nhà máy điện hạt nhân (NSG-1.6), iv Bảo vệ chống cháy nổ nổ thiết kế nhà máy điện hạt nhân số (NS-G-1.7) v Thiết kế hệ thống làm mát lò phản ứng hệ thống liên kết nhà máy điện hạt nhân số (NS-G-1.9), vi Thiết kế hệ thống buồng lò phản ứng cho nhà máy điện hạt nhân (NS-G-1.10), vii Bảo vệ chống lại mối nguy hại bên trong thiết kế nhà máy điện hạt nhân (NS-G-1.11), viii Thiết kế lõi lò phản ứng cho nhà máy điện hạt nhân (NS-G1.12), ix Các khía cạnh bảo vệ xạ thiết kế cho nhà máy điện hạt nhân (NS-G-1.13), x An toàn hỏa hoạn hoạt động nhà máy điện hạt nhân (NS-G-2.1), xi Giới hạn hoạt động quy trình vận hành cho nhà máy điện hạt nhân (NS-G-2.2), xii Sửa đổi nhà máy điện hạt nhân (NS-G-2.3), xiii Tổ chức vận hành nhà máy điện hạt nhân (NS-G- 2.4), xiv Quản lý lõi lò xử lý nhiên liệu cho nhà máy điện hạt nhân (NS-G- 2.5), xv Bảo trì, giám sát kiểm tra chỗ nhà máy điện hạt nhân (NS-G- 2.6), 88 xvi Tuyển dụng, Trình độ Đào tạo Nhân cho nhà máy điện hạt nhân (NS-G-2.8), xvii Đánh giá an toàn địa chấn cho việc lắp đặt hạt nhân để bảo vệ người môi trường (NS-G-2.13), xviii Tiến hành hoạt động xạ nhà máy điện hạt nhân (NSG-2.14), xix Các chương trình quản lý tai nạn nghiêm trọng cho nhà máy điện hạt nhân (NS-G-2.15), xx Các kiện người bên gây đánh giá địa điểm cho nhà máy điện hạt nhân (NS-G-3.1), xxi Phân tán chất phóng xạ khơng khí nước xem xét phân bố dân số việc đánh giá địa điểm cho nhà máy điện hạt nhân (NS-G-3.2), xxii Các khía cạnh địa kỹ thuật đánh giá địa điểm tảng cho nhà máy điện hạt nhân (NS-G-3.6), xxiii Vận hành lò phản ứng nghiên cứu (NS-G-4.1), xxiv Bảo dưỡng, kiểm tra định kỳ lò phản ứng nghiên cứu (NS-G-4.2), xxv Quản lý lõi lò xử lý nhiên liệu cho lò phản ứng nghiên cứu (NS-G-4.3), xxvi Giới hạn hoạt động quy trình vận hành cho lò phản ứng nghiên cứu (NS-G-4.4), xxvii Tổ chức điều hành tuyển dụng, đào tạo trình độ nhân cho lò phản ứng nghiên cứu để bảo vệ người môi trường (NS-G-4.5), xxviii Bảo vệ xạ quản lý chất thải phóng xạ thiết kế vận hành lò phản ứng nghiên cứu (NS-G- 4.6), xxix Phần mềm hệ thống máy tính Quan trọng cho an toàn nhà máy điện hạt nhân (tham khảo SSG-39), 89 xxx Đánh giá xác minh an toàn cho nhà máy điện hạt nhân (tham khảo GSG-4 SSG-2), xxxi Quản lý tuổi đời cho nhà máy điện hạt nhân (tham khảo SSG-48) Hướng dẫn An toàn vận chuyển Trong việc vận chuyển chất thải phóng xạ, nguồn phóng xạ thiết bị có chứa chất phóng xạ, IAEA đưa vấn đề liên quan nằm phần Tuy nhiên, phần hướng dẫn khác, người dùng phải tham khảo thêm ấn phẩm hướng dẫn quy định liên quan Sau ấn phẩm [10] hướng dẫn cụ thể vận chuyển chất phóng xạ: i Tài liệu tư vấn cho quy định IAEA vận chuyển an tồn chất phóng xạ để bảo vệ người môi trường (TS-G-1.1), ii Lập kế hoạch chuẩn bị ứng phó khẩn cấp với tai nạn giao thơng liên quan đến chất phóng xạ (TS-G-1.2), iii Các chương trình bảo vệ xạ cho việc vận chuyển vật liệu phóng xạ để bảo vệ người môi trường (TS-G-1.3), iv Hệ thống quản lý vận chuyển an tồn chất phóng xạ để bảo vệ người môi trường (TS-G-1.4), v Đảm bảo tn thủ vận chuyển an tồn chất phóng xạ để bảo vệ người môi trường (TS-G-1.5), vi Lịch trình cung cấp quy định IAEA việc vận chuyển chất phóng xạ an tồn (phiên 2009) (TS-G-1.6) Hướng dẫn An tồn chất thải phóng xạ Trong việc đảm bảo an tồn chất thải phóng xạ, IAEA đưa hướng dẫn tham chiếu liên quan GSG-9 SSG-47 Nội dung hướng dẫn sau: i Quản lý chất thải phóng xạ từ việc khai thác xử lý quặng (WS-G-1.2), 90 ii Việc ngừng hoạt động sở y tế, sở công nghiệp sở nghiên cứu (WS-G-2.2), iii Quản lý chất thải từ việc sử dụng chất phóng xạ y học, cơng nghiệp, nơng nghiệp, nghiên cứu giáo dục để bảo vệ người mơi trường (WS-G-2.7), iv Quy trình khắc phục khu vực bị ảnh hưởng hoạt động xạ cố khứ (WS-G-3.1), v Miễn trừ địa điểm khỏi quy định kiểm soát chấm dứt hoạt động (WS-G-5.1), vi Đánh giá an toàn cho việc ngừng hoạt động sở sử dụng chất phóng xạ để bảo vệ người môi trường (WS-G-5.2), vii Lưu trữ chất thải phóng xạ (WS-G-6.1) Các nội dung liên quan đến chất thải phóng xạ như: Việc ngưng hoạt động nhà máy điện hạt nhân, lò nghiên cứu sở sản xuất nhiên liệu hạt nhân (tham khảo hướng dẫn an tồn riêng biệt SSG-47), Kiểm sốt quy định chất phóng xạ thải mơi trường (tham khảo hướng dẫn an toàn chung GSG-9) 91 ... chức ho? ?t động s? ?t h? ?t nhân x Xây dựng hệ thống thơng tin quốc gia an t? ??n, an ninh s? ?t h? ?t nhân xi Thực ho? ?t động thông tin khoa học thông tin đại chúng an toàn, an ninh s? ?t h? ?t nhân xii Chủ trì... lĩnh vực kinh t? ?? - xã hội đ? ?t nhiều thành t? ??u to lớn Trong công nghiệp, Vi? ?t Nam chế t? ??o, thử nghiệm thành công thi? ?t bị đo độ tro than, thi? ?t bị phân t? ?ch nhanh thành phần nguyên t? ?? ngành công... lượng nguyên t? ?? Vi? ?t Nam, đồng thời thu thập thơng tin phân t? ?ch liệu có t? ?? quốc gia có quan ho? ?t động lượng nguyên t? ?? tiêu biểu giới thông qua Cơ quan Nguyên t? ?? quốc t? ?? (IAEA) T? ?? sở học hỏi

Ngày đăng: 29/06/2020, 22:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan